Xu Hướng 6/2023 # Vi Lượng Đất Hiếm # Top 12 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Vi Lượng Đất Hiếm # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Vi Lượng Đất Hiếm được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ký hiệu:

REE (REM)

1. Các nguyên tố vi lượng đất hiếm

– Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của 17 (mười bảy) nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và 15 (mười lăm) nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Quặng đất hiếm

– Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Nhóm đất hiếm thường không có tên trong sự sắp xếp khoa học. Tuy vậy, đất hiếm vẫn được tổ chức USPTO sắp xếp vào dạng hợp kim và các hợp chất khác, chính xác là nam châm đất hiếm từ các dạng khác nhau của nam châm.

Vị trí các nguyên tố vi lượng đất hiếm trong bảng tuần hoàn Mendeleev

– Tại Việt Nam, theo đánh giá của các nhà khoa học địa chất, trữ lượng đất hiếm ở khoảng 10 triệu tấn phân bố rải rác ở các mỏ quặng vùng Tây Bắc và dạng cát đen phân bố dọc theo ven biển các tỉnh miền Trung.

2. Các ứng dụng chủ yếu của đất hiếm trong công nghiệp

+ Trong luyện kim: Khử  oxy, lưu huỳnh và các thành phần có hại khác

+ Sản xuất đá lửa, bộ phận đánh lửa

+ Xúc tác trong chế biến hoá dầu, xử lý khí thải ôtô

+ Dùng trong ngành gốm thuỷ tinh, tác nhân tảy màu, bột đánh bóng cao cấp

+ Sản xuất nam châm vĩnh cửu

+ Sản xuất các chất siêu dẫn, gốm tiêu chuẩnyttria+zirconia

+ Làm chất phát quang cho Tivi màu: ceria+zirconia

+ Làm chất lưu giữ  hydro, pin thứ cấp

+ Làm các vật liệu laser, sợi quang học, kính quang học

+ Vật liệu nhiễm từ cưỡng bức

+ Làm chất thay thế cho chất màu chứa Cadimium rất độc

3. Trong nông nghiệp – Vì sao cần bổ sung đất hiếm cho cây và đất.

– Từ năm 1878 người ta đã thấy có sự tồn tại của vi lượng đất hiếm trong thực vật (củ cải, thuốc lá, nho…).

– Như vậy trong quá trình sinh trưởng, cây đã hấp thu đất hiếm từ đất.

– Trong quá trình thâm canh, người ta chỉ bón chủ yếu là phân vô cơ (N,P,K) và một số nguyên tố vi lượng khác: Zn, Cu, Mo, Mn, B…

– Rất ít người biết đất hiếm là gì, và do vậy càng không biết đến việc bổ sung các yếu tố vi lượng đất hiếm cho cây và đất. Đất trồng trở nên ngày càng thiếu các nguyên tố vi lượng đất hiếm.

– Chính vì vậy cần phải cung cấp vi lượng đất hiếm (theo dạng các chế phẩm phân bón) để trả lại đất trồng các nguyên tố đất hiếm rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.

4. Tác dụng của vi lượng đất hiếm đối với cây trồng

Vi lượng đất hiếm khi được bổ sung vào đất cho cây trồng, hoặc cung cấp ở dạng phun lên lá cây ở liều lượng và nồng độ thích hợp sẽ có một số tác dụng tuyệt vời sau:

– Làm tăng khả năng quang hợp của cây trồng từ 20 – 80%, tăng năng suất một cách đáng kể với chi phí rất thấp.

– Tăng khả năng trao đổi chất, tăng khả năng hấp thu phân bón đa lượng (giảm sự mất mát phân bón đa lượng N,P,K), do vậy làm giảm chi phí phân bón.

– Tăng sự phát triển của rễ, do đó tăng khả năng chịu hạn

– Tăng sức đề kháng nên giảm hẳn khả năng bị sâu bệnh

– ít độc hại khi sử dụng, d­ư lư­ợng đất hiếm không khác nhiều so với đối chứng

– Làm tăng h­ương vị hương vị đặc trưng của sản phẩm nông nghiệp.

– Tăng khả năng đâm chồi, nảy lộc, tăng khả năng tạo quả và đặc biệt là làm tăng hàm lượng đường, làm tăng cả hình thức lẫn chất lượng sản phẩm.

Lưu ý: Khi dùng đất hiếm với lượng lớn thì năng suất tăng không nhiều, thậm chí giảm năng suất (do cây bị ngộ độc) và bắt đầu tăng dư lượng đất hiếm trong cây.

5. Một số dẫn chứng cụ thể về lợi ích của vi lượng đất hiếm trong trồng trọt.

(A) Vạt chè đối chứng (không sử dụng) và (B) Vạt chè được bổ sung vi lượng đất hiếm qua lá (*)

Bộ dễ cây chè đối chứng (trái) và bộ rễ cây chè được bổ sung vi lượng đất hiếm (phải) (*)

Hình ảnh cây cam không sử dụng (trái) và cây cam có sử dụng vi lượng đất hiếm (phải) ở Thuận Thành – Bắc Ninh (*)

6. Các nghiên cứu về vi lượng đất hiếm trên thế giới và tại Việt Nam

– Từ năm 1972 Trung quốc bắt đầu nghiên cứu các chế phẩm đất hiếm dùng trong phân bón.

- Năm 1997, ở TQ đã có 160 nhà máy, sản xuất 5 triệu tấn phân bón chứa đất hiếm/năm, sử dụng trên 6,68 triệu ha, năng suất cây trồng tăng cỡ 10 – 20%

- Một số Viện nghiên cứu tại VN cũng đã có nghiên cứu về phân bón vi lượng đất hiếm, nhưng các nghiên cứu này còn rời rạc, không có sự phối hợp, liên kết, đã  có một số kết quả nhưng chưa thấy phát triển ra diện rộng

– Viện Công nghệ Xạ Hiếm cũng đã tiến hành nghiên cứu:

+ 1 đề tài cơ sở (1997),

+ 1 đề tài cấp bộ (2001-2002),

+ 1 đề tài cấp bộ (2003-2004),

+ 1 dự án sản xuất cấp bộ (2004-2005)

(*) Các hình ảnh thử nghiệm bổ sung vi nghiệm đất hiếm của Viện công nghệ xạ hiếm.

Bổ Sung Vi Lượng Cho Cây Trồng: Vi Lượng Hữu Cơ Và Vi Lượng Vô Cơ

Bổ sung vi lượng cho cây trồng: Vi lượng hữu cơ và Vi lượng vô cơ

Bổ sung vi lượng cho cây trồng ngày càng giành được sự quan tâm của các nhà sản xuất và người trồng trọt và việc hiểu rõ bổ sung vi lượng dạng gì lại càng trở nên quan trọng. Nhiều người trồng trọt và chuyên gai nhận ra rằng có một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của thực vật và để gia tăng sản lượng, mức độ vi lượng trong đất cần điều điều chỉnh và thay thế hợp lý. Theo đó, việc kiểm tra đất chính xác hơn càng tạo ra nhu cầu thiết yếu trong việc điều chỉnh vi lượng. Mỗi dạng vi lượng đều mang lại lợi ích và bất lợi về mặt nông học. Bằng việc hiểu rõ sự khác nhau giữa các loại vi lượng, bạn có thể lựa chọn sản phẩm đúng với mảnh đất cũng như cây trồng

Phân vi lượng (cation kim loại bao gồm kẽm, đồng, mangan và sắt) được phân thành 2 loại: vi lượng hữu cơ và vô cơ

DẠNG CHELATE

Chelate là hợp chất hữu cơ, tên gọi “Chelate” được xuất phát từ tiếng Hy Lạp, được dịch có nghĩa là “móng vuốt”. Quá trình chelate là phân tử hữu cơ sẽ bám vào cation kim loại để tạo thành cấu trúc giống như vòng. Vì kẽm, mangan, đồng và sắt là các cation có thể phản ứng với ion Hydroxide (OH-) và sẽ mất hiệu lực với cây trồng. “Móng vuốt” là một phần của kết nối chelate với atom kim loại và bảo vệ chúng khỏi sự kết hợp với ion OH-. Nhờ đó, cây trồng có thể hấp thụ được ion kim loại.

Tan trong nước

Dễ dàng hấp thụt

Có sẵn trong phổ pH đất rộng

Ít phản ứng với các thành phân vô cơ trong đất

Nhược điểm của Chelate:

Chi phí cao

Do khả năng hấp thụ cao và tan trong nước, nếu có thể gây ngộ độc nếu dung quá nhiều

DẠNG OXIT

Oxit được coi là hợp chất vô cơ. Đối với các oxit, các vi lượng như Cu, Zn, Fe và Mn sẽ được liên kết với oxy để tạo thành các oxit. Vì liên kết rất mạnh với oxy nên nó sẽ không tan trong nước. Dạng thực này cần được chuyển đổi trong đất và mất nhiều thời gian để cây mới có thể hấp thụ được. Dạng vi lượng oxit thường có hàm lượng cao hơn chelate.

Các hình thức sẽ phải được chuyển đổi trong đất. Một khi nó được chuyển đổi thì nó sẽ có sẵn nhà máy. Chúng thường được bán dưới dạng bột hoặc chúng ở dạng hạt. Chúng thường không hiệu quả ở dạng hạt này. Oxit thường có phân tích cao hơn về vi chất dinh dưỡng so với chelate nhưng lại khó hấp thụ

Ưu điểm của Oxit:

Giá thành rẻ nhất

Nhược điểm của Oxit:

Không tan và cây trồng khó hấp thụ

Không được sử dụng như nguồn phân bón hữu hiệu

Cần phải bón trước nhiều tháng trước khi trồng mới có tác dụng

Phải được nghiền rất mịn mới có hiệu quả

DẠNG SULPHATE

Sulphat là dạng vi lượng hữu cơ, ví dụ như kẽm sulphate (ZnSO4) và Mangan sulphate (MnSO4) tan hoàn toàn trong nước. Đây là dạng phổ biến đang được sử dụng, có thể bón vào đất hoặc phun qua lá.

Ưu điểm của Sulphate:

Có hiệu quả tồn dư lâu dài

Có thể phun qua lá

Nhược điểm:

Nguy cơ ngộ độc cao hơn nếu bón quá liều lượng

Hấp thụ kẽm hơn chelate và không tồn tại ở một số phổ pH

SO SÁNH VI LƯỢNG VÔ CƠ VÀ VI LƯỢNG CHELATE

Vi lượng vô cơ

Vi lượng chelate

Nguyên liệu chính: Muối của các vi lượng với gốc Sunphat, Clorua, Cacbonat….

VD: CuSO4.5H2O; ZnSO4.H2O; CaCl2, MgSO4, MnSO4, CaCO3,…

Nguyên liệu chính: Phức chất vòng càng (càng cua) giữa các vi lượng và hợp chất hữu cơ dẫn xuất từ Aminoaxit, Polycacboxylic axit.

VD: CuEDTA, ZnEDTA, MnEDTA…

Các nguyên tố vi lượng là các kim loại không thể tồn tại ở dạng ion trong môi trường nước khi mà trong đó tồn tại các anion phốt phát (từ phân lân), anion sunfua (từ H2S là kết quả của sự phân rã của sinh vật nói chung mà thực chất là protein trong tự nhiên) và anion cácbonat (từ sự hòa tan của khí CO2 trong không khí vào nước). Các ion và anion này sẽ liên kết với nhau tạo ra kết tủa là các hợp chất không tan, lắng đọng lại trong đất và trong nước nên rễ cây sẽ không thể hút được.

– Phức vi lượng chelate bền vững trong môi trường từ axit nhẹ đến trung tính rồi kiềm nhẹ và đặc biệt các ion kim loại tạo phức này không bị kết tủa bởi các anion phôt phat, sunfua và cacbonat.

– Các chất hữu cơ để tạo ra phức thậm chí còn có khả năng lôi kéo được các ion kim loại ra khỏi các hợp chất không tan của phốt phát, sunfua, cacbonat và cả dạng oxyt hoặc các muối khác không tan của chúng tồn tại săn trong đất.

– Rễ cây sẽ hút các chất dạng phức này và thành phần hữu cơ của chất tạo phức lại còn có tác dụng như một chất kích thích sinh trưởng.

– Tùy vào pH của từng vùng đất mà hiệu suất của từng loại vi lượng vô cơ phát huy rất khác nhau, vì vậy cây trồng rất dễ bị hiện tượng thiếu loại vi lượng này và thừa (ngộ độc) loại vi lượng kia.

– Khi cây trồng bị ngộ độc vi lượng còn nguy hiểm hơn cây trồng thiếu vi lượng.

Phức vi lượng chelate rất bền trên tất cả các vùng đất, phát huy tốt đa hiệu suất của nó, vì vậy chỉ cần với lượng bón rất ít cây trồng vẫn có thể hấp thu đầy đủ dưỡng chất và phát triển một cách khỏe mạnh và cân đối.

Một số minh chứng khi bón vi lượng vô cơ và vi lượng Chelate và trong đất và khi phối trộn với phân hỗn hợp NPK:

Vi lượng vô cơ (đặc biệt là ion Sắt) lập tức bị kết tủa tạo thành váng trong nước ngay kể cả độ pH thông thường hoặc thậm chí đất chua (Trong đất có váng sắt nhưng cây trồng vẫn có biểu hiện thiếu sắt).

Viện sỹ Oparin đã chỉ rõ ràng: 1 mg Fe liên kết trong phức chất tương đương với tác  động xúc tác của 10 tấn Fe vô cơ.

Kết luận: Vi lượng chelate có hiệu quả gấp hằng trăm lần vi lượng dạng vô cơ, thân thiện với môi trường, an toàn với người, cây trồng và động vật.

MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI LƯỢNG TRONG ĐẤT

– Các loại đất có hàm lượng chất hữu cơ thấp (dưới 2,0%) có thể có sẵn vi chất dinh dưỡng thấp hơn. • Các loại đất có lượng đất sét cao hơn (kết cấu mịn) sẽ ít có khả năng chứa các vi chất dinh dưỡng có sẵn trong thực vật. Đất cát (kết cấu khóa học) có nhiều khả năng là vi chất dinh dưỡng thấp. • Các loại đất có hàm lượng chất hữu cơ rất cao (lớn hơn 30% chất hữu cơ đến độ sâu 30 cm) thường có sẵn lượng dinh dưỡng thấp.

– Nhiệt độ đất và độ ẩm là yếu tố quan trọng. Đất mát, ẩm ướt làm giảm tỷ lệ và lượng vi chất dinh dưỡng có thể được đưa lên bởi cây trồng

.- Khi pH đất tăng khả năng cung cấp vi chất dinh dưỡng giảm, ngoại trừ molypden

NHU CẦU MỘT SỐ CÂY TRỒNG VỚI VI LƯỢNG

Phân Bón Vi Lượng Combi

Thương hiệu:

Mã sản phẩm: 7431432969

Trạng thái:

Còn hàng

PHÂN BÓN VI LƯỢNG Combi-Mix đã được bán 1 sản phẩm. Bạn cần thỏa thuận riêng với shop trước khi đặt hàng vì shop vẫn chưa được xác thực. Kho hàng của sản phẩm được giao từ TP. Hồ Chí Minh

45,000đ

45,000đ

Tới nơi bán

Vỏ Trứng Gà Vi Lượng

Vỏ trứng gà – eggshell phân bón trong nông nghiệp Vỏ trứng gà giàu vi lượng Phòng ngừa ốc sên ,thân mềm Bởi trong vỏ trứng gà chứa tới 90% canxi và nguồn can-xi từ trong vỏ trứng thuộc loại tốt nhất, tương đương với các loại can-xi carbonate tinh chế. Bên cạnh nó còn chứa nhiều nguyên tố tốt cho cây trồng như sắt, đồng, mangan, kẽm, fluoride, phốt pho, crôm và molypden… Nguồn can-xi từ trong vỏ trứng thuộc loại tốt nhất, tương đương với các loại can-xi carbonate tinh chế. Vỏ trứng ngoài dùng trong nông nghiệp, còn dùng trong y khoa và đời sống hàng ngày của bạn.

Vỏ trứng gà – eggshell , vỏ trứng gà vi lượng

Những người yêu thích làm vườn có lẽ đã từng mua phân bón về rải lên gốc cây để giúp đất thêm màu mỡ. Thế nhưng, ít ai biết vỏ trứng lại là một loại phân bón sẵn có và rất rẻ bạn có thể tận dụng. Vỏ trứng có 97% canxi cacbonat và cũng chứa các khoáng chất khác như phốt pho, magie, natri và kali. Những khoáng chất này không những nuôi dưỡng cây mà còn ngừa cây bị hư.

Bạn có thể tự chế phân bón cho vườn từ vỏ trứng bằng cách sau:

Rắc quanh gốc cây để hạn chế động vật thân mềm tấn công cây của bạn

Nghiền vỏ trứng thành bột bằng cách dùng máy xay thực phẩm cùng với nước để thành dung dịch hỗn hợp phun trên cây (nhất là cây lan) để ngừa các loại ốc, động vật thân mềm khác.

Sử dụng cào để trộn bột vào đất. Bạn cũng có thể đeo găng tay để trộn đất bằng tay. Rễ cây sẽ hấp thụ các vi lượng có trong quả trứng

Tưới nước để giúp vỏ trứng thấm vào đất và cung cấp chất dinh dưỡng cho bộ rễ. Tăng cường đề kháng cây.

– Ngừa rệp tấn công hoặc loại bỏ rệp trên cây bằng cách sử dụng 100 gram vỏ trứng, 50 gram tỏi và 500 ml nước xay thành dung dịch để phun lá.

– Tạo phân bón lá bằng cách sử dụng 100 gram vỏ trứng, 100 gram vỏ chuối và 500 ml nước. Xay thành dung dịch để phun lá. Đây là phương pháp bón lá thay thế sử dụng phân bón hóa học trong mô hình nông nghiệp hữu cơ.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Cập nhật thông tin chi tiết về Vi Lượng Đất Hiếm trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!