Y Lan Phuong Vy / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Bán Cây Hoa Tường Vy Hồng

Mã sản phẩm: Cây Hoa Tường Vy

Mô tả:Cây hoa tường vy là một loài hoa có nét đẹp mỏng manh nhưng ngọt ngào đến lạ, khiến con người ta bất giác rung động và mê mẩn đắm say ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Chi tiết sản phẩm

Cây hoa tường vy là một loài hoa đẹp, đó không chỉ là vẻ đẹp của hình dáng độc đáo bên ngoài mà còn là nét đẹp ẩn sâu của lớp ý nghĩa bên trong chinh phục hoàn toàn những người yêu cây hoa.

Tên thường gọi: Cây hoa tường vy

Tên gọi khác: Cây hoa tường vy còn được gọi là cây tầm xuân nhiều hoa, cây hồng nhiều hoa, tường vy Nhật, dã tường vy, cây từ bi, cây từ vy.

Tên khoa học: Rosa multiflora

Cây tường vi thuộc họ bằng lăng.

Nguồn gốc: cây hoa tường vy được trồng nhiều ở Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và cả Việt Nam.

Hiện Ms Hồng đang cung cấp tường vy hoa hồng – tường vy hoa trắng – tường vy hoa đỏ

Loài cây tầm xuân nhiều hoa này thường có khá nhiều lá. Cũng giống như các loài cây khác, lá cây có màu xanh bóng, có đường gân nổi rõ ràng chạy dọc theo chiều dài của lá. Tuy nhiên, lá của chúng lại có kích thước khá nhỏ và thường mọc đối nhau.

Điểm nhấn đặc biệt nhất của hoa tường vy Nhật chính là phần bông hoa. Thoạt nhìn thì bông hoa của loài cây cảnh này có hình dáng khá giống với hoa bằng lăng. Tuy nhiên cánh hoa của chúng là mỏng manh và nhăn nheo hơn. Hoa thường mọc thành từng chùm ở đầu mỗi nhánh cây nhỏ và tỏa ra một mùi hương rất thơm và quyến rũ.

Cây hoa tường vy không chỉ có đặc điểm hình thái ấn tượng mà chúng còn có sức sống rất bền bỉ và dẻo dai. Tuy nhiên, nếu so với một số loài cây cùng loại thì tốc độ sinh trưởng của loài cây này có vẻ chậm hơn. Ngoài ra, loài cây này còn đặc biệt ưa thích khí hậu mát và ẩm, do vậy chúng thường được trồng làm cảnh tại các sân vườn của nhiều ngôi nhà.

Cũng giống như cây trúc chỉ vàng, quá trình trồng và chăm sóc cây hoa tường vy vô cùng đơn giản, tuy nhiên vẫn cần chú ý đến một số điều sau:

Về đất trồng: Cây dã tường vy không kén chọn đất trồng bởi chúng có thể sinh trưởng và phát triển được trong nhiều môi trường đất khác nhau. Tuy nhiên, các loại đất này cần phải có đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, đồng thời và có độ tơi xốp và thoát nước tốt, tránh trường hợp ngập úng khi trời mưa.

Bán cây hoa tường vi hồng tại Hà Nội

Về bón phân: Cây cảnh Ms Hồng khuyên người trồng nên bón phân cho cây theo chu kỳ 2 lần/1 năm để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho cây phát triển xanh tốt.

Hongcaycanh là địa chỉ bán cây hoa tường vi tại Hà Nội, cây tường vi hồng, trắng, đỏ đủ loại. Khách hàng cần mua cây hoa tường vi liên hệ hotline/zalo: 0962.136.986 hoặc 09122.55500 để được tư vấn và báo giá. Giá cây hoa tường vi phụ thuộc vào chiều cao cũng như độ lớn của cây.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Hoa Hồng Leo Tường Vy

Cây có gai nhỏ, bông nở đều, nhiều cánh, cánh mỏng, khi trưởng thành cây nở bông thành chùm khoảng 3-8 bông 1 chùm. Hồng tường vi có thể men theo bờ rào cho nên leo được. Cơ chế leo tương tự như bông giấy. Hồng Tường Vy tuổi thọ rất dài. Hoa hồng leo tường vi được biết đến với mùi hương thơm, hoa rất nhiều cánh,bông to. Cây ra hoa thành từng chùm và nở liên tục quanh năm. Cây cao 40cm đến 60cm đang có nụ, có hoa. – Hồng leo có rất nhiều màu, nhưng đa phần đều phù hợp với xứ lạnh. Chỉ có loại hồng tường vy là chịu được khí hậu nóng bức của miền Nam. – Hồng Tường Vy trồng chậu được. Cây ưa nắng. Chậu tối thiểu có đường kính 0,3m. Giống rất dễ nuôi.

1, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Hoa Hồng Leo Tường Vy:

Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Thường xuyên theo dõi, cắt bỏ bớt cành lá khô, sâu bệnh, tạo dáng đẹp cho cây.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hoa Hồng Leo Tường Vy:

2, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Hoa Hồng Leo Tường Vy:

*Bệnh phấn trắng Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, bệnh hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông, bệnh phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, nụ ít, hoa th¬ường không nở thậm chí chết cây, có thể dùng thuốc Actara chuyên trị phấn trắng.

*Bệnh đốm đen Vết bệnh hình tròn, bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu đen. Bệnh thư¬ờng phá hoại trên lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả hai mặt lá, làm lá vàng, rụng hàng loạt. Thuốc phòng trừ bệnh là Daconil 500 SC 25 ml/bình 8 lít; Đồng ôxyclorua 30 BTN 70 g/bình 8 lít, Anvil 5SC 12 -15 ml/bình 8 lít. *Bệnh gỉ sắt Vết bệnh dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt, hình thành ở mặt d¬ới lá, bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc, thuốc phòng trừ là Kocide 10 – 15 g/ bình 8 lít, Vimonyl 72 BTN 50 g/bình 8 lít, Daconil 500 SC 25 ml/bình 8 lít.

2. Indoor – Hướng Dẫn Canh Tác Cần Sa Y Tế

BÀI SỐ 2: CANH TÁC CÂY CẦN SA TRONG NHÀ (INDOOR)

Những cây cần sa mang giá trị y tế cao nhất đều là những cây được canh tác ở ngoài trời. Mặt đất rộng lớn, cơ chế thẩm thấu nước nhanh của đất và ánh sáng mặt trời tự nhiên cùng với không khí, gió là những yếu tố giúp cây cần sa có thể phát triển hết tiềm năng của chúng. Những cây trồng ở ngoài trời thường có kích thước lớn hơn so với những cây trồng ở trong nhà, nhờ đó sản lượng của chúng cũng cao hơn, và thường thì lượng nhựa trên búp cũng nhiều hơn so với những cây trồng trong nhà, lượng nhựa dồi dào phủ trên búp là yếu tố quyết định tới sản lượng của thuốc chữa bệnh – Dầu Cần Sa, khi bạn sử dụng thành quả của vụ mùa để chiết xuất loại thuốc này. Đó là chưa kể tới công sức chăm sóc ít hơn so với cách trồng trong nhà, phí đầu tư ban đầu thấp hơn và dĩ nhiên, hóa đơn tiền điện sẽ không còn là vấn đề đau đầu của bạn!

  Tuy nhiên không phải ai cũng có may mắn được sở hữu một khu vườn kín đáo, khuất xa tầm mắt của những kẻ tò mò sẵn sàng kể lể về những gì họ đã nhìn thấy trong khu vườn của bạn, hơn nữa những kẻ này cũng thường rất sẵn lòng “thu hoạch giúp” bạn khi búp cần sa đã trưởng thành! Mặt khác, canh tác cây cần sa ngoài trời cũng có những vấn đề của riêng nó: Từ đơn giản như thời tiết có thể sẽ bất lợi cho vụ mùa (ví dụ như mưa đá, gió bão) tới phức tạp như sâu bệnh tấn công… Dù rằng những vấn đề này đều có cách để giải quyết: Dựng khung gỗ che mưa chắn gió cho cây và sử dụng những loại thuốc phòng trừ sâu bệnh đặc chủng, nhưng điều này không có nghĩa là cách trồng trong nhà sẽ kém hiệu quả hơn. Trên thực tế, chất lượng của thuốc chữa bệnh Dầu Cần Sa được chiết xuất từ nguyên liệu (búp cần sa) canh tác ngoài trời và từ nguyên liệu được canh tác trong nhà KHÔNG CÓ SỰ KHÁC BIỆT ĐÁNG KỂ.

Tại Sao Lại Trồng Cần Sa Trong Nhà?

Nếu canh tác outdoor tốt như thế, tại sao lại phải canh tác indoor? Có nhiều lý do cho việc này, lý do đầu tiên phải kể tới chắc chắn là bởi vì không phải ai trong chúng ta cũng sở hữu một khu vườn riêng, hoặc ít nhất là sở hữu một sân thượng/ban công đón nhận được ánh sáng mặt trời. Lý do thứ hai phải kể tới là vấn đề luật pháp, tại nhiều nước trên thế giới, việc canh tác cây cần sa là hoàn toàn hợp pháp, ví dụ như ở Cộng Hòa Séc, bạn có thể canh tác 5 cây cần sa cho nhu cầu cá nhân (chữa bệnh hoặc vì sở thích), hoặc tại Tây Ba Nha bạn có thể trồng 3 cây cần sa cỡ lớn,  nhưng đâu phải ai cũng có may mắn được sống tại những nước đã hợp pháp hóa cần sa?

  Ngoài ra, còn có một số lý do khác nữa để bạn quyết định canh tác indoor: Từ đơn giản như bạn có thể tránh được các vấn đề về thời tiết bất lợi như mưa, bão và bạn cũng kiểm soát được gần như hoàn toàn các điều kiện môi trường nếu bạn có một chút kiến thức và có đủ đồ nghề cần thiết (nhiệt độ, độ ẩm, thời gian chiếu sáng, CO2, dinh dưỡng, nước tưới…) tới THU HOẠCH NHIỀU LẦN trong một năm. Canh tác indoor còn là giải pháp duy nhất đối với những người trồng (growers) chuyên nghiệp – Họ muốn kiểm soát mọi yếu tố theo cách mà họ muốn – và điều này chỉ có thể làm được với cách trồng indoor!

Đối với nhiều growers đã quen với việc canh tác indoor, chất lượng búp của họ thật sự không thua kém gì so với chất lượng búp được canh tác outdoor.

Bạn Cần Những Gì Để Canh Tác Indoor?

  Buồng trồng cây

Buồng trồng cây có thể hiểu đơn giản là không gian trồng cần sa trong nhà khép kín. Hiện nay trên thị trường đã có vô số mẫu mã và kiểu dáng cho bạn chọn lựa, từ mô hình nhỏ 0,6m2 tới mô hình lớn cỡ 9m2. Từ chất liệu rẻ tiền là nhựa cho tới chất liệu đắt tiền là thép không gỉ… Và tất nhiên, bạn cũng có thể tự đóng cho mình một buồng trồng cây theo kích cỡ mong muốn, phù hợp với nhu cầu và điều kiện của riêng bạn, chỉ với vài tấm gỗ và một miếng bạt chắn ánh sáng phát ra từ bóng đèn trồng cây phía trong lọt ra ngoài.

Buồng trồng cây indoor chính là “khu vườn bí mật” của bạn, nơi cây cần sa nảy mầm và trưởng thành, nơi bạn cung cấp cho chúng ánh sáng, nước, dinh dưỡng, không khí mới để quang hợp… (*) Nếu bạn sở hữu một góc nhỏ dưới chân cầu thang hoặc một phòng nhỏ trong nhà không dùng tới (như toilette) hoặc ngay cả một ngăn tủ trống trong chiếc tủ đựng quần áo cỡ lớn trong nhà bạn, thì bạn có thể sử dụng để làm buồng trồng cây.

  Bóng đèn

Bóng đèn trồng cây cần sa khác với bóng đèn dân dụng, đừng nhẫm lẫn điều này nếu bạn không muốn thất bại!

  Trên thị trường hiện nay có vô số loại bóng đèn chuyên dùng cho việc trồng cây trong nhà, một số loại tỏa ra rất ít nhiệt lượng khi phát sáng, ví dụ như: Bóng huỳnh quang (bóng tuýp), CFL, LED, Plasma…, một số loại khác tỏa ra rất nhiều nhiệt lượng khi phát sáng, ví dụ như: MH, HPS. Một số loại rất tiết kiệm điện, có nghĩa là loại bóng đèn có khả năng chuyển hóa rất tốt năng lượng từ Watts (đơn vị đo lường năng lượng điện) sang Lumes (đơn vị đo lường ánh sáng), ví dụ như LED, Plasma…, một số loại khác ít tiết kiệm điện hơn…

Nhưng dù là loại bóng đèn gì, thì chúng cũng được thiết kế để phát ra ánh sáng nằm trong Dải Quang Phổ phù hợp với cây cần sa, hay nói chính xác hơn là chúng bắt chước dải quang phổ của mặt trời.

Quạt hút

Để thực hiện phản ứng quang hợp nhằm tạo ra đường Glucozo là năng lượng cơ bản cho sự sống , cây cần sa cần ánh sáng, nước và khí các bô níc (CO2). Để có thể cung cấp cho cây nguồn khí mới giàu CO2, grower cần phải sử dụng quạt hút khí, thường được đặt ở vị trí cao nhất (trên nóc) của buồng trồng cây. Quạt hút sẽ đẩy không khí cũ đã được cây sử dụng ra bên ngoài (cùng khí nóng do đèn phát ra nếu có) và nhờ thế không khí mới được chuyển vào phòng qua những ống dẫn khí (hoặc lỗ khí) được đục ở phía dưới thấp của buồng trồng cây.

  Đi kèm quạt hút còn thường có bộ lọc mùi đính kèm. Trong nhiều trường hợp, người trồng không muốn người khác ngửi thấy mùi rất đặc trưng của hoa cần sa khi chúng bước vào giai đoạn trưởng thành, do đó họ sử dụng bộ lọc mùi (có chứa than hoạt tính khử mùi) đính kèm với quạt hút để xử lý triệt để vấn đề này.

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng vô cơ (hóa học) hay dinh dưỡng hữu cơ (organic, BIO)? Dinh dưỡng ở dạng bột, cứng hay ở dạng lỏng? Dinh dưỡng hoàn chỉnh (complete) hay dinh dưỡng bộ phận (N,P,K, Vi Lượng…)? Lựa chọn gam dinh dưỡng nào, của nhà sản xuất nào, sử dụng chúng với tỉ lệ ra sao trong từng giai đoạn… Tất cả phụ thuộc vào kinh nghiệm của bạn, hoặc bạn cũng có thể không cần quan tâm nhiều tới điều này mà chỉ cần làm theo công thức đã được những người trồng trước tìm ra. Điều này sẽ được đề cập cụ thể trong bài CƠ BẢN số 8: Dinh dưỡng.

  Chất nền

Phân trùn quế hay đất sạch tribat? Đất mùn (ủ ở góc vườn) hay xơ dừa/mụn dừa? Chất nền để trồng cây cần sa thường phải được tiệt trùng để tránh những vấn đề về vi khuẩn và nấm/mốc, nó cũng cần phải thoáng khí để rễ cây có thể sử dụng Ô-xy (O2) – Để làm được điều này growers thường sử dụng đất đóng gói sẵn đã được nhà sản xuất tiệt trùng và sau đó trộn với đá trân châu hoặc xơ dừa để tạo độ thoáng khí cho chất nền. Những chất nền tốt nhất cho cây cần sa đều có tính A-xít nhẹ – PH của chất nền nằm trong khoảng 5.5-7.0 (PH là thước đo nồng độ a-xít/kiềm).

  Hoặc bạn cũng có thể không cần quan tâm tới điều này lắm mà chỉ cần làm theo công thức trộn chất nền đã được những người trồng trước tìm ra, điều này sẽ được đề cập cụ thể trong bài CƠ BẢN số 9: Chất nền.

  Những dụng cụ khác Ngoài những trang thiết bị không thể thiếu ở phía trên, grower canh tác indoor còn cần những dụng cụ hỗ trợ khác nữa như:

– Chậu trồng cây, bạn có thể sử dụng chai, lọ, xô, chậu để thay thế, yêu cầu có đục lỗ thoát nước ở phía dưới:

– Bút đo PH:

– Nhiệt kế để đo nhiệt độ:

– Nhiệt ẩm kế: để đo độ ẩm trong buồng trồng cây, thường kèm luôn đo nhiệt độ:

– Bình xịt nước mát:

– Kéo để cắt tỉa lá:

– Hẹn giờ tắt/bật của bóng đèn:

Và các dụng cụ hỗ trợ khác như: Găng tay cao su, kìm, tô vít, dây thép, nước ô-xy già, ống rồng (để dẫn khí), keo dán, băng dính…

  Ở trong bài số 3 tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về Buồng Trồng Cây: Chi tiết về cách bố trí các trang thiết bị phía bên trong cũng như cách tự làm một buồng trồng cây bằng những dụng cụ đơn giản: thép, gỗ, bạt…

https://www.facebook.com/groups/1486318385017188/ 

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Y Tế Học Đường

Việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ban đầu cho học sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng vì thế hệ trẻ hôm nay và tương lai đất nước mai sau. Được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành Y tế và Giáo dục đã có nhiều cố gắng trong việc phối hợp chỉ đạo, xây dựng mạng lưới y tế trường học. Nhờ đó hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe sức khỏe học sinh đã có những bước cải thiện đáng kể và đạt được những kết quả khả quan. Tuy vậy công tác y tế trường học vẫn còn gặp không ít khó khăn do nhân lực tại các trường học còn thiếu hoặc chưa đáp ứng đầy đủ về chuyên môn, nghiệp vụ. Một mặt do cán bộ y tế chưa được đào tạo, tập huấn chuyên sâu về chuyên môn y tế trường học, mặt khác do điều kiện thực tế tại các trường học còn thiếu thốn về cơ sơ vật chất chính vì vậy mà việc triển khai thực hiện công tác y tế trường học chưa đạt được kết quả cao nhất.

Dựa trên những điều kiện thực tế trên, tôi mong muốn đóng góp một vài ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót và phát huy hiệu quả hơn nữa những gì đã đạt được giúp công tác y tế trường học ngày càng phát triển.

I. PHẦN MỞ ĐẦU

Biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho các em học sinh là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Có được sức khỏe tốt sẽ giúp các em học tập tốt và phấn đấu trở thành những nhân tài tương lai cho đất nước. Biện pháp Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu quả tốt là mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện học sinh trong trường học. Việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho các em học sinh hiện nay cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.

Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong được đóng góp ý kiến của mình về công tác y tế trường học giúp cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh được tốt hơn. Qua đó giúp các em học sinh có sức khỏe để học tập tốt.

– Dựa trên điều kiện thực tế của nhà trường.

– Dựa vào các tài liệu tham khảo về công tác y tế trường học.

– Dựa vào một số ý kiến đóng góp của đồng nghiệp.

Đối tượng là học sinh từ lớp 1 đến lớp 9, Trường TH và THCS Hưng trạch

II. THỰC TRẠNG

– Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường.

– Có cán bộ y tế được trang bị đầy đủ kiến thức về chuyên môn.

– Có sự phối hợp nhiệt tình của cán bộ giáo viên trong nhà trường trong các hoạt động y tế.

– Kinh phí dành cho hoạt động y tế học đường còn thấp.

– Đơn vị chưa có phòng dành riêng cho hoạt động y tế học đường

– Cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng y tế còn thiếu thốn.

– Nhà trường chưa có bếp ăn bán trú cho các em học sinh học cả ngày.

III. NỘI DUNG

Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe trường học:

– Trưởng ban: Hiệu trưởng nhà trường

– Phó ban: Phó Hiệu trưởng nhà trường

– Thường trực: Cán bộ y tế trường học

Ban sức khỏe có nhiệm vụ:

– Giải quyết các trường hợp sơ cứu, xử lý ban đầu các bệnh thông thường.

– Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh.

– Tổ chức thực hiện các chương trình bảo vệ và chăm sóc sức khỏe do ngành y tế và giáo dục triển khai hàng năm.

– Tuyên truyền phong chống dịch bệnh. Kiểm tra xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp và đảm bảo vệ sinh ATTP.

2. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:

Tủ thuốc y tế nhà trường được trang bị đầy đủ các loại thuốc để giải quyết kịp thời các bệnh thông thường và sơ cấp cứu ban đầu những tai nạn xảy ra trong thời gian học sinh tham gia các hoạt động tại trường.

Ngoài ra, nhà trường còn lắp đặt máy lọc nước tiệt trùng đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch cho học sinh toàn trường.

Phòng y tế là nơi thực hiện các hoạt động chăm sóc và nâng cao chất lượng sức khỏe cho học sinh chính vì vậy cần phải được xây dựng và đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát.

3. Về công tác tuyên truyền, vận động học sinh:

Thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe học sinh theo kế hoạch năm học.

– Tổ chức các buổi tuyên truyền giáo giáo dục sức khỏe vào các giờ chào cờ thứ 2 hàng tuần. Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh theo mùa như: cúm, đau mắt đỏ, sốt phát ban, tiêu chảy, thủy đậu…, phòng chống các bệnh học đường: cận thị, gù vẹo cột sống. Qua các buổi tuyên truyền giúp các em học sinh hiểu được nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng chống dịch bệnh.

– Phát tờ cam kết gia đình không có Lăng quăng không có sốt xuất huyết đến hộ gia đình của từng học sinh và thu lại lưu tại đơn vị. Ngoài ra, còn vận động học sinh diệt Lăng quăng khu vực xung quanh nhà ở, cơ quan, khu vực căn tin với phương châm ” mỗi học sinh là một tuyên truyền viên tích cực trong việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết “.

– Vận động học sinh tham gia bảo hiểm y tế học sinh. Tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể các em học sinh và gia đình các em về lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế.

4. Về công tác khám sức khỏe định kỳ:

Phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã để tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh ít nhất một lần trong một năm học, ưu tiên các học sinh đầu cấp và cuối cấp học.

Phát hiện và thông báo các trường hợp mắc bệnh về gia đình để có biện pháp giải quyết điều trị kịp thời.

Phòng y tế nhà trường có nhiệm vụ lập, quản lý, lưu trữ hồ sơ sức khỏe của học sinh và có trách nhiệm chuyển hồ sơ khi học sinh chuyển trường hay kết thúc chương trình của cấp học để đảm bảo cho việc quản lý theo dõi sức khỏe cho các em được tốt hơn. Cần có túi hồ sơ, kẹp hồ sơ và phải được bố trí sao cho thuận tiện khi sử dụng.

5. Về công tác nha học đường:

Tổ chức khám răng định kỳ cho học sinh. Khám lồng ghép với đợt khám sức khỏe chung. Phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh răng miệng: sâu răng, viêm lợi. Thống kê các em học sinh mắc bệnh và có kế hoạch điều trị các trường hợp đơn giản như: Viêm lợi răng, sưng nướu răng…, chuyển tuyến trên điều trị những trường hợp khó: Trám bít lỗ răng, lỗ sâu đã chạm tủy, viêm tủy,…

Tuyền truyền giáo dục nha khoa, dạy cho học sinh cách phòng bệnh răng miệng, bỏ các thói quen xấu ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe răng miệng. Hướng dẫn cho học sinh cách chải răng đúng phương pháp.

– Thực hiện công tác phòng chống dịch, Tiêm chủng theo hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương và ban chăm sóc sức khỏe nhà trường.

– Thực hiện kế hoạch phòng chống dịch bệnh của TTYT dự phòng, phối hợp với trạm y tế xã triển khai các chương trình tiêm chủng, tẩy giun trong trường học.

– Hướng dẫn các em học sinh giữ vệ sinh cá nhân phòng chống bệnh dịch.

Ban chăm sóc sức khỏe tham mưu cho lãnh đạo nhà trường thực hiện các yêu cầu về vệ sinh học đường, vệ sinh ATTP, thực hiện phong trào xanh – sạch – đẹp”.

– Tổ chức các buổi tổng vệ sinh môi trường, hướng dẫn các em học sinh đổ rác và xử lý rác đúng nơi quy định.

– Tổ chức trồng hoa và cây xanh trong nhà trường.

– Lớp học phải đảm bảo đủ ánh sáng, ấm áp về mùa đông và thoáng mát về mùa hè. Bàn ghế cho học sinh ngồi học phải đảm bảo đúng quy cách, đúng kích thước theo từng lứa tuổi, bảng và phấn viết hợp vệ sinh.

– Công trình vệ sinh phải đảm bảo sạch sẽ, luôn được lau rửa thường xuyên, hệ thống cống rãnh thoát nước tốt.

– Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nước uống trong nhà trường. Hướng dẫn các em học sinh thực hiện ăn chín, uống chín và rửa tay trước khi ăn, ăn phải đảm bảo đủ no, chủ chất.

IV. KẾT QUẢ

Do nắm được vai trò quan trọng về vấn đề sức khỏe của học sinh nên những việc làm trên đã được triển khai thường xuyên. Dựa trên tiêu chuẩn đánh giá sức khỏe cho thấy tình hình sức khỏe của các em ngày được nâng cao, tỷ lệ học sinh nghỉ học do bệnh tật giảm đáng kể so với đầu năm học.

Nhờ công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe được tiến hành thường xuyên, cùng với việc phối hợp thực hiện tốt công tác phòng dịch nên đã kiểm soát tốt không để dịch bệnh lây lan trong trường học.

Tuy còn thiếu thốn về trang thiết bị y tế nhưng vẫn đảm bảo việc sơ cấp cứu ban đầu và xử lý kịp thời các bệnh học thông thường giúp các em học sinh có được sức khỏe tốt để học tập.

Thực hiện đầy đủ, đúng lịch các chương trình tiêm chủng và tẩy giun định kỳ cho học sinh toàn trường.

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Đối với một cán bộ y tế trong nhà trường đòi hỏi đầu tiên theo tôi đó là sự tận tâm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Trong các hoạt động tại trường học phải luôn tạo dựng niềm tin cho bản thân mình cũng như cho học sinh và các bậc phụ huynh.

Thường xuyên rèn luyện, phấn đấu, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về y tế trường học để đáp ứng tốt nhu cầu sức khỏe của các em học sinh.

Qua quá trình công tác bản thân đã rút ra được nhiều kinh nghiệm, từng bước khắc phục những khó khăn, tồn tại để phát triển công tác y tế trường học tốt hơn.

Y tế trường học ngày nay đang được ngành Y tế và Giáo dục quan tâm. Bản thân tôi nhận thấy nếu mỗi cán bộ y tế học đường luôn có ý thức rèn luyện và tận tình với công việc thì chắc chắn việc tạo dựng một nền tảng sức khỏe cho các em học sinh vững bước trên con đường học tập là không khó. Có được sức khỏe tốt giúp các em học tập đạt kết quả cao để sau này trở thành người có ích cho xã hội, là chủ nhân tương lai của đất nước.

VII. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

Để nâng cao sức khỏe cho học sinh tôi xin có một vài ý kiến đề xuất như sau:

– Y tế trường học cần được sự quan tâm chỉ đạo hơn nữa của nhà trường và lãnh đạo cấp trên, đặc biệt là sự chỉ đạo thường xuyên của Ban chăm sóc sức khỏe trường học để giúp cho hoạt động y tế trường học phát triển đi lên.

– Có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa Đoàn, Đội, giáo viên chủ nhiệm và phòng y tế nhà trường để giúp công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh được thuận lợi hơn.

– Tổ chức các buổi họp Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe trường học để rút kinh nghiệm, bổ sung những thiếu sót và đề ra các phương pháp thực hiện cụ thể.

– Cần bố trí phòng y tế riêng và được trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ y tế.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hưng Trạch, ngày 10 tháng 5 năm 2013 NGƯỜI VIẾT Lê Hồng Thúy

Lê Hồng Thúy @ 15:08 10/05/2013 Số lượt xem: 4573