Xử Lý Phân Dê Bón Cho Lan / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Xử Lý Phân Dê Bón Lan

Cách xử lý phân dê bón lan

Phân dê là một trong những phân bón mà đang được những dân chơi lan cực kì ưa chuộng. Bởi vì sao? Phân dê có hàm lượng n-p-k chiếm 3% – 1% – 2%. Hàm lượng đạm (nitơ) có trong phân dê cao giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho lan phát triển và ra nhiều hoa.

Để có thể phát huy hết tác dụng của phân dê, việc xử lý phân dê chuồng là điều đầu tiên cần phải nghĩ đến.

Cách 1: Xử lý phân dê bón lan bằng cách trộn mùn cưa, vỏ thông + phân dê chưa qua xử lý tạo bó lưới cho lan trồng trên lũa

Bước 1: Việc đầu tiên, phải thu gom phân dê từ chuồng phân dê. Thường phân dê chuồng sẽ trộn lẫn với nước tiểu phân dê nên rất ẩm ướt. Bạn nên chọn những khu phân dê còn nguyên viên và khô ráo.

Bước 2: Phơi phân dê vừa lấy từ chuồng dê cho phân dê khô trong khoảng thời gian 2 – 3 ngày. Sau đó bỏ vào bao cất giữ từ từ nếu số lượng lớn.

Bước 3: Trộn phân dê khô với mùn cưa và vỏ thông với nhau. Sử dụng lưới, cho hỗn hợp phân dê đã xử lý, sau đó buộc vào lũa hoặc đặt trong chậu lan.

Cách 2: Xử lý phân dê bón lan bằng cách ủ phân dê với phân lân Super và vôi bột

Bước 1: Cũng giống như cách 1, việc thu gom phân dê là việc đầu tiên cần làm. Chuẩn bị phân lân cùng vôi bột theo hàm lượng như sau:

Vôi bột chiếm 2%, phân lân 5% trong hỗn hợp phân dê khô đã qua xử lý. Ví dụ: Bạn có 10 kg phân dê khô, bạn cần 0,5 kg phân lân và 0,2 kg vôi bột.

Bước 2: Việc xử lý phân dê bón lan tiếp tục với việc cho phân lân và vôi bột vào 2 lít nước (2 lít nước cho 10 kg phân dê khô, 20 kg sẽ là 4 lít nước)

Bước 3: Sử dụng hỗn hợp phân lân + vôi bột + nước rải đều lên 10 kg phân dê. Trộn đều lên.

Bước 4: Sử dụng bao ni lông, đổ đống phân dê đã xử lý xong vào và cột chặt không cho không khí tràn vào. Ủ trong khoảng 2 – 3 tháng là có thể lấy ra dùng dần cho lan.

Có hai cách để bón phân dê cho cây lan:

Một là rải trực tiếp phân dê đã xử lý lên chậu lan, hai là sử dụng lưới bỏ phân dê vào và đặt vào chậu lan hoặc quấn quan cho lan trồng trên lũa.

Cách Làm Phân Dê Bón Cho Hoa Lan

HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM PHÂN BÓN CHU KỲ PHÁT TRIỂN CHO LAN ĐƠN GIẢN BẰNG PHÂN DÊ 

►Em đã có bài từ lâu. nhưng một số anh em hỏi lại nên hôm nay em xin chia sẻ lại bài này…. anh chị em nào quan tâm thì tham khảo nha. vì em không phải chuyên gia nên cũng chỉ viết những kinh nghiệm mà em đã làm. và theo kết quả ạ. chứ không dám múa rìu qua mắt thợ.. ► Xin phép các bô lão có kinh nghiệm chơi lan lâu năm và sành về lan.Hôm nay em chỉ muốn chia sẻ một số cách làm phân cho lan mà em hay áp dụng. để nói về so sánh thì không dám nhưng những loại phân bán trên thị trường cây cũng không khác là mấy … chia sẻ cho anh em yêu lan có thời gian tự làm. Chia sẻ của em mang tính chất tham khảo thôi^^… ——————– Em làm nguyên liệu chính là phân dê, bản chất phân dê đa số là các bã của lá cây rừng. mà cây rừng thì rất nhiều chất, nên chắc cũng sẽ rất tốt cho lan. – Phân dê ủ với vôi 1 tuần rồi phơi nắng cho thật khô khi nào hạt phân nó cứng lại. em tưới thuốc vitamin b-1 cho lan ( loại thuốc thái hay vn đều được ) tưới vừa đủ vào viên phân cho b1 ngấm vào viên phân. (Tưới nhiều sẽ bị tan đó). Xong rồi phơi nắng tiếp, phân khô lại làm thêm một lần nữa. rồi mang phơi nắng. – Rồi ra tiệm mua rong biển ( không có rong biển mua rêu cũng được )  ngâm vào nước có chứa thuốc – Atonik + Ridomil “ cách pha có hướng đẫn trên vỏ hộp , các bạn ngâm 1 tiếng. Rồi mang phơi nắng. khô lại ngâm tiếp phát nữa. . khi rong biển khô, chỉ việc trộn lẫn với phân dê. Cho vào túi lưới hoặc vải màn.Cho lên gốc lan. Rồi dùng thôi..+ thường xuyên phơi lan nắng sáng 1-2h tùy ánh nắng nặng hay yếu.. Nữa là ok.. em thấy cây lan rất khỏe. thân cứng. và chắc. đốt ngắn hoa sai. – Chứ nhiều khi các bác mua thuốc hóa học kích thích nhiều quá. Chơi lan đâu phải cứ thân to và dài là đẹp đâu.( đốt thưa – hoa thưa – thân to chỉ được hoa to, kei bự thôi nhưng thưa lắm, Thân vừa phải lúc nở hoa. Thân hơi héo một chút. Tuy bông nhỏ nhưng rất sai hoa. – trong quá trình chăm sóc tưới thêm b-1 một tuần 1-2 lần là ok.. – Một số bạn có thắc mắc là tưới b-1 và thuốc vào rong như vậy phơi nắng sẽ mất tác dụng.. cái này em cũng chưa có thông tin chính xác. nhưng đây là cách riêng của em. các bác có yến kiến phương pháp hay hơn xin chia sẻ cho anh em cùng hoàn thiện nha … -Bài của em xin hết. Bác nào có thời gian thì tham khảo cách của em xem. Còn các bác có kinh nghiệm gì khác tốt hơn. Chia sẻ và góp ý cho em.Và toàn thể anh em mới chơi lan biết nha… (cùng đam mê, để có những giò lan đẹp). Cảm ơn các bác đã đọc bài của em. Em xin cảm ơn và chúc toàn thể anh em có những giò lan đẹp nhất ——————

Nguồn: Đinh Đức Vinh

Kỹ Thuật Bón Phân Và Xử Lý Ra Hoa Cho Bưởi Da Xanh

Bón phân

Việc bón phân trước khi xử lý ra hoa là rất quan trọng, giai đoạn này cần lưu ý ưu tiên phân có hàm lượng lân và kali cao hơn, phân có công thức 10:30:30 hoặc phối trộn để làm sao cho lân và kali cao.

Khi cây ra đọt đợt cuối, trước khi xử lý ra hoa: dùng MKP có công thức 05234 phu lên lá hàm lượng 70g/bình, giúp lá dày hơn, dễ ra hoa hơn.

– Phương pháp 1: Xử lý trên cây bưởi bằng cách tạo khô hạn từ 15 – 20 ngày. Cần chú ý vùng đất, độ ẩm, cấu trúc đất mà thời gian có thể kéo dài hoặc rút ngắn hơn; nên quan sát bộ lá cây bưởi để quyết định tưới trở lại, điều này rất thuận lợi trong mùa khô, mùa mưa thì tận dụng hạn từ tháng 7- tháng 8 hoặc phủ gốc bằng ni lông; ở vườn có mương thì rút cạn nước trong mương vườn.

Khi thấy lá có hiện tượng sáng còn tươi, đến 9 – 10 giờ trưa thì héo bà con tưới nước trở lại, 3 ngày đầu thì tưới liên tục, đến ngày thứ 4 thì giảm số lần tưới. Sau khi tưới được từ 2 – 15 ngày, thấy cây ra hoa kèm lá non thì dùng phân Ure rải nhẹ dưới gốc, hàm lượng 0,3kg/cây nhằm kích thích bưởi ra hoa tốt hơn.

– Phương pháp 2: Lảy (lặt) lá trên cành mang trái, giúp cây ra hoa điều kiện không thể làm khô hạn cho cây, chọn cành già không có tược non, cành có khả năng mang trái để lảy lá. Sau thời gian từ 10 – 20 ngày, cây sẽ ra lá non và hoa.

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản nhưng tốn nhiều công, tùy tình trạng dinh dưỡng của cây mà có kết quả tốt hay không, nên chọn cây già, có cành ngang nhiều thì sẽ có hiệu quả tốt hơn.

– Phương pháp 3: Sử dụng hóa chất, để cây ra hoa tốt, nhưng cần lưu ý cây phải có các điều kiện sau:

– Cây đang sẵn sàng trong điều kiện ra hoa

– Có hệ thống tưới tiêu chủ động, đậy gốc, thoát nước ra khỏi mương

– Cây trồng có khoảng cách hợp lý, tán cây không chồng lên nhau

– Tạo khô hạn đủ thời gian để cây ra mầm hoaTrước đó, tăng cường lượng phân bón lân và kali cao giúp cây phân hóa mầm hoa tốt hơn

Lưu ý trong phương pháp này cây không nên mang nhiều trái quá

Xử lý ra hoa

– Cây được trồng trên mô đất cao

– Có hệ thống tưới nước chủ động

– Khoảng cách giữa các cây không quá gần

– Thời gian tạo khô hạn đủ để cây phân tán mầm hoa tốt

– Trước giai đoạn xử lý ra hoa, cây không được mang trái quá nhiều hoặc trái đang ở giai đoạn phát triển khác nhau, cành được tỉa bỏ thường xuyên, trên cây bưởi không có nhiều tược non.

Như vậy, từ những kinh nghiệm về kỹ thuật bón phân và xử lý ra hoa như trên có thể sẽ giúp ích cho bà con nông dân trồng bưởi có được hiệu quả tốt nhất, mang lại giá trị kinh tế cao trong nông nghiệp cũng như trồng trọt.

Tổng hợp từ Farmtech Viet Nam.

Sử Dụng Phân Dê Làm Phân Bón Cho Cây Hồng (Thử Nghiệm)

Thông báo: vườn đã ngừng kinh doanh các giống hoa hồng. Để đặt mua hoa hồng, anh chị có thể tham khảo & liên hệ: chúng tôi . Call/Zalo: 0906701001 – 0901365679 – 0981472323

Do tôi muốn duy trì sự phát triển của cây hồng thật bền vững, nên tôi thường hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học cho các cây hồng. Cho dù đó là hồng ngoại hay các giống phổ biến ở Sa Đéc, miễn trồng xuống đất là tôi ưu tiên dùng phân hữu cơ. Do đó, tôi hay thử xem loại phân chuồng nào thích hợp nhất cho cây hồng. Từ phân cá, phân gà, phân bò, phân dơi…Giờ là đến phân dê, tôi cũng lấy về một ít và thử nghiệm trên cây hoa hồng.

Cảm nhận cá nhân về phân dê: phân tự nhiên có dạng viên tròn khá giống với một số loại phân hữu cơ được các cty đóng thành viên, nhưng phân dê khá khô ráo và nhẹ, đặc biệt gần như không có mùi hôi.

Thử dùng phân dê bón cho cây hoa hồng

Trước mắt tôi tiến hành dùng phân dê bón trực tiếp vào gốc hồng. Tôi sử dụng 2 chậu hồng: hồng nhung Sa Đéc và hồng tiểu muội để làm thử nghiệm.

Cập nhật ngày 22/09/2016 (2 ngày sau khi dùng thử phân dê).

Tôi cố tình rải khá nhiều phân trên mặt chậu xem có hiện tượng vàng lá và rụng lá như khi xài phân gà hay không. Thì sau 2 ngày, tôi vẫn thấy cây hồng vẫn ổn.

Cập nhật ngày 02/10/2016 (12 ngày sau khi dùng thử phân dê).

Một số nhận định sau gần nửa tháng trồng cây hồng với phân dê: Dù rải rất nhiều vào chậu, nhưng nó không gây ra hiện tượng vàng lá, rụng lá như với phân gà. Cây hồng hiện tại có bộ lá dày dặn, xanh đậm, bóng. Có 1 nhánh đang cho hoa chùm khá hấp dẫn!

Bữa nay, một số lá chân của cây hồng tiểu muội này bị vàng nhẹ. Hoa đã bắt đầu nở rộ

Hàm lượng dinh dưỡng trong phân dê

Dê phân chứa 3% N, 1% P, 2% K

phân bò có chứa 0,5% N, 0,2% P, 0,5% K

Một số thông tin về phân dê (Google dịch)

Là dê Phân bón tốt? Một trong những ứng dụng phổ biến nhất đối với phân dê là làm phân bón. Phân bón phân dê có thể giúp những người làm vườn sản xuất cây trồng khoẻ và năng suất cây trồng. Dê không chỉ sản xuất phân gọn gàng pelletized, nhưng phân của chúng không thường thu hút côn trùng đốt hay các nhà máy cũng như phân bón từ bò hay ngựa . Phân dê là hầu như không mùi và có lợi cho đất. phân này có chứa một lượng đầy đủ các chất dinh dưỡng mà cây cần cho sự tăng trưởng tối ưu, đặc biệt là khi những con dê đã giường trong quầy hàng. Khi nước tiểu thu thập trong phân dê, phân bón vẫn giữ nitơ hơn, do đó làm tăng hiệu lực phân bón của nó. Tuy nhiên, mức tăng này trong nitơ thường đòi hỏi phải ủ trước khi sử dụng.

phân dê được coi là mát mẻ, và nó có một độ pH cân bằng hơn và ít muối. Nó cũng khô hơn nhiều so với phân gà, thả xuống đất trong lịch sự, dạng viên nhỏ, giống như phân của một con thỏ chỉ lớn hơn một chút.

Những phân pelletized cho phép không khí nhiều hơn trong đống phân ủ, và bản chất khô cho phép nó để ủ nhanh hơn. Không giống gà của nó, phân dê là thực tế không mùi. Mặc dù phân dê có thể chứa một số hạt cỏ dại, tổng thể nó dường như không thu hút giòi và ruồi dễ dàng như phân gà.

lượng nitơ cao có một nhược điểm: Nitơ là nóng. Để tránh thiệt hại cho các nhà máy, chủ động ủ phân gà tươi cho ít nhất bốn tuần trước khi áp dụng. Bạn có thể thử các loại cây trồng phụ mặc quần áo với nguyên liệu thịt gà phân bón nitơ thúc đẩy tăng trưởng lá, do đó, nó đặc biệt hữu ích cho lá xanh-nhưng lưu ý rằng bạn có thể phải thử nghiệm để tìm thấy thành công.

Phân gà cũng đi kèm với mức độ cao của phốt pho, có thể cản trở hấp thu của đất các chất dinh dưỡng khác như sắt và kẽm. Một khi trong đất, những mức cao của phốt pho có thể dính vào khoảng vài năm, khi nhà máy chỉ có thể lọc ra quá nhiều trong một mùa nhất định. Nếu bạn đang áp dụng rất nhiều phân gà cho mục đích duy nhất của việc nâng cao nitơ của bạn mức thậm chí nếu bạn ủ nó cũng áp dụng nó một cách sáng suốt và sử dụng một cây phủ định đạm cùng với nó, vì vậy bạn không phụ thuộc vào phân bón một mình để mang đến hàm lượng nitơ. Giống như muối biển vào một bữa ăn, một ít đi một chặng đường dài.