Y Nghia Cua Hoa Lan Dat / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Cây Hoa Lan Càng Cua

Giới thiệu

Gọi là cây hoa lan càng cua vì hoa của nó có hình dáng hoa như 2 càng cua trên đầu của các cành hoa. Thêm nữa, loài cây này có thể hút các loại khí độc như fluoride, ête, hydro sunfua, phenol, krypton… và đặc biệt hơn, nó giống cây lưỡi hổ, mèo ở điểm có thể nhả khí Oxy và hút CO2 vào ban đêm nên giúp không khí luôn trong lành.

Đặc điểm của cây hoa lan càng cua

Tên khoa học: Zygocactus truncates

Họ: xương rồng – Cactaceae

Tên gọi khác: Cây càng cua hay xương rồng giáng sinh

Có nguồn gốc xuất xứ từ từ Rio de Janeiro, Brazil.

Trong tự nhiên, cây càng cua thuộc loại cây phụ sinh, chúng lấy dinh dưỡng và độ ẩm từ mưa và sống bám rễ trên vỏ những loài cây khác.

Cây lan càng cua thân giống các loài xương rồng dạng mềm, mọng nước và có gốc hóa gỗ mập, mọc thành bụi nhỏ, chiều cao khoảng 20-40cm. Toàn thân cây có màu xanh bóng, phân nhiều cành nhánh, với 2-3 cánh dẹt, mép có các khía dạng răng, rồi thắt lại ở các đốt.

Cành của lan càng cua có thể xòe tán rộng khoảng 30-45cm.

Hoa lan càng cua thường mọc từ đỉnh cành cũng buông xuống như cành với các cánh hoa xếp dạng xoắn ốc nhiều màu sắc: tím, hồng, đỏ, trắng, vàng, chúng tôi nở từ tháng 9-4 năm sau.

Hoa lan càng cua có quả hình tròn, màu đỏ.

Với cái nhìn tổng thể, Lan càng cua cho ta một vẻ đẹp rất thu hút ánh nhìn, từ việc vừa cứng cáp lại vừa mềm mại của thân cây, đa màu sắc và hấp dẫn của hoa, nụ.

Công dụng và ý nghĩa của cây hoa lan càng cua

Công dụng

Công dụng về trang trí: Cây lan càng cua có dáng đẹp, cực phù hợp cho những ai đang có ý định trang trí cho ban công hay hiên nhà mình bớt đơn điệu, tăng độ hấp dẫn và thu hút ánh nhìn.

Tác dụng lọc không khí: có khả năng hấp thụ các khí độc hại cho sức khỏe con người: fluoride, ête, hydro sunfua, phenol, krypton… Đặc biệt càng cua còn có chu trình quang hợp CAM: ban đêm hút khí CO2 nhả O2 giúp tăng oxy trong không khí, thích hợp trưng trong phòng ngủ.

Tác dụng làm quà tặng: Càng cua có hoa nở đúng vào dịp giáng sinh nên được lựa chọn là món quà giáng sinh ý nghĩa cho đối tác, người thân, bạn bè…

Tác dụng trong y học: Ngoài tác dụng trang trí, cây hoa lan càng cua còn dùng làm thuốc chữa bệnh có tác dụng chữa viêm và sưng.

Ý nghĩa phong thủy cây hoa lan càng cua

Cây hoa lan càng cua thường sẽ nở đúng dịp giáng sinh nên được người ta cho rằng nó sẽ mang đến may mắn cho người trồng với ý nghĩa thay đổi số phận, vận may sẽ đến nhanh chóng ngay trên đầu.

Cách trồng và chăm sóc cây hoa lan càng cua

Cách trồng

Nhân giống lan càng cua bằng cách chiết cành, giâm cành hoặc ghép mắt vào mùa khô, tránh mưa ẩm.

Cách chăm sóc cây lan càng cua

Lan càng cua đẹp là vậy, tuy nhiên để cây phát triển tốt, ra nhiều hoa thì cần phải chú ý một số điểm sau đây:

Ánh sáng: lan càng cua vốn ưa bóng, không chịu được nắng gắt hoặc chiếu trực tiếp. Chú ý để cây ở vị trí tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, cây dễ bị héo, chết. Chính vì là cây ưa bóng nên lan càng cua còn được trưng trong nhà như một cây trang trí nội thất duyên dáng.

Nhiệt độ: càng cua ưa mát, nhiệt độ phù hợp cho cây phát triển ổn định là 15-25oC. Nhiệt độ xuống đến -40oC cây bị chết, cao hơn 35oC cây phát triển kém. Cây quá nóng hoặc quá lạnh cũng đều không tốt và làm giảm sức phát triển, sức sống và có thể làm cây bị chết.

Độ ẩm: lan càng cua ưa ẩm vừa phải, khoảng 40-60% là thích hợp nhất. Độ ẩm cao quá cũng dễ dẫn đến các bệnh cho cây như: thối nhũn, ủng rễ… Kể cả đất trồng trong chậu cũng nên có độ ẩm vừa phải.

Đất trồng: Cây ưa đất thoáng khí, thoát nước tốt, tơi xốp, ẩm vừa phải và giàu mùn, dinh dưỡng. Khi trồng cây cần bón lót bằng phân hữu cơ.

Tưới nước: Cây lan càng cua thuộc họ xương rồng nên không cần dùng quá nhiều nước, chỉ chú ý hơn lúc cây ra hoa, tưới thêm 1 chút cho cây để hoa tươi tắn hơn.

Người ta thường dùng cách ghép càng cua vào cây thanh long, xương rồng và trồng vào chậu để hoa to hơn, cây tốt hơn.

Các bệnh thường gặp với lan càng cua: vàng cây do nhện đỏ hoặc quá ớm; rụng hoa do đất quá ẩm, quá lạnh, thiếu dinh dưỡng, cần điều chỉnh để chăm sóc cho cây phù hợp.

Thêm một chú ý nữa là, muốn lan càng cua nở nhiều hoa, trước khi hoa nở 40-70 ngày, cần trưng cây trong bóng tối 12h/ngày.

Cách Chăm Sóc Hoa Lan Càng Cua

Cây hoa Càng cua, hay còn gọi là hoa nhật quỳnh, tiểu quỳnh, lan huỳnh, lan càng cua, có tên khoa học Zygocactus truncatus (Hax) Moran,tên tiếng Anh là Christmas Cactus. Cây hoa Càng cua trồng chậu treo, hoặc rủ để trong nhà rất đẹp và nổi bật bởi thân lá xanh tốt và màu sắc hoa rực rỡ, sai hoa.

* Cây hoa càng cua thích hợp trồng trong chậu ở nơi râm mát. Đất trồng phải giàu chất dinh dưỡng, tơi xốp, thoáng khí và hơi chua.

* Chậu trồng lan cua nên bổ sung các phân hữu cơ để bón lót. Cây lan càng cua bình thường có thể tưới bổ sung một ít phân loãng và thời điểm trước khi ra hoa tăng thêm một ít phân lân. Sau khi hoa nở thì hạn chế tưới nước và nếu thời tiết quá lạnh phải đưa vào nhà để đảm bảo cây sống tốt.

Cách trị một số bệnh thường gặp ở lan càng cua:

* Bệnh vàng cây: lan càng cua đòi hỏi thời gian chiếu sáng ngắn và không cần ánh sáng mặt trời trực tiếp nên để tránh vàng cây cần che bóng, thông gió, phun nước vào thân. Một nguyên nhân khác gây vàng cây là do nhện đỏ phá hoại nên cần kiểm tra cây thường xuyên để diệt trừ sâu bệnh.

* Cây rụng hoa: lan càng cua rụng nụ hoa và hoa là do thiếu dinh dương, thời tiết quá lạnh hoặc đất quá ẩm nên khi chăm sóc cần chú ý tưới nước và bón phân, mùa đông cần mang vào phòng để tránh rét.

Lưu ý: Để lan càng cua ra nhiều hoa, trước khi hoa nở 40-70 ngày, mỗi ngày phải để trong buồng tối 12 giờ.

Kĩ thuật nhân giống lan càng cua:

Kỹ thuật nhân giống lan cua không khó, có thể trực tiếp giâm thân, hoặc ghép.

* Giâm thân:

Thời gian tiến hành: thời tiết mát mẻ vào mùa xuân, hè và thu đều được (Mùa thu giâm thân tốt nhất bởi cây ra hoa chủ yếu vào tháng 11 tới tháng 3 sang năm).

Cách tiến hành: Khi giâm cây có thể cắt mấy đốt thân, hong khô 1-2 ngày, cắm vào đất tơi xốp, rồi tưới một ít nước. Về sau cách 3-5 ngày tưới 1 lần, không để đọng nước, sau 1 tháng là ra rễ, nảy chồi mới.

Lưu ý: Nhân giống bằng thân cây không đẹp lắm và hoa không nhiều.

* Ghép cây:

Thời gian tiến hành: lan càng cua đựoc tiến hành vào 2 mùa xuân và thu

Cách tiến hành: Gốc ghép thường được chọn là cây xương rồng, trước khi cắt ghép thì khử trùng dao bằng cồn hoặc hơ qua lửa đỏ. Chọn cành lan càng cua ghép dẹt hai bên khoảng 2-3 đốt ngón tay rồi xén ngang thân thành hình chữ V rồi cắm vào gốc ghép, sâu khoảng 2 – 3cm sau đó buộc chặt bằng tấm nilon, để vào nơi râm mát.

Lưu ý: Khi tưới nước không nên tưới nhiều, không tưới vào vết ghép, sau nửa tháng là cây sống ổn định. Ghép cây lan càng cua ta sẽ có những loài hoa đẹp, sinh trưởng nhanh, hoa nhiều thường nở hoa trong năm.

Nguồn: chúng tôi

Cách Chăm Sóc Lan Càng Cua

Lan càng cua là: Một loài cây thuộc họ xương rồng có thân cành khẳng khiu, trông rất khô cứng nhưng lại nở ra những bông hoa bóng mượt, mềm mại và cực kỳ sai hoa, xum xuê tuyệt đẹp. Đó chính là lan càng cua – cái tên ngộ nghĩnh ấy cũng bắt nguồn từ những bông hoa xinh xinh trông giống chiếc càng con cua

Tên cây: lan càng cua

Tên tiếng Anh/tên khoa học: Zygocactus truncates

Tên gọi khác : càng cua, xương rồng giáng sinh, hoa tiểu quỳnh

-Cây càng cua hay lan càng cua, xương rồng giáng sinh có tên khoa học: Zygocactus truncates thuộc họ xương rồng – Cactaceae , xuất xứ từ Rio de Janeiro, Brazil.

-Trong tự nhiên, càng cua thuộc loại cây phụ sinh, chúng sống trên thân cây khác bằng cách bám rễ vào vỏ cây chủ, chiều cao khoảng 20-40cm. Cây lấy dinh dưỡng và độ ẩm từ mưa.

-Càng cua có gốc hóa gỗ mập, mọc thành bụi nhỏ. Thân cây dạng xương rồng mềm, xanh bóng, phân nhiều cành nhánh, với 2-3 cánh dẹt, mép có các khía dạng răng, rồi thắt lại ở các đốt. Các cành buông rủ ra bốn phía với tán khoảng 30-45cm. Hoa càng cua mọc từ đỉnh cành cũng buông xuống như cành với các cánh hoa xếp dạng xoắn ốc nhiều màu sắc: tím, hồng, đỏ, trắng, vàng, chúng tôi nở từ tháng 9-4 năm sau. Càng cua cũng có quả hình tròn, màu đỏ.

-Ngắm nhìn cây lan Càng cua chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp đối lập từ nét cứng cáp nhưng mềm mại của thân cành, dáng hoa, vẻ rực rỡ, bóng đẹp của bông hoa

Lan càng cua cực kỳ sai hoa, hình dáng độc đáo, chịu bóng tốt nên rất được ưa thích trưng ở nhiều nơi:

Hướng dẫn chăm sóc định kì :

– Có thể đặt cây trong phòng nơi có ánh sáng hắt nhẹ, tránh để nơi có ánh nắng gắt hoặc quá nóng. – Tưới trực tiếp vào đất từ từ đến khi ướt bầu, tưới lại khi đất khô (khoảng 3-5 ngày tưới/1 lần) – Cách tưới: Tưới vào đất – Nếu có điều kiện nên phơi nắng nhẹ 1-2 buổi/tuần để cây bền và khỏe. – Đất trồng phải giàu chất dinh dưỡng, tơi xốp, thoáng khí và hơi chua.

Dinh dưỡng: Sau 6 tháng hoặc khi thấy dấu hiệu cây vàng lá còi cọc nên cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây 2 tuần/1 lần. Pha dung dịch dinh dưỡng bằng nước gạo pha loãng tỉ lệ 1:5 hoặc phân NPK hòa tan theo tỉ lệ 2,5g pha 1 lít nước.

Ý Nghĩa Hoa Ngọc Anh Trong Đông Y

/5 – 0 Bình chọn – 3067 Lượt xem

Sở hữu vẽ đẹp dịu dàng, hương thơm thanh mát, trong Đông y khá lớn, khi kết hợp với trà sẽ giúp người thư giãn, nếu làm thuốc có thể hạ sốt, giảm ho khan.

Ngọc Anh đêm nay đã nở hoa chưa em

Phiến trắng mong manh với cánh tơ xinh mềm

Nụ hoa thơm ngát trong hương đêm

Ngoài kia trăng sớm đã lên

Nếu trong tình yêu, ý nghĩa hoa ngọc anh đại diện cho những gì hồn nhiên nhất, ngây thơ nhất của những cặp đôi vừa phải lòng nhau, thì trong Đông y đây chính là loài hoa cho ra vị thuốc.

Thuộc họ hoa lài và thường biết đến với một tên khác là hoa lài trâu, hoa ngọc anh chỉ có một màu trắng muốt duy nhất, nhưng lại được thiên nhiên ban tặng cho hương thơm rất dễ chịu. Nhất là với những cây cho hoa dạng kép với nhiều cánh xếp thành nhiều lớp hương đã thơm sẽ càng thơm hơn.

Theo tiến sĩ Võ Văn Chi, chính là tác giả Từ điển Cây thuốc Việt Nam thì tất cả bộ phận của hoa ngọc anh đều có tác dụng điều trị bệnh. Nếu hoa lài phơi khô phối chung với lá trà có thể hỗ trợ thanh thuần tỉnh não chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bất lợi cho cơ thể.

Thì lá và rễ hoa ngọc anh có vị cay, ngọt, tính mát rất hợp dùng để điều trị ngoại cảm, phát nhiệt, bụng đầy, tiêu chảy, rôm sảy. Ngoài những công dụng trên, các nghiên cứu khác thấy rằng ý nghĩa hoa ngọc anh trong đông y còn hỗ trợ giảm cholesterol, giúp giảm cân, điều hòa đường máu để phòng bệnh đái tháo đường.

Kết hợp các yếu tố, từ công dụng, hương thơm và vẻ đẹp thanh khiết, hoa ngọc anh đang được trồng ngày một nhiều và phổ biến. Các ngôi nhà có thể trồng trước cửa để trang trí, hưởng hương thơm và làm trà; còn những nơi như công viên, trường học, vòng xoay sẽ trồng hoa ngọc anh để trang trí, vì cơ bản là loài hoa này dễ trồng và dễ dàng cắt tỉa

Làm sao để chăm sóc cây ngọc anh tốt?

Để trồng hoa ngọc anh bạn có thể áp dụng hai cách, một là trồng bằng hạt, hai là trồng bằng cách giâm cành. Đánh giá của các nhà vườn thì hình thức trồng hoa ngọc anh giâm cành sẽ ra dễ nhanh hơn.

Theo đó, bạn chỉ cần chiếc một cành hoa ngọc anh thật khỏe mạnh rồi giâm cành xuống nền đất tơi xốp. Hoa ngọc anh phát triển mạnh và cho nhiều hoa khi nó được cung cấp đủ nước và đủ ánh nắng, thế nên bạn không nên đặt cây dưới tán của cây khác.

Nếu muốn hoa ngọc anh phát triển mạnh mẽ thì việc trồng hoa trong chậu với phần đất bị giới hạn không phải lựa chọn tốt. Thay vào đó bạn hãy trồng hoa ngọc anh dưới đất màu mỡ để cây được phát triển tốt hơn.