Xu Hướng 5/2023 # Ứng Dụng Bột Màu Công Nghiệp Trong Lĩnh Vực Chế Tạo Phân Bón # Top 8 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Ứng Dụng Bột Màu Công Nghiệp Trong Lĩnh Vực Chế Tạo Phân Bón # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Ứng Dụng Bột Màu Công Nghiệp Trong Lĩnh Vực Chế Tạo Phân Bón được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rate this post

Trong ngành công nghiệp phân bón, màu tự nhiên của phân bón thường là màu đặc trưng của nguyên liệu để sản xuất ra phân bón đó. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp các nguyên liệu sản xuất không đồng nhất hoặc doanh nghiệp muốn có những sản phẩm mới có màu đặc trưng thì phụ gia Bột màu công nghiệp là một lựa chọn tốt.

Trong ngành công nghiệp phân bón, màu tự nhiên của phân bón thường là màu đặc trưng của nguyên liệu để sản xuất ra phân bón đó.

Nên sử dụng màu tự nhiên hay màu tổng hợp để sản xuất phân bón?

Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến chất lượng của chất tạo màu vì hiện nay phụ gia màu không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trôi nổi trên thị trường. Đặc biệt các doanh nghiệp còn chưa quan tâm đến chất lượng, thành phần và tác động của phân bón có sử dụng phụ gia tạo màu trôi nổi không nguồn gốc này lên đất và cây trồng.

– Các doanh nghiệp nên sử dụng màu tự nhiên như là một nguyên liệu trong sản xuất phân bón. Phụ gia màu (màu tự nhiện) được trích ly và tinh chế từ thiên nhiên (thực vật hoặc động vật), nhóm màu này không gây hại cho sức khỏe.

Lưu ý gì khi sử dụng phụ gia bột màu công nghiệp trong sản xuất phân bón?

– Tùy theo loại sản phẩm phân bón để dùng các chất màu, phụ gia màu phù hợp để tránh phản ứng hóa học do chất tạo màu gây ra, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phân bón.

– Nên sử dụng các chất màu vô cơ.

– Sử dụng đúng liều lượng.

– Sử dụng màu tự nhiên có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

– Ưu tiên các sản phẩm không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường

Hiện tại, Hồng Hà Pigment cung cấp những loại bột màu làm phụ gia phân bón: bột màu tổng hợp màu xanh lá, bột màu xanh dương, màu đen carbon,…

Các loại phân bón màu chất lượng bạn cần biết?

1. Phân vô cơ đa lượng

1.1. Phân đạm: Là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều, lá có kích thước to, màu xanh, lá quang hợp mạnh do đó làm tăng năng suất cây.

1.2. Phân lân: Có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Kích thích sự phát triển của rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên cây ít đổ ngã, kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều, tăng đặc tính chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại

1.3. Phân kali: Cung cấp dinh dưỡng K cho cây, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét và chống chịu sâu bệnh, tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng phẩm chất nông sản.

1.4. Phân phức hợp và phân hỗn hợp:

Thông thường các nhà máy không sản xuất phân trung lượng riêng mà kết hợp vào các loại phân đa lượng.

Trên thị trường hiện có các loại sau: loại 2 yếu tố (N-P, N-K, P-K), loại 3 yếu tố (N-P-K), loại 4 yếu tố (N-P-K-Mg).

2. Phân vô cơ trung và vi lượng

2.1.  Phân trung lượng: thông thường các nhà máy không sản xuất phân trung lượng riêng mà kết hợp vào các loại phân đa lượng. Có một số loại phân trung lượng sau: Phân lưu huỳnh, phân canxi, phân magie.

2.2.  Phân vi lượng: gồm phân Bo, phân đồng phân mangan, phân Molipden, phân kẽm, phân sắt, phân Coban

3. Phân bón lá

– Là những hợp chất dinh dưỡng, có thể là các nguyên tố đa lượng, trung lượng hoặc vi lượng, được hòa tan trong nước và phun lên cây để cây hấp thụ.

– Phân bón lá có thể là các loại phân đơn như N, P, K, Cu, Zn,… Tuy nhiên phần lớn các loại phân bón qua lá là những hỗn hợp các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng ở dạng hòa tan trong nước

4. Phân hữu cơ:

Gồm các loại sau phân chuồng, phân rác, phân xanh

5. Phân vi sinh vật:

Là những chế phẩm trong đó có chứa các loài vi sinh vật có ích như vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn. Gồm một số loại sau: phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật hòa tan lân, phân vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây.

6. Các loại phân hữu cơ khác:

– Phân than bùn

– Phân tro, phân dơi.

Bột màu Hồng Hà là đơn vị nhiều năm kinh nghiệm chuyên cung cấp Bột màu công nghiệp với quy mô lớn theo công nghệ sạch trên thị trường Việt Nam.

Địa chỉ cung cấp bột màu công nghiệp giá cả cạnh tranh – Hồng Hà Pigment

Những đóng góp của Bột màu công nghiệp đang ngày càng quan trọng hơn. Điều đó kéo theo những cá nhân, đơn vị chỉ chạy theo lợi nhuận mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm. Suy nghĩ và hành động này ảnh hưởng không nhỏ đến các đối tượng sử dụng. Hãy là nhà tiêu dùng thông thái để lựa chọn cho mình những sản phẩm có chất lượng tốt nhất.

Bột màu Hồng Hà là đơn vị nhiều năm kinh nghiệm chuyên cung cấp Bột màu công nghiệp với quy mô lớn theo công nghệ sạch trên thị trường Việt Nam. Với phương châm cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, hạn chế nhược điểm, đạt chuẩn quốc tế, đơn vị chúng tôi luôn phấn đấu từng ngày.

Với nguồn sản phẩm rất phong phú và đa dạng, chất lượng ổn định, giá cả hấp dẫn, giao hàng nhanh chóng tận nơi theo yêu cầu khách hàng, chúng tôi sẽ là lựa chọn đúng đắn của bạn

Hồng hà Pigment chuyên sản xuất phân phối Bột màu công nghiệp không những thị trường trong nước mà còn là thị trường quốc tế. Với những ứng dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất, Hồng Hà tự tin mang lại cho doanh nghiệp bạn những sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh, với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, hỗ trợ tư vấn tận tâm với nghề.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

DNTN BỘT MÀU HỒNG HÀ

Địa chỉ        : Thửa đất số 15, Tờ bản đồ số 37, Tổ 6, Khu phố 7, Phường Uyên Hưng, TX Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

Văn phòng  : (0274)3642 506

Hotline      : 0909 346 266 – 0917 005 550

Email : info@honghapigment.com

Website       : https://www.honghapigment.com/

Facebook    : https://fb.com/botmauhongha

Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Sản Xuất Nông Nghiệp

Ngày nay, các thành tựu của công nghệ sinh học ứng dụng vào nông nghiệp đã trở nên phổ biến nhằm thay thế việc sử dụng thuốc hóa học, hóa chất, kháng sinh trong phòng, trừ dịch bệnh. Đồng thời, để phát triển bền vững nền nông nghiệp, việc sản xuất các thực phẩm sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng việc sử dụng chế phẩm sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đã chứng minh được ưu điểm vượt trội, đem lại nhiều lợi ích cho bà con nông dân như giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng và năng suất, giảm mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Trong bà này, chúng tôi giới thiệu một số sản phẩm sinh phẩm Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM. Một số sản phẩm phân hữu cơ và CPSH của Trung tâm CNSH TP.HCM

Lĩnh vựcSản phẩm

Công dụng chính

1.

2.

Phân bón lá có thành phần chủ yếu là dịch chiết từ trùn quế tươi với hàm lượng acid amine cao bổ sung thêm các khoáng chất đa lượng và vi lượng thiết yếu.

Thành phần: Dung dịch nền chiết xuất từ trùn quế tươi với hàm acid amine cao (Aspartic acid – 2.000 ppm; Leucine – 1.200 ppm; Alanine – 1.000 ppm; Glutamic acid – 1.000 ppm; Valine – 800 ppm). Đa lượng: N – 5.0 %; P – 1.0 %; K – 3.0 %. Vi lượng: B – 200 ppm; Zn – 200 ppm; Mg – 120 ppm; Ca – 120 ppm; Fe – 100 ppm

3.

Chứa vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn phân giải lân

Cố định đạm tự do trong không khí, tạo thêm nguồn đạm hữu cơ cho cây trồng.

Chuyển lân từ dạng khó tan thành dạng dễ tan cho cây dễ hấp thụ

Giảm lượng phân đạm và phân hóa học bón vào đất

Có khả năng tổng hợp các chất kích thích sinh trưởng thực vật, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

4.

Chứa nấm Purpureocillium lilacinum

Diệt trừ tuyến trùng gây hại rễ cây trồng

Phun trực tiếp vào đất, gốc cây hoặc trộn chung với phân hữu cơ

5.

Nguồn dinh dưỡng rất thích hợp cho cây mai, hoa kiểng, bonsai, phong lan, rau màu…

Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao

Dung dịch nền thủy phân từ bánh dầu đậu phộng chứa nhiều loại acid amine hàm lượng cao (aspartic acid 2200ppm, glutamic acid 2200ppm, glycine 1000ppm, serine 1000ppm, lysine 800ppm, valine 600ppm, leucine 600ppm, alanine 500ppm, …), N – 3,42%; P2O5 – 1,59%; K2O – 2,52%; và một số vitamine, vi lượng khác.

6.

Phân giải nhanh các chất thải trong chăn nuôi, giúp làm giảm mùi hôi, hạn chế sản sinh khí độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe người chăn nuôi.

Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây hạị, góp phần giảm chi phí thú ý, tăng hiệu quả chăn nuôi.

Phòng Sản xuất thử nghiệm

Công Nghệ Sinh Học Gồm Những Lĩnh Vực Nào?

Cơ hội nghề nghiệp

Công nghệ sinh học là gì?

Hiểu một cách đơn giản, Công nghệ sinh học là một chuyên ngành nghiên cứu và vận dụng các sinh vật sống kết hợp với thiết bị, quy trình kỹ thuật để tạo ra một sản phẩm nhất định, sản xuất thành phần trên quy mô công nghệ.

Ngành Công nghệ sinh học tạo ra các sản phẩm sinh học mang lại lợi ích cao, phục vụ cho con người. Công nghệ sinh học còn có nhiệm vụ phát triển nền kinh tế xã hội, góp phần bảo vệ môi trường sống trên trái đất.

Những sản phẩm cụ thể được tạo ra từ công nghệ sinh học là: Điều chế và sản xuất hóa chất công nghiệp, sản xuất thức ăn, phát triển giống vật nuôi, cây trồng, xét nghiệm trong Y khoa, ứng dụng công nghệ di truyền, đưa ra các phương án giải quyết vấn đề môi trường,…

Công nghệ Sinh học và các lĩnh vực

Nông nghiệp

Trong lĩnh vực Nông nghiệp, công nghệ sinh học được ứng dụng với mục đích lai tạo, cải thiện giống cây trồng. Đồng thời công nghệ sinh học còn nghiên cứu xây dựng nhiều kỹ thuật canh tác mới, nghiên cứu quá trình sinh trưởng, phát triển và những chất dinh dưỡng cần thiết cho từng loại cây. Công nghệ sinh học trong chăn nuôi có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ thuật chuyển phôi, phối giống, tạo chế phẩm giúp động vật phòng tránh được bệnh tật.

Y học

Có rất nhiều công trình nghiên cứu công nghệ sinh học được ứng học vào lĩnh vực Y học. Đặc biệt nhất phải kể đến những ứng dụng công nghệ khoa học trong sản xuất thuốc và chuẩn đoán bệnh.

Ứng dụng công nghệ di truyền của công nghệ sinh học giúp việc nghiên cứu, sản xuất ra các loại vắc xin, kháng thể, kháng sinh, protein có hoạt tính sinh học.

Chế biến thực phẩm

Đối với lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm ngành Công nghệ sinh học đã đưa vào công nghệ lên men và trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng nhất cho đến thời điểm hiện tại. Ứng dụng công nghệ sinh học giúp người ta chọn được những chủng vi sinh vật có khả năng lên men tốt. Công nghệ sinh học có thể ứng dụng trong công nghệ sản xuất sữa, công nghệ chế biến tinh bột, sản xuất các loại nước uống lên men, những thực phẩm chức protein, sản xuất các chất làm tăng hương vị cho thực phẩm, chế biến rau củ quả,…

Bảo vệ môi trường

Dù đã hiểu được phần nào Công nghệ sinh học là gì nhưng để biết được việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như thế nào thì có lẽ vẫn còn rất nhiều sự quan tâm, tìm hiểu.

Khi xã hội ngày một phát triển, khoa học kỹ thuật có nhiều bước tiến bộ thì cũng là lúc con người chúng ta cần tìm các giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường. Một trong những biện pháp giải quyết vấn đề đó chính là việc áp dụng ngành Công nghệ sinh học.

Ngành Công nghệ sinh học có thể ứng dụng làm phân hủy các độc chất hữu cơ; đồng thời thu nhận những vật phẩm còn giá trị ở dạng nhiên liệu, hợp chất hữu cơ, phục hồi các quá trình trao đổi chất,…

Không dừng lại ở đó, Công nghệ sinh học còn được ứng dụng vào lĩnh vực bảo vệ môi trường bằng cách xử lý chất thải, thu nhận những chất có ích trong quá trình lên men yếm khí, xử lý chất thải công nghiệp, dùng những vi sinh vật có khả năng ăn dầu để hạn chế ảnh hưởng từ sự cố tràn dầu, ô nhiễm dầu,…

Công nghệ sinh học năng lượng

Ngành Công nghệ sinh học được ứng dụng vào lĩnh vực năng lượng với nhiệm vụ: Nghiên cứu và sản xuất ra nguồn nguyên liệu cũ bằng nguồn nguyên liệu có khả năng tái sinh.

Hóa học

Trong những năm gần đây, con người đã biết ứng dụng công nghệ sinh học vào quá trình điều chế hóa chất để vừa tạo ra sản phẩm mong muốn nhưng vẫn phù hợp với thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

Từ những thông tin ở trên ta đã có thể trả lời được phần nào câu hỏi: “Công nghệ sinh học là gì?” và “Công nghệ sinh học dùng trong lĩnh vực nào?”. Từ đó thấy được rằng, ngành Công nghệ sinh học đóng vai trò rất lớn trong đời sống của con người, từ cơ bản đến chuyên sâu. Theo đó, học tập, nghiên cứu, phát triển ngành Công nghệ sinh học chính là đang phát triển và củng cố tương lai của loài người.

Cơ Sở Lý Thuyết Tạo Phức Chelate Và Ứng Dụng Trong Sản Xuất Phân Bón

1. Giới thiệu các loại phức Chelate, hợp chất hóa học tạo phức Chelate

Chelate là gì? Chelate là phức chất vòng càng giữa các hợp chất hữu cơ dẫn xuất từ amino polycacboxylic axit với các ion kim loại.

Các dạng tồn tại của trung, vi lượng chelate thường ở hai dạng chủ yếu sau:

– EDTA viết tắt từ chữ: Ethylen Diamin Tetraacetic Axit và

– EDDHA, viết tắt từ chữ: Ethylene Diamin Di(o-Hydroxyphenylacetic) Axit, ngoài hai dạng trên đôi khi còn ở dạng:

– EHPG viết tắt từ chữ: (N,N’-Ethylenebis-2-(o-HydroxyPhenyl) Glycine) một dạng chiết xuất từ Amino axit.

1.2. Các hợp chất hữu cơ dẫn xuất từ amino Polycacboxylic axit

NTA – Nitrilo Triaxetic Axit

EDTA – Etylen Diamino Tetraaxetic Axit.

– Etylen Diamino Tetraxetic Axit (EDTA): H 4 Y

– Dinatri etylen diamino tetra axit: Na 2H 2 Y

Để phản ứng xảy ra được dễ dàng người ta thường dùng Na 2H 2Y làm dung dịch tạo phức. Vì vậy để thuận tiện cho việc gọi tên ta quy ước H4Y và NaH 2 Y đều gọi chung là EDTA.

Ethylene Diamine-N,N’-bis (2-Hydroxyphenylacetic) Axit: EDDHA

DTPA – Diethylene Triamine Pentaacetic Acid

Là hoá chất đắt tiền, được sử dụng nhiều trong lĩnh vực dược để sản xuất các thuốc uống có chứa vi lượng: Zinc-DTPA, Canxi-DTPA…

Trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ nghiên cứu về phức EDTA Chelate, phức điển hình được làm nguyên liệu trong sản xuất phân bón và pha chế dung dịch dinh dưỡng cây trồng thủy canh.

1.3. Tìm hiểu về EDTA, EDTA là gì?, tính chất vật lý hóa học của EDTA

– EDTA là từ viết tắt của EthyleneDiamineTetraacetic Acid. Đây là một axít hữu cơ mạnh (hơn 1.000 lần so với axít acetic), được tổng hợp vào năm 1935 bởi nhà bác học F. Munz.

– EDTA và các muối của nó thường ở dạng tinh thể màu trắng hoặc bột, không bay hơi và có độ tan cao trong nước.

– Các sản phẩm thương mại thường ở dạng muối như là CaNa 2EDTA, Na 2EDTA, Na 4 EDTA, NaFeEDTA,…

2. Cơ sở lý thuyết tạo phức trung, vi lượng dạng EDTA Chelate

2.1. Sự tạo phức của EDTA và ion kim loại

– EDTA trong nước là axit yếu, phân ly theo 4 nấc có các hằng số pK1 = 2,0; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26.

– Trong dung dịch EDTA phân ly theo phương trình: Na 2H 2Y → 2Na+ + H 2Y 2-

Anion H 2Y 2- tạo phức với hầu hết các cation kim loại:

Phản ứng tổng quát của EDTA với ion kim loại: M n+ + H 2Y 2- = MY(n-4) + 2H+

Ta nhận thấy:

– Các ion kim loại không phân biệt hoá trị tạo phức với EDTA theo mol là 1:1

2.2. Mô tả giải thích quá trình phản ứng của Cation kim loại với EDTA

– Sự tạo thành phức của kim loại với Amoniac (NH 3): phân tử NH 3 kết hợp với các ion kim loại bằng những liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của N với ion kim loại tạo thành những chất tan trong dung dịch.

Cấu trúc phức chelate

2.3. Ảnh hưởng của pH môi trường đối với phản ứng giữa ion kim loại với EDTA

Trong phản ứng tạo phức luôn đẩy ra 2 ion H+, do vậy độ bền của phức chịu sự ảnh hưởng của pH môi trường là khá lớn.

– Hằng số bền của phức (Kb):

Trong dung dịch phức MY phân ly theo phương trình: MY(n-4) → M n+ + Y 4-

– EDTA di chuyển vào trong đất và tạo phức với các kim loại vết cũng như là các kim loại kiềm thổ (Na+, K+, Ca2+,…), từ đó làm tăng độ hòa tan của kim loại. Đặc biệt là trong đất phèn, EDTA sẽ tạo phức kẹp (chelate) Fe-EDTA từ đó làm giảm quá trình hoạt động của Fe3+. Trong môi trường kiềm, EDTA lại tạo phức chủ yếu với Ca2+ và Mg2+ tạo thành CaMg-EDTA làm giảm độ cứng của nước.

2.4. Một số phức EDTA chelate, tính chất hóa lý và độ bền của phức

Một số phức EDTA chelate ứng dụng làm dinh dưỡng cây trồng sau:

Tên gọi tắt: EDTA-Fe-13

Tên gọi đầy đủ: Ethylenediaminetetraacetic acid, ferric sodium complex

Khối lượng phân tử: 421,1

% Khối lượng kim loại dạng chelate: 13,12

Độ tan trong nước: 99,98%

pH (nồng độ 1%): 4-6,5

Tên gọi tắt: EDTA-Mn-13

Tên gọi đầy đủ: Ethylenediaminetetraacetic acid, manganese disodium complex

Khối lượng phân tử: 389,1

% Khối lượng kim loại dạng chelate: 13

Độ tan trong nước: 99,97%

pH (nồng độ 1%): 6-7

​Tên gọi tắt: EDTA-Cu-15

Tên gọi đầy đủ: Ethylenediaminetetraacetic acid, copper disodium complex

Khối lượng phân tử: 397,7

% Khối lượng kim loại dạng chelate: 15

Độ tan trong nước: 99,9%

pH (nồng độ 1%): 6-7

​Tên gọi tắt: EDTA-Zn-15

Tên gọi đầy đủ: Ethylenediaminetetraacetic acid, zinc disodium complex

Khối lượng phân tử: 399,6

% Khối lượng kim loại dạng chelate: 15

Độ tan trong nước: 99,97%

pH (nồng độ 1%): 6-7

​Tên gọi tắt: EDTA-Mg-6

Tên gọi đầy đủ: Ethylenediaminetetraacetic acid, magnesium disodium complex

Khối lượng phân tử: 358.52

% Khối lượng kim loại dạng chelate: 6

Độ tan trong nước: 99,95%

pH (nồng độ 1%): 6-7

​Tên gọi tắt: EDTA-Ca-10

Tên gọi đầy đủ: Ethylenediaminetetraacetic acid, calcium disodium complex

Khối lượng phân tử: 410.13

% Khối lượng kim loại dạng chelate: 10

Độ tan trong nước: 99,98%

pH (nồng độ 1%): 6-7

3. Ứng dụng của phức Chelate trong sản xuất phân bón và dung dịch thủy canh.

3.1 Ứng dụng phức Chelate trong sản xuất phân bón lá, dung dịch thủy canh, phân bón dùng trong công nghệ tưới nhỏ giọt.

Dung dịch thủy canh, phân bón tưới nhỏ giọt cần sử dụng các chất dinh dưỡng đa lượng tan hoàn toàn trong nước như: KNO3, KH2PO4 (MKP), K2SO4, CaNO3… dinh dưỡng trung, vi lượng dạng chelate (tan hoàn toàn) như: CaEDTA, MgEDTA, CuEDTA, ZnEDTA, FeEDTA, MnEDTA… (nếu sử dụng trung vi lượng dạng vô cơ như FeSO4, CuSO4… bắt buộc phải dùng Na 2 EDTA để trung hòa hoàn toàn trước khi phối trộn với dinh dưỡng đa lượng.

Đối với phân bón lá muốn tăng hiệu suất sử dụng, tăng nhanh thời gian phát huy hiệu quả của sản phẩm chúng ta có thể một số chất điều hòa sinh trưởng bằng cách thêm các nguyên liệu GA3, NAA, Compound Sodium Nitrophenolate… chất bám dính.

Một số sản phẩm phân bón lá​, dung dịch thủy canh, phân bón tưới nhỏ giọt có sử dụng trung, vi lượng chelate

Dung dịch thủy canh Tháp Xanh chuyên dùng cho rau ăn lá

Phân bón cho hệ thống tưới nhỏ giọt Hakaphos của hãng BEHN MEYER

3.2. Ứng dụng trong các sản phẩm phân hỗn hợp NPK cao cấp, phân bón gốc công nghệ cao (Siêu đạm, siêu Urea, đạm tan chậm, đạm bọc vi lượng, đạm Urea + TE…)

Khác với phân bón lá, dung dịch thủy canh và phân bón tưới nhỏ giọt – phân bón gốc thông thường không đòi hỏi khắt khe về độ hòa tan và hình thức của sản phẩm, vì vậy các nhà sản xuất thường lựa chọn một số nguyên liệu cung cấp trung, vi lượng vô cơ với giá thành hợp lý.

Ưu nhược điểm của trung, vi lượng dạng Chalate ứng dụng sản xuất phân bón gốc:

+ Ưu điểm: Trung, vi lượng dạng Chelate tan hoàn toàn trong nước (99,5 – 99,9%, pH 4 – 7), hiệu quả cao gấp hằng chục đến hàng trăm lần vi lượng vô cơ thông thường, lượng dùng rất ít, không chứa gốc Clo, không ăn mòn thiết bị sản xuất, là hợp chất hữu cơ nên thân thiện với con người và động, thực vật.

+ Nhược điểm: Trung, vi lượng dạng Chelate có giá đắt hơn nhiều lần (từ 5 – 20 lần) vi lượng vô cơ thông thường, lượng dùng ít nên khó phối trộn đồng đều trong hỗn hợp thành phẩm.

Vì vậy các sản phẩm phân bón gốc thông thường nhà sản xuất thường chủ yếu sử dụng trung vi lượng dạng gốc vô cơ như: CaCl2, MgSO4.H2O, CuSO 5.H 2O, ZnSO 4.H 2O, MnSO 4.H 2 O… giá thành hợp lý, dễ phối trộn. Đối với gốc chelate chỉ sử dụng sắt chelate (FeEDTA) vì sắt vô cơ (FeSO4) rất dễ tạo kết tủa và không có tác dụng trong điều kiện pH thông thường.

Đối với các sản phẩm cao cấp như: Đạm Vi lượng, Siêu đạm, Đạm Urea + TE, Đạm tan chậm, NPK cao cấp… đòi hỏi về hình thức sản phẩm, độ tan tốt và lượng phối trộn thêm trung, vi lượng ít mà vẫn đảm bảo hiệu quả trên cây trồng – Yêu cầu gần như bắt buộc là sử dụng các trung, vi lượng dạng chelate.

Một số sản phẩm cao cấp sử dụng trung, vi lượng dạng chelate.

Đạm vàng Tiến Nông: N: 45%; B: 100ppm; Zn: 50ppm

Siêu đạm Tiến Nông: N: 31%; CaO: 1,5%; MgO: 1,0%; S: 6,5%; Zn, Cu, B, Fe, Mn, Mo

3.3. Một số lưu ý khi sử dụng trung, vi lượng trong sản xuất phân bón.

– Đối với dung dịch thủy canh, phân bón lá, phân bón tưới nhỏ giọt, bắt buộc phải sử dụng vi lượng dạng chelate hoặc được hoạt hóa theo công nghệ chelate, sử dụng các nguyên liệu có độ tinh khiết cao, tan hoàn toàn trong nước.

– Đối với phân bón gốc thông thường nên sử dụng các loại trung vi lượng dạng vô cơ có sẵn trong tự nhiên (Quặng Secpentin, CaCO3, Dolomite…), các vi lượng gốc vô cơ (CaCl 2, MgSO 4.H 2O, CuSO 5.H 2O, ZnSO 4.H 2O, MnSO 4.H 2O…), không nên sử dụng sắt gốc vô cơ (vì Fe 2+ rất oxy hóa thành Fe 3+, sau đó kết tủa).

– Vì hiệu quả của trung, vi lượng dạng chelate hiệu quả gấp hằng chục đến hàng trăm lần vi lượng dạng vô cơ nên cũng chỉ cần lượng dùng nhỏ tương đương để đảm bảo hiệu quả và giá thành thành phẩm sản xuất (VD: NPK + TE vô cơ có hàm lượng 100ppm Zn thì NPK + TE chelate chỉ cần 10ppm Zn).

– Vì sử dụng lượng rất nhỏ (vài trăm gam – vài kg/tấn thành phẩm phân bón gốc) nên đòi hỏi trung, vi lượng bổ sung phải được phối trộn đều nhiều cấp hoặc hòa tan trong nước trong quá trình tạo hạt để đảm bảo độ đồng đều của thành phẩm. Đối với các sản phẩm Đạm Urea vi lượng, Siêu đạm, Phân bón công nghệ tháp cao, công nghệ hơi nước, công nghệ hóa lỏng Urea… chúng ta nên bổ sung trực tiếp vào dịch Urea trước khi tạo hạt hoặc bọc vi lượng bên ngoài sau khi tạo hạt. Nhiệt độ dung dịch chứa trung, vi lượng – nhiệt độ sấy sản phẩm không nên vượt quá 160oC.

Để tính toán công thức phân bón NPK có chứa vi lượng (NPK + TE), bạn đọc có thể tham khảo bài viết Công nghệ sản xuất phân bón hỗn hợp NPK: Phần 3 – Cách tính công thức hoặc liên hệ với Admin để được trợ giúp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ứng Dụng Bột Màu Công Nghiệp Trong Lĩnh Vực Chế Tạo Phân Bón trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!