“Ly cốc giấy được ra đời bởi lý do ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm do sử dụng chung cốc uống nước. Đã từ rất lâu tại các nước phát triển cốc giấy đã được sử dụng thay thế cốc nhựa. Với nhiệt độ bình thường cả ly nhựa và ly giấy đều có tác dụng như nhau là chứa nước uống, và dễ dàng mang đi, ngoài ra cả hai đều có nắp đậy để tránh việc đổ, tràn nước uống ra ngoài.– Cốc giấy dùng một lần 205ml được làm bằng chất liệu bột giấy không độc hại, an toàn khi sử dụng.– Sản phẩm gồm 20 chiếc cốc giấy có thiết kế nhỏ gọn, xinh xắn, màu sắc trang nhã với họa tiết chấm bi sinh động. Mỗi chiếc cốc có thể tích 205ml, không bị thấm nước, có khả năng chịu được nhiệt độ cao.– Cốc giấy dùng một lần 205ml là sản phẩm rất tiện dụng khi tổ chức tiệc hoặc mang theo trong các chuyến đi chơi xa, thích hợp đựng nhiều loại nước uống như: trà, cà phê, nước trái cây… Bạn có thể dùng ly giấy cho các buổi tiệc sinh nhật, họp mặt hay những chuyến dã ngoại, cắm trại… vừa hợp vệ sinh vừa giúp tiết kiệm chi phí và thời gian, công sức chùi rửa ly sau mỗi lần sử dụng.– Cốc là sản phẩm dùng một lần, dễ dàng tiêu hủy sau khi sử dụng. Sản phẩm thân thiện với môi trường.Ngoài ra ly giấy cao cấp dùng một lần còn có thể tái sử dụng để làm các vật trang trí độc đáo mà bất cứ ai nhìn thấy cũng phải thốt lên tuyệt đẹp. Các bạn trẻ hiện nay còn có thể kiếm thêm thu nhập từ các sản phẩm làm từ đồ handmade, qua việc đó giúp giảm lượng rác thải ra môi trường.”
Vuon Dia Lan Nam Dinh / TOP 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Vuon Dia Lan Nam Dinh được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Vuon Dia Lan Nam Dinh hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hoa Lan Viet Nam: Lan Rừng Việt Nam
Năm 2007, căn cứ vào các dữ kiện trong cuốn The Orchids of Indochina của Gunnar Seidenfaden, danh sách của Karel Petrzelka, Cây Cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ, Phong Lan của Trần Hợp, List of taxa, Part 3 của Lý Thọ, Báo Cáo Tổng Kết của Nông Văn Duy, List of taxa, Part 3 do vườn Thảo mộc Hoàng Gia Anh Quốc tại Kew, Internet Orchid Species Photo Encyclopedia, và bổ túc lại theo những bố cáo của các khoa học gia: Leonid Averyanov và Phan Kế Lộc, chúng tôi đã kiểm kê được 144 loài và 927 giống. Bộ sưu tập này sẽ giúp cho những ai muốn tìm hiểu về Hoa Lan Việt Nam dễ dàng hơn là các hình vẽ hay là lời mô tả trên sách vở tài liệu.
Đến nay đã có nhiều thay đổi như có nhiều loài và giống mới tìm thấy ở Việt Nam lần đầu như Drymoda siamensis, Neogyna gardeneria, Phalaenopsis honghenensis v.v… Ngoài ra lại có nhiều loài hay giống lại chuyển đổi sang loài khác như:
•
Acampe bidupense đã đổi thành Deceptor bidupense
•
Aerides rubescens thành Ascocentrum rubescens
•
Kingidium deliciosum thành Phalaenopsis deliciosa v.v…
Tổng kết lại, chúng tôi đã ghi nhân được 169 loài và 1195 giống lan với một số hình ảnh các bạn đã tặng cho. Tên các bạn đã được ghi xuống dưới bức ảnh thay cho lời cảm tạ của chúng tôi. Tuy nhiên trong bộ sưu tập này có nhiều cây chưa tìm ra được hình ảnh hoặc các chi tiết cần thiết. Một phần vì tên các cây lan do các khoa học gia công bố từ thế kỷ thứ 19 và đầu thế kỷ thứ 20 không đuợc chính xác cho lắm, chỉ là đồng danh của loài này hay là của cây khác. Thêm vào đó nhiều khoa học gia khi công bố, không theo quy đinh là phải dùng tên khoa học chính thức (Official names) của người công bố trước mà lại dùng tên đồng danh (synonym) cho nên việc tìm tòi nghiên cứu rất khó khăn và phức tạp.
Thí dụ như:
•
Parapteroceras elobe chỉ là đồng danh của Pteroceras elobe, Trachoma elobe, Tuberolabium elobe
•
Acanthephippium simplex chỉ là đồng danh của Acanthephippium gougahense v.v…
Với kiến thức hạn hẹp, sư sai lầm không sao tránh khỏi, chúng tôi mong mỏi sẽ đuợc nhiều vị thức giả tiếp tay và dần dần bổ túc những sai sót để chúng ta có một bộ sưu tập hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn trước.
Bùi Xuân Đáng
Hoa Lan: Dinh Dưỡng Nào Cần Thiết Để Cây Khỏe Đẹp
Hoa lan cần những dinh dưỡng nào?
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với hoa lan, nhất là đối với việc trồng qui mô lớn, khai thác hàng hoá. Khi hoa lan đầy đủ dinh dưỡng, cây sinh trưởng và phát triển tốt, cây ra nhiều hoa, hoa to, bền. Khi cây thiếu dinh dưỡng thì còi cọc, kém phát triển, không hoặc ít có hoa.
Cây hoa lan cần 13 chất dinh dưỡng khoáng, thuộc nhóm đa, trung và vi lượng. Dinh dưỡng đa lượng gồm Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). Dinh dưỡng trung lượng gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) và Canxi (Ca). Dinh dưỡng vi lượng gồm Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl).https://caykieng.farmvina.com/ky-thuat-trong-hoa-lan/
Các triệu chứng biểu hiện của cây khi thừa, thiếu dinh dưỡng:
Thiếu đạm: Cây còi cọc, ít ra lá, ra chồi mới, lá dần chuyển màu vàng theo qui luật lá già vàng trước, lá non sau. Rễ mọc ra nhiều nhưng cằn cõi, cây khó ra hoa.
Thừa đạm: Thân lá xanh mướt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh hại, đầu rễ chuyển sang màu xám đen, cây khó ra hoa.
Thiếu lân: Cây còi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển sang xanh đậm, rễ không trắng sáng mà chuyển sang màu xám đen, cây không ra hoa.
Thừa lân: Cây thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưng hoa ngắn, nhỏ và xấu, cây mất sức rất nhanh sau khi ra hoa và khó phục hồi. Thừa lân thường dẫn đến thiếu kẽm, sắt và Mangan.
Thiếu Kali: Cây kém phát triển, lá già vàng dần từ 2 mép lá và chóp lá, sau đó lan dần vào trong; lá đôi khi bị xoắn lại, cây mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn công, cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, màu sắc không tươi và dễ bị dập nát.
Thừa Kali: Thân, lá không mỡ màng, lá nhỏ. Thừa Kali dễ dẫn đến thiếu Magiê và Canxi.
Thiếu Lưu huỳnh: Lá non chuyển sang màu vàng nhạt, cây còi cọc, kém phát triển, sinh trưởng của chồi bị hạn chế, số hoa giảm.
Thiếu Magiê: Thân, lá èo uột, xuất hiện dải màu vàng ở phần thịt của các lá già trong khi 2 bên gân chính vẫn còn xanh do diệp lục tố tạo thành không đầy đủ, cây dễ bị sâu bệnh và khó nở hoa.
Thiếu Canxi: Cây kém phát triển, rễ nhỏ và ngắn, thân mềm, lá nhỏ, cây yếu, dễ bị đổ ngã và sâu bệnh tấn công.
Thiếu Kẽm: Xuất hiện các đốm nhỏ rải rác hay các vệt sọc màu vàng nhạt chủ yếu trên các lá đã trưởng thành, các lá non trở nên ngắn, hẹp và mọc sít nhau, các đốt mắt ngọn ngắn lại, cây thấp, rất khó ra hoa.
Thiếu Đồng: Xuất hiện các đốm màu vàng và quăn phiến lá, đầu là chuyển trắng, số hoa hình thành ít, cây yếu, dễ bị nấm bệnh tấn công.
Thiếu Sắt: Các lá non úa vàng sau đó chuyển sang trắng nhạt, cây còi cọc, ít hoa và dễ bị sâu bệnh tấn công.
Thiếu Mangan: Uá vàng giữa các gân của lá non, đặc trưng là sự xuất hiện của các đốm vàng và hoại tử, các đốm này xuất hiện từ cuống lá non sau lan ra cả lá, cây còi cọc, chậm phát triển.
Thiếu Bo: Lá dày, đôi khi bị cong lên và dòn, cây còi cọc, dễ bị chết khô đỉnh sinh trưởng, rễ còi cọc, số nụ ít, hoa dễ bị rụng, không thơm và nhanh tàn.
Thiếu Molypden: Xuất hiện đốm vàng ở giữa các gân của những lá dưới, nếu thiếu nặng, các đốm này lan rộng và khô, mép lá cũng khô dần, cây kém phát triển.
Thiếu Clo: Xuất hiện các vệt úa vàng trên các lá trưởng thành, sau đó chuyển sang màu đồng thau, cây còi cọc, kém phát triển.
Cây hoa lan rất cần phân bón nhưng không cần nồng độ dinh dưỡng cao. Vì vậy, việc bón phân cho cây lan phải thực hiện thường xuyên và tốt nhất là bằng cách phun qua lá. Phân bón cho lan phải chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi lượng với thành phần và tỉ lệ phù hợp với từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. Nguyên tắc chung là lan trong thời kỳ sinh trưởng thân, lá mạnh nên cần hàm lượng đạm cao; hạm lượng lân và kali thấp. Trước khi cây ra hoa cần hạm lượng lân và kali cao, đạm thấp; trong khi cây nở hoa cần Kali cao, đạm và lân thấp.
Các loại phân bón thường sử dụng cho lan là Growmore, Miracrle, HVP, Phân bón đầu trâu, Dynamic, phân cá (Fish emulsion),… Bên cạnh đó, có thể sử dụng nguồn phân hữu cơ sẵn có để ngâm ủ rồi sử dụng như bánh dầu, phân chuồng, xác bã động vật (có bổ sung EM để mau phân hủy và ít có mùi hôi).
Phân Bón Tan Chậm Giàu Dinh Dưỡng Nào Tốt Nhất Cho Lan?
Thời gian gần đây, phân bón chậm tan đang gây sốt trong giới chơi hoa kiểng, đặc biệt đối với người chơi lan. Với đặc tính tan chậm, cung cấp dinh dưỡng từ từ, đây sẽ là loại phân phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng đa dạng của lan. Tuy nhiên, trên thị trường có rất nhiều loại phân bón chậm tan dành cho lan dễ làm người trồng bối rối khi lựa chọn.
1/ Phân trùn quế Sfarm viên nén
Phân trùn quế Sfarm viên nén dành cho lan
Khi xét đến các loại phân hữu cơ viên nén tan chậm, phân trùn quế Sfarm viên nén luôn là loại phân được đánh giá cao bởi những ưu điểm vượt trội của nó
– Hàm lượng dinh dưỡng N-P-K đầy đủ, an toàn cho cây và giá thể trồng.
– Kích thích cây nảy chồi, tạo rễ và ra hoa nhờ acid humic, acid fulvic, IAA,…
– Giúp bền màu, tăng vẻ đẹp và hương thơm của hoa.
– Cung cấp hệ vi sinh vật có lợi cho giá thể trồng và vùng rễ cây, giúp tăng sức đề kháng cho cây trước các tác nhân gây hại như nấm, vi khuẩn, virus,…
– Khi bón phân quá liều không sợ tình trạng nóng – chết cây.
– Dạng viên nén tan chậm, dinh dưỡng được cung cấp hợp lý với thời gian tan từ 30-45 ngày phù hợp với yêu cầu của lan.
– Hạn chế tạp chất sau khi tan, do được kiểm soát nguyên liệu đầu vào một cách chặt chẽ, chứa 100% phân trùn quế nguyên chất đã qua giảm ẩm, sàng lọc và ray mịn.
Sử dụng phân trùn quế Sfarm viên nén còn góp phần bảo vệ sức khỏe người sử dụng và môi trường xung quanh. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của các nhà vườn, phân trùn quế Sfarm viên nén được đóng túi zip có trọng lượng 1kg thích hợp cho hầu hết các vườn lan.
Bón phân trùn quế Sfarm viên nén trực tiếp quanh gốc cây
Hiện nay, phân trùn quế Sfarm viên nén được các nhà vườn tin dùng, sử dụng bằng cách cho vào túi lưới đặt vào bề mặt giá thể trồng lan hoặc bón rải quanh gốc cây.
2/ Phân bón thông minh dạng tan chậm Rynan
Phân bón Rynan với các đặc tính có các ưu điểm sau:
– Các dòng phân Rynan có hàm lượng N-P-K phù hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của lan.
– Bên cạnh đó, bổ sung thêm chitosan tăng khả năng kháng nấm, khuẩn cho cây, đặc biệt trong mùa mưa.
– Kiểm soát dinh dưỡng qua lớp màn polymer, giúp điều tiết việc phóng thích dinh dưỡng phù hợp với yêu cầu của lan.
Nắm bắt được nhu cầu dinh dưỡng của lan trong từng giai đoạn, phân bón Rynan hiện nay có 3 dòng sản phẩm phù hợp:
– Phân bón Rynan 200 giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của lan để sớm ra hoa.
– Phân bón Rynan 210 giúp cây sinh trưởng mạnh và giảm hơn 30% nguy cơ nhiễm nấm và các bệnh do vi khuẩn gây ra, thích hợp sử dụng trong mùa mưa.
– Phân bón Rynan 220 giúp hoa ra đều, đồng loạt, bền màu và tăng hương thơm tự nhiên cho hoa.
3/ Phân chì Nhật Bản
Phân chì Nhật Bản, hay còn gọi là phân bón tan chậm có kiểm soát, phân bón hi-control, với những đặc tính:
– Kích thích lan sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ với hàm lượng dinh dưỡng cân đối, hợp lý.
– Kiểm soát việc phóng thích dinh dưỡng tối ưu ở mức kiểm soát 3% qua lớp màn bao bọc polymer.
– Không bị ảnh hưởng của thời tiết bên ngoài, dinh dưỡng vẫn được cung cấp đầy đủ trong 180 ngày.
Hiện nay, tại thị trường Việt Nam nhập khẩu 02 dòng phân chì Nhật Bản là Hi-Control 14-13-13 và Hi-control 13-11-11. Với hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, phù hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng của lan.
chúng tôi
5
/
5
(
22
bình chọn
)
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Vuon Dia Lan Nam Dinh xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!