Xu Hướng 5/2023 # Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất # Top 6 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hệ vi sinh vật đất là những sinh vật nhỏ bé mà mắt ta không thể thấy được, chúng sống trong đất và là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng. Chúng bao gồm những loài mang tính chất hình thái, sinh lý và sinh hoá rất khác nhau. Các nhóm vi sinh vật chính cư ngụ trong đất gồm có: vi khuẩn, vi nấm, xạ khuẩn, virus, tảo, nguyên sinh động vật.

Vai trò của hệ vi sinh vật trong đất

Hệ vi sinh vật nắm giữ vai trò quan trọng trong việc cải tạo cấu trúc đất vì chúng có thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng khó tan thành chất dễ tan giúp cây trồng dễ dàng hấp thụ, phân giải các chất hữu cơ trong đất, giải phóng những chất khoáng, chuyển hóa các dinh dưỡng. Bên cạnh đó còn tiết ra các vitamin và chất sinh trưởng có lợi cho cây trồng. Thêm nữa là cố định Nitơ tự nhiên để tạo ra đạm sinh học cho cây.

Thực trạng đất cạn kiệt vi sinh vật

Hiện nay, hệ vi sinh vật tự nhiên trong đất đang dần cạn kiệt. Điều này thể hiện rõ qua việc đất trồng giảm dần khả năng hấp thụ cũng như chuyển hóa các chất được bón vào. Tình trạng đất bạc hóa, giữ nước kém, độ tơi xốp giảm và pH đất mất cân bằng xảy ra ngày càng phổ biến

Ngày qua ngày, môi trường đất dần thoái hóa dẫn đến mật độ những loài vi sinh vật trong đất ngày càng thưa thớt. Thói quen sử dụng thuốc và phân bón hóa học thiếu trách nhiệm đang góp phần làm mất cân bằng quần thể vi sinh vật đất, lượng đất nông nghiệp trên trái đất hiện đang có dấu hiệu thu hẹp dần và nếu chúng ta không thay đổi hành vi sản xuất thì sớm muộn cũng sẽ phải hứng chịu những tác động không tưởng từ thiên nhiên. 

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất suy kiệt

Hiện nay, nông nghiệp sử dụng đại trà các chất hóa học tác động trực tiếp lên môi trường đất. Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón hóa học không đúng cách, nguồn thải từ chăn nuôi,… trong sản xuất nông nghiệp là những nguyên nhân cốt lõi gây nên tình trạng đất ô nhiễm.

Bên cạnh đó, việc trồng độc canh khiến nền đất mặt không được cây cỏ che phủ và kết dính nên không giữ được đất vào mùa mưa. Hơn nữa, khi đất không được cây cỏ che phủ thì phải hứng chịu ánh nắng trực tiếp, nắng nóng làm đất khô hạn đồng thời tiêu diệt hết thảy những sinh vật trong đất. Về lâu, đất dần chuyển hóa thành hoang mạc.

Những tác động tự nhiên như thời tiết, biến đổi khí hậu, thiên tai, nước biển xâm nhập, hạn hán cũng gây ra những tác động đến hệ vi sinh vật trong đất.

Phương cách tạo dựng hệ vi sinh vật đất

Trồng cây phủ đất

Che phủ mặt đất bằng thảm thực vật xanh. Trồng thêm các loại cây phân xanh để cải thiện dinh dưỡng trong đất.

Tiếp thêm hữu cơ

Trồng xen canh cây họ đậu

Trồng xen canh những loại cây họ đậu có vi sinh vật cố định đạm trong các nốt sần giúp cố định Nitơ tự nhiên cung cấp cho cây trồng.

Bổ sung phân vi sinh

Bón bổ sung các loại phân vi sinh nhằm bổ sung vi sinh vật có lợi cho đất

Không sử dụng chất hóa học

Không dùng những loại phân bón hóa học, thuốc BVTV độc hại. Các chất hóa học không chỉ phá hủy sự cân bằng sinh học mà đồng thời còn tàn phá sức khỏe con người, những chất hóa học thẩm thấu vào nguồn nước, thức ăn, không khí,… gây ra những hiện tượng dị dạng, ung thư và nhiều di chứng khác cho con người.  

Ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo hệ vi sinh vật trong đất

Hệ vi sinh vật đất không những nắm vai trò quan trọng đối với đất và cây trồng, chúng còn có vai trò trong việc đảm bảo nền nông nghiệp tồn tại và phục vụ cho con người. Không có chúng thì sẽ không có sản phẩm nông nghiệp, không tạo được thức ăn cho chăn nuôi, không đáp ứng được khả năng cung cấp lương thực cho con người và hàng loạt phản ứng dây chuyền khác… 

Vai Trò Của Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Năm Tốt Trong Sản Xuất Nông Nghiệp

Phân bón hữu cơ vi sinh năm tốt đóng một vai trò quan trong sản xuất nông nghiệp ngày nay dần trờ thành tiêu điểm quan tâm không những trên phạm vi quốc gia mà còn trên qui mô toàn cầu. Sản xuất nông nghiệp Việt Nam đóng góp 24% GDP, 30% sản lượng xuất khẩu, tạo việc làm cho 60% lao động cả nước song rõ ràng sản xuất nông nghiệp lâu nay vẫn chưa chú trọng đúng mức việc bảo vệ môi trường.

Sản xuất nông nghiêp sạch – Phân bón hữu cơ vi sinh cải thiện năng suất và chất lượng nông sản

Sản xuất nông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng nông sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trường đang là mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp nói chung và nông dân nói riêng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để sản xuất nông nghiệp sạch là ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học, sử dụng phân hữu cơ vi sinh nhằm thay thế các hoá chất bảo vệ thực vật và các loại phân hoá học có tác động xấu đến môi trường.

Nông nghiệp sạch (hay còn gọi là nông nghiệp phân bón hữu cơ) là một hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp tránh sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tổng hợp, giảm tối đa ô nhiễm không khí, đất và nước, tối ưu về sức khoẻ con người và vật nuôi.

Sự khác nhau giữa phân bón hữu cơ vi sinh và phân bón hóa học trong việc sử dụng

Việc sử dụng phân bón hóa học quá nhiều trong thời gian dài đã và đang gây nên những hậu quả xấu cho đất, không những ảnh hưởng đến môi trường đất mà còn ảnh hưởng đến cả chất lượng nông sản. Các loại phân bón xuất hiện với nhiều chủng loại, đa dang về mẫu mã tuy nhiên trên thì trường có rất nhiều loại phân bón kem chất lượng gây hoang mang cho người tiêu dùng

Để sử dụng phân bón có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng công ty CP Phân bón hữu cơ Miền Trung giới thiệu cùng bà con bộ sản phẩm phân bón Năm Tốt . Sản phẩm được kết hợp bởi tất cả các yếu tố cần thiết cho đất và cây trồng bao gồm: Phân chuồng, than bùn hàm lượng hữu cơ cao, các chủng vi sinh vật, các nguyên tố đa lượng (NPK), trung lượng, vi lượng và axit hữu cơ, trong đó:

Các thành phần chính Phân bón hữu cơ vi sinh năm tốt

Phân bón hữu cơ vi sinh năm tốt được công ty CP phân bón hữu cơ Miền Trung chế biến có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản.

Phân bón hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Bên cạnh việc cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản (mà biểu hiện rõ nhất thông qua chỉ số dư tồn nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật lý, hoá học và sinh học đất.

Thành phần hữu cơ( Phân chuồng và than bùn) : Giúp cải tạo đất bạc màu, đất chua mặn, làm đất tơi xốp và tăng năng suất cây trồng.

Các chủng vi sinh vật.

a) Vi sinh vật cố định đạm: làm táng khả năng hấp thụ đạm trong tự nhiên và trong phân bón bổ sung cho cây trồng, giúp cho cây trồng hấp thụ đạm hiệu quả hơn, giảm lượng đạm cần bổ sung từ đó giúp người sử dụng giảm chi phí kinh tế.

b) Vi sinh vật phân giải lân: giúp phân giải lân khó tiêu đang tồn dư trong đất từ 65-75% thành dạng dễ tiêu để cây trồng dễ hấp thụ, tăng hiệu quả sử dụng lân của cây, giảm lượng lân cần bón.

c) Vi sinh vật phân giả xemlulo: Phân hủy xác động thực vật trên đồng ruộng sau mỗi vụ thu hoạch thành dạng mùn làm tăng thành phần hữu cơ cho đất, làm cho đất tơi xốp hơn và hạn chế khả năng cât trồng bị ngộ độc hữu cơ do thân cây chưa phân hủy hết.

Thành phần N, P, K( đạm, lân, kali): cung cấp dinh dưỡng tức thời nhằm thúc đẩy sinh trưởng và phát triển cây trồng, tăng năng suất.

Các nguyên tố trung, vi lượng và axit Humix: Tăng khả năng hấp thụ và sức chống chịu cho cây trồng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, giúp tăng năng suất cây trồng.

Thành phần hữu cơ( Phân chuồng và than bùn) : Giúp cải tạo đất bạc màu, đất chua mặn, làm đất tơi xốp và tăng năng suất cây trồng.

Các chủng vi sinh vật.

a) Vi sinh vật cố định đạm: làm táng khả năng hấp thụ đạm trong tự nhiên và trong phân bón bổ sung cho cây trồng, giúp cho cây trồng hấp thụ đạm hiệu quả hơn, giảm lượng đạm cần bổ sung từ đó giúp người sử dụng giảm chi phí kinh tế.

b) Vi sinh vật phân giải lân: giúp phân giải lân khó tiêu đang tồn dư trong đất từ 65-75% thành dạng dễ tiêu để cây trồng dễ hấp thụ, tăng hiệu quả sử dụng lân của cây, giảm lượng lân cần bón.

c) Vi sinh vật phân giả xemlulo: Phân hủy xác động thực vật trên đồng ruộng sau mỗi vụ thu hoạch thành dạng mùn làm tăng thành phần hữu cơ cho đất, làm cho đất tơi xốp hơn và hạn chế khả năng cât trồng bị ngộ độc hữu cơ do thân cây chưa phân hủy hết.

Thành phần N, P, K( đạm, lân, kali): cung cấp dinh dưỡng tức thời nhằm thúc đẩy sinh trưởng và phát triển cây trồng, tăng năng suất.

Các nguyên tố trung, vi lượng và axit Humix: Tăng khả năng hấp thụ và sức chống chịu cho cây trồng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, giúp tăng năng suất cây trồng.

Huu co mien trung – Trịnh Thu Huyền

Vi Sinh Vật Và Tác Dụng Của Nó Đối Với Đất Trồng

Vi sinh vật và tác dụng của nó đối với đất trồng.

(Bài viết tham khảo từ nhiều nguồn).

Ảnh 1: Vi sinh vật

    Vi sinh vật là gì? Tác dụng của nó như thế nào đối với đất là vấn đề mà không phải ai cũng biết. Bài viết sau sẽ trình bày quá trình hình thành mùn và kết cấu của đất thông qua vi sinh vật. Biện pháp cải tạo đất ảnh hưởng tới vi sinh vật trong đất.

Ảnh 2: Vi sinh vật

Mục lục:

1. Vi sinh vật là gì?

2. Vai trò của vi sinh vật

3. Các chủng VSV

4. Quá trình hình thành mùn nhờ VSV

5. Quá trình hình thành theo thực nghiệm của Konopva

6. Điều kiện hoạt động của VSV

7. Các biện pháp cải tạo đất ảnh hưởng tới hệ VSV

8. Kết luận

1. Vi sinh vật là gì?

Vi sinh vật (VSV) là những sinh vật vô cùng nhỏ bé, có kích thước hiển vi, không thể nhìn thấy bằng mắt thường. VSV bao gồm: vi khuẩn, vi tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh, vi rút….

Ảnh 3: Vi sinh vật

2. Vai trò của VSV 2.1. Trong tự nhiên: – Có lợi:

+ Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tự nhiên + Tham gia vào việc gìn giữ tính bền vững của hệ sinh thái và bảo vể môi trường – Có hại : + Gây bệnh cho người ĐV, TV + VSV là nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm

2.2. Trong nghiêm cứu di truyền

   Là đối tượng lí tưởng trong công nghệ di truyền, công nghệ sinh học…

2.3. Trong đời sống con người

– Sản xuất sinh khối, và các chất có hoạt tính sinh học + Sản xuất axit amin + Sản xuất chất xúc tác sinh học (các enzim ngoại bào : amilaza, prôteaza..) + Sản xuất gôm sinh học: + Sản xuất chất kháng sinh – Được sử dụng trong ngành công nghiệp lên men, nhiều sản phẩm lên men VSV đã đựoc sản xuất lớn ở qui mô công nghiệp – Bảo vệ môi trường: VSV tham gia tích cực vào quá trình phân giải các phế thải nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt … – Trong sản xuất nông nghiệp : + Được sử dụng làm phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh và các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi + Tham gia vào quá trình tạo mùn, quá trình phân giải xác hữu cơ thành dạng đơn giản dùng làm thức ăn cho cây trồng – Có vai trò quan trọng trọng ngành năng lượng: Các VSV chuyển hóa chất hữu cơ thành cồn, gas …

3. Các chủng VSV

3.1. VSV phân giải tinh bột Trong rác bể ủ có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải tinh bột. Một số vi sinh vật có khả năng tiết ra môi trường đầy đủ các loại enzym trong hệ enzym amilaza. Ví dụ như một số vi nấm bao gồm một số loại trong các chi Aspergillus, Fusarium, Rhizopus. Trong nhóm vi khuẩn có một số loài thuộc chi Bacillus, Cytophaza, Pseudomonas… Xạ khuẩn cũng có một số chi có khả năng phân huỷ tinh bột. Đa số các vi sinh vật không có khả năng tiết đầy đủ hệ enzym amilaza phân huỷ tinh bột. Chúng chỉ có thể tiết ra môi trường một hoặc một vài men trong hệ đó. Các nhóm này cộng tác với nhau trong quá trình phân huỷ tinh bột thành đường. Trong sản xuất người ta thường sử dụng các nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỷ tinh bột. Ví dụ trong chế biến rác thải hữu cơ người ta cũng sử dụng những chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ tinh bột để phân huỷ tinh bột có trong thành phần rác hữu cơ.

Ảnh 4: Vi sinh vật Aspergillus

3.2. VSV phân huỷ chuyển hoá xenlulozơ

   Một số VSV được biết đến là Tricoderma, vi nấm, Asperrgillus, Fusarium hay mucor

Ảnh 5: Vi sinh vật tricoderma

3.3. VSV phân giải đường

   Một số VSV đặc trưng là: nấm men,…

3.4. Các chủng VSV khác:

   Một số chủng VSV khác có tác dụng cố định đạm, phân giải lân, phân giải kali hay hydrocacbon và các polime dự trữ nội bào…

4. Quá trình hình thành mùn từ VSV

4.1. Thế nào là mùn? Mùn hình thành như thế nào? Hiểu một cách đơn giản, mùn là một thể hữu cơ phức tạp, là một bộ phận rất quan trọng trong đất. Mùn là cơ sở chủ yếu hình thành độ phì nhiêu của đất. Nói cách khác, quá trình hình thành mùn gắn liền với quá trình phát sinh đất.

   Để hình thành mùn thì các chất thải của môi trường như: xác động, thực vật, các chất hữu cơ hoai mục như phân gà, phân bò, phân chim, phân rơi…cần phải được một số chủng VSV có trong đất biến đổi thành. Nhóm VSV này được biết đến là VSV lên men. Bao gồm nhiều loại: VSV phân giải tinh bột, VSV phân giải đường, VSV phân huỷ chuyển hoá xenlulozơ, hemixenlulozơ (saccaromices, mucor,bacillus…).

4.2. Các quan điểm hình thành VSV

4.2.1. Quan điểm hoá học:

   Theo quan điểm này thì xác động, thực vật vùi trong đất sẽ thối rữa, phân huỷ và chuyển hoá do quá trình oxi hoá các chất vô cơ, phần cònlại sau quá trình phân giải sẽ tạo thành mùn. Như vậy, mùn là chất dư thừa sau quá trình phân giải xác đông, thực vật.

4.2.2. Quan điểm sinh học:

   Khi xác động, thực vật được vùi vào đất nhờ có các VSV phân huỷ chuyển hoá theo 02 hướng: vô cơ hoá và mùn hoá. Quá trình vô cơ hoá diễn ra trước tiên. Đó là quá trình chuyển hoá các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ dễ tiêu. Sau khi quá trình này kết thúc, quá trình mùn hoá bắt đầu. Cụ thể, đó là quá trình chuyển hoá hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ và hữu cơ đơn giản hơn kết hợp với quá trình tự tiêu, tự giải của VSV. Do vây, mùn là sản phẩm tổng hợp được hình thành nhờ hoạt động của VSV. Quá trình hình thành mùn nhanh hay chậm là do chủng VSV và do chính bản thân các xác động, thực vật vùi lấp trong đất.

5. Quá trình hình thành mùn theo thực nghiệm của nhà khoa học Konopva

Ảnh 6: Quá trình hình thành mùn

 Thực nghiệm cho thấy: 

 – Sau 3 ngày trên bề mặt của cỏ 3 lá được phủ dày đặc nấm sợi/

– Sau 7 ngày thấy nấm sợi biến mất, thay thế vào đó là vi khuẩn và nguyên sinh động vật.

– Sau 10 ngày, nhóm VSV lên men xuất hiện saccharomyces.

– Sau 15 ngày, biến trùng xuất hiện.

– Sau 6 tháng, xuất hiện nhiều loại xạ khuẩn và vi khuẩn nha bào. Chúng hoạt động mạnh để phân huỷ các chất bền vững như: xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin, chitin…

– Sau quá trình là mùn hình thành.

6. Điều kiện phân giải:

   Muốn VSV phân giải được chất hữu cơ, phải đảm bảo điều kiện thích hợp gồm: nhiệt độ, độ ẩm, pH, tỉ lệ C/N. Tùy loại VSV mà đòi hỏi các điều kiện khác nhau.

– Đa số VSV là loại ưa ấm, thích hợp ở nhiệt độ từ 28 – 30oc.

– Đa số VSV thích hợp ở pH trung tính pH từ 6,5 – 7,5.

   Nếu cao quá, thấp quá VSV không sinh trưởng được.

– VSV cần các chất khoáng khác nhau, trước hết là cacbon và Nito(C/N). Tỉ lệ thích hợp thường trên 30(C/N ~30 – 35). Nếu trên 30 là ít N nhiều Cacbon, lúc đó có thể bổ sung thêm Cacbon. Nếu C/N nhỏ hơn 30 là thiếu N, cần bổ sung thêm nguồn Nito từ phân chuồng.

7. Các biện pháp cải tạo đất ảnh hưởng tới hệ VSV trong đất.

– Các biện pháp canh tác như: cày bừa, xới xáo, bón phân… đều ảnh hưởng trực tiếp tới VSV và qua đó ảnh hưởng tới hàm lượng mùn trong đất. Tuy nhiên, nó lại có tác dụng trong việc làm thoáng khí giúp VSV phát triển tốt hơn.

– Biện pháp bón phân hữu cơ và vô cơ vào đất: Trong quá trình canh tác, trồng cây, người nông dân thường bón thêm phân chuồng, phân xanh, vôi… vào đất cũng ảnh hưởng tới hệ VSV. Bón phân hữu cơ, phân vô cơ hay vôi đều cung cấp dinh dưỡng cho VSV và bổ sung các đặc điểm lý, hoá của đất làm tăng cường hoạt động của VSV.

8. Kết luận:

   Tài liệu trên đây chỉ mô tả một số họ VSV có ích trong quá trình cải tạo đất, đặc biệt trong vấn đề hình thành mùn. Cụ thể, các chủng VSV này ra sao, hoạt động như thế nào xin xem thêm trong tài liệu tham khảo chuyên nghành, trong bài viết này xin không đề cập đến.

Vai Trò Của Hoa Và Cây Xanh Trong Cuộc Sống

Gần đây lũ lụt xảy ra liên mien kể cả trên vùng cao nguyên như Đà Lạt. Nguyên do chính là do mảng xanh bị đốn ngã quá nhiều. Như thế, khi con người đi ngược lại với mảng xanh, phá hủy thiên nhiên thì hậu quả sẽ khó lường. Ở bài viết này, Ngoại Thất Xanh chỉ xin chia sẻ một khía cạnh của hoa và cây xanh trong sinh hoạt hàng ngày.

Hoa điểm tô đời sống thêm đẹp

Hoa không chỉ là vật phẩm thiên nhiên ban tặng cho con người. Mà bông hoa còn giúp cho đời sống thêm ý nghĩa. Hoa đã trở thành quen thuộc trong các dịp vui, buồn. Vui người ta cũng dùng hoa để chia sẻ, buồn người ta cũng dùng hoa để phân ưu hoặc dùng hoa để tỏ tình, xin lỗi. Như thế hoa mang nhiều ý nghĩa cho đời. Và do đó, nhiều người đã kinh doanh hoa tươi qua việc trồng hoa, hoặc mở shop hoa bán….Và như thế, hoa không chỉ đem lại niêm vui, sự phóng phú cho cuộc sống, mà hoa còn là mảng kinh doanh khá tốt cho những ai biết đầu tư.

Cũng trong xu thế đó, nhiều người không chỉ ra các shop hoa để mua, mà họ còn muôn mang hoa về nhà trồng để chăm sóc như một thú vui giải trí lành mạnh. Hơn cả thế, nhiều khu công nghiệp, cũng muốn tạo mảng xanh cho cơ quan của mình, nhăm giúp cán bộ công nhân viên không chỉ làm với công nghiệp, mà còn hưởng thụ không khí xanh nơi xí nghiệp đầy máy móc.

Ngoại Thất Xanh, đơn vị cung cấp mảng xanh thi công sân vườn

Ngoại Thất Xanh nắm bắt nhu cầu ấy và đã đem mảng xanh đến cho đời sống qua việc thiết kế sân vườn, trồng hoa trồng cảnh, thiết kế mảng nơi các khu công nghiệp. Chúng tôi đem mảng xanh với những cây cỏ, hoa lá đến nhằm dịp bớt những căng thẳng trong đời sống thường ngày. Như thế sứ mạng của chúng tôi là đem mảng xanh tô điểm tới các vùng miền trên thế giới.

Chúng tôi khác các shop hoa chỉ cung cấp hoa tươi, cây nhỏ, còn chúng tôi là đơn vị chuyên thiết kế và thi công mảng xanh, trồng cỏ trồng hoa cũng là dịch vụ mà ngoại thất xanh chúng tôi đang thực hiện tại các khu vực: Bình Dương, Tây Ninh, Long An cũng như  Tphcm. Và đến với Ngoại Thất Xanh, bạn sẽ thấy khung cảnh xung quanh nhà bạn tốt đẹp hơn.

Dịch vụ trồng hoa cảnh của chúng tôi gồm có:

Dịch vụ chăm sóc cắt tỉa cây xanh Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Tphcm

Dịch vụ thiết kế sân vườn Tphcm, Bình Dương, Long An, Tây Ninh

Dịch vụ mua bán cây cảnh tphcm

Thiết kế cảnh quan khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp tại các tỉnh Tphcm, Bình Dương, Tây Ninh, Long an,

Mọi chi tiết xin liên hệ

Hồ Chí Minh: 46A Đường 1C, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân

Bình Dương: 433/10 đường Lê Hồng Phong, P. Phú Hòa, Tp. TDM

Email: ngoaithatxanh.group@gmail.com

Hotline: 0978898847 – 0938723447

Cập nhật thông tin chi tiết về Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!