Bạn đang xem bài viết Xử Lý Lan Đai Châu Bị Nhăn Lá Hiệu Quả Trong Vài Ngày được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lan đai châu bị nhăn lá là tình trạng thường gặp với những người mới chơi, mới tìm hiểu về lan. Do chưa nắm rõ đặc tính của lan đai châu cũng như biết cách chăm sóc lan đai châu một cách tốt nhất. Vì thế mà có thể khiến lan bị nhăn lá hoặc nặng hơn có thể là ảnh hưởng tới sự sống của cây. Bài viết của Lan huyền Vinh chia sẻ cách xử lý lá bị nhăn của đai châu một cách hiệu quả nhất.
Nguyên nhân lan đai châu bị nhăn láCó khá nhiều nguyên nhân dẫn tới lan đai châu xuất hiện các vết nhăn lá, nhàu lá trên bề mặt. Cần nắm rõ nguyên nhân là gì mới có thể đưa ra cách xử lý một cách phù hợp nhất được.
Tình trạng lan bị nhăn lá, héo lá nguyên nhân lớn nhất có thể là do thiếu nước. Khi bị thiếu nước thì các lá lan bắt đầu nhăn lại để tiết kiệm lượng nước quang hợp. Dần dần lá sẽ bị héo khô và chết đi tập trung nước trong thân bẹ. Đây là tình trạng chung của nhiều loại cây, thực vật khi bị thiếu nước.
Lan bị ngộ độcMột nguyên nhân nữa có thể sảy ra đó chính là tình trạng bị ngộ độc lan. Ở đây có thể do nguồn nước, phân bón hoặc giá thể, thuốc trừ sâu… Tất cả đều có thể khiến lan phản ứng lại bằng cách nhăn lá, nhàu lá.
Nguồn nước bẩn, nhiễm khuẩn chẳng hạn.
Phân bón không đúng chủng loại hoặc thời điểm. Cây đang nghỉ mà bón phân bón chẳng hạn.
Giá thể chưa được xử lý kỹ như các loại vỏ thông, xơ dừa…
Thuốc trừ sâu không hợp cũng có thể khiến lan đai châu bị nhăn lá và có thể chết.
Rễ là bộ phận hút chất dinh dưỡng quan trọng cho thân lan. Khi chúng có vấn đề thì chắc chắn thân lan, lá lan bị héo hoặc nhăn lá là chuyện bình thường. Giống như một trụ cột lao động trong gia đình bị chấn thương, tai nạn thì cả gia đình đều có thể bị ảnh hưởng.
Lan nhận quá nhiều ánh nắngViệc đặt lan ngoài trời nhận quá nhiều ánh nắng cũng là khả năng khiến lan đai châu bị nhăn lá, nhàu lá. Khi đó việc thoát nước không đảm bảo chúng sẽ nhăn lá để tự bảo vệ thân lan khỏi bị chết. Đây cũng là cơ chế chung của nhiều loại thực vật.
Lan đai châu bị nhăn lá do nhiệt độ caoNhiệt độ tối đa mà lan đai châu có thể chịu được là khoảng từ 28 tới 33-34 độ C. Nếu để chúng nhiệt độ quá cao thì không chỉ lá lan đai châu bị nhăn mà còn khến cây chết nữa.
Phân biệt lan đai châu bị nhăn lá và vàng lá thối ngọn như nào?Cần phải biết cách phân biệt lan đai châu bị nhăn lá với các bệnh khác. Bởi nhăn lá và vàng lá không quá nghiêm trọng như thối ngọn, thối lá. Chúng ta nên phát hiện sớm đê có cách khắc phục lan nhăn lá một cách hiệu quả.
Lá lan xuất hiện màu vàng từ lá gốc, cuống lá hoặc cả lá.
Lá lan đai châu bị nhăn nheo, héo lá và nhẹ dần, ủ rũ xuống.
Thân, lá xuất hiện các đốm thối nhỏ màu đen. Sau đó chúng lan rộng ra rất nhanh và khiến lá bị nhũn. Nếu ngửi thì có các mùi thối khó chịu
Cách xử lý lan đai châu bị nhăn lá như thế nào? Biết cách chăm sóc lan đai châuNắm rõ những đặc tính của lan đai châu thì việc chăm sóc, trồng lan đai châu sẽ rễ hơn. Đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng nước… như thế nào?
Kiểm tra xem giá thể trồng lan đai châu có bị khô hay không? Lập tức bổ xung lượng nước tưới cho lan vào buổi sáng và hạn chế vào buổi chiều và tối. Đặc biệt là mùa khô càng nên cẩn thận hơn.
Một ngày tưới lan 2 lần vào mùa mưa và 3-4 lần vào mùa nóng. Tưới nhiều hơn vào buổi sáng và hạn chế vào buổi tối.
Nhiệt độ để lan phát triển tốt rơi vào khoảng 28-32 độ C và thấp nhất khoảng 16-22 độ. Nên để lan vào những nơi có nhiệt độ ổn định để lan phát triển.
Để lan nơi thoáng gió và có ánh sáng vừa phải. Giảm lượng ánh sáng đi còn khoảng 50-60% là phù hợp. Sử dụng các loại lưới che lan chuyên dụng để làm việc này.
Xem rễ lan có bị thối hoặc đứt gãy do gió hoặc côn trùng hay không? Nếu có thì lập tức chuyển lan vào chỗ mát, ít thoáng gió và bổ xung thêm nước cho cây. Sử dụng các loại thuốc kích rễ cho lan như Atonik để kích ra rễ nhanh hơn. Khi rễ đã ra , tình trạng lan đai châu bị nhăn lá giảm bớt thì có thể trồng, ghép lại vào giá thể.
Sử dụng phân bón phù hợpHàng ngày vào tầm 9h sáng bạn pha 2 giọt B1 + 4 giọt antonic vào bình 1,5 lít tưới đẫm cho cây khoảng 1 tháng sau cây trở lại bình tường. Cây của tôi cũng đã từng bị lá nhăn nheo mất nước hơn như vậy nhiều tôi làm cách đó cây giờ lá căng mọng .
Hoà Lê Facebook
Vi Quy Dang Chắc cây bị suy sau khi ra bông, mất nước- thiếu dinh dưỡng
– bổ xung kali cho cây lấy lại nước
– bổ xung đạm + magie sunphat ( xúc tác tăng cường dẫn đạm lên cho cây)
Trâu Thái rất mạnh nên ăn uống cũng rất nhiều 🙂 đừng tiết kiệm với nó
Vi Quy Dang Facebook
Xơ dừa là giá thể cần quan tâm nhất khi trồng lan. Bởi trong chúng có lượng chất Tanin và Lignin khá độc hại cho lan. Vì thế nên ngâm nước vôi trong khoảng 1 tuần và rửa sạch sau đó phơi khô để sử dụng. Đây cũng là cách mà các nhà vườn thường làm khi lựa chọn giá thể xơ dừa.
Xử Lý Lan Ngọc Điểm Bị Nhăn Lá Hiệu Quả Trong Vài Ngày
Lan đai châu bị nhăn lá là tình trạng thường gặp với những người mới chơi, mới tìm hiểu về lan. Do chưa nắm rõ đặc tính của lan đai châu cũng như biết cách chăm sóc lan đai châu một cách tốt nhất. Vì thế mà có thể khiến lan bị nhăn lá hoặc nặng hơn có thể là ảnh hưởng tới sự sống của cây. Bài viết này chia sẻ cách xử lý lá bị nhăn của đai châu một cách hiệu quả nhất.
Nguyên nhân lan đai châu bị nhăn láCó khá nhiều nguyên nhân dẫn tới lan đai châu xuất hiện các vết nhăn lá, nhàu lá trên bề mặt. Cần nắm rõ nguyên nhân là gì mới có thể đưa ra cách xử lý một cách phù hợp nhất được.
Tình trạng lan bị nhăn lá, héo lá nguyên nhân lớn nhất có thể là do thiếu nước. Khi bị thiếu nước thì các lá lan bắt đầu nhăn lại để tiết kiệm lượng nước quang hợp. Dần dần lá sẽ bị héo khô và chết đi tập trung nước trong thân bẹ. Đây là tình trạng chung của nhiều loại cây, thực vật khi bị thiếu nước.
Lan bị ngộ độcMột nguyên nhân nữa có thể sảy ra đó chính là tình trạng bị ngộ độc lan. Ở đây có thể do nguồn nước, phân bón hoặc giá thể, thuốc trừ sâu… Tất cả đều có thể khiến lan phản ứng lại bằng cách nhăn lá, nhàu lá.
Nguồn nước bẩn, nhiễm khuẩn chẳng hạn.
Phân bón không đúng chủng loại hoặc thời điểm. Cây đang nghỉ mà bón phân bón chẳng hạn.
Giá thể chưa được xử lý kỹ như các loại vỏ thông, xơ dừa…
Thuốc trừ sâu không hợp cũng có thể khiến lan đai châu bị nhăn lá và có thể chết.
Rễ là bộ phận hút chất dinh dưỡng quan trọng cho thân lan. Khi chúng có vấn đề thì chắc chắn thân lan, lá lan bị héo hoặc nhăn lá là chuyện bình thường. Giống như một trụ cột lao động trong gia đình bị chấn thương, tai nạn thì cả gia đình đều có thể bị ảnh hưởng.
Lan nhận quá nhiều ánh nắngViệc đặt lan ngoài trời nhận quá nhiều ánh nắng cũng là khả năng khiến lan đai châu bị nhăn lá, nhàu lá. Khi đó việc thoát nước không đảm bảo chúng sẽ nhăn lá để tự bảo vệ thân lan khỏi bị chết. Đây cũng là cơ chế chung của nhiều loại thực vật.
Ngoài ra khi nhận nhiều ánh nắng mà lại tưới nước nhiều thì có thể khiến lan bị chết. Cần biết cách chăm sóc và tưới nước để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ của lan.
Lan đai châu bị nhăn lá do nhiệt độ caoNhiệt độ tối đa mà lan đai châu có thể chịu được là khoảng từ 28 tới 33-34 độ C. Nếu để chúng nhiệt độ quá cao thì không chỉ lá lan đai châu bị nhăn mà còn khến cây chết nữa.
Phân biệt lan đai châu bị nhăn lá và vàng lá thối ngọn như nào?Cần phải biết cách phân biệt lan đai châu bị nhăn lá với các bệnh khác. Bởi nhăn lá và vàng lá không quá nghiêm trọng như thối ngọn, thối lá. Chúng ta nên phát hiện sớm đê có cách khắc phục lan nhăn lá một cách hiệu quả.
Vàng lá: Lá lan xuất hiện màu vàng từ lá gốc, cuống lá hoặc cả lá
Nhăn lá héo lá: Lá lan đai châu bị nhăn nheo, héo lá và nhẹ dần, ủ rũ xuống.
Thối lá. Thân, lá xuất hiện các đốm thối nhỏ màu đen. Sau đó chúng lan rộng ra rất nhanh và khiến lá bị nhũn. Nếu ngửi thì có các mùi thối chua khó chịu
Biết cách chăm sóc lan đai châuNắm rõ những đặc tính của lan đai châu thì việc chăm sóc, trồng lan đai châu sẽ rễ hơn. Đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng nước… như thế nào?
Kiểm tra xem giá thể trồng lan đai châu có bị khô hay không? Lập tức bổ xung lượng nước tưới cho lan vào buổi sáng và hạn chế vào buổi chiều và tối. Đặc biệt là mùa khô càng nên cẩn thận hơn.
Một ngày tưới lan 2 lần vào mùa mưa và 3-4 lần vào mùa nóng. Tưới nhiều hơn vào buổi sáng và hạn chế vào buổi tối.
Nhiệt độ để lan phát triển tốt rơi vào khoảng 28-32 độ C và thấp nhất khoảng 16-22 độ. Nên để lan vào những nơi có nhiệt độ ổn định để lan phát triển.
Để lan nơi thoáng gió và có ánh sáng vừa phải. Giảm lượng ánh sáng đi còn khoảng 50-60% là phù hợp. Sử dụng các loại lưới che lan chuyên dụng để làm việc này.
Xem rễ lan có bị thối hoặc đứt gãy do gió hoặc côn trùng hay không? Nếu có thì lập tức chuyển lan vào chỗ mát, ít thoáng gió và bổ xung thêm nước cho cây. Sử dụng các loại thuốc kích rễ cho lan như Atonik để kích ra rễ nhanh hơn. Khi rễ đã ra , tình trạng lan đai châu bị nhăn lá giảm bớt thì có thể trồng, ghép lại vào giá thể.
Sử dụng phân bón phù hợpVào mùa nghỉ không nên bón phân cho lan. Mùa nghỉ của lan đai châu rơi vào khoảng từ tháng 2 khi hết hoa cho tới cuối tháng 4. Thời gian này chỉ nên tưới nước cho lan mà thôi. Các loại phân NPK phù hợp như 6-30-30 hay 30-10-10 và 20-20-20 tuỳ từng thời điểm. Nên dùng thêm phân bón hữu cơ có bổ sung humic giúp cây khỏe ra rễ nhiều lá xanh, dày
Viedeo Chăm Sóc Giúp Lá Ngọc Điểm XANH, DÀY Hàng ngày vào tầm 8h sáng bạn pha 5 giọt B1 + 2 giọt antonic + 1ml Dinh Dưỡng A+ vào bình 1 lít tưới đẫm cho cây khoảng 1 tháng sau cây trở lại bình tường. Cây của tôi cũng đã từng bị lá nhăn nheo mất nước hơn như vậy nhiều tôi làm cách đó cây giờ lá căng mọng .
Cách Xử Lý Lan Đai Châu Bị Vàng Lá Gốc Như Thế Nào?
Lan đai châu bị vàng là gốc là tình trạng thường gập của không chỉ người mới chơi lan mà cả nhà vườn. Chúng có thể khiến lan bị vàng lá và dần dần thối lá, bị rụng. Có thể lan sang những lá cây khác khiến cây vừa xấu đi lại có thể bị chết. Vì thế mà cần tìm hiểu rõ nguyên nhân cũng như cách xử lý hiệu quả để loại bỏ tình trạng vàng lá nhanh chóng.
Cách Xử Lý Lan Đai Châu Bị Vàng Lá Gốc Như Thế Nào?Nhận biết lan đai châu bị vàng lá gốc
Sự khác biệt của màu sắc lá cũng có thể dễ dàng báo hiệu cho chủ nhân biết chúng đang bị vàng lá. Đặc biệt là ở phần cuống lá hoặc những lá phía dưới gần gốc sẽ bị vầng đầu tiên. Dần dần tình trạng này có thể lan tới những cặp lá khác của lan đai châu. Khi đã vàng toàn bộ lá thì có thể tình trạng của lan đã khá nặng. Tuy nhiên nếu may mắn vẫn có thể khiến cho lan có thể lấy lại được sức sống của mình.
Nguyên nhân lan đai châu bị vàng lá Có khá nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới đai châu bị vàng lá gốc. Tìm hiểu được nguyên nhân thì cách xử lý cũng có thể dễ hơn rất nhiều.
Vào mùa nghỉ, mùa hoa Vào những mùa này thì cũng có thể khiến lan đai châu bị vàng lá gốc và rụng. Đơn giản là chúng cần tập trung lực để sinh trưởng và phát triển, ra hoa nên có thể những lá già dưới gốc vàng và rụng. Đây là điều hết sức bình thường đối với lan mà chúng ta không nên lo lắng.
Do điều kiện môi trường Những điều kiện môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. Khi đó lan đai châu sẽ tự tìm cách bảo vệ mình bằng cách vàng lá gốc và rụng dần. Để phòng dinh dưỡng và chất cho cây đợi cho tới khi thích nghi trở lại. Đây là cơ chế chung của hầu như tất cả các loại cây khi gặp bất lợi về môi trường sống.
Do lực của cây Khi cây lan yếu thì việc chúng bị héo lá, vàng lá là điều hiển nhiên. Nó cũng giống như con người khi ốm yếu thì thường xanh xao, vàng vọt. Có thể gầy còm lại và thiếu sức sống. Đó có thể do thiếu phân, thiếu nước hoặc một bộ phận nào đó trên cây có vấn đề. Có thể là rễ của cây bị đứt, cắt hoặc bị thối cũng là nguyên nhân khiến lan đai châu bị vàng lá gốc.
Do sâu bệnh, nấm khuẩn Những loại nấm, mầm bệnh cũng có thể khiến thân lan bị vàng lá. Hơn thế nữa tệ hại hơn cả là tình trạng thối lá, nhũn lá. Vì thế mà chúng ta cần quan sát thường xuyên để phân biệt được các nguyên nhân gây bệnh. Vàng lá do yếu tố ngoại cảnh môi trường hay do mầm bệnh và nấm. Từ đó tìm ra cách xử lý một cách hiệu quả.
Phân biệt lan đai châu bị vàng lá và thối lá như thế nào? Thối lá và vầng lá là 2 bệnh khác nhau. Mức độ nguy hiểm cũng tương đối khác nên chúng ta cần phân biệt. Khi thấy lá lan vàng lá và héo dần, trên bề mặt không có các chấm đen, vết thối thì có thể là do điều kiện môi trường bình thường. Hoặc cũng có thể do cây lan tự vàng lá, rụng lá khi quá già hoặc vào mùa hoa, mùa nghỉ.
Ngược lại khi nhận thấy trên bề mặt lan có những đốm đen nhỏ li ti và to rộng ra lan dần thì đó có thể do thối lá do vi khuẩn. Chúng có thể lan nhanh chóng gây thối lá, thối thân và ảnh hưởng tới những cây khác. Vì thế cần tiến hành xử lý ngay để tránh lây lan và đảm bảo cho cây,
Cách xử lý lan đai châu bị vàng lá gốc như thế nào?Nắm rõ được nguyên nhân gây bệnh cũng như đặc tính sinh trưởng và phát triển của lan đai châu thì việc xử lý hết sức đơn giản. Dưới đây là những hướng xử lý theo từng nguyên nhân khác nhau.
Biết cách chăm sóc phù hợp Cách chăm sóc lan đai châu không chỉ quyết định hạn chế việc lan bị vàng lá gốc mà còn ảnh hưởng tới khả năng chúng ra hoa. Đối với lan đai châu thì cần chú ý những điều sau.
Tưới nước đúng cách và đủ ngày 1-2 lần với mùa mưa và 3-4 lần với mùa khô. Chú ý không tưới lan vào buổi chiều muộn hoặc tối. Nên đặt lan đai châu chỗ thông thoáng để đảm bảo không bị đọng nước trên lá. Lượng ánh sáng tối thiểu khoảng 60-70% nên tìm cách để điều khiển ánh sáng phù hợp. Nhiệt độ duy trì từ 28 độ cho tới 32 độ là tốt nhất. Mùa lạnh từ 16-22 độ là lý tưởng. Nắm rõ những điều này sẽ hạn chế lan đai châu bị vàng lá gốc một cách hiệu quả nhất.
Xử lý đai châu bị vàng lá do nấm bệnh Tình trạng nấm bệnh có thể sảy ra khi lan đai châu bị úng nước do tưới nhiều, độ ẩm quá cao. Những nấm bệnh có thể tấn công tại đây. Hoặc có thể do những vết xước, gãy cũng là nơi thích hợp cho vi khuẩn nấm sinh sôi. Mới đầu chỉ lan đai châu bị vàng lá gốc sau đó là thối nhũn. Vết thối lan dần tới ngọn và thân.
Di chuyển thân lan, chậu lan tới nơi khô ráo hơn và thoáng mát hơn. Cắt bỏ những lá lan đai châu bị vàng, bị thối. Cắt dứt khoát không tiếc bởi nếu để có thể khiến tình trạng bị nặng hơn. Bôi vôi vào các vị trí cắt để tránh nhiễm khuẩn nấm, mất nước. Sử dụng các loại thuốc chuyên dụng để hạn chế nấm, thối lá, vàng lá theo những hướng dẫn trên bao bì. Kết hợp với đó là ngưng tưới nước khoảng từ 3-5 ngày sau đó tưới lại dạng phun sương. Với những chia sẻ của Lan Huyền Vinh hy vọng rằng các bác đã biết cách xử lý lan đai châu bị vàng lá gốc. Đừng quên cách chăm sóc, theo dõi lan để phát hiện bệnh nhanh chóng và xử lý kịp thời. Ngoài ra cũng nên tìm cách phòng chúng bằng cách phun thuốc xử lý định kỳ 1 tuần/lần. Luân phiên các loại thuốc diệt nấm, vi khuẩn bào tử nấm để chúng không bị nhờn thuốc. Comment xuống phía dưới nếu các bác cần thêm sự trợ giúp nhé!
Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Lá Và Cách Xử Lý
Lan Hồ Điệp bị nhăn lá thường xảy ra do hai vấn đề: thiếu nước hoặc sốc do nhiệt độ.
Thiếu nước có lẽ là thủ phạm thông thường nhất.
Hoặc là cây không được tưới đủ , hoặc tưới nước quá nhiều làm mục rễ. Và cây lan của bạn không thể có được nước vì rễ không thể mang nước lên cho cây.
NGUYÊN NHÂN HỒ ĐIỆP BỊ NHĂN LÁ 1. VẤN ĐỀ TƯỚI NƯỚC CHO LAN HỒ ĐIỆPNếu lan hồ điệp của bạn có rễ khí mọc ra ngoài chậu, nhìn vào tình trạng của các rễ khí này . Bạn xem chúng có màu bạc trắng và nhăn nheo không ? Nếu có như vậy, vấn đề có thể do bạn tưới nước quá ít. Trong trường hợp này bạn tưới cây lan của bạn thường xuyên hơn để cây lan đủ nước.
Tưới nước quá nhiều có thể gây thối rễ và là nguyên nhân phổ biến nhất làm chết phong lan đối vơi những người mới trồng lan.
2.NHIỆT ĐỘ CHO LAN HỒ ĐIỆPNguyên nhân thứ hai là bề mặt của lá thường gặp nhiệt độ quá nóng. Nếu bạn chạm vào lá.
nếu cảm thấy lá hơi nóng , thì đây là vấn đề của bạn .
Vào mùa hè , nhiệt độ trên 32 độ C không làm cho cây lan hồ điệp thấy thoải mái. Cực lạnh cũng có thể gây ra hiện tượng lá nhăn nheo, mềm, nhưng khi đó lá thường có màu tối.
CÁCH XỬ LÝ KHI BỊ NHĂN LÁ Cách xử lý việc tưới quá nhiều nước cho Hồ ĐiệpCắt bỏ những phần rễ bị hư thối và sát trùng chỗ cắt này bằng Physan.
Sử dụng thuốc kích thich ra rễ trên cây và thay chậu , cẩn thận để giữ cho cây trồng trong mát và tăng độ ẩm .
Bổ Xung Kali cho Hồ Điệp
Kali ảnh hưởng trước tiên đến việc tăng cường hydrat hóa các cấu trúc keo của huyết tương, nâng cao khả năng phân tán của chúng mà nhờ đó giúp cây giữ nước tốt, tăng khả năng chống hạn, tăng cường tính chống rét và tăng cường khả năng kháng các bệnh nấm và vi khuẩn. Ngoài ra, kali giúp cây tăng cường khả năng tổng hợp các hợp chất hydrat các bon cao phân tử như cellulo, hemicellulo, các hợp chất peptit v.v.. nhờ đó làm cho các loại cây hòa thảo cứng cáp, chống đổ tốt. Kali giúp cho cây tăng cường tổng hợp và tích lũy hàng loạt các vitamin, có vai trò quan trọng trong đời sống thực vật.
Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây. Thiếu vắng kali sẽ làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợp chất các bon và protein trong cây, làm tăng chi phí đường cho quá trình hô hấp, gây lép hạt, làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống hạt giống dẫn đến ảnh hưởng xấu đến số lượng và chất lượng mùa màng. Biểu hiện thiếu kali có thể thấy là: Các lá già trở nên vàng sớm và bắt đầu từ bìa lá sau đó bìa lá và đầu lá có thể trở nên đốm vàng hoặc bạc, bìa lá chết và bị hủy hoại và lá có biểu hiện như bị rách.
Bổ Xung Sulfat cho Hồ Điệp
Hồ Điệp là Loại lan cực kỳ cần vi lượng Lưu huỳnh. Nên bổ xung lưu huỳnh cho Hồ điệp ít nhất 1 tháng 1 lần
Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Lá Xử Lý Như Thế Nào?
Nhận biết lan hồ điệp bị nhăn lá như thế nào?
Chúng ta có thể nhận ra điều này dễ dàng khi hình dáng bên ngoài của lá đã dần teo lại. Trên bề mặt lá xuất hiện những vết nhăn nheo như bị héo. Đó chính là những biểu hiện bên ngoài mà chủ nhân có thể nhận ra. Nhằm có thể phân biệt được với bệnh vàng lá trên chi lan hồ điệp.
Nguyên nhân lan hồ điệp bị nhăn lá Lan quá nắng hoặc quá nóngViệc bị phơi nắng với cường độ cao hoặc nhiệt độ quá lớn có thể dẫn tới tình trạng lan bị héo lá. Tuy cần nhiều ánh sáng nhưng không có nghĩa chúng phải nhận được 100% cường độ nắng dưới ánh nắng mặt trời. Hơn thế nữa tình trạng này có thể gặp phải khi trồng lan trên sân thượng hoặc dưới mái tôn.
Lan bị thiếu nướcHoặc cũng có thể do chủ nhân chủ quan với việc tưới nước. Quỹ thời gian bận bịu cũng khiến chủ nhân có thể quên đi việc chăm sóc lan hồ điệp. Không tưới nước định kỳ dẫn tới thiếu nước, không đủ cho cây sinh trưởng phát triển. Chúng buộc phải loại bỏ các lá của mình để giữ mạng sống, chờ đợi khả năng ra lại.
Lan gặp vấn đề về rễViệc rễ bị bệnh hoặc bị thối nhũn cũng có khả năng dẫn tới lan hồ điệp bị nhăn lá. Đơn giản khi chúng đã không thể thực hiện được chứng năng hút nước, chất dinh dưỡng thì cây bị ảnh hưởng. Việc héo lá, vàng lá là những triệu chứng đầu tiên mà có thể nhận biết được.
Ngoài ra cũng có thể do côn trùng, động vật nhỏ cắn đứt rễ khiến chúng bị ảnh hưởng. Rễ đứt cần thời gian để chúng có thể ra lại và phục hồi lại chức năng này.
Do phân bónViệc lựa chọn phân bón không đúng loại có quá nhiều những chất thừa thãi như kali hoặc hydrat hoá. Từng loại lan và từng thời điểm của cây đều cần có lượng phân bón và cách bón phù hợp. Vì thế mà cũng nên cẩn thận và nắm rõ kỹ thuật trồng lan hồ điệp kết hợp chăm sóc để lan khoẻ mạnh.
Giá thể có vấn đềLựa chọn 1 số loại giá thể đặc trưng có thể khiến lan hồ điệp bị nhăn lá, vàng lá. Đó là các giá thể xơ dừa, than củi hoặc vỏ thông.
Xơ dừa chưa được xử lý nước và ngâm nước vôi trong có thể còn Tanin và Lignin dẫn tới ảnh hưởng tới lan.
Vỏ thông và than củi dùng lâu ngày sẽ tích tụ, ngậm muối. Không được gột rửa có thể khiến lan bị ảnh hưởng tới nhăn lá vàng lá.
Xử lý lá lan hồ điệp bị nhăn như thế nào? Tưới nước phù hợpNếu như thừa nước hoặc thiếu nước có thể dẫn tới vàng lá thì trường hợp lan bị nhăn lá có thể do thiếu nước. Việc thiếu nước sẽ khiến cây khó có thể sinh sôi phát triển được. Biểu hiện lá bị nhăn, nhàu là rõ nhất. Lượng nước dần mất đi tại cấc tế bào lá khiến chúng bị nhăn lá và khô rụng dần. Bổ xung lượng nước tưới phù hợp theo tình hình thời tiết. Nếu trời nắng nóng bình thường thì ngày 2-3 lần phun sương là được. Còn nếu thời tiết khô hạn vào mùa đông thì ngày 9-10 lần.
Cũng chú ý tới chế độ thông thoáng gió trong khu vực nuôi. Nếu quá thông thoáng thì lượng nước mất đi cũng rất nhanh. Vì thế vườn nuôi lan nên có các khe rãnh nhỏ để độ ẩm có thể đối lưu trong vườn một cách hiệu quả nhất.
Điều khiển được ánh nắng và nhiệt độ Kiểm tra rễ lanNếu xuất hiện tình trạng lá lan hồ điệp bị héo, bị nhăn hoặc vàng nên kiểm tra rễ lan. Xem chúng có bị đứt gãy hoặc sâu bệnh không? Các loại nấm gây thối nhũn hoặc động vật, côn trùng gây hại như sên nhỏ, kiến hoặc bọ cánh cứng. Loại bỏ chúng bằng các loại thuốc diệt sâu bọ chuyên dụng. Hoặc có thể bẫy sên nhỏ, sên trần bằng các loại quả.
Chọn loại phân bón phù hợpSử dụng loại phân bón tùy thuộc theo độ tuổi của cây và thời điểm trong năm. Lựa chọn các loại NPK 30-20-20 hoặc NPK 20-20-20 theo khuyến cáo của người bán. Cây mới trồng xong chưa kịp ra dễ tốt nhất không nên bón phân. Hãy đợi khoảng 1 tháng sau bắt đầu bón phân khi thân lan ra rễ là đẹp.
Xử lý giá thểLan Ngọc Điểm Đai Châu Bị Vàng Lá
Vào hôm qua (17/05/2023) blog có nhận được mail từ bạn đọc (xxxxxxxquangtrung@gmail.com) hỏi về bệnh vàng lá trên cây lan ngọc điểm đai châu, nguyên văn như sau:
“nguyễn kim khiêm xin chào các ban yêu quý hoa lan rừng cho minh hỏi một chút xíu minh mói mua một rỏ đai châu chăng hiểu mình tach chuyển sang cây nhãn khoảng 1 tuần thì bị vàng 02 lá và héo từ đầu lá vào trong đặc điểm rễ vẫn sinh trưởng đều , anh chi biết chi em cái”
Những đóm tròn màu nâu đên và chiếc lá bị vàng là dấu hiệu lan ngọc điểm bị bệnh
Do bạn không nói rõ là héo 2 lá phia dưới cùng hay 2 lá trên ngọn, trên lá bị héo có những đóm tròn màu nâu không hay như thế nào. Nên rất khó đoán xem cây ngọc điểm của bạn đang bị gì. Bạn có thể chụp hình cây ngọc điểm của bạn và gửi mail, để mọi người sẽ giúp bạn.
Nguyên nhân dẫn đến chuyện lan ngọc điểm bị vàng láThực sự tôi cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trồng việc trồng lan ngọc điểm, nhưng sau 1 năm trồng thì rút ra được ít kinh nghiệm sau:
+ Vừa chiết tách xong, thiếu nước tưới, thời tiết quá nóng…là cây bị suy kiệt vàng lá và rụng dần.Cách xử lý khi cây ngọc điểm bị vàng lá do bị sốc, thay đổi môi trường sống: Trong trường hợp này, bạn đem cây ngọc điểm ra chổ thoáng mát, tưới ít nước đến khi cây ra rễ mới rồi mới bón phân liều lượng thấp, 2-3 tuần bón 1 lần.
+ Hoặc bệnh vàng lá do nấm bệnh gây ra, như hình bên trên, lá lan ngọc điểm bị vàng lá là do bị vi khuẩn, nấm bệnh. Ở miền Tây, vào mùa mưa, nhiệt độ nóng, độ ẩm trên bề mặt đất cao nếu treo ngọc điểm quá thấp cây dễ bị thối lá. Bây giờ đã bắt đầu mùa mưa, đây là thời điểm lan phát triển vượt bậc trong vài tháng tới, nhưng cũng là giai đoạn cây lan dể thối lá. Thận trọng hơn khi sử dụng phân có độ đạm (N) cao cho cây lan.
Cách xử lý khi cây ngọc điểm bị vàng lá do vi khuẩn nấm bệnh: để cây nơi khô ráo thoáng mát, cắt bỏ chổ lá bị thối, phun thuốc trừ nấm bệnh, vi khuẩn theo liều lượng hướng dẫn, ngưng tưới nước vài ngày sau đó phun sương duy trì sức sống cho cây.
Nếu là ngọc điểm rừng thì cây “tơ” ít bị vàng lá hơn cây già trong cùng điều kiện chăm sóc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xử Lý Lan Đai Châu Bị Nhăn Lá Hiệu Quả Trong Vài Ngày trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!