Sách Kỹ Thuật Trồng Chuối / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Sách Kỹ Thuật Trồng Lan Mokara

MỞ ĐẦU Hoa lan là một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế cao, hiện đang có thị trường tiêu thụ mạnh trong nước cũng như xuất khẩu. Một số giống hoa lan có thể trồng được trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm của TP. Hồ Chí Minh như: Dendrobium, Mokara, Cattleya, Vanda, Oncidium… Đây là nhóm hoa có giá trị kinh tế cao, tỷ lệ các hộ trồng lan được phân bố đều ở Củ Chi, Hóc Môn, Bình chánh, Gò vấp, quận 12…. Trong đó lan cắt cành thuộc nhóm Mokara và Dendrobium được các nhà vườn trồng nhiều và có tỷ suất lợi nhuận khá cao mặc dù đầu tư ban đầu cao, nhất là phần đầu tư cây giống. Chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh của Thành phố giai đoạn 2004 – 2010 đã được UBND Thành phố phê duyệt theo Quyết định số 718/QĐ-UB ngày 25/2/2004. Trong đó, hoa lan là một trong những lọai hoa chủ lực được chú trọng phát triển do có giá trị kinh tế cao và thị trường lớn. Mục tiêu phải đạt đến năm 2010, Thành phố sẽ mở rộng diện tích trồng hoa lan lên 200 ha. Tại thời đểm năm 2003, diện tích hoa lan của Thành phố chỉ mới đạt 23 ha, qua năm 2005 đã phát triển và mở rộng được gần 50 ha. Đến cuối năm 2008, theo số liệu báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT, diện tích trồng hoa lan của Thành phố mới chỉ đạt gần 100 ha, như vậy vẫn còn chậm theo kế họach đề ra. Nhu cầu cấp thiết của các nhà vườn trồng hoa lan ở TP. Hồ Chí Minh và khu vực là có những tài liệu kỹ thuật hướng dẫn trồng chăm sóc các loại hoa lan, đặc biệt là nhóm hoa lan cắt cành Mokara và Dendrobium – là những nhóm hoa đang được phát triển với diện tích lớn. Qua các kết quả nghiên cứu bước đầu về hoa lan trong những năm 2005 – 2008 của tác giả – TS. Dương Hoa Xô và các cộng tác viên của Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh, cùng với những kinh nghiệm đúc kết từ thực tế triển khai của các nhà vườn trồng hoa lan. Với tiêu chí đưa những kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, có tính thực tế cao, chúng tôi mạnh dạn biên tập lại thành cuốn sách “Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara” để đáp ứng nhu cầu của sản xuất của các nhà vườn trồng hoa lan. Chính vì vậy, cuốn sách này sẽ không tránh khỏi những sai sót, cần phải bổ sung hoàn thiện thêm. Rất mong được sự đóng góp quý báu của các đồng nghiệp, các nghệ nhân, các nhà vườn trồng hoa lan và quý độc giả để cuốn sách được tăng thêm giá trị khoa học và giá trị sử dụng.

MỤC LỤC

Mở đầu 1- Giống hoa lan Mokara 2- Kiểu nhà lưới trồng 3- Kiểu trồng 4- Thời vụ trồng 5- Nước tưới 6- Trồng và chăm sóc 7- Sử dụng phân bón 8- Phòng trừ sâu bệnh hại 9- Thu hoạch hoa 10- Phương pháp nhân giống 11- Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây giống hậu cấy mô – giai đoạn vườn ươm 12- Một số vấn đề lưu ý khi lập vườn trồng hoa lan Mokara cắt cành 13- MokaraTài liệu tham khảo Sách “Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara” hiện có bán tại Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí MinhĐịa chỉ: Số 2374, Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, quận 12, TP.HCM. Điện thoại: 08.37153792

Kỹ Thuật Trồng Chuối Lùn

Chuối lùn “tuy không cao nhưng vẫn phải ngước nhìn” dễ chăm sóc, canh tác, thời gian thu hoạch quả ngắn ngày lại cho chất lượng tốt, vị ngọt, thơm, vỏ dày, được thị trường ưa chuộng. Trong tương lai, giống chuối mới này sẽ tiếp tục mang lại lợi ích thiết thực giúp tăng thu nhập cho người dân, góp phần ổn định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nông thôn. Chính vì vậy, bài viết này Công ty CPĐT Tuấn Tú sẽ gửi đến bà con kỹ thuật trồng chuối lùn năng suất tăng gấp đôi.

duy trì trong phạm vi từ 25 – 35 độ C. Dưới 10 độ C, cây chuối kém phát triển, cho quả bé. Gặp sương muối, rét đậm rét hại, quả chuối sẽ bị xám lại và khô héo.

Cây chuối cần nhiều nước. Riêng giống chuối tiêu lùn cần duy trì từ 15 – 20 lít nước/ngày, có thể thay đổi theo điều kiện thời tiết.

nên trồng chuối lùn ở đất thị nhẹ đất thịt pha cát, đất phù sa màu mỡ, phù sa ven sông. Với giống chuối lùn, yêu cầu đất cần có đầy đủ các chất khoáng như N, P, K, Ca, Mg. Độ pH từ 4,5 – 8, nhưng lý tưởng hơn cả là từ 6 – 7,5.

hay còn gọi là chuối già lùn Nam Mỹ, được nhập từ Nam Mỹ. Cây có chiều cao từ 1,2 – 1,8m, thân cây rậm rạp, lá có bề rộng ngang. Thu hoạch sau 3,5 – 4 tháng trổ hoa.

xuất xứ từ Thái Lan, thời gian thu hoạch có thể kéo dài từ 10 – 12 năm, năng suất cao, chịu úng chịu hạn tốt. Thời gian từ khi ra hoa đến khi thu hoạch khoảng 2,5 – 3 tháng. Khi bắt đầu được thu hoạch, cây cao khoảng 1,5m.

Là giống nhập ngoài từ đầu năm 2015, được trồng phổ biến ở Đồng Nai và Đắk Lắk. Cây cao khoảng 1,5 – 1,6m. Có thể thu hoạch sau 15 – 16 tháng trồng, năng suất trung bình 50 – 55kg/buồng.

Bà con có thể duy trì khoảng cách giữa hàng – cây là 2m x 2,5m hoặc 2,5m x 3m tùy vào tính chất đất và điều kiện ở từng vùng. Khoảng cách trồng ở trên sẽ tương đương với mật độ khoảng 800 – 1000 cây/ha.

Sau khi trồng khoảng 1 – 1,5 tháng: bà con sử dụng Hydrophos Zn liều lượng 500ml trên 200 lít nước sạch phun 1 – 2 lần để chống nghẹt rễ, giúp rễ cây phát triển nhanh.

Sau khi trổ bắp 1 tháng: Sử dụng HydroPhos Zn + Hợp Trí HK 7.5.44 TE với liều lượng 500ml + 500g cho 200 lít nước sạch để phun kích thích cây chuối lùn trổ buồng sớm hơn, ra nhiều hoa, hoa to.

Sau khi cắt bắp 2 – 3 tuần: Sử dụng Seniphos với liều lượng 500ml dùng cho 200 lít nước sạch hoặc dùng Hợp Trí CaSi liều lượng 250ml cho 200 lít nước sạch để kích thích hoa mau ra quả, quả chắc thịt, lớn đều, lớn nhanh.

Trước khi thu hoạch quả từ 1 – 2 tháng: Bà con sử dụng thuốc Hợp Trí HK 7.5.44 TE để phun 2 lần giúp cây cho trái ngọt, vỏ dày, chống rạn nứt.

Cây chuối cần rất nhiều nước, đặc biệt là thời điểm ra hoa, nuôi quả. 3 tháng đầu mới trồng, bà con duy trì tưới 1 ngày/lần.Thời điểm trưởng thành có thể tưới 2 lần/ tuần tùy vào điều kiện thời tiết cụ thể. Bà con có thể thiết kế hệ thống ưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước.

Bệnh héo rũ Panama

Lá già bị vàng sau đó lan dần sang lá non khiến cho lá bị vàng từ bìa vào gân lá, hẽo rũ. Bệnh phát triển mạnh dẫn đến chết cây

Cây bị chết phải đào gốc đem tiêu hủy. Tiến hành rải vôi xung quanh vườn.

Ngừng canh tác, phơi ải từ 2 – 6 tháng để diệt mầm bệnh. Lá già bị vàng sau đó lan dần sang lá non khiến cho lá bị vàng từ bìa vào gân lá, hẽo rũ. Bệnh phát triển mạnh dẫn đến chết cây

Dùng thuốc khử trùng cho cây chuối non trước khi trồng: Metalaxyl (Ridomil), Benomyl 95% …

Sâu đục bên trong củ nên khó phát hiện. Nếu cây non trong vườn có biểu hiện mọc chậm, yếu ớt mà không có dấu hiệu gì khác thì chúng bị sâu đục củ

Sát trùng cho cây con, đem nhúng vào dung dịch thuốc trừ sâu như như Carbaryl 99% (Sevin), Diazinon 95% (Basudin), Etofenprox 96%… nồng độ 0,2% trước khi trồng.

Sâu đục thân

Sâu đục bên trong thân giả, gây ra hàng đục dài có thể làm chết cây

Bệnh do tuyến trùng gây ra

Tuyến trùng sưng rễ, tuyến trùng đục rễ

Sử dụng thuốc Carbosan 25EC (500ml/ 200 lít, 3-4 lít/ gốc)

Chúc bà con thành công với mô hình trồng trọt mới mà chúng tôi cung cấp!

Kỹ Thuật Trồng Chuối Tiêu Hồng

– Thích hợp với nhiều vùng đất

– Phát triển tốt trên đất phù sa, thịt nhẹ, cát pha nhiều màu

– Vùng đất trũng, thoát nước kém phải lên luống cao

– Đào hố : Dài 40cm, rộng 40cm, sâu 40cm

– Khoảng cách giữa các hố: từ 2m – 2.5m

2. Phân bón lót cho 1 hố

– Trung bình 1 cây chuối cần khoảng 20-25kg phân chuồng hoai mục, 0,8-1kg đạm, 1-1, 5kg lân, 2-3kg kali trong 1 năm.

– Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân + 0,1kg đạm + 0,1kg kali. Bón thúc lần 1 sau khi trồng 1- 1,5 tháng, kết hợp với làm cỏ, xới xáo quanh gốc. Bón 1/2 lượng đạm và 1/3 lượng kali còn lại, cách gốc 30-40cm.

– Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 1,5-2 tháng. Bón 1/2 lượng đạm và kali còn lại, cách gốc 1m.

– Bón thúc lần 3 với lượng đạm và kali còn lại khi cây trổ buồng, bón cách gốc 1,5-2m. Nên đào 4 hốc xung quanh gốc, lấp phân sâu 7-10cm, tiến hành bón khi đất có độ ẩm 70-80%.

– Khi chuối trổ buồng 15-20 ngày có thể dùng bao nylon trắng trùm kín buồng để hạn chế sâu bệnh.

3. Chọn giống

– Giống cây nuôi mô: Là giống được sản suất, nhân giống hoàn toàn trong phòng thí nghiệm đạt đầy đủ các tiêu chuẩn quy định

– Giống được tách từ cây mẹ:

Có chiều cao từ 70cm -1,2m, thân thẳng, sạch sâu bệnh và đã được sử lí kỹ thuật4. Mật độ và khoảng cách trồng

Mật độ trồng khác nhau tùy thuộc vào đất đai, điều kiện khí hậu, giống, phương thức trồng, trình độ thâm canh, khả năng lao động và chu kỳ kinh doanh của vườn.

Với điều kiện ở đồng bằng, mật độ trồng thích hợp là: 1,8 x 1,8 m tương đương 3.500 cây/ha.

5. Thời vụ trồng

– Vụ Thu: Tháng 8, 9, 10

– Vụ xuân: tháng 2, 3

Sau khi trồng cần ủ rác cho các cây và tưới giữ ẩm để cây mau bén rễ.6. Kỹ thuật trồng

– Bới hỗn hợp đất + phân trong hố

– Tháo bỏ bầu túi nilon

– Đặt gốc chuối vào giữa hố, vừa độ nông, sâu,cây thẳng đứng

– Lấp kín đất,dùng chân giậm nhẹ

– Tưới đủ nước ngay sau khi trồng

– Sau khi chuối trổ hoa ra khoảng 10 đến 13 nải tiến hành bẻ bắp- Cột chống buồng chuối tránh gió, bão.

7. Kỹ thuật chăm sóc

Vườn chuối cần được thường xuyên chăm sóc đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, sớm ra hoa và đạt năng suất cao.

Thời gian hạn, ít mưa cần phải tưới. Đặc biệt chú ý giai đoạn khi cây phân hóa hoa (sau trồng 8 – 10 tháng) đến khi quả lớn đẫy. Theo tính toán tưới 1ha từ 30 – 63 m³/ha/ngày (tùy thuộc vào điều kiện cụ thể để đảm bảo 80% sức giữ ẩm của đất trồng).

– Tỉa mầm, định chồi và vệ sinh vườn

Trong thời kỳ nóng và ẩm, cây mẹ đẻ con chồi nhiều, cần tỉa bớt chỉ định lại 1 – 2 chồi con và khống chế mật độ trong vườn cây, điều tiết sự sinh trưởng của cây mẹ và con. Việc định chồi phải làm thường xuyên bằng các biện pháp cơ giới hay sự dụng các hóa chất.

Đồng thời với tỉa mầm, định chồi cần tiến hành vệ sinh như cắt bỏ lá khô, lá bệnh, cắt bỏ hoa đực, bao buồng bằng túi PE đục lỗ, phòng trừ cỏ dại, khơi rãnh tiêu nước cho vườn…

– Bón phân cho chuối

Nhu cầu dinh dưỡng cho chuối khá cao, đặc biệt phân kali, đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến thời gian sinh trưởng, năng suất quả mà còn

cả đến phẩm chất, khả năng vận chuyển, cất giữ quả.

Lượng phân bón cho 1 cây như sau: Đạm 100 – 200g, lân 20 – 40g, kali 300 – 400g; phân hữu cơ 5 – 10kg, bón trước khi trồng.

Thời gian và cách bón có thể chia làm các đợt sau:

+ Bón trước khi trồng: Bón phân hữu cơ và 1/2 lân + 1/4 kali.

+ Bón lần 2: Sau khi trồng 2 tháng, bón 1/4 đạm, 1/2 kali, bón nông, xới nhẹ trên mặt kết hợp ủ gốc cho cây.

+ Bón lần 4: Bón nuôi quả với 1/4 đạm, 1/4 lân và 1/4 kali.

Các loại phân sau khi bón cần phải vùi lấp tránh mất mát do quá trình oxy hóa. Phân hữu cơ có thể bón theo rãnh, bón lót. Có thể chia lượng phân thành ít đợt hơn, song cần chú ý đến giai đoạn sau thu hoạch, phân hóa hoa và nuôi quả. Ngoài ra, còn bổ sung cho cây các loại phân vi lượng bằng cách bón trực tiếp vào đất hoặc phun lên lá cùng với thuốc bảo vệ thực vật.

8. Phòng trừ sâu bệnh

Các loại sâu bệnh phổ biến và gây hại lớn đáng chú ý sau:

* Bệnh gây hại chủ yếu

– Bệnh đốm lá Sigatoka: Bệnh phát triển trong điều kiện ấm, ẩm ở nhiệt độ 26 – 28˚C, mù trời, độ ẩm cao. Phòng trừ bệnh bằng các loại thuốc trừ nấm Diathane, Benlat, Topsin, Baycor…

– Bệnh vàng lá Moko: triệu chứng là lá non bị vàng. Bệnh lây lan qua vết thương cơ giới khi đánh bỏ con chồi. Phòng trừ bằng cách xử lý dụng cụ tách con chồi, chặt bỏ cây bệnh, xử lý đất hoặc thay đổi giống.

Việc trừ bệnh là khó khăn nên chủ yếu là phòng bệnh. Phòng bằng biện pháp kiểm dịch, xử lý con chồi, cải thiện lý hóa tính của đất, sử dụng giống kháng bệnh. Ngoài ra chuối còn bị bệnh thối nõn, thối nau quả, đốm đen quả… hoặc các bệnh sinh lý như thối nhũn thịt quả, đông vón thịt quả hoặc hóa vàng thịt quả.* Sâu gây hại chủ yếu

– Sâu đục thân chuối: cần phân biệt loại sâu đục thân giả của cây phá hoại thân giả và sâu đục thân thật còn gọi là sâu vòi voi phá hoại chủ yếu ở thân thật dưới mặt đất. Phòng trừ chủ yếu là xử lý đất quanh gốc, vệ sinh các lá khô trên cây, đặt bẫy bả, khơi thoát làm thông thoáng vườn. Có thể sử dụng thuốc: Shepa (0,2 – 0,3%) hoặc Sumicidin, Polytrin…

– Sâu hại lá chuối: bao gồm các loại sâu róm, sâu cuốn lá… gây hại trên phiến lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ các lá bị sâu hại sống tập trung, phun thuốc trừ. Có thể sử dụng: Viben C, Daconil (0,3%)…

– Sâu hại hoa, quả: Hoa và quả thường bị các loại sâu như bọ trĩ, nhện, bọ vẽ ăn hại, ăn các phần của hoa, vỏ của quả non để lại các vết sẹo, ghẻ, xấu mã quả. Để khắc phục các loại sâu này, cần tiến hành bao buồng hoa, quả bằng túi PE đục lỗ.

* Tuyến trùng hại chuối

Tuyến trùng là tên gọi chung của những sinh vật nhỏ sống trong đất gây hại rễ. Phòng trừ chúng chủ yếu là xử lý đất bằng các loại thuốc xông hơi như loại 1 – 2 dibromo-3 chloropane (DBCP) hoặc các chế phẩm khác.

9. Thu hoạch

Những căn cứ để xác định điểm thu hoạch quả là:

– Căn cứ vào hình thái quả như màu sắc, hình dạng quả và núm quả. – Căn cứ vào chỉ số quả: giữa trọng lượng quả (g) và chiều dài quả (cm).

– Căn cứ vào dộ nhớt hoặc độ chắc của thịt quả qua các máy đo chuyên dụng.

– Căn cứ vào thời gian ra hoa đến thu hoạch: 2,5 – 3 tháng.

– Thời điểm thu hoạch còn phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ, khoảng cách từ nơi trồng đến nơi tiêu thụ

Sau khi cắt buồng, bà con nên dựng vào nơi thoáng mát cho chảy bớt nhựa trong 2-3 ngày. Dùng dao, kéo sắc ra nải đem rấm bằng đất đèn hoặc lá xoan + đốt hương đen./.

Ngoài nguồn thu từ Chuối quả người trồng cây Cuối tiêu hồng còn có nguồn thu thường xuyên từ lá chuối, chồi chuối, bẹ chuối và các cây nông nghiệp chồng xen ngắn ngày khác(đậu tương, lạc, bí…vv.).

Tải Về Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan Sách Miễn Phí Pdf • Thư Viện Sách Hướng Dẫn

Định dạng PDF là gì? Đây là một định dạng tài liệu đề cập đến tài liệu điện tử Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan PDF và các loại sau. Đây là định dạng tập tin phổ quát được phát triển bởi Adobe, và tất cả các phông chữ, định dạng, đồ hoạ và màu sắc của tài liệu nguồn được bảo toàn cho dù ứng dụng hoặc nền tảng được sử dụng để tạo ra chúng. Trong những năm đầu, chúng tôi công bố tài liệu trên máy tính để bàn sử dụng Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan Định dạng PDF và trao đổi tài liệu giữa các chương trình khác nhau và hệ điều hành. Do sự độc lập nền tảng, nó lan truyền trên Internet như một phương tiện trao đổi tài liệu. Điều này đã làm tăng việc thực hiện công nghiệp phần mềm và chiếm vị trí thống lĩnh như là một dạng tài liệu được cấy ghép. Để hiển thị sách bằng PDF Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan định dạng, phần mềm đặc biệt cần thiết tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Tuy nhiên, Adobe cung cấp cho Acrobat Reader, bạn có thể tải xuống miễn phí và xem cuốn sách rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các trình duyệt đều có plugin để hiển thị Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan Tập tin PDF. Tạo tài liệu PDF bằng PDF Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan thường là một hoạt động rất đơn giản, tùy thuộc vào gói phần mềm bạn sử dụng, nhưng chúng tôi khuyên bạn nên Adobe. Các phần mềm khác sẽ giúp bạn mở PDF Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan sẽ bao gồm LibreOffice và Wordperfect (phiên bản 9 trở lên). Nếu bạn chuyển đổi một tài liệu hiện có sang PDF Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan hoặc chuyển đổi tài liệu PDF sang định dạng tập tin khác, bạn có thể chuyển đổi tài liệu sang PDF. Nhiều nhà phát triển cung cấp phần mềm chuyển đổi PDF Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan để định dạng khác nhau, nhưng tôi khuyên bạn nên nó để Adobe. Kỹ Thuật Trồng Hoa LanHoa lan có rất nhiều chủng loại, mỗi loại mang một vẻ đẹp khác nhau, có loài hoa như bướm bay, có loài hoa như chiếc hài gấm. Các giỏ hoa thấp giao nhau, xen nhau, đẹp ở chỗ không đơn điệu. Lan không chỉ đẹp ở hoa mà còn đẹp cả ở lá, nào là hình trụ, hình kiếm có thứ mượt như nhung, có thứ mang gân vàng lấp lánh.Có rất nhiều giống lan mang hương thơm quyến rũ và vẻ đẹp kiêu sa của hoa lan đã làm mê hoặc biết bao người.Tuy nhiên người chơi lan, thưởng thức lan không phải ai cũng biết cách trồng và chăm sóc lan. Chính vì vậy cuốn sách “Kỹ thuật trồng hoa lan” sẽ cung cấp cho bạn những hiểu biết về hoa lan như đặc điểm, phân họ, kỹ thuật nhân giống, phương thức trồng và chăm sóc một số loại lan tiêu biểu…để tạo ra những cây hoa có giá trị làm đẹp cho đời để cuộc sống thêm phần tươi mới. Xem Thêm Nội Dung Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan PDF đại diện cho định dạng của tài liệu sẽ được chuyển. Trong trường hợp này, định dạng sách điện tử được sử dụng để hiển thị các tài liệu dưới dạng điện tử, bất kể phần mềm, phần cứng hoặc hệ điều hành, được xuất bản dưới dạng sách (Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan PDF). Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan Định dạng PDF được phát triển bởi Adobe Systems như là một định dạng tương thích phổ quát dựa trên PostScript bây giờ Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan Sách PDF. Điều này sau đó đã trở thành một tiêu chuẩn quốc tế về trao đổi tài liệu và thông tin dưới dạng PDF. Adobe từ chối kiểm soát việc phát triển tệp PDF trong ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) và sách Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan PDF trong năm 2008, nhưng PDF đã trở thành một “tiêu chuẩn mở” của nhiều sách. Các đặc điểm kỹ thuật của phiên bản hiện tại của PDF Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan (1.7) được mô tả trong ISO 32000. Ngoài ra, ISO sẽ chịu trách nhiệm cập nhật và phát triển các phiên bản trong tương lai (Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan PDF 2.0, tuân thủ ISO 3200-2, sẽ được công bố vào năm 2015). Vui lòng tải xuống Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan PDF sang trang của chúng tôi miễn phí.

Kỹ Thuật Trồng Hoa Lan chi tiết

Tác giả:

Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Thời Đại

Ngày xuất bản:

Che: Bìa mềm

Ngôn ngữ:

ISBN-10: 2540616706821

ISBN-13:

Kích thước: 13.5×20.5cm

Cân nặng:

Trang:

Loạt:

Cấp:

Tuổi tác: