Bạn đang xem bài viết Tt Phân Bón Tuần Qua: Giá Ure Trong Nước Và Thế Giới Đồng Loạt Giảm được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nối tiếp đà sụt giảm từ cuối tháng 2/2019, giá phân bón trên thị trường thế giới và nội địa tiếp tục suy yếu, đặc biệt đối với Ure.
Trên thị trường thế giới, giá phân bón bán lẻ tại Mỹ trong tuần cuối tháng 2/2019 nếu so với tuần trước giá giảm giảm nhẹ từ 0,1 – 0,3%, theo đó DAP giá còn 511 USD/tấn (giảm 0,1%); MAP giá 535 USD/tấn (giảm 0,3%); Ure giảm 0,2% xuống còn 404 USD/tấn. Tuy nhiên, nếu so với cùng kỳ năm trước, giá những loại phân bón này đều tăng trưởng, tăng lần lượt 10,8%; 7,64% và 11,9%.
So sánh với tháng trước, giá một số loại phân bón tăng, cụ thể kali tăng 0,5% và tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước đạt mức 386 USD/tấn; phân hỗn hợp 10-34-0 so với tuần trước không đổi, nhưng so với tháng trước tăng 0,4% và tăng 12,98% so với cùng kỳ đạt 470 USD/tấn; anhydrous giá ở mức 596 USD/tấn, tăng 1,8% so với tháng trước và tăng 20,16% so với cùng kỳ; UAN32 giá 318 USD/tấn tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 13,9% so với cùng kỳ.
Diễn biến giá phân bón thế giới tuần đến 1/3/2019
ĐVT: USD/tấn
Nguồn:DTN
Tại thị trường Trung Quốc, giá DAP nhìn chung ổn định trong tuần ở hầu khắp các khu vực và dao động trong khoảng 2.800 – 3.000 CNY/tấn.
Giá DAP Trung Quốc tại một số khu vực năm 2019, CNY/tấn
Khu vực
Chủng loại
7/3
5/3
28/2
Cát Lâm
DAP 64%
2980-3000
2980-3000
2980-3000
Cam Túc
DAP 64%
2800
2800
2800
Sơn Đông
DAP64%
2950
2950
2950
DAP 57%
2600
2600
2600
Hồ Bắc
DAP 64%
2750
2750
2750
Tân Cương
DAP 64%
3000-3050
3000-3050
3000-3050
Hắc Long Giang
DAP 64%
2920-3000
2920-300
2920-3000
DAP 57%
2700
2700
2700
Nguồn: AgroMonitor tổng hợp (Nguồn số liệu: DTN)
Vào cuối tháng 1/2019 Công ty sản xuất phân bón ICL của Israel đã ký hợp đồng cung cấp phân Kali cho Công ty IPL của Ấn Độ, với hợp đồng kéo dài trong 5 năm.
Trước đó, ICL có trụ sở tại New Delhi đã đồng ý cung cấp cho Công ty IPL với lượng xuất 550.000 tấn/năm và 50.000 tấn/năm giao hàng từ tháng 7/2019 cho đến tháng 6/2020. Tương tự, trong thời gian từ 2020 – 2021 cũng xuất khẩu lượng phân bón như vậy; 600.000 tấn/năm và 50.000 tấn/năm giai đoạn 2021- 2023.
Giá thỏa thuận sẽ xác định tại thời điểm giao dịch trên thị trường Ấn Độ.
Giám đốc Công ty ICL – Noam Goldstein cho biết, đây là lần đầu tiên chúng tôi ký một hợp đồng dài hạn xuất khẩu phân bón Kali sang thị trường Ấn Độ.
ICL là nhà cung cấp phân bón có giá cạnh tranh nhất tại Ấn Độ do vị trí và khoảng cách đại lý gần với Israel. Yếu tố này rất thuận lợi, giảm được chi phí vận chuyển và thời gian đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn so với các công ty khác.
Việc Trung Quốc hủy bỏ thuế xuất khẩu phân bón trong năm 2019 dự kiến ảnh hưởng đáng kể tới thị trường SOP và NPK. Theo đó, ngày 22/12/2018, Bộ Tài chính Trung Quốc đã công bố thuế XNK áp dụng vào năm 2019. Năm 2019, Trung Quốc áp thuế xuất khẩu lên 108 mặt hàng xuất khẩu với thuế suất không đổi và hủy bỏ thuế xuất khẩu đối với 94 mặt hàng hóa. Theo đó, kể từ ngày 1/1/2019, hủy bỏ thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng phân bón. Cụ thể, thuế xuất khẩu kali giảm từ mức 600 CNY/tấn năm 2018 xuống 0 ; thuế xuất khẩu NPK giảm từ 100 CNY/tấn xuống 0 ; thuế xuất khẩu phân bón PK từ 5% va phân bón chưa K khác từ 30% xuống 0 . Ngoài ra, các chủng loại phân bón Ure, DAP, MAP, SA hiện vẫn không áp dụng thuế xuất khẩu.
Tại thị trường Việt Nam, từ cuối tháng 2/2019 đến 7/3/2019 giá tiếp tục suy yếu, đặc biệt đối với Ure. Giá Ure giảm 500 đồng/kg tại chợ Trần Xuân Soạn xuống còn 6.950 – 7.100 đồng/kg.
Tại các vùng Tây Nam Bộ như Sóc Trăng, Đồng Tháp… nhu cầu phân bón thấp do đang thu hoạch lúa Đông Xuân, giá phân bón giảm.
Giá phân bón bán ra của đại lý cấp 1 tại khu vực Sóng Trăng, đồng/kg
Ngày
Ure Phú Mỹ
Ure Cà Mau
7/3/2019
Bán ra tại kho cấp 1
7.600
7.200
5/3/2019
Bán ra tại kho cấp 1
7.700
7.200
DAP xanh hồng hà 64%
DAP Tường Phong 64%
7/3/2019
Bán ra tại kho cấp 1
12.800
12.500 – 12.600
5/3/2019
Bán ra tại kho cấp 1
12.800 – 12.900
12.500 – 12.600
Kali Israel bột (SG)
Kali Israel miếng (SG)
7/3/2019
Bán ra tại kho cấp 1
7.300 – 7.400
8.400 – 8.500
5/3/2019
Bán ra tại kho cấp 1
7.300 – 7.400
8.400 – 8.500
Nguồn: AgroMonitor tổng hợp
Tại các tỉnh phía Bắc, nhà máy Đạm Hà Bắc đã xuất trở lại bình thường sau sự cố nhỏ, lượng ra hàng đều đặt, chào giá Ure Hà Bắc tại nhà máy giảm 100 – 150 đồng/kg xuống còn 7.000 đồng/kg. Đại lý cấp 1 Hải Dương chào bán Ure Ninh Bình tại kho ở mức 7.00 – 7.100 đồng/kg.
Tình hình hàng tàu phân bón cập cảng – rời cảng Hải Phòng trong tháng 2-3/2019, cập nhật ngày 7/3/2019, theo đó ngày 5/3 có 3.000 tấn Kali từ Vũng Tàu về Hải Phòng. Trong tháng 2, ước tính có khoảng 12.317 tấn phân bón các loại cập cảng Hải Phòng.
Theo số liệu TCHQ, trong tuần đầu tháng 3/2019 tính đến ngày 7/3, Việt Nam nhập khẩu phân bón chủ yếu từ các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản. Ngoài ra, còn nhập từ các thị trường khác nữa như: Netherlands, Australia, Lào, Bỉ, … Phương thức thanh toán bao gồm giá CIF, C&F, CFR, DAP, DDU…
Tham khảo giá phân bón nhập khẩu tuần đến ngày 7/3/2019
Chủng loại
ĐVT
Đơn giá (USD)
Cảng, cửa khẩu
PTTT
Phân bón hữu cơ sinh học GFC HT3 có nguồn gốc từ động vật.
Kg
0,0705
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
C&F
Phân hữu cơ Farmers House.
Kg
0,2047
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón hữu cơ sinh học GFC HT3 có nguồn gốc từ động vật, đã qua xử lý hóa học.
Tấn
214,09
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CFR
Phân bón hữu cơ Organic Xtra
Tấn
235,3732
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón hữu cơ khoáng
Kg
0,131
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
ORGANIC KEIFUNMOTO HCK 60-422. Dạng Viên.
Tấn
115,1964
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CFR
Phân bón hữu cơ ( HIROSHIMA PLUS -Organic Fertilizer),
Kg
0,1411
Cảng Đình Vũ – Hải Phòng
C&F
Phân đạm SA
Kg
0,1335
Lào Cai
DAP
Phân bón Amoni Sulphat- Hiền phan Thiourea
Tấn
1400
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Tấn
271
Cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình)
DDU
Phân bón Kali
Tấn
287,4
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón Kali (MOP) trọng lượng tịnh 50kg /bao, trọng lượng cả bì 50.17 kg/bao)
Tấn
269
Cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình)
DAP
Phân bón kali clorua
Tấn
334,002
Cảng Khánh Hội (Hồ Chí Minh)
CFR
Phân bón MURIATE OF POTASH (KALICLORUA PT(K2O) dạng bột màu hồng).
Tấn
287,4
Cảng Tân Vũ – Hải Phòng
CIF
SULPHATE OF POTASH (SOP):
Tấn
560
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CFR
Phân bón K2SO4 (SOLUPOTASSE)
Kg
0,5767
Cảng CONT SPITC
CIF
Phân Kali Sulphat
Tấn
411
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón NPK bổ sung trung vi lượng:12-11-18 + TE.
Tấn
535
Cảng QT Cái Mép
CIP
Phân bón hỗn hợp Garsoni NPK 20-20-15+TE, dạng hạt, đóng bao 40 kgs.
Tấn
441,2066
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Dry Roots2 (3-3-3) Pap25lb (Phân bón hữu cơ khoáng)
Lbs
0,54
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón – Poly Liquid 8-4-8+ME+5% Amino Acid. (MH NPK 8-4-8).
Lít
2,95
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân hỗn hợp NPK SF 10-50-10
Tấn
1325
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
C&F
NPK 20.10.10 +TE ( N: 20.01%; P2O5: 10.02%; K2O: 10.03%)
Tấn
365
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón NPK 20-10-10, hàm lượng N: 20%, P2O5: 10%, K2O: 10%.
Tấn
355,7602
Cangr QT Cái Mép
CFR
Phân bón hỗn hợp NPK (16-44-4) N : 16%, P2O5 : 44%, K2O : 4%,
Kg
0,4126
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP
Phân bón hữu cơ Kokuryu Sakura hiệu Kokuryu
Kg
0,097
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
C&F
Phân bón hữu cơ HIKARI
Kg
0,1499
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Phân bón trung lượng, SiO2:25% Min, CaO:35% Min, Moisture 2%
Tấn
165
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CFR
Phân bón NK BS
Bao
48
Cảng Xanh VIP
CIF
Phân bón Kali Nitrat VNT
Tấn
840
Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)
CIF
Nguồn: Vinanet
Giá Phân Bón Dap Thế Giới Ngày 25
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Warning: Illegal string offset ‘box_post_keywords’ in chúng tôi on line 923
Nguồn: FR
Tagged as: Phân lân
Kỹ Thuật Bón Phân Thúc Ra Hoa Và Đọt Đồng Loạt
Kỹ thuật bón phân thúc ra hoa và đọt đồng loạt
Sau khi thu hoạch là thời điểm cây suy kiệt, toàn bộ dinh dưỡng tích tụ trong thân cây gần như đã tập trung hết để nuôi trái. Vậy để cây không bị suy, chúng ta phải ngay lập tức chăm bón cho cây với một chế độ đặc biệt để có thể thúc đọt, thúc hoa ra một cách đồng loạt trong vụ tới.
1/Kỹ thuật thúc ra đọt đồng loạt
1.1 Cắt tỉa cành
– Cần phải cắt tỉa cành đồng loạt gấp rút trong vòng 5 – 7 ngày sau đó tiến hành rửa sạch nấm bệnh, rong rêu bám trên tán lá.
1.2 Bón phân cải tạo đất đồng loạt cho toàn vườn
– Compost (phân chuồng): 20 tấn/ha, bón rải đều quanh tán cách gốc 50cm.
– Vôi dolomite: 4 – 5 tấn/ha, bón phủ toàn vườn để nâng pH và cải tạo đất.
– NPK 2-1-2: bón 3 – 5 lần cách nhau 10 ngày, mỗi lần bón tối đa 100gr.
– K-humate + vi sinh vật: bón sau mỗi lần bón phân NPK để giữ lại tối đa lượng NPK trong đất.
– Sau khi đọt nhú đồng loạt, tiến hành phòng trừ sâu, bệnh định kỳ 7 – 10 ngày/lần.
2.1 Trước khi ra hoa 1 tháng
– Bón phân NPK 20-20-20 với lượng 0,5 – 1kg/gốc tùy theo độ lớn của cây.
– Sau 7 ngày tiếp tục bón thêm 0,5 – 1kg/gốc.
Mục đích: việc bón phân như vậy cũng giống như việc bà con khoanh cành, lợi thế của cách làm này là sẽ không ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ của cây. NPK được bón với lượng lớn như vậy sẽ làm các đầu rễ non bị cháy, làm ức chế rễ, khiến cây bị stress, buộc chúng phải ra hoa.
– Phun lên lá Acid amin kết hợp với Ca – Bo
– Tưới gốc bằng K-humate
Mục đích: làm giảm stress cho cây và phục hồi lại bộ rễ đồng thời thúc đẩy cho ra hoa đồng loạt.
Hùng Chaetomium
Tổng Quan Tình Hình Nghiên Cứu Cây Jatropha Trong Nước Và Trên Thế Giới
Jatropha là một loài cây có lịch sử 70 triệu năm, nguồn gốc từ Mexico (nơi duy nhất có hóa thạch của cây này) và Trung Mỹ, được người Bồ Đào Nha đưa qua Cape Verde, rồi lan truyền sang châu Phi, châu Á, sau đó được trồng ở nhiều nước, trở thành cây bản địa ở khắp các nước nhiệt đới, cận nhiệt đới trên toàn thế giới.
Theo Budowski (1987), Jatropha là một trong những loài cây thường được trồng làm hàng rào, nó được tìm thấy ở phần lớn các vùng của Elsanvador. Nó cũng là một trong những cây trồng chính làm hàng rào ở Upper Guinea (Diallo, 1994). Ở Mali có hàng trăm kilomet hàng rào Jatropha và cũng được trồng khá phổ biến ở Burkina Faso (Zan, 1985). Gần đây ở Cape verde, Jatropha còn được trồng ở những vùng đất khô cằn để cải thiện độ xói mòn đất. Trồng thử nghiệm ở Nepal khi bón phân xanh cho lúa bằng lá, vỏ quả Jatropha đã làm năng suất lúa tăng thêm 11%;
Ấn Độ đã thành công khi chọn tạo được giống Jatropha mới có hàm lượng dầu 49.2% và 47.8% protein, trong khi các giống hiện có hàm lượng dầu thường giao động trong khoảng từ 31 – 37% [8,13]. Ngòai ra chương trình nghiên cứu hợp tác của Ấn Độ và nhiều nước khác cũng đã thành công trong chọn tạo giống Jatropha không độc, dầu có thể làm dầu ăn và bánh dầu có thể làm thức ăn gia súc. Brazin đã chọn tạo thành công được giống Jatropha chịu lạnh. Đã thử nghiệm thành công cấy mô Jatropha ở Thái Lan nhưng chi phí rất cao nên không ứng dụng ra đại trà được.
Đối với cây Jatropha biện pháp giâm hom đã được người dân ở nhiều nước trên thế giới sử dụng, phương thức sử dụng phổ biến là chặt cành của cây mẹ để trồng. Cho tới nay kỹ thuật này vẫn đang được duy trì do đặc tính dễ trồng, dễ sống của loài cây này. Việc sử dụng chất hormon sinh trưởng để nhân nhanh và duy trì nguồn giống những cây Jatropha có đặc tính tốt như sai quả, hàm lượng dầu cao đã được nhiều nước sử dụng ở trên thế giới trong một số năm trở lại đây. Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các nước Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêsia, Malaixia, Trung Quốc, Singapore, các nước Châu Mỹ, Châu Phi.
Mặt khác năm 2008, Praveen.Rao.V, khi nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến ra rễ của hom thân Jatropha cho thấy với nồng độ 100 mg/l tỷ lệ ra rễ đều đạt 100%, trong khi đó kết quả của đối chứng là 64%. Trồng bằng cây hom tác giả đề nghị lưu ý đến đặc tính của hom như chiều dài, đường kính, tuổi cây lấy hom, tuổi cành, vị trí lấy hom, cách thức bảo quản, xử lý hom… Tác giả cũng nêu lên những ưu và nhược điểm của việc trồng bằng cây hạt và cây hom. Kết quả nhân giống bằng nuôi cấy mô cây Jatropha mới có thông báo ban đầu về nuôi cấy đỉnh sinh trưởng trong bình thí nghiệm. Khi nhân giống bằng mô tác giả gợi ý cần quan tâm các nội dung: Hệ số nhân hom, tỷ lệ thành cây, thời gian trồng thích hợp, đồng dạng về kích thước và hình dạng, nhân nhanh, cây không sâu bệnh…
Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam cây Jatropha mọc lác đác ở một số nơi, song chưa thành hệ thống và các giống chưa được phân lập, tuyển chọn, do đó cần có một công trình nghiên cứu trên nhiều vấn đề như tính thích ứng , giống, mật độ… trước khi đưa ra sản xuất đại trà.
Trung tâm Công nghệ Sinh học lâm nghiệp (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) bắt đầu triển khai đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu gây trồng phát triển cây Jatropha (Jatropha curcas) giai đoạn 2007 – 2010. Kết quả bước đầu đã thu thập được 8 xuất xứ hạt Jatropha và tuyển chọn được 29 cây đầu dòng với các đặc tính vượt trội về sinh trưởng, năng suất hạt (2.8 – 5.0kg) và hàm lượng dầu trong hạt (25 – 39%). Đang hợp tác với Công ty Green Energy Vietnam bố trí các thí nghiệm, thử nghiệm về tính thích nghi của giống và kỹ thuật cắt tỉa cành tạo tán tại các tỉnh: Phú Thọ, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Định, Đắc Lắc, Huế và Quảng Trị với tổng số diện tích là 38 ha [6].
Phân Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên tại chúng tôi đang hợp tác với Pháp triển khai đề tài nghiên cứu về Jatropha ở Bình Thuận và 1 số tỉnh khác [16].
Viện sinh học nhiệt đới (Phòng công nghệ tế bào thực vật) cũng bắt đầu triển khai đề tài cấp Bộ và cấp TP. HCM, nghiên cứu về cây Jatropha. Bước đầu đã chiết xuất thành công dầu Diesel từ hạt cây Jatropha [17].
Trường Đại học Thành Tây đang triển khai các nội dung nghiên cứu về cây Jatropha, tác giả Nguyễn Công Tạn cho biết trường đã xây dựng 1ha vườn giống từ các giống thu thập trong ngoài nước. Hợp tác với công ty Minh Sơn và Núi Đầu trồng 120ha Jatropha ở Lạng Sơn và 30ha ở Sơn La, có nhận xét là cây Jatropha sinh trưởng phát triển tốt ở các vùng đồi núi của Việt Nam, sống được ở đất xấu, độ dốc cao (Sơn La, Lạng Sơn), chịu được rét hại mùa đông vào đầu năm 2008. Đã tiến hành khảo sát năng suất, tỷ lệ nhân/hạt, hàm lượng và chất lượng dầu của giống Jatropha Ưu tuyển số 2 (Trung Quốc) và TTJ (Việt Nam), bước đầu nhận thấy giống TTJ có tỷ lệ nhân/hạt (63.6%), hàm lượng dầu cao đạt 41.6% (trên khối lượng khô tuyệt đối) trong khi giống Ưu tuyển số 2 có số liệu tương ứng tỷ lệ nhân/hạt là 62.6% và hàm lượng dầu 39.23% (hàm lượng dầu của 2 giống trên qui về 5% ẩm độ hạt đạt tương ứng là 39.52% và 37.31% [7].
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã quan tâm đến cây Jatropha từ nhiều năm qua. Năm 2006, Viện đã triển khai nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Khảo sát và tuyển chọn một số giống cây nguyên liệu để sản xuất Biodiesel” do Nguyễn Trung Phong và cộng sự thực hiện, đã kết luận: 8 loại cây có dầu là hướng dương, lạc, vừng, đậu tương, cọ dầu, thầu dầu, cao su và dừa đều cho dầu có thể sử dụng để sản xuất Biodiesel; tuy nhiên dầu vừng về mặt dinh dưỡng tốt nhất, giá cao nhất không nên sử dụng làm nguyên liệu cho Biodiesel, đối với cây lạc chủ yếu sử dụng ở dạng nhân, do đó việc sử dụng dầu lạc cho Biodiesel cũng hạn chế. Dầu hướng dương, dầu dừa và dầu cọ là phù hợp nhất cho sản xuất Biodiesel do các cây có dầu này có năng suất cao, đồng thời có nhiều axít lauric đối với dầu cọ và dầu dừa; có nhiều axít oleic đối với dầu hướng dương, cả 2 loại axít béo này đều rất hữu ích trong sản xuất Biodiesel sinh học. Ngoài ra cần nghiên cứu một số loại cây có dầu khác để sử dụng cho mục đích chuyên sản xuất Biodiesel như cây Jatropha thích hợp trên vùng đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn và dựa vào nước trời [5]. Năm 2007 Viện đã tiếp tục được Bộ Công Thương đầu tư đề tài nghiên cứu năm đầu tiên về cây Jatropha.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tt Phân Bón Tuần Qua: Giá Ure Trong Nước Và Thế Giới Đồng Loạt Giảm trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!