Lan Ý Thảo – Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Ý Thảo

Lan ý thảo thuộc họ Dendrobium được đánh giá là loại lan quý và đẹp trong giới chơi lan từ xưa đến nay. Vẻ đẹp của chúng không chỉ đến từ sắc hoa đặc biệt 3 màu hài hòa mà còn bởi bộ hành giả mang vẻ đẹp hung dung cứng cáp.

Lan ý thảo hay còn có tên gọi khác là hoàng thảo ý thảo. Đây là loại lan hoàng thảo có thân thảo mọc thành từng cụm với nhau tạo thành bụi khá lớn. Trong tự nhiên loại lan này mọc chiều dài thân khoảng 30-40cm và đường kính từ 0,5-0,7cm. Cây có hệ thống lá xếp thành hai dãy với phiến lá hình mác mép lá nhẵn màu giống màu thân của mình. Mỗi lá dài chừng 10cm và rộng 1,8cm và ở đầu 2 thùy lệch.

Hoa của lan ý thảo mọc thành từng chụm với mỗi cụm có khoảng từ 2-4 bông hoa mọc gần ở các đốt phía trên thân. Hoa lộn ngược có màu tím rất nhạt với phần môi có màu trắng bên trong màu vàng cam nổi bật. Cánh môi gần tròn, dài 2,5-2,7 cm, rộng 2,1-2,3 cm, gốc hơi thót và có các vạch chéo màu tím ở chóp, ở giữa có một đốm màu vàng. Trụ màu trắng, cao 0,3-0,4 cm.

Hoa lan ý thảo thường nở vào đầu mùa xuân cho tới 2 tháng sau đó. Mỗi lần nở chúng thường sẽ ra đồng loạt tạo nên một cảnh tượng rất đẹp và độc đáo. Chính vẻ đẹp của chúng đã khiến nhiều người ưa thích và chọn trồng loại lan này vào bộ sưu tập lan của mình dù trồng loại lan này tương đối khó.

Khu vực phân bố của lan ý thảo

Lan ý thảo trong tự nhiên thường được tìm thấy trong các cánh rừng cây lá sớm rụng như các cánh rừng thường xanh mưa ấm vùng đất thấp. Một số nước trồng nhiều loại lan này có thể kể đến Trung Quốc, Lào, Thái Lan và trong đó có cả Việt Nam.

Tại Việt Nam, lan ý thảo sống trong tự nhiên có tại các tỉnh Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

Cách trồng và chăm sóc lan ý thảo

Lan ý thảo là loại lan phát triển tốt nhất trong môi trường có khí hậu mát mẻ tới hơi nóng với lượng ánh sáng ở mức trung bình. Việc chăm sóc loại lan này cần đòi hỏi phải cung cấp đủ độ ẩm ướt cho cây và định kì bón thêm phân bón trong mùa sinh trưởng. Cây có thời kì nghỉ đông nên thời điểm này ngừng tưới nước sau khi các chồi non xuất hiện mới bón tiếp.

Gía thể trồng lan ý thảo

Lan ý thảo cũng giống như những loại lan hoàng thảo có thể trồng trên giá thể gỗ lũa hoặc trong chậu đều được.

Với giá thể gỗ: Bạn cần chọn những loại gỗ chắc cứng như vú sữa, nhãn sao xanh vv. Bóc hết phần vỏ và ngâm vào nước vôi để diẹt hết các mầm bệnh trước khi trồng cây vào đó. Một mẹo nhỏ giúp cây bám chắc vào giá thể đó chính là bạn khoan thêm nhiều lỗ nhỏ trên gỗ để sau này lan ra rễ sẽ chụo và bám chặt vào gỗ hơn. Loại giá thể này có ưu điểm là thoáng khí và thoát nước tốt.

Với chậu trồng: Bạn nên chọn những loại chậu bằng đất nung có nhiều lỗ nhỏ. Bên trong giá thể được xếp một lớp than củi đã ngâm nước 2 tuần ngoài ra có thể thêm vào đó một chút xơ dừa đã ngâm dung dịch đặc trị nấm để cây sau này không bị thối rễ và héo rũ.

Cách chọn cây giống lan ý thảo

Chọn những cây giống khô ráo không bị ướt. Ngoài ra nên chọn những cây không có mầm non vì sẽ dễ trồng hơn sau này.

Sau khi chọn được cây giống bạn tiến hành xử lý giống trước khi trồng. Bằng việc tỉa sạch rễ chỉ chừa lại một đoạn 2-3cm và ngâm chúng vào dung dịch physan khoảng 20 phút rồi đem phơi khô trong vòng 1 ngày. Sau đó bạn tiến tục ngâm vào dung dịch diệt trừ nấm Ridimilgold 68wg trong vòng 1 tiếng rồi treo cây qua một đêm.

Cách trồng ghép

Khi ghép vào giá thể gỗ lũa bạn sử dụng sung bắn ghim để cố định rễ vào lũa. Tuy nhiên sau khi cây ra rễ bạn cần nhổ ghim ra và loại bỏ các loại sắt oxit do ghim để lại để chống độc cho cây.

Nếu trồng trên chậu bạn tiến hành lót vào 2/3 đáy một lượng than củi và vỏ thông. Chèn rễ dớn bèo xung quanh gốc lan sao cho không phủ kín các mắt ngủ gốc. Cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc của cây được ổn định và nhanh ra rễ.

Nước tưới

Với những cây mới ghép bạn tiến hành duy trì độ ẩm và treo cây ở nơi thoáng mát. Định kì hàng ngày tưới nước giữ ảm cho cây. Thười kì đầu nên treo cây dưới một lớp luwois che nắng. Khi cây đã lên rễ mạnh bạn chuyển qua những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Tốt nhất nên sử dụng hệ thống tưới phun sươnglà tốt nhất. Chú ý nhớ luôn luôn cân bằng độ ẩm trong khoảng từ 65-75% là hợp lý.

Bón phân cho lan ý thảo

Loại lan này rất thích hợp bón các loại phân hữu cơ như phân bò, phân gà vv. Định kì bạn cũng bổ sung thêm phân NPK 14_13_13 cho cây và hiệu quả nhất là bạn nên bón theo mùa:

– Mùa nghỉ: Từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau.

– Mùa tăng trưởng: Từ tháng 3-9.

Một chú ý quan trọng là tất cả việc bón phân kích rễ cho cây nên vào mùa tăng trưởng. ùa nghỉ gần như dừng hét mọi việc tưới tắm và chăm bón.Vì vậy, việc bón phân trong thời kỳ nghỉ gần như là không có tác dụng, cho dù phân, thuốc có tốt đến đâu.

Mùa tăng trưởng: Mùa tăng trưởng bạn cũng chia ra làm 2 thời kì chính để bón phân cho lan ý thảo.

Từ tháng 3-8: Dùng phân chuồng ủ hoai với nấm trichodema và bón bổ sung phân NPK chậm tan: 14.13.13 hoặc 13.11.11+NE. hoặc 20.10.10+TE.

Từ tháng 9-10: Bón bổ sung phân bón 6.30.30+ TE 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Lan ý thảo – Cách trồng và chăm sóc lan ý thảo

2

(40%)

3

vote[s]

(40%)vote[s]

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Ý Thảo

Lan ý thảo được giới chơi lan đánh giá là loại lan quý và đẹp, có sắc hoa 3 màu hài hòa cùng giả hành mang dáng vẻ ung dung cứng cáp, một vẻ đẹp đặc biệt không lẫn với bất kỳ loại lan nào.

1. Nguồn gốc và phân bố của lan ý thảo

Lan ý thảo còn được gọi là lan hoàng thảo ý thảo, hay ý thảo 3 màu, có danh pháp khoa học là Dendrobium gratiosissimum.

Lan ý thảo thường được tìm thấy trong các khu rừng sớm rụng lá và khô, hoặc những khu rừng miền núi đất thấp ẩm ướt ở độ cao từ 0m – 1500m.

Trên thế giới, lan ý thảo có thể được tìm thấy ở nhiều khu vực như Hải Nam Trung Quốc, Assam Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Việt Nam và Myanma.

Ở Việt Nam, lan ý thảo trong tự nhiên có thể tìm thấy tại các tỉnh như Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

2. Đặc điểm nhận biết của lan ý thảo

Lan ý thảo mọc thành cụm, với thân tròn và phân đốt, được bao vỏ bao quanh. Thân thòng xuống, dài khoảng 25cm – 40 cm và rộng 0.5cm – 0.7cm. Lá lan ý thảo xếp thành hai dãy, hình mác dài 8cm – 10cm, rộng 1.2cm – 1.8cm.

Hoa lan ý thảo mọc thành cụm gần các đốt ở phần trên của thân không còn lá. Mỗi cụm hoa thường có 1 – 4 hoa hoa lộn ngược.

Hoa lan ý thảo màu trắng đến tím nhạt và có chóp màu tím ở đỉnh cánh hoa. Cánh môi màu trắng, gốc hơi thót và là điểm nhấn của lan ý thảo, bên trong cánh môi có màu vàng cam như lòng đỏ trứng, còn ở chóp có vạch chéo màu tím.

3. Cách trồng lan ý thảo

Lan ý thảo có cách trồng giống với lan hoàng thảo khác, bạn có thể ghép trên gỗ lũa hoặc trồng chậu đều được.

a. Chọn giống và xử lý cây giống

Chọn cây giống khô ráo không bị ướt, có lá xanh mướt, không bị rách hay vàng úa, phần mắt ngủ ở gốc không bị khô, hư hay thối. Thêm vào đó, chọn những cây không có mầm non sẽ dễ trồng hơn.

Sau khi chọn được cây giống, bạn tiến hành xử lý giống trước khi trồng, ghép gỗ. Tỉa rễ cho gọn gàng, chỉ chừa lại một đoạn 2cm – 3cm.

Sau đó ngâm toàn bộ cây vào dung dịch Physan, Benkona trong 15 – 30 phút để sát khuẩn, tiếp tục ngâm vào dung dịch Hùng Nguyễn để kích rễ trong khoảng 15 phút, sau đó vớt ra treo ngược lên cho khô để trồng.

b. Giá thể trồng lan ý thảo

Nếu bạn ghép gỗ lan ý thảo, chọn những loại gỗ chắc, cứng như vú sữa, nhãn già… Bóc hết phần vỏ và ngâm vào nước vôi trước khi ghép lan ý thảo.

Để cây bám chắc vào giá thể, bạn khoan thêm nhiều lỗ nhỏ trên gỗ để rễ lan chui qua và bám chặt vào gỗ hơn. Ưu điểm của phương pháp này là thoáng khí và thoát nước tốt.

c. Cách ghép gỗ lan ý thảo

Khi ghép vào giá thể gỗ, lũa, dớn bảng, bạn sử dụng súng bắn ghim để cố định rễ vào giá thể. Sau khi cây đã ra rễ thuần thục, bạn cần nhổ ghim ra và vệ sinh sạch các chất sắt do ghim để lại, giúp khử độc, chống nhiễm bệnh cho cây.

d. Cách trồng lan ý thảo vào chậu

Nếu trồng lan ý thảo vào chậu, bạn tiến hành lót vào 2/3 đáy một lượng than củi, vỏ thông. Chèn dớn sợi, dớn vụn hay rêu rừng xung quanh gốc lan nhưng không phủ kín các mắt ngủ gốc.

Sau đó cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc của cây được ổn định và nhanh ra rễ. Cuối cùng, treo chậu lên giàn hay đặt ở nơi thoáng mát.

4. Cách chăm sóc lan ý thảo

Lan ý thảo phát triển trong môi trường khí hậu từ mát đến hơi nóng với điều kiện ánh sáng trung bình.

Với những cây mới ghép bạn cần duy trì độ ẩm, treo cây ở nơi thoáng mát và tưới nước hàng ngày, tốt nhất bạn nên treo cây dưới một lớp lưới che nắng hay dưới bóng cây lớn.

Khi cây đã ra rễ mạnh, cứng cáp bạn chuyển dần sang những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Nhưng vẫn phải cân bằng độ ẩm trong khoảng từ 65% – 75%.

Bên cạnh đó, vào mùa hè thì tưới nước ngày 1 – 2 lần để luôn đảm bảo được độ ẩm tốt. Tuy nhiên, trong thời kỳ cây nghỉ đông thì ngừng tưới nước cho tới khi các chồi mới xuất hiện.

Lan ý thảo khá thích hợp bón các loại phân hữu cơ như phân trùn quế, phân dê, phân gà…

Để cây phát triển toàn diện, trong mùa tăng trưởng, khoảng tháng 3 – 9, bạn bổ sung các loại phân tan chậm chuyên cho lan như Rynan, phân chì Nhật Bản.

Bên cạnh đó, sử dụng các dòng phân bón lá như Powerfeed, Seasol, 30-10-10… Đồng thời kết hợp phun chung với dịch chuối hoặc Vitamin B1.

Vào mùa nghỉ, từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau, bổ sung phân bón 6-30-30, 15-30-15, 10-55-10… 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 – 10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lan Ý

Cây lan lý là một loài cây trồng trong văn phòng , được biết đến nhiều với tác dụng khử các loại độc tố như cồn, aceton, formandehyde, và trichloroethylene. Chúng ta sống và làm việc trong một môi trường rất cao, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách làm cho môi trường số của mình và không gian lam việc của mình trở lên lành mạnh, hiện đại, và không bị ô nhiễm.

Cây lan ý có tên khoa học là: Spathiphyllum wallisii. là loài cây sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có nhiều tên gọi khác nhau như, bạch môn, vỹ hoa trắng hay huệ hòa bình, vì hoa có màu sắc rất đẹp. Cây lan ý là loại cây dễ trồng và chăm sóc vì bạn không cần tưới quá nhiều nước, cây thích hợp sống ở trong bóng mát, không gian gia đình hoặc văn phòng công sở.

Cây lan ý có thê sống tốt và phát triển ở môi trường thiết ánh sáng, địa điểm thích hợp nhất để đặt cây con là cửa sổ, cửa ra vào, ban công. Cây lan ý có tác dụng hấp thụ rất tốt các loại chất độc hại trong không khí và giúp điều hòa không gian sống , giúp cho bạn có không khí trong lành và dễ chịu.

Gieo trồng cây lan ý.

Cây lan ý được nhân giống chủ yếu bằng cách tách cây con.

Đất trồng chủ yếu là đất thịt, pha set, đất mùn có đội tơi xốp tốt và thoát nước tốt, ngoài ra bạn có thể sử dụng các hỗ hợp đất, lá mục, than bùn, phân hữu cơ, cát để thêm vào trong hỗ hợp đất và thêm vài viên đá nhỏ dể cho trên bề mặt nhìn đẹp hơn.

Bạn có thể trồng cây lan ý vào chậy hoặc có thể trồng cây lan ý theo phương pháp thủy canh trong bình thủy tinh đều được,

Trong quá trình trồng và chăm sóc bạn nên chú ý tới những yếu tố sau đây:

Ánh sáng: cây lan ý có thể sống trong môi trường thiếu ánh sáng, tuy nhiên nếu để cây phát triển tốt thì bạn vẩn nen đặt cây ở nơi có nhiều ánh sáng hơn như là ban công , cửa sổ để giúp cây phát triển nhanh hơn và đẹp hơn.

Nhiệt độ: cây lan ý phát triển trong điều kiện nhiệt độ từ 27-30 độ C, đây cũng là loài cây ưu bóng mát và nhiệt độ không quá cao , nhưng cũng không quá thấp , vì vậy mà cây lan ý sinh trưởng và phát triển rất tốt khi ở nước ta.

Tưới nước: cây lan ý không cần tưới quá nhiều nước , nhưng bạn cũng nên phải đảo bảo cho độ ẩm của cây bằng cách tưới 1 lần/ tuần

Nhân giống: cách nhân giống đơn giản nhất và nhanh nhất chính là bạn tách cây con từ cây mẹ và đem trồng và chậu mới, có thể nói rằng thời điêm nhấn giống thích hợp nhất là vào mùa xuân, khi đó cây nhân giống sẽ rất nhanh phát triển.

CHÚ Ý: cây lan ý là loài cây thích hợp trồng trong không giạn bên trong gia đình và văn phòng, có một ý nghĩa rất to lớn đối với sức khỏe của con người, vì vậy khi bạn trồng, bạn nên cân nhắc thật kỹ tới ý nghĩa của cây và hãy chăm sóc loài cây này thật đẹp nh

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lan Ý Thảo

Hoa của lan ý thảo mọc thành từng chụm với mỗi cụm có khoảng từ 2-4 bông hoa mọc gần ở các đốt phía trên thân. Hoa lộn ngược có màu tím rất nhạt với phần môi có màu trắng bên trong màu vàng cam nổi bật. Cánh môi gần tròn, dài 2,5-2,7 cm, rộng 2,1-2,3 cm, gốc hơi thót và có các vạch chéo màu tím ở chóp, ở giữa có một đốm màu vàng. Trụ màu trắng, cao 0,3-0,4 cm.

Khu vực phân bố của lan ý thảo

Lan ý thảo trong tự nhiên thường được tìm thấy trong các cánh rừng cây lá sớm rụng như các cánh rừng thường xanh mưa ấm vùng đất thấp. Một số nước trồng nhiều loại lan này có thể kể đến Trung Quốc, Lào, Thái Lan và trong đó có cả Việt Nam.

Tại Việt Nam, lan ý thảo sống trong tự nhiên có tại các tỉnh Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

Lan ý thảo là loại lan phát triển tốt nhất trong môi trường có khí hậu mát mẻ tới hơi nóng với lượng ánh sáng ở mức trung bình. Việc chăm sóc loại lan này cần đòi hỏi phải cung cấp đủ độ ẩm ướt cho cây và định kì bón thêm phân bón trong mùa sinh trưởng. Cây có thời kì nghỉ đông nên thời điểm này ngừng tưới nước sau khi các chồi non xuất hiện mới bón tiếp.

Lan ý thảo cũng giống như những loại lan hoàng thảo có thể trồng trên giá thể gỗ lũa hoặc trong chậu đều được.

Với giá thể gỗ: Bạn cần chọn những loại gỗ chắc cứng như vú sữa, nhãn sao xanh vv. Bóc hết phần vỏ và ngâm vào nước vôi để diẹt hết các mầm bệnh trước khi trồng cây vào đó. Một mẹo nhỏ giúp cây bám chắc vào giá thể đó chính là bạn khoan thêm nhiều lỗ nhỏ trên gỗ để sau này lan ra rễ sẽ chụo và bám chặt vào gỗ hơn. Loại giá thể này có ưu điểm là thoáng khí và thoát nước tốt.

Với chậu trồng: Bạn nên chọn những loại chậu bằng đất nung có nhiều lỗ nhỏ. Bên trong giá thể được xếp một lớp than củi đã ngâm nước 2 tuần ngoài ra có thể thêm vào đó một chút xơ dừa đã ngâm dung dịch đặc trị nấm để cây sau này không bị thối rễ và héo rũ.

Cách chọn cây giống lan ý thảo

Chọn những cây giống khô ráo không bị ướt. Ngoài ra nên chọn những cây không có mầm non vì sẽ dễ trồng hơn sau này.

Khi ghép vào giá thể gỗ lũa bạn sử dụng sung bắn ghim để cố định rễ vào lũa. Tuy nhiên sau khi cây ra rễ bạn cần nhổ ghim ra và loại bỏ các loại sắt oxit do ghim để lại để chống độc cho cây.

Nếu trồng trên chậu bạn tiến hành lót vào 2/3 đáy một lượng than củi và vỏ thông. Chèn rễ dớn bèo xung quanh gốc lan sao cho không phủ kín các mắt ngủ gốc. Cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc của cây được ổn định và nhanh ra rễ.

Với những cây mới ghép bạn tiến hành duy trì độ ẩm và treo cây ở nơi thoáng mát. Định kì hàng ngày tưới nước giữ ảm cho cây. Thười kì đầu nên treo cây dưới một lớp luwois che nắng. Khi cây đã lên rễ mạnh bạn chuyển qua những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Tốt nhất nên sử dụng hệ thống tưới phun sươnglà tốt nhất. Chú ý nhớ luôn luôn cân bằng độ ẩm trong khoảng từ 65-75% là hợp lý.

– Mùa nghỉ: Từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau.

– Mùa tăng trưởng: Từ tháng 3-9.

Một chú ý quan trọng là tất cả việc bón phân kích rễ cho cây nên vào mùa tăng trưởng. ùa nghỉ gần như dừng hét mọi việc tưới tắm và chăm bón.Vì vậy, việc bón phân trong thời kỳ nghỉ gần như là không có tác dụng, cho dù phân, thuốc có tốt đến đâu.

Mùa tăng trưởng: Mùa tăng trưởng bạn cũng chia ra làm 2 thời kì chính để bón phân cho lan ý thảo.

Từ tháng 3-8: Dùng phân chuồng ủ hoai với nấm trichodema và bón bổ sung phân NPK chậm tan: 14.13.13 hoặc 13.11.11+NE. hoặc 20.10.10+TE.

Từ tháng 9-10: Bón bổ sung phân bón 6.30.30+ TE 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Mọi thông tin liên hệ để được tư vấn:

Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Chăm Sóc Cây Lan Ý

Bên cạnh nhu cầu về công việc với thu ổn định con người còn có nhu cầu về môi trường sống rất cao ai cũng muốn làm việc và sinh hoạt trong một môi trường lành mạnh, hiện đại và không bị ô nhiễm.

Tuy nhiên điều đó sẽ khó được thực hiện tại các thành phố lớn nơi mà tốc độ đô thị hóa và sự gia tăng về ô nhiễm ngày một cao chính vì vậy cây cảnh trong nhà được đề xuất lên như một giải pháp giúp điều hòa không khí và gia tăng sự hài lòng của con người.

Đặc điểm cây lan lý

Tên gọi khác: bạch môn, vỹ hoa trắng, huệ hòa bình

Tên khoa học: Spathiphyllum wallisii

Họ thực vật: Araceae

Thân, tán, lá cây mọc thành bụi cao không quá 50 cm. Lá mọc tập trung trên mặt đất lớn dạng thuôn nhọn hai đầu, mép hơi nhăn nheo, cuống dài có bẹ làm thành thân gỗ. Lá màu xanh đậm mặt trên, màu nhạt ở mặt dưới nổi bật gân mảnh.

Hoa, quả, hat: cụm hoa dạng mo nhỏ trên cuống chung mập, mo màu trắng. Cụm hoa mang hoa thưa hình bán cầu, thẳng, quả mọng.

Ý nghĩa phong thủy cây lan ý

Cây lan ý có ý nghĩa to lớn trong phong thủy và sức khỏe của con người. Cây lan ý còn được gọi là cây bạch môn hay vĩ hoa trắng hoặc huệ hòa bình vì đặc điểm hoa của cây màu trắng muốt rất đẹp. Loài cây này có hoa hình trái tim tượng trưng cho niềm hạnh phúc của phụ nữ nghĩa là nếu bạn trồng lan ý tình yêu và niềm vui sẽ tràn ngập trong ngôi nhà bạn.

Cây không chỉ có tác dụng giữ ẩm và còn điều hòa không khí giúp tiêu diệt các tế bào nấm mốc trong nhà. Là một số ít trong các loài cây có tác dụng hấp thụ các chất độc hại lơ lửng trong không khí sinh ra từ việc đốt cháy như benzen, formandehyl và các chất ô nhiễm khác.

Lan ý lúc nở hoa đem đến cho con người cảm nhận về một vẻ đẹp quý phái, lá cây xanh mướt chen giữa những bông hoa trắng mướt tạo nên sự thanh cao và trong trắng.

Trong môi trường sống con người luôn phải đối mặt với các tia bức xạ mặt trời, bức xạ từ các thiết bị điện tử các tia này khiến cơ thể bị ảnh hưởng ít nhiều. Lan ý là một trong số ít các loại cây cảnh làm giảm tác hại của các tia này đến cơ thể con người.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học khi đặt cây lan ý trong phòng chúng sẽ giúp cân bằng các tia điện từ xuất phát từ tivi, radio, máy tính… Những nhà có người thân bị bệnh ung thư phải trả qua điều trị bức xạ cũng nên đặt cây lan ý trong phòng, cây này còn tốt cho những người mắc chứng bệnh như mất ngủ, mệt mỏi và các bệnh cấp tính khác.

Phong thủy cây lan ý còn có tác dụng cân bằng trường khí điều hòa và hấp thu năng lượng xung khắc trong nhà giúp gia chủ có một không gian sống hài hòa. Vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha, tinh khiết của bông hoa màu trắng luôn vươn thẳng gợi lên sự thanh cao, khoáng đạt đêm đến cảm giác thư giãn, yên bình cho gia đình bạn.

Cách chăm sóc và gieo trồng cây lan ý

Là một trong những loại cây có thể sinh trưởng trong môi trường ánh sáng thấp bạn chỉ cần đặt cây ở gần cửa sổ, ban công, cửa ra vào là cây có thể sinh trưởng tốt. Vì thế nó được sử dụng nhiều để trang trí nhà cửa và văn phòng làm việc.

Đất trồng: sống tốt nhất ở môi trường đất thịt, đất mùn nên bỏ thêm một chút xơ dừa hoặc trấu để thoát nước tốt tránh bị úng rễ. Có thể bón thêm một chút phân hữu cơ để cây sinh trưởng mạnh và tươi tốt hơn.

Ánh sáng: sống tốt ở điều kiện thiếu sáng tuy nhiên khi đặt ở các vị trí có ánh sáng tạt nhẹ vào như cửa sổ, ban công thì cây sẽ tươi tốt và ra nhiều hoa hơn.

Tưới nước: không cần quá nhiều nước tưới, bạn chỉ cần tưới 1 lần/tuần nếu đặt cây trong phòng máy lạnh mỗi lần tưới 1 cốc nước đầy là đủ.

Sâu bệnh: cây có ít sâu bệnh tấn công tuy nhiên nếu ở lâu trong môi trường ẩm ướt thường bị rệp, bọ trĩ, ve… Khi phát hiện mầm bệnh bạn nên cắt bỏ các lá bệnh để tránh lây lan đồng thời mang phơi nắng dưới tán lá của một cây to khác.

Nhân giống: cây chủ yếu được nhân giống bằng hai cách đó là gieo bằng hạt và tách cây con từ cụm cây mẹ để trồng. Cả hai cách cây đều sinh trưởng tốt thời điểm nhân giống tốt nhất là mùa xuân vì cây sẽ sinh trưởng tốt nhất và cho hoa đẹp vào dịp cuối năm.

Chú ý: cây lan ý là loài cây thích hợp trồng trong nhà, văn phòng vì vậy nếu mang ra nơi có ánh nắng trực tiếp cây sẽ bị héo nhanh chóng. Đây là cây phong thủy mang lại nhiều may mắn nên bạn cần chăm sóc tốt để tránh tiền tài và sự may mắn bị hao hụt.