Phân Ure Là Gì? Thành Phần Hóa Học Chính Của Phân Ure

Khái niệm phân ure

Phân ure là một loại phân đạm phổ biến và chiếm phần lớn trên thị trường hiện nay. Sử dụng để cung cấp lượng đạm cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Được biết đạm giúp thúc đẩy quá trình phân cành, đẻ nhánh, khả năng quang hợp mạnh nhờ kích thích lá to, góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Thành phần chính của phân ure

Công thức hóa học của phân ure là CO(NH2)2. Nitơ là thành phần chính và thường chiếm gần khoảng 50%. Đây là loại phân hóa học có tỷ lệ nitơ cao nhất hiện nay và thường được sử dụng.

Đạm ure có dạng tinh thể màu trắng, rất dễ hòa tan trong nước, độ hút ẩm mạnh. Chính bởi sự hút ẩm mạnh này mà việc bảo quản phân bón cũng cần được chú ý hơn. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất phân có thể xảy ra hiện tượng tạo thành Biurea. Cây trồng có thể bị độc nếu tỷ lệ chất đó cao quá tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn đảm bảo sự ổn định cho cây trồng thường không quá 1% Biurea.

Phân loại phân bón ure

Hiện nay có hai loại phân bón ure là ở dạng hạt tròn hoặc dạng viên như trứng cá. Xét về bản chất thì hai loại này đều giống nhau là dùng để cung cấp dinh dưỡng đạm cho cây. Tuy nhiên dạng viên được sử dụng phổ biến hơn. Bởi có thêm thành phần chống hút ẩm có thể bảo quản được lâu.

Do tính chất dễ tan và thích nghi cao nên phân đạm ure thường được bón thúc. Tuy nhiên nên vùi phân vào đất để tránh hiện tượng mất đạm do quá trình amoni hóa trên mặt đất. Ngoài ra có thể pha loãng thành dung dịch để bón phân thấm được sâu hơn. Nên bón vào trời mát mẻ để phân bón phát huy được hiệu quả cao nhất.

Có thể bổ sung ở giai đoạn đầu cây đang phát triển mạnh và giai đoạn cây thụ quả. Do hàm lượng dinh dưỡng đạm khá cao nên pha trộn thêm một số loại phân khác để cân bằng dinh dưỡng cho cây. Tránh tình trạng thừa hay thiếu đạm sẽ ảnh hưởng năng suất cây trồng.

Phân ure có thể bón cho đất chua. Nhưng không nên sử dụng bón chung với vôi. Bởi phản ứng hóa học sẽ làm mất tác dụng của phân, làm rắn đất lại. Có thể bón vôi trước đó hoặc sau khi bón ure một thời gian thích hợp để tránh lãng phí.

Trong trồng trọt

Phân ure sử dụng phổ biến cho cây trồng đặc biệt các loại rau màu. Giúp lá cây có kích thước lớn hơn, có màu xanh hơn. Tuy nhiên phải bón với lượng phù hợp tránh dư thừa lượng nitrat. Chất này tích lũy trong nông sản sẽ không tốt cho sức khỏe người tiêu dùng.

Trong chăn nuôi

Trong chăn nuôi ure còn được trộn vào thức ăn của trâu, bò. Trong dạ cỏ của động vật nhai lại có loài vi sinh vật cộng sinh ngoài giúp phân giải xenlulozo còn có thể phân giải đạm ure. Với nguồn dinh dưỡng này vi sinh vật sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa và khi đến dạ múi khế sẽ bị tiêu hóa. Cơ thể động vật sẽ có thêm nguồn đạm bổ dưỡng. Bên cạnh đó cũng lưu ý sử dụng cho động vật đã phát triển cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh. Ure có thể gây ra ngộ độc và tuyệt đối không pha vào nước cho động vật uống.

Phân bón Ure sinh học (Ure Bio)

Hiện nay có thêm loại phân ure sinh học mang lại nhiều hiệu quả cho canh tác nông nghiệp. Với nguyên liệu từ ure và dung dịch bổ sung vi sinh vật có lợi Bacillus. Ure Bio giúp cây trồng tăng khả năng chống lại sâu bệnh, tăng sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong đất nhờ tác dụng của nhóm vi sinh.

Sử dụng Ure Bio tạo điều kiện cho giun đất cũng như hệ vi sinh phát triển được. Từ đó giúp cải tạo đất trồng, tăng độ phì nhiêu, độ tơi xốp. Cây trồng cho năng suất cao, nông sản đạt chất lượng. So với phân ure thông thường thì phân ure sinh học giúp giảm lượng đạm thất thoát, giảm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả sử dụng đạm của cây trồng.

Phân Bón Phức Hợp Là Gì

Theo một phương pháp sản xuất tất cả các loại phân bón phức hợp hiện đại được chia thành hỗn hợp, phức tạp và khó trộn. Nhóm thứ hai nhận được thuộc tính như ammophos, kali nitrat, diammonium phosphate. Các chế phẩm này được chuẩn bị bởi các phản ứng hóa học của các thành phần. Các thành phần của vi chất dinh dưỡng phân bón phức hợp lỏng và rắn được giới thiệu, một số thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.

Bằng cách kết hợp (slozhnosmeshannym) bao gồm phân bón phức tạp mà được chuẩn bị bởi một quá trình duy nhất. hóa chất như vậy trong một hạt duy nhất có chứa hai hoặc ba chất dinh dưỡng quan trọng mà quan trọng cho sự tăng trưởng thực vật, trong các hình thức của hợp chất. Bằng cách kết hợp bao gồm nitrophoska và nitrofos, và nitroammophoska nitroammophos, kali và amoni polyphosphates, karboammofosy, hỗn hợp phức tạp lỏng.

công thức hỗn hợp này được gọi là phân bón đơn giản, mà thu được trong quá trình trộn khô.

hỗn hợp khó trộn và phức tạp của nội dung cao khác nhau của các chất dinh dưỡng, do đó họ rất tiết kiệm để sử dụng.

Mặc dù tất cả các lợi thế của mình, phân bón phức tạp có một nhược điểm lớn – tỷ lệ của nội dung của NPK trong họ khác nhau trong giới hạn tương đối hẹp.

Công tác chuẩn bị phức tạp tỷ lệ phần trăm của các yếu tố cấu thành thường được quan sát chặt chẽ, tuy nhiên, nếu bạn muốn có một số thay đổi, sau đó, thực hiện các phép tính đơn giản, những thay đổi này có thể được thực hiện một cách độc lập. Ví dụ, nếu phân bón phức tạp đối với các loại rau chứa nitơ khan hiếm, sau đó họ có thể thêm một hóa chất đơn giản với hàm lượng nitơ cao, nhưng để giảm hàm lượng của một thành phần chỉ bằng các kỹ thuật nông nghiệp chuyên nghiệp.

Vào thời điểm đào đất vào mùa xuân hoặc mùa thu thời gian cho đất làm giàu hiệu quả khoáng sản có thể sử dụng công thức với nồng độ cao của một chất như canxi cacbonat, đó là cũng làm suy giảm tính axit. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những khu vực trên mà cà chua.

phân bón phức hợp cho cà chua tại cây giống phương pháp phát triển ứng dụng tại cấy để đất. Các lỗ cho các nhà máy, 500 gram mùn trộn với một muỗng canh tro, và một muỗng cà phê phân supe lân. Ăn cây giống cà chua có thể được thực hiện trong thời hạn mười ngày kể từ ngày trồng và rễ.

Cà chua lần đầu tiên được ăn cây thảo bản bông vàng, và phân bón hợp chất có thể được thực hiện đã trong thủ tục này.

Supe đôi và thường là những loại thuốc phổ biến nhất và phổ biến được sử dụng trong trồng cà chua. Thành phần của các hóa chất này bao gồm: phốt pho, canxi, lưu huỳnh, magiê và nitơ. Từng yếu tố có tác dụng có lợi của nó. Ví dụ, canxi có hiệu quả làm giảm độ axit của đất, và magiê là điều bắt buộc các nhà máy Solanaceae cho sự phát triển bình thường và hoạt động. phân bón hợp chất thường ở dạng bột hoặc hạt.

Thành Phần Của Phân Bón Hóa Học

Một số loại phân bón hóa học

Phân bón hóa học I. Những nhu cầu của cây trồng 1. Thành phần của thực vật

Trong thực vật, nước chiếm tỉ lệ khoảng 90%. Thành phần còn lại khoảng 10% được gọi là chất khô.

Trong chất khô có:

99% là các nguyên tố: C, H, O, N, K, Ca, P, S, Mg

1% là các nguyên tố vi lượng: B, Cu, Fe, Zn, Mn…

2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật

Vai trò của phân bón hóa học

a) Các nguyên tố C, H, O: là những nguyên tố cơ bản cấu tạo nên hợp chất gluxit của thực vật (xenlulozơ, đường, tinh bột). Thực vật tổng hợp gluxit từ CO 2 không khí và H 2 O với phản ứng quang hợp.

b) Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh. Thực vật lấy N chủ yếu từ muối nitrat.

c) Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật. Thực vật hấp thụ P dưới dạng muối đihiđrophotphat tan.

d) Nguyên tố S: giúp thực vật tổng hợp nên protein. Thực vật hấp thụ S dưới dạng muối sunfat tan.

e) Các nguyên tố Ca, Mg: cần cho thực vật để sản sinh diệp lục cho quá trình quang hợp.

f) Các nguyên tố vi lượng: là những chất cần thiết cho sự phát triển của thực vật.

II. Những loại phân bón hóa học thường dùng

Hiện nay, những dạng phân bón hóa học thường dùng là phân bón đơn và phân bón kép. Ngoài ra, còn có phân bón vi lượng.

1. Phân bón đơn

Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).

a) Phân đạm

Một số loại loại phân đạm thường dùng trong nông nghiệp:

Phân urê (NH2)2CO: chứa 46% N, tan trong nước.

Phân amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước.

Phân đạm Cà Maub) Phân lân

Một số loại loại phân lân thường dùng trong nông ngiệp:

– Photphat tự nhiên: là phân lân chưa qua chế biến hóa học. Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca 3(PO 4) 2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.

– Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hóa học. Supephotphat có thành phần chính là Ca(H 2PO 4) 2, tan trong nước.

Phân lân Supephotphatc) Phân kali

Một số loại loại phân kali thường dùng trong nông ngiệp:

Hai loại phân kali này đều rất dễ tan trong nước.

Phân kali

2. Phân bón kép

– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).

– Phân bón kép được tạo ra bằng cách:

Trộn các phân đơn theo một tỉ lệ thích hợp phù hợp với từng loại cây trồng.

Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.

Phân bón kép NPK

3. Phân bón vi lượng

Phân bón vi lượng là phân bón có chứa một số nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu… Cây trồng cần rất ít những nguyên tố này nhưng lại rất quan trọng cho sự phát triển của chúng.

Giải bài tập về phân bón hóa học

a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón kể trên.

b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân đơn và phân kép.

c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?

Bài làm:

a) Tên hóa học của những phân bón:

c) Trộn các phân bón đơn KCl, NH 4NO 3, (NH 4) 2HPO 4 theo tỉ lệ thích hợp, ta được phân bón kép NPK.

Câu 2. Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH 4NO 3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H 2PO 4) 2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học.

Bài làm:

– Hòa tan mỗi mẫu phân bón vào nước, ta được 3 dung dịch tương ứng.

– Cho dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2 lần lượt vào 3 dung dịch, đun nhẹ và quan sát hiện tượng.

Mẫu nào có khí mùi khai thoát ra là NH4NO3

Còn lại, mẫu không có hiện tượng gì là KCl.

Câu 3. Một người làm vườn đã dùng 500 g (NH 4) 2SO 4 để bón rau.

a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?

b) Tính thành phần % của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.

Bài làm:

a) Nguyên tố dinh dưỡng có trong loại phân này là N.

b) Thành phần % của nguyên tố dinh dưỡng N trong phân bón là:

% N = (28 x 100) /132 = 21,2 %

c) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau

m N = (500 x 21,2) /100= 106,05 g.

Đặc Điểm Tính Chất Thành Phần Của Phân Bón Hóa Học

Khái niệm phân bón vô cơ

– Phân vô cơ (Mineral fertilizer) là các loại phân có chứa dinh dưỡng dưới dạng muối khoáng (vô cơ) thu được nhờ chiết xuất hay các quá trình vật lý, hóa học, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng. trong đó:

+ Chất dinh dưỡng đa lượng là các chất bao gồm đạm tổng số (Nts), lân hữu hiệu (P2O5hh), kali hữu hiệu (K2Ohh) ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được.

+ Chất dinh dưỡng trung lượng là các chất bao gồm Canxi (Ca), Magiê (Mg), Lưu huỳnh (S), Silic hữu hiệu (SiO2) ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được.

+ Chất dinh dưỡng vi lượng là các chất bao gồm bo (B), côban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn) ở dạng cây trồng dễ hấp thu được.

– Tên gọi phân hóa học chủ yếu là nói đến phân vô cơ.

Các dòng phân bón hóa chất vô cơ thông dụng

a) Phân đơn: Là loại trong thành phần có yếu tố dinh dưỡng đa lượng N hoặc P2O5 hữu hiệu hoặc K2O hữu hiệu.

– Phân đạm: Trong thành phần chính chứa chất dinh dưỡng đa lượng là đạm, đạm ký hiệu là N (N tổng số). Các loại phân đạm bao gồm phân urê, nitrat amon, sunphat amoni, clorua amoni, các muối vô cơ dạng nitrat, xianamit và hợp chất chứa nitơ.

Phân amôn nitrat (NH4NO3) có chứa 33-35% N. Phân đạm sunphat (NH4)2SO4 chứa 20-21% N, 39% S. Phân đạm clorua (NH4Cl) chứa 24-25% N. Phân Xianamit canxi chứa 20-21% N, 20-28% vôi, 9-12% than. Phân phôtphat đạm (phôt phat amôn) có 16% N, 20% P.

– Phân lân: Thành phần chính chứa chất dinh dưỡng đa lượng là lân, lân ký hiệu là P (tính bằng P2O5 hữu hiệu). Các loại phân lân bao gồm phân lân nung chảy, Supephosphat đơn, Supephosphat kép, Supe phosphat giàu, Canxi phosphat và các hợp chất có chứa phospho.

– Phân kali: Trong thành phần chính chứa chất dinh dưỡng đa lượng là kali, Kali ký hiệu là K (tính bằng K2O hữu hiệu). Các loại phân kali bao gồm phân kali clorua, kali sulphat, kali clorat và các hợp chất chứa kali.

Phân clorua kali chứa 50 – 60% K nguyên chất và một ít muối ăn. Phân sunphat kali chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S.

b) Phân phức hợp: Trong thành phần có chứa ít nhất hai chất dinh dưỡng đa lượng liên kết bằng liên kết hóa học: Phân DAP (diamoni phosphat), phân MAP (monoamoni phosphat), Sun-phat Ka-li Ma-giê, kali nitrat, Phân APP (amoni polyphosphat), nitro phosphat, kali dihydrophosphat…

c) Phân hỗn hợp hay còn gọi là phân khoáng trộn: Được sản xuất bằng cách phối trộn từ hai hay nhiều loại phân vô cơ như: phân đa lượng, phân trung lượng, phân vi lượng.

Có 3 hình thức phối trộn là 1) Trộn các loại phân khô với nhau một cách cơ giới, 2) trộn và vê viên thành viên, 3) sản xuất với nhiều các yếu tố lỏng (dạng dung dịch)

+ Phân vi lượng: đây là loại phân cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho cây như B, Zn hay Mo …, nhưng đối với loại phân này thì nên sử dụng ít và đúng liều lượng ,nếu không sẽ làm chết cây.

+ Phân phức hợp: loại phân được tạo ra nhờ sự tương tác hoá học giữa các chất, cũng giúp tăng cường sức đề kháng và dinh dưỡng cho cây.

+ Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K hay còn gọi là phân NPK. Phân này được tạo thành khhi trộn lẫn 3 loại phân đơn trên. Tùy vào loại đát và cây trồng mà ta có thể trộn các thành phần khác nhau.

Một vài chú ý khi sử dụng phân bón hóa chất

Sử dụng phân vô cơ không đúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản và gây sức ép lên môi trường đất và môi trường sống. Thực tế đã cho thấy rằng, việc bón thiếu, thừa hay bón phân không cân đối đều làm giảm chất lượng nông sản. Thấy rõ nhất với yếu tố đạm, thừa đạm thì cây sinh trưởng quá mạnh, mô cơ giới kém nên cây mềm, rất yếu, dễ lốp đổ, làm tăng tỷ lệ nước trong cây, dễ bị sâu bệnh tấn công, ảnh hưởng xấu tới chất lượng nông sản, tăng hàm lượng nitrate (NO3-) trong nông sản.

Nếu bón thiếu đạm thì cây trồng rút ngắn thời gian sinh trưởng, năng suất phẩm chất giảm. Ngoài ra bón phân không hợp lý và không đúng kỹ thuật thì gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến các thành phần cơ giới của đất, như phân đạm làm ô nhiễm nitrat nguồn nước ngầm, hiện tượng phản đạm hoá dẫn đến mất đạm, gây ô nhiễm không khí, làm đất hoá chua, hiện tượng tích đọng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd … trong nước và đất. Sử dụng các loại phân bón chua với nhiều và liên tục sẽ làm đất chua, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng. Ngoài ra việc bón phân không đủ trả lại lượng chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy đi sẽ làm suy thoái đất trồng.

TAGs : tính của chung nào đặc điểm nêu 8 nhóm giải hạt nhân để biệt

Phân Bón Đa Lượng Phức Hợp (Chelate)

Mô tả

GP Plus – PHÂN BÓN ĐA LƯỢNG PHỨC HỢP (chelate) 31-11-11 + TE + Amino acid .

Thành phần của GP Plus: 

– NPK 31-11-11 

– Amino acid 

– K2O, S, Ca, Mg, Si, Cu, Fe, Zn, Bo, Mn, Mo. (lượng rất nhỏ dưới 0,5ppm).

– Phụ gia vừa đủ.

Công dụng:

Phân đa lượng GP Plus là phân bón NPK ở dạng phức (chelate) nên làm chậm sự bay hơi của nitơ, giúp cây có nhiều thời gian hấp thụ phân hơn những loại phân bón sản xuất bằng công nghệ cũ .

GP Plus giúp chống kết phản ứng hoá học gây ra hiện tựơng kết tủa với những loại nguyên tố phân bón khác, giúp cây gấp thu phân nhanh hơn bình thường.

Ngoài những ưu điểm trên GPplus có thêm trung và vi lượng (lượng nhỏ) để bổ sung cho cây.

Đặt biệt có sự kết hợp với thành phần phân bón hữu cơ Amino acid giúp cho quá trình chuyển hoá dinh dưỡng cho cây tốt hơn.

Cách sử dụng:

– Phun hoặc tưới gốc 5-7 ngày 1 lần với liều lượng 2ml/1 lit nước 

– Phun vào sáng sớm hoặc chiều mát 

– Có thể pha chung với sản phẩm phân thuốc BVTV khác, trừ phân thuốc có tính kiềm.

Bảo quản ở nơi có nhiệt độ phòng và tránh ánh sáng trực tiếp.

Hạn sử dụng 2 năm.

Quý khách bấm “Mua hàng” để đặt hàng hoặc gọi đến số 0932.419.366 để được nhân viên tư vấn và hỗ trợ đặt hàng.

Đặc biệt, chỉ có ở Vựa Phân Thuốc, khi quý khách đặt hàng với đơn hàng từ 200k sẽ được tặng kèm 1 cặp Ống bóp đo dung tích (3ml) và Muỗng đong thuốc (1g)

Kích Ki Gangster Keiki (GK) – Siêu phẩm kích ki

Bấm Thích trang Facebook để nhận được nhiều thông tin hơn về các sản phẩm và Video hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc lan, cây cảnh…