Ứng Dụng Phân Bón Vi Lượng / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Trung Tâm Nghiên Cứu &Amp; Ứng Dụng Phân Bón Vi Sinh

PHÂN VI SINH CHỐNG HẠN (BioGro-PB4)

Dùng cho các loại cây trồng trên vùng đất khô hạn, thiếu nước Số ĐK: 70872 TCCL: TCCS 03- 2013 Sản phẩm phù hợp canh tác theo GLOBAL GAP

CÔNG DỤNG:

Cung cấp dưỡng chất, thu gom và điều hòa nước, kích thích tăng trưởng cây trồng.

BIOGRO thực hiện thu gom và điều hòa nước, tạo ra dưỡng chất cho cây trồng theo nguyên lý thủy lợi tại chỗ và phân bón tại chỗ.

Sử dụng phân BIOGRO chống hạn cho cà phê

MỨC BÓN a. Mức 1: 3 tấn BIOGRO + 1,5 tấn NPK . Trị giá 18 triệu. Năng suất dự kiến : 15 tấn quả b. Mức 2: 2 tấn BIOGRO + 1,5 tấn NPK . Trị giá 14,5 triệu. Năng suất dự kiến : 12 tấn quả

CÁCH BÓN a. Sau thu hoạch Bón 1 tấn BIOGRO/ ha, cùng với ép tàn dư thực vật. Cuốc rãnh dài 30cm, sâu 20-30cm gần mép tán lá. Bón BIOGRO xuống dưới hố, tàn dư thực vật phủ lên trên rồi lấp đất. Phun lá bằng PL có trong mỗi bao BIOGRO.

b. Mùa tưới Bón 1-2 tấn BIOGRO/ ha (tương ứng mức 1 hoặc mức 2). Bón vào cuối tháng 1, ngay trước khi tưới lần 1. Bón vào đáy và sát mép bồn, vuông góc với hàng cây, cuốc nhẹ phần đất trên thành bồn để lấp phân mới bón (lấp sâu khoảng 15 cm và nén nhẹ). Khi tưới, không để vòi nước hướng vào chỗ này để BIOGRO không bị nổi lên trên.

Chú ý : Trường hợp không có điều kiện bón BIOGRO lần 1, thì phun lá bằng PL có trong mỗi bao BIOGRO ngay sau tưới 2 ngày.

c. Mùa mưa * Bón 1,5 tấn chúng tôi làm 3 lần. Bón vào tháng 5,7,9, ngay trước lúc mưa là tốt nhất. Bón vào đáy bồn, sát với mép đáy bồn rồi cào đất trên thành bồn lấp 1 lớp dày chừng 5- 10cm. Chú ý : Trường hợp không kịp bón lần 1 (sau thu hoạch), lượng BIOGRO dồn bón trong đợt 2. Khi đó hiệu quả bị giảm khoảng 10% so với bón đúng hướng dẫn.

MỨC BÓN Mức 1 = 1000kg BIOGRO + 100kg N + 75kg P2O5 + 125kg K2O Trị giá 6,4tr. Năng suât dự kiến 50tấn mía/ha/vụ. Đảm bảo mức chịu hạn cao hơn đối chứng 1 tháng với xác suất 80% Mức 2 = 1500kg BIOGRO + 150kg N + 112,5kg P2O5 + 187,5kg K2O Trị giá 9,6tr. Năng suất dự kiến 75 tấn/ha. Đảm bảo mức chịu hạn cao hơn đối chứng 1 tháng với xác suất 95%

CÁCH BÓN

Với mía tơ Bón lót : Toàn bộ số BIOGRO Bón thúc : Dùng cuốc để cuốc gần gốc mía, cách gốc 0,2m, cuốc sâu 25cm. Có thể làm đứt 1 số rễ, không ảnh hưởng gì. Bón phân xong lấp đất lại. * Lần 1 (30-35 ngày sau trồng) : Bón 50% N + 100% P2O5 + 20% K2O * Lần 2 (70-75 ngày sau trồng) : Bón toàn bộ số phân hóa học còn lại

Mía lưu gốc * Lần 1 : Dùng trâu bò cầy hoặc cuốc xá mía theo chiều hàng mía để cắt các rễ già, các mầm mọc lệch, sau đó bón toàn bộ số BIOGRO rồi lấp đất. *Lần 2, lần 3 : Giống như bón thúc cho mía tơ.

Công thức 1 = 1000kg BIOGRO + 144kg N + 72kg P2O5 + 36kg K2O/ha/lứa Năng suất dự kiến = 3 tấn búp/ha/lứa. Chi phí = 6,41tr/ha/lứa

Lần 1 (ngay sau hái chè) : Bón 1000kg BIOGRO Lần 2 (12-14 ngày sau đợt 1) : Bón 450kg NPK(16-16-8) Lần 3 ( trước thu hoạch 10-12 ngày) : Bón 156,5kg U

Công thức 2 = 1000kg BIOGRO + 72kg N + 36kg P2O5 + 18kg K2O/ha/lứa Năng suất dự kiến = 2,5 tấn búp/ha/lứa . Chi phí = 4,95tr/ha/lứa

Lần 1(ngay sau hái chè) : Bón 1000kg BIOGRO Lần 2 (12-14 ngày sau đợt 1) : Bón 225kg NPK (16-16-8) Lần 3 ( trước thu hoạch 10-12 ngày) : Bón 78kg Urê

Để canh tác bền vững, tương ứng năng suất 6 -7 tấn ngô/ha, cần bón 1500kg BIOGRO + 75kg N + 45kg P2O5 + 30kg K2O

Công thức trên : – Về dinh dưỡng tương đương: 15 tấn phân chuồng + 326kg Urê + 450kg Lân + 120kg Kali. – Về khả năng chống hạn : Vượt qua các đợt tiểu hạn kéo dài 7-12 ngày.

HIỆU QUẢ

1. Với người trồng cà phê : a. Nước tưới: Giảm được ít nhất 1 lần tưới và 50% lượng nước mỗi lần tưới; b. Phân bón: Thay thế khoảng 50-60% phân hóa học và 100% phân chuồng; c. Tổng chi phí về nước và phân : Giảm khoảng 25%. 2. Với người trồng mía : a. Kéo dài thời gian chịu hạn so với đối chứng thêm khoảng 1 tháng. b. Chi phí về phân bón (mức 1) cho mía tơ giảm 20%, cho mía gốc giảm 29% So với định mức đàu tư của công ty đường KSC.

3. Với người trồng chè : a. Giảm chi phí đầu tư. b. Tăng cường độ phì, độ ẩm và tập đoàn vi sinh hữu ích cho đất. Khôi phục và phát triền bền vững hệ sinh thái đất, ổn định năng suất và chất lượng chè.

Sản phẩm được chuyển giao công nghệ sản xuất tại địa phương cho công ty CP Nông nghiệp hữu cơ AN LÂM VIÊN Số 37B Hùng Vương, Phường 10, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Điện thoại (063)3 577123

Phân Bón Trung Vi Lượng

Phân bón cho cây trồng có 3 dạng: phân bón đa lượng (đạm, lân, kali), phân bón trung lượng (canxi, magiê, lưu huỳnh) và phân bón vi lượng (Kẽm, sắt, đồng, mangan, bo, molypđen, clo, silic…).

Trước kia, khi trình độ canh tác còn lạc hậu, năng suất cây trồng thấp thì các nguyên tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng chính là các nguyên tố đa lượng. Ở nước ta trong vài thập kỷ qua, phân đạm, lân và kali đã đóng góp vai trò to lớn trong việc tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Tuy nhiên, ngày nay khi chúng ta đã sử dụng đầy đủ và cân đối đạm, lân, kali thì những yếu tố hạn chế năng suất cây trồng là các nguyên tố trung lượng, vi lượng. Do trước đây năng suất cây trồng thấp, cây sử dụng ít các chất trung, vi lượng, và trong đất còn có một lượng dự trữ đáng kể các chất trung và vi lượng. Tuy nhiên khi năng suất cây trồng cao, cây sử dụng ngày càng nhiều trung, vi lượng hơn nhưng do không được bón bổ sung nên trong đất ngày càng cạn kiệt và dẫn đến thiếu hụt, năng suất cây trồng không thể tăng lên mà còn giảm đi mặc dù lượng bón phân đạm, lân và kali ngày càng tăng.

Ngày nay, tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng trung và vi lượng diễn ra ở hầu hết các loại cây ở nước ta như lúa, cà phê, điều, tiêu, mía, đậu phộng, cây có múi, xoài, chanh dây, mãng cầu, dưa hấu, ớt, rau màu, hoa, cây cảnh… và diễn ra ở hầu khắp các địa phương trong cả nước.

Đất Việt Nam hầu hết là chua, nghèo hữu cơ và dinh dưỡng (kể cả đa, trung và vi lượng). Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất và chất lượng cây trồng thấp. Trong thực tế, chúng ta có thể dễ dàng quan sát thấy triệu chứng thiếu hụt canxi, magiê, kẽm và boron trên cây có múi, cây cà phê, hồ tiêu; Thiếu canxi, bo và silic trên cây hồ tiêu, đậu phộng, mãng cầu, mía…

Kết quả nghiên cứu về canxi, magiê và lưu huỳnh trên đất xám của tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường từ 1997-2002 cho thấy canxi, magiê và lưu huỳnh đều làm tăng năng suất lúa ở cả hai vụ đông xuân và hè thu trên đất xám. Tương quan giữa canxi, magiê và lưu huỳnh với năng suất lúa khá chặt. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy canxi, magiê và lưu huỳnh đều làm tăng chất lượng lúa, thể hiện bằng các chỉ tiêu như độ bạc bụng, tỷ lệ gạo nguyên, hàm lượng protein và các amino axit.

Silic là một chất dinh dưỡng khoáng rất cần thiết cho cây trồng. Trong đất tuy có một lượng khá lớn silic, nhưng chúng lại ở dạng cây không hấp thu được nên cây vẫn bị thiếu silic, cây yếu, dễ bị đổ ngã và năng suất cây trồng không cao. Vài năm gần đây, các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… đã ứng dụng silic trong trồng trọt khá thành công.

Vì vậy việc sự dụng bổ sung trung, vi lượng cho cây trồng rất quan trọng, tác động đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm.

Canxi: bón lót vôi hay thạch cao và/hoặc sử dụng các loại phân lân có hàm lượng can xi cao. Khi cây đang phát triển mạnh, đặc biệt là lúa sau trỗ, cây đang mang trái, đậu phộng sau khi đâm tia, cần sử dụng phân bón lá có hàm lượng canxi cao và dễ hấp thu.

Triệu chứng khi cây bị thiếu canxi: mép lá già vàng dần, lá mỏng, cây yếu dễ bị đổ ngã và sâu bệnh, thối trái, xì mủ, cần bón hay phun ngay các loại phân qua lá có hàm lượng canxi cao để bổ sung kịp thời.

Magiê: bón lót bằng các loại phân lân có magiê cao. Giai đoạn bón thúc cần sử dụng các loại phân trung vi lượng.

Triệu chứng cây bị thiếu magiê: lá già vàng nhưng gân lá vẫn xanh.

Lưu huỳnh: Để phòng chống thiếu lưu huỳnh cần bón phân đạm SA kết hợp với urea, bón lân super.

Silic: Cần bón bổ sung các loại phân có silic ở dạng dễ hấp thu .Bón tro trấu, tro dừa cũng bổ sung một phần silic đáng kể.

Bo: Cây trồng cần bo để hình thành hoa và hạt phấn, tăng khả năng đậu trái và giảm rụng trái non. Các loại cây như lúa, đậu phộng, mãng cầu, hoa cảnh, cây ăn trái và rau màu đều rất cần bo.

Triệu chứng thiếu bo: số hoa và trái giảm, tỷ lệ rụng trái cao, rau dễ bị hư, năng suất cây trồng thấp.

Hiện nay nông dân nhiều vùng đã sử dụng Bo để điều khiển lúa trổ bông đều, bông to, cây ra hoa sớm, ra hoa trái vụ, tăng tỷ lệ đậu trái, giảm rụng trái rất thành công.

Kẽm: Biện pháp sử dụng phân kẽm qua lá là biện pháp cung cấp kẽm cho cây có hiệu quả hiện nay. Khi sử dụng chúng ta cần lưu ý hàm lượng kẽm trong từng loại phân để chọn được loại phân thích hợp nhất.

Đồng: Đồng rất quan trọng đối với cây trồng.

Khi thiếu đồng, cây dễ bị nấm bệnh tấn công làm giảm năng suất cây trồng.

Giai đoạn cần phân đồng là cây con khi mới nảy mầm, phát rễ hoặc giai đoạn bung đọt với các cây lâu năm.

Các loại vi lượng khác như sắt, mangan tuy chưa thấy biểu hiện thiếu nhiều như các trung vi lượng đã trình bày ở trên. Tuy vậy khi thiếu hụt, có thể sử dụng các loại phân bón lá có các thành phần này để bổ sung. Riêng molypđen là loại phân bón rất đắt và trên thị trường các tỉnh rất ít có loại phân này nên bà con có thể sử dụng các loại phân bón lá có thành phần molypđen để bổ sung. Đậu phộng và các loại cây họ đậu, các loại rau rất cần molypđen.

Bấm vào xem Phân bón lá vi lượng Pro 1: chuyên Bonsai, Hoa Hồng, Phong Lan, Mai Vàng

Phân bón cho cam

Để được tư vấn thêm vui lòng liên hệ zalo 0944099345 hoặc gửi email về nguyenhuythongag@gmail.com để được tư vấn miễn phí.

Bài 13. Ứng Dụng Công Nghệ Vi Sinh Trong Sản Xuất Phân Bón

chào mừng quý thầy cô về dự giờTiết 12 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN* Nội dung: I.Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật II.Một số loại phân vi sinh vật thường dùngTiết 12 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN * Công nghệ vi sinh: là nghiên cứu, khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội.Nhân giống chủng VSV đặc hiệu:Than bùn (Peat Moss)Dớn trắng (Sphagnum Moss)Chất khoáng + nguyên tố vi lượngChất nền: gồm than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng…Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật:Nhân giống chủng VSV đặc hiệuTrộn với chất nềnPhân vi sinh vật Để có phân VSV dùng trong sản xuất nông nghiệp người ta đã sản xuất nó như thế nào? ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓNI. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật:Nhân giống chủng vi sinh vật đặc hiệu sau đó trộn với chất nềnTiết 12* Công nghệ vi sinh: là nghiên cứu, khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội.II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng:MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓNDây chuyền sản xuất phân bónDây chuyền nghiền than bùnDây chuyền trộn phânDây chuyền đóng baoDây chuyền trộn phânCác loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng:Nitơ tự do trong không khíChất hữu cơLân hữu cơ hoặc lân khó tanVSV chuyển hóa lânLân vô cơ hoặc lân dễ tanVSV cố định đạmVSV phân giải CHCNH3Thế nào là phân VSV cố định đạm?Thế nào là phân VSV phân giải chất hữu cơ?Thế nào là phân VSV chuyển hóa lân?Chất khoángCác loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùngKể một vài loại phân VSV cố định đạm mà em biết?Là loại phân bón có chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ Đậu, hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác. Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ hoặc lân khó tan thành lân dễ tan.Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. Phân Nitragin dạng bộtPhân Azogin dạng nướcSự cộng sinh giữa vi khuẩn Rhizobium Bacterin và nốt sần rễ cây họ Đậu

Nốt sầnRễVi khuẩnThan bùnVi sinh vật sống cộng sinh ở nốt sần rễ cây họ ĐậuChất khoáng + nguyên tố vi lượngPhân Nitragin gồm những thành phần nào? Thành phần của phân Nitragin:Các loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùngPhân Azogin gồm những thành phần nào? – Phân Nitragin: chứa VSV sống cộng sinh ở nốt sần của rễ cây họ Đậu ( Vi khuẩn Rhizobium Bacterin ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.– Phân Azogin: chứa VSV sống hội sinh với rễ cây lúa và một số cây trồng khác( VK Azotobacterin ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.Phân Nitragin, phân Azogin dùng bón cho cây nào thì thích hợp?Có thể dùng phân Nitragin bón cho cây trồng không phải cây họ Đậu được không? Tại sao?Vậy phân VSV cố định đạm được sử dụng như thế nào?Các loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng– Phân Nitragin: chứa VSV sống cộng sinh ở nốt sần của rễ cây họ Đậu ( VK Rhizobium ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng.+ Bón trực tiếp vào đất– Phân Azogin: chứa VSV sống hội sinh với rễ cây lúa và một số cây trồng khác( VK Azotobacterin ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.Các loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng– Phân Nitragin: chứa VSV sống cộng sinh ở nốt sần của rễ cây họ Đậu ( VK Rhizobium Bacterin) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.Hãy kể một vài loại phân VSV chuyển hóa lân mà em biết?+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng.+ Bón trực tiếp vào đấtPhân Azogin: chứa VSV sống hội sinh với rễ cây lúa và một số cây trồng khác( VK Azotobacterin ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.Phân photphobacterinPhân lân hữu cơ vi sinhThành phần chủ yếu trong phân Photphobactêrin và Phân lân hữu cơ vi sinh là gì?Các loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng– Phân Nitragin: chứa VSV sống cộng sinh ở nốt sần của rễ cây họ Đậu ( VK Rhizobium ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng.+ Bón trực tiếp vào đất – Phân Photphobacterin:chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ .

– Phân Lân hữu cơ vi sinh: chứa VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan– Phân Azogin: chứa VSV sống hội sinh với rễ cây lúa và một số cây trồng khác( VK Azotobacterin ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.Phân lân hữu cơ vi sinh do VN sản xuất gồm những thành phần nào?* Phân Lân hữu cơ vi sinh do VN sản xuất: sgk/43Nêu cách sử dụng phân VSV chuyển hóa lân?Các loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng– Phân Nitragin: chứa VSV sống cộng sinh ở nốt sần của rễ cây họ Đậu ( Vi khuẩn Rhizobium Bacterin) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng.+ Bón trực tiếp vào đất – Phân Photphobacterin:chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ.

– Phân Lân hữu cơ vi sinh: chứa VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan.* Phân Lân hữu cơ vi sinh do VN sản xuất: sgk/43Kể tên một vài loại phân VSV phân giải chất hữu cơ mà em biết?Thành phần chủ yếu trong phân VSV phân giải chất hữu cơ là gì?+Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng(Photphobacterin)+ Bón trực tiếp vào đất – Phân Estrasol, Mana …: chứa VSV phân giải chất hữu cơ.– Phân Azogin: chứa VSV sống hội sinh với rễ cây lúa và một số cây trồng khác( VK Azotobacterin ) + than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng.Nêu cách sử dụng phân VSV phân giải chất hữu cơ?Có nên sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để vào tẩm hạt, rễ trước khi gieo trồng không? Vì sao?Người nông dân đã lợi dụng phân VSV phân giải chất hữu cơ để làm gì?Phân VSV phân giải chất hữu cơCác loại phânNội dungII. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng– Phân Nitragin: chứa VSV sống cộng sinh ở nốt sần của rễ cây họ Đậu ( VK Rhizobium Bacterin)+ Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng.+ Bón trực tiếp vào đất – Phân Photphobacterin:chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ.

– Phân Lân hữu cơ vi sinh: chứa VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan.+Tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng(Photphobacterin)+ Bón trực tiếp vào đất– Phân Estrasol, Mana …: chứa VSV phân giải chất hữu cơ. + Bón trực tiếp vào đất + Trộn ủ với phân chuồng – Phân Azogin: chứa VSV sống hội sinh với rễ cây lúa và một số cây trồng khác( VK Azotobacterin )Là loại phân bón có chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ Đậu, hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác. Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ hoặc lân khó tan thành lân dễ tan. Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. Hãy sắp xếp các loại phân sau vào các nhóm phân trong bảng: Mana, Nitragin, Estrasol, Photphobacterin, Azogin, Lân hữu cơ vi sinhC?NG C?NitraginAzoginPhotphobacterinLân hữu cơ vi sinhEstrasolManaDẶN DÒHọc bài,và trả lời các câu hỏi ở sgk / 43-Chuẩn bị bài TH: * Mỗi nhóm chuẩn bị từ 2 đến 3 cây để trồng và 2 đến 3 bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích từ 0,5 đến 1 lít tùy vào cây đã chọn. + Đối với cây có thể chọn cây lúa,cà chua hoặc các loại rau xanh…Chọn những cây khỏe mạnh có rễ mọc thẳng. + Đối với bình phải có nắp đậy,nắp có đục lỗ để trồng cây và thông khí. Tốt nhất nên chuẩn bị các loại bình có màu để ánh sáng không xuyên qua.Nếu bình trong suốt phải lấy giấy đen hoặc vải đen bao quanh.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Phân Bón Vi Lượng Amino Combi

Vi lượng Amino Combi là dòng vi lượng chelate được hoạt hóa bởi các hợp chất hữu cơ amino axit tự nhiên. Vi lượng Amino combi giải quyết những thiếu hụt về dinh dưỡng cho cây từ giai đoạn cây con cho đến khi thu hoạch. Do đó cần sử dụng thường xuyên và định kỳ để giúp cây phát triển khỏe mạnh.

Phân bón vi lượng Amino Combi còn ngăn chặn các hiện tượng: vàng lá, thối rau củ quả, rụng hoa và trái non, cây còi cọc, ngộ độc, biến dạng trái cây, chúng tôi thiếu thụt vi lượng và thành phần hữu cơ tự nhiên. Đặc biệt phân bón vi lượng Amino Combi được bổ sung hàm lượng hữu cơ amino axit tự nhiên giúp cây trồng phát triển hoàn thiện cấu trúc tế bào nên sinh trưởng bền vững trong điều kiện tự nhiên khác nghiệt.

THÀNH PHẦN VI LƯỢNG AMINO COMBI

Free Amino Axit bao gồm: glycine, Proline, hydroxyproline, Alanine, Glutamic acid, Hydroxylysine, Leucine, Lysine,..

Các chất dinh dưỡng vi lượng và hữu cơ này rất quan trọng với cây trồng và hoa màu, là sản phẩm hỗ trợ việc cải thiện chất lượng cây trồng và đem lại sản lượng cao cho vụ mùa. Cấu tạo sản phẩm với các vi chất dinh dưỡng như Fe, Mn, Cu, và Mo, Zn, Coban và amino axit hữu cơ tự nhiên.

Sử dụng cho tất cả các loại cây trồng như cây lương thực, cây công nghiệp, rau củ và cây ăn trái

Liều lượng: Pha 25gam cho 200 lít nước. Có thể phun qua lá hoặc tưới qua gốc.

1. Phân bón vi lượng amino combi bổ sung các vi chất thiếu hụt cho cây

Cung cấp thành phần hữu cơ tăng cường sức khỏe tổng thể của cây trồng, giúp cây khắc phục tình trạng vàng lá, cháy mép lá, thối quả, rụng trái, cây còi cọc. Giảm sượng trái, cải thiện màu sắc, tăng hàm lượng đường, tăng cường màu sắc và độ cứng của trái.

2. Cung cấp axit amin hữu cơ

Phân bón vi lượng Amino Combi cung cấp các amino axit tự nhiên. Các dưỡng chất amino axit là nển tảng cấu thành chính protein và enzym – đây là nhân tố chính trong cấu tạo nên sự sống cây trồng trong các giai đoạn sinh trưởng, ra hoa đậu trái. Do đó, các dưỡng chất amino axit đóng vai trò tác động quan trọng đến năng suất và chất lượng nông sản, tăng sức đề kháng và sức sống cây trồng.

3. Amino axit tăng hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng

Các phân bón lá Amino axit có khả năng liên kết các vi lượng như mangan, sắt, kẽm, và các trung lượng như magie, canxi. Các yếu tố trung vi lượng này được cung cấp cho cây trồng thông qua các phân bón, có sẵn trong đất, nước,..Khi được liên kết với các chuỗi Amino axit sẽ giúp yếu tố vi lượng hấp thụ nhanh hơn.

Chelate Kẽm (EDTA Zn): được coi là nguyên tố vi lượng đầu tiên cần thiết cho cây trồng

EDTA Zn hỗ trợ chơ sự tổng hợp các chất sinh trưởng và hệ thống men

Cần thiết trong sản xuất Diệp lục và cá Hydratcacbon.

Các triệu chứng thiếu hụt

Lá bị biến dạng, ngắn, nhỏ, xoắn

Gây hiện tượng “đọt trắng”

Chức năng dinh dưỡng trong cây

Hỗ trợ trong tổng hợp chất diệp lục

Tăng chức năng của P và Ca

Đẩy nhanh việc nảy mần và trưởng thành

Các triệu chứng thiếu hụt

Có thể xuất hiện việc cây còi cọc và sản lượng giảm

Chelate Đồng (EDTA Cu) giúp cây:

Làm chức năng chính trong quá trình quang hợp (vai trò gián tiếp trong sản xuất diệp dục)

Làm chức năng chính trong giai đoạn sinh sản

Làm tăng hàm lượng đường

Tăng cường màu sắc

Cải thiện hương vị của trái cây và rau củ

Những triệu chứng khi thiếu hụt Cu

Bệnh úa lá ở những lá non hơn

Sự tăng trưởng kém

Trái chậm chín

Khả năng nhiệm bệnh cao

Khi thiếu Cu họ cây ngũ cốc sẽ cho Sản phẩm hạt kém chất lượng

Chelate Sắt (EDTA Fe) Chức năng dinh dưỡng trong cây

Thúc đẩy hình thành và chức năng của diệp lục

Thành phần của enzymes và proteins

Các triệu chứng thiếu hụt

Cây chậm phát triển, sản lượng giảm.

Cam quýt: trái nhỏ hơn, nồng độ axit cao hơn, màu sắc nhạt hơn.

Molipden cần cho sự tổng hợp và hoạt động của men khử Nitrat

Molipden cũng cần thiết cho việc chuyển hóa Lân từ dạng vô cơ sang hữu cơ trong cây.

Các triệu chứng thiếu hụt

Vàng lá, đình trệ sinh trưởng

Gây ra hiện tượng thiếu Đạm ở các loại cây họ Đậu

Hiện tượng thiếu Mo thường xảy ra ở đất chua và đất nhẹ.