Quy Trình Trồng Rau Sạch Ở Nhật Bản / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Trồng Rau Sạch Ở Nhật Bản

Trồng rau sạch ở Nhật Bản

Hỏi: Tôi đã tham gia chương trình tạo nguồn ở một công ty xklđ đi Nhật Bản và đang dự định ứng tuyển vào đơn hàng đi làm nông nghiệp, cụ thể là trồng rau. Vậy xin hỏi chuyên gia có thể nói rõ hơn về công việc này ở Nhật Bản.

Trả lời: Đối với quy trình công việc và thời gian làm việc hay công việc hằng ngày bạn sẽ được đơn vị sử dụng lao động (công ty bạn đến làm) mô tả cụ thể, chúng tôi xin đưa ra một số thông tin về việc trồng rau sạch và trồng rau thủy cảnh ở Nhật. Tất nhiên nó khác nhiều so với việc trồng, chăm sóc và thu hoạch rau ở Việt Nam. Tuy nhiên nếu bạn đã từng biết đến những vùng trồng rau an toàn ở Việt Nam thì bạn có thể hình dung ra những công việc hằng ngày.

Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng và các giá thể khác không phải là đất . Các giá thể này có thể là cát, trấu hun, vỏ xơ dừa, bột dừa, than bùn, sỏi nhẹ,… Ở bài này chúng tôi tạm đưa ra một phương pháp trồng rau ở Nhật, các nhà máy khác nhau họ có những công nghệ, phương pháp trồng rau khác nhau.

Công nghệ trồng rau thủy canh

*Ưu điểm của trồng thủy canh :

– Có khả năng thích nghi dễ dàng với các điều kiện trồng khác nhau. Do đặc tính không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hệ thống trồng (ví dụ như các hộp xốp đựng trái cây). Do đó ta có thể tiến hành trồng ở nhiều vị trí khác nhau.

– Giải phóng một lượng lớn sức lao động. Ưu điểm này có được do không phải làm đất, cày bừa, nhổ cỏ, tưới nước,…; việc chuẩn bị cho hệ thống trồng thủy canh không đòi hỏi lao động nặng nhọc; người già, trẻ em, người khuyết tật đều có thể tham gia hiệu quả.

– Năng suất cao. Vì có thể trồng nhiều vụ trong năm, ít bị ảnh hưởng bởi hiện tượng trái mùa như phương pháp trồng thông thường, thủy canh còn cho phép trồng liên tục, trồng gối đầu (có thể chuẩn bị cây giống cho vụ trồng tiếp theo ngay từ khi đang trồng vụ hiện tại), nên năng suất tổng cộng trong năm cao gấp nhiều lần so với trồng ngoài đất. Hệ thống nhà lưới giúp hạn chế gần như tối đa sâu bệnh gây hại thông thường trong mùa trái vụ.

– Sản phẩm hoàn toàn sạch, phẩm chất cao. Do chủ động hoàn toàn về chất dinh dưỡng cung cấp cho cây nên chất lượng rau đạt mức gần như tối ưu, cho phẩm chất rau tươi ngon, nhiều dinh dưỡng. Ngoài ra phương pháp thủy canh đựơc trồng chủ yếu trong hệ thống nhà lưới, nhà kính nên tránh đựơc các tác nhân sâu bệnh gây ra bởi côn trùng sâu bọ. Vì vậy, ở đây hầu như rất ít sử dụng thuốc trừ sâu và hóa chất độc hại khác, không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường. Một khuynh hướng khác đang được các nhà vườn chuyên trồng thủy canh rau ưu ái lựa chọn, là việc sử dụng các loại thuốc trừ bệnh cây có nguồn gốc thảo mộc, sinh học, vi sinh,… Đây là các loại thuốc có tính thân thiện với môi trường, ít gây độc với con người, đặc biệt là khả năng phân hủy khá nhanh, nên ít để lại dư lượng trong sản phẩm.

* Hạn chế của kỹ thuật thủy canh:

+ Hiện nay thủy canh chỉ mới có thể áp dụng hiệu quả cho các loại cây rau quả, hoa ngắn ngày.

+ Do công nghệ thủy canh cây trồng chưa được nghiên cứu, chuyển đổi phù hợp với điều kiện Việt Nam, nên hiện nay giá thành sản xuất còn

khá cao. Tuy nhiên có một thực tế là rau trồng theo phương pháp truyền thống đang ngày càng đội giá lên, và tiến gần đến giá của rau được

sản xuất theo công nghệ thủy canh!

Hiện nay các chuyên gia Việt Nam tạm chia Thủy canh ra làm 2 dạng chính sau:

– Thủy canh không hồi lưu (dòng nước tỉnh)

– Thủy canh hồi lưu (dòng nước chuyển động) Nguồn : sưu tập từ Internet

Quy Trình Trồng Rau Sạch

Những sản phẩm rau tươi( bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) có chất lương giống như đặc tính giống của no, hàm lượng các chất độc hại và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn.

Giới thiệu Quy hoạch vùng rau an toàn: Quy hoạch vùng trồng rau tập trung theo khuyến cáo cho từng loại rau cụ thể. Vùng trồng rau phải cách xa các khu công nghiệp ít nhất là 2 km, cách đường cao tốc khoảng 300 m. Yêu cầu chất lượng của rau an toàn: Về chỉ tiêu nội chất: Dư lượng thuốc BVTV; Hàm lượng nitrat (N03): Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu (Cu, Pb, Hg, Cd, As…); mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella) và ký sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa) các chỉ tiêu trong từng loại rau phải đạt mức cho phép theo tiêu chuẩn các tổ chức quốc tế FAO/WHO. Về chỉ tiêu hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu của từng loại rau, không dập nát hư hỏng, không lẫn tạp chất và có bao gói thích hợp. Kỹ thuật canh tác rau sạch được tiến hành qua các bước sau đây: 1. Chuẩn bị đất: – Đất phải thích hợp cho yêu cầu của từng loại rau: Đất pha cát, phù sa ven sông, đất thịt hay đất sét pha. Khu trồng rau phải gần nguồn nước, nguồn phân. Khu trồng rau phải thuận tiện cho giao thông phân phối. – Đất để sản xuất rau an toàn phải phù hợp với yêu cầu sinh thái của từng loại rau. Không trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu của các chất thải công nghiệp, giao thông, khu dân cư tập trung, kim loại nặng, vi sinh vật độc hại cho cây trồng, con người và môi trường. – Vùng đất trồng rau sạch, chưa bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng (thủy ngân, asen…), chưa bị ảnh hưởng của nước thải công nghiệp (do ở gần các xí nghiệp, nhà máy nước thải chưa được xử lý). 2. Cày, bừa, phơi đất: – Cày sâu để tăng chiều dầy tầng canh tác, phá vỡ lớp đất đế cày. Sau khi cày có thể bừa hoặc có thể có thể cuốc đất cho nhỏ để đất tơi mịn và bằng phẳng. – Phơi ải thường được áp dụng trước khi sửa soạn đất để diệt cỏ dại, mầm bệnh trong đất, làm đất khô ráo, thoáng khí, dễ làm đất hơn. Thời gian phơi ải có thể kéo dài tứ 10- 15 ngày tùy điều kiện cụ thể. Nhiều nơi còn áp dụng phương pháp un đất hay đốt đất trước khi lên luống hay cuốc đất. Phương pháp này chỉ áp dụng để khử đất ở bề mặt sâu 5cm, tuy nhiên đốt đất có thể gây mất đạm và làm chuyển hóa N thành amonia độc.

Dụng cụ làm đất Giai đoạn làm đất 3. Chọn giống: – Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống. Giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực vật. – Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh. – Hạt giống trước khi gieo cần được xử lý hóa chất hoặc nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh. Trước khi trồng cây con xuống ruộng cần xử lý Sherpa 0,1% để phòng và trừ sâu hại sau này. – Hạt giống phải không lẫn với các loại hạt của các loại giống khác, hạt phải có độ nảy mầm cao, hạt không lẫn hạt của cỏ dại, hạt phải chắc. 4. Lên luống: Sau khi cày bừa, làm cỏ, cần tiến hành lên luống tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, đất được thoát nước và khâu chăm sóc được dễ dàng. Để rau có điều kiện hứng đủ ánh sáng cần chú ý hướng luống. Hướng Đông Tây cho cây đủ ánh sáng nhất. Lên luống: Lên luống cao 20 – 40 cm tùy mùa vụ, mặt luống phải bằng phẳng.

Đậy luống bằng màn phủ nông nghiệp: Màng phủ nông nghiệp còn gọi là “màng bạt” hay “thảm”, là một loại nhựa dẻo, mỏng chuyên dùng để phủ liếp trồng rau. + Mục đích: Hạn chế côn trùng gây hại, hạn chế bệnh hại, ngăn ngừa cỏ dại, điều hòa độ ẩm và giữm cấu trúc mặt đất, giữ phân bón, tăng nhiệt độ đất, hạn chế độ phèn, mặn, tăng giá trị trái. Trồng rau sử dụng màng phủ nông nghiệp có thể khắc phục được một phần yếu tố bất lợi của môi trường, cải thiện phương pháp canh tác cổ truyền theo hướng công nghiệp hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. + Cách sử dụng màng phủ nông nghiệp trên một số loại rau có thời gian sinh trưởng dài. Chuẩn bị trước khi trồng: – Lên luống: Lên liếp cao 20 – 40 cm tùy mùa vụ, mặt liếp phải bằng phẳng. – Rải phân lót: Toàn bộ vôi, phân chuồng và 1/4 lượng phân hóa học rài, trộn đều trên mặt liếp. Trồng bằng màng phủ nên bón lượng phân lót nhiều hơn trồng phủ rơm bởi vỉ phân bón được giữ bên trong màng phủ ít bị thất thoát… – Đậy màng phủ: Tưới ướt mặt liếp trồng khi đậy màng phủ. – Good luckc lỗ màng phủ: Dùng lon sửa bò đường kính 10 cm. – Xử lý mầm bệnh: Phun thuốc trừ nấm bệnh vào lỗ trước khi đặt cây con. 5. Xử lý hạt giống và gieo hạt: Xử lý hột giống: – Có thể xử lý hạt bằng nhiều cách khác nhau như dùng thuốc hóa học hay dùng nhiệt độ. Thuốc hóa học thường dùng dưới dạng bột hay nước. Nguyên tắc là làm cho thuốc phủ quanh hạt. Các thuốc thông dụng thường dùng cho rau là những thuốc có gốc thủy ngân như: Ceresan, Falisan rất độc cho người và gia súc và thuốc không có thủy ngân như: Arasan, Spegon, Captan ít độc cho người và gia súc. Ngoài ra còn có dung dịch thuốc tím, Formaldehyde,…Có thể xử lý bằng cách ngâm hạt trong dung dịch Formaldehyde được pha loãng ở nồng độ 1/300, giữ ướt hạt trong 1 giờ, sau đó hong khô hạt. Xử lý hạt bằng thuốc tím 1% trong 10 phút, sau đó rửa hạt và hong khô hạt. Cũng có thể xử lý khô bằng Thiram hay Captan từ 3- 5g thuốc cho 1kg hạt. Và ta cũng thường xử lý hạt bằng nhiệt độ ở điều kiện 3 sôi 2 lạnh trong 20- 30 phút. Ngâm ủ hạt: hạt ngâm đến khi trương nước và đem gieo. Cần ngâm trong nước sạch và thay nước thường xuyên 2- 6 giờ/ lần.nhưng nếu ngâm quá lâu hạt sẽ thối. Sau khi gieo ta có thể gieo ngay hoặc đem ủ cho hat nay mầm rồi mới gieo( giữ ở nhiệt độ 25- 30oc. Cách gieo hột: Tuỳ thuộc vào từng giống cây, theo mùa vụ để gieo cấy đúng mật độ, số cây, số rãnh trên một đơn vị mét vuông. Chọn giống tốt, giống không có mầm bệnh, áp dụng biện pháp luân canh, đúng qui trình kỹ thuật.

– Gieo hột thẳng: *Ưu điểm: Gieo thẳng rễ mọc sâu, cây sinh trưởng rất mạnh không bị mất sức. Khuyết điểm: Khó chăm sóc gặp mưa to cây hư nhiều. – Gieo trong bầu: Ưu điểm: Gieo trong bầu cây sinh trưởng đều ít hao cây con. Khuyết điểm: Tốn công làm bầu, rễ không phát triển sâu 6. Chăm sóc: Xới đất để diệt cỏ, cải thiện thành phần không khí trong đất và giữ ẩm độ đất. Vun đất làm thêm phần xốp vào nơi gốc cây, giúp cây khỏi ngã khi có gió to và tăng cường khả năng tiếp xúc của bộ rễ với đất, tạo điều kiện cho rễ bất định trên gốc thân phát triển. Tủ đất giúp giảm sự bốc thoát hơi nước từ đất.

Bón phân cho rau Bón phân cân đối theo qui trình, hướng dẫn của các tổ, nhóm NSX, không bón phân tươi, không lạm dụng phân bón hoá học. Có nhiều cách bón phân: + Vãi phân và cày lấp đất chôn phân trước khi gieo trồng + Bón phân vào rãnh ở một bên hay cả 2 bên hàng cây. + Trộn đều phân vào đất trong rãnh khi gieo, lấp đất và gieo hạt lên trên. + Rãi trên mặt hoặc giữa hàng cây các loại phân NPK dễ tiêu, có hiệu nhanh khi cây lớn. – Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 7 ngày. Bón phân hóa học đúng quy định, kết hợp với phân chuồng, phân xanh và phân vi lượng là biện pháp làm giảm nitrat trong rau. Nên sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng hoai, mục để giảm các mầm bệnh, đặc biệt là các vi sinh vật có hại. – Không tưới rau bằng phân bắc, phân chuồng tươi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, các loại nước đã bị nhiễm bẩn. Tưới nước: Là một trong những biện pháp chủ yếu đảm bảo năng suất cao mà không lệ thuộc vào điều kiện thời tiết. Lượng nước tưới tùy thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết, đặc tính sinh học, nông học của cây và cách tưới. Phương pháp tưới được sử dụng phổ biến là tưới thùng, gàu, tưới rãnh. + Tưới thùng, gàu là rất phổ biến trong sản xuất, phương pháp này thì tốn nhiều công lao động, nước chỉ phân phối ở tầng mặt một cách riêng lẻ, không cung cấp được cho tầng sâu, lớp đất mặt dễ bị đong váng. + Tưới rãnh là việc cho nước chảy theo rãnh giữa các hàng cây, thấm theo cá mao quản đất, lớp đất mặt được giữ nguyên, tơi xốp và thoáng khí. Phương pháp này tốn nhiều nước, mỗi lần tưới cần 500- 600m3 nước/ha và tốn nhiều công dẫn nước. hiện nay người ta sử dụng phương pháp tưới khác như tưới phun sương, là dùng máy phun cho nước phân tán trong không gian thành những hạt nhỏ như mưa rơi trên mặt đất. Phương pháp này áp dụng cho vùng đồi dốc. Koong bằng phẳng. Tưới phun tốt cho cây vì nó duy trì độ ẩm không khí và đất, nó tốn ít nước hơn hai phương pháp trên nhưng nó lại tốn thiết bị, mý móc và vật liệu chay máy. – Sử dụng nguồn nước ngầm, nước sạch để tưới cho cây trồng hàng ngày, nguồn nước được quy hoạch khai thác đúng, đủ yêu cầu tưới phun. Không sử dụng nguồn nước thải để tưới rau màu Phòng trừ sâu bệnh: – Khử giống: thực hiện trước khi trồng. Cần phải xử lý ở điều kiện phù hợp nếu quá giới hạn hạt giông có thể chêt. – Cải thiện điều kiện môi trường: + Điều chỉnh nước tưới và thoát nước hợp lý, tạo ẩm độ đất và không khí thích hợp cho sự phát triển của cây và không thuận hợp cho vi sinh vật. + Tủ đất với plastic, mặt phản chiếu ánh sáng sẽ có tác dụng xua đuổi một số loại côn trùng như bù lạch, aphid. + Bón phân thay đổi pH và nnồng độ các chất dinh dưỡng trong đất cũng có thể ngăn ngừa một số bệnh do vi sinh vật trong đất gây ra.

.Phun thuốc trừ sâu cho rau – Luân canh: có tác dung phong ngừa các loại bệnh mà bào tử và các bộ phận truyền giống của vi sinh vật gây bệnh chỉ tồn tại được trong 1- 2 năm trong đất. Lân canh giúp diệt côn trùng đơn thực ít di chuyển. – Xen canh giữa các loại cây trông giúp phòng ngừa dịch bệnh. | Phương pháp sinh học: – Sử dụng giống kháng đối với sâu bệnh như giống kháng rầy, … – Biện pháp sử dụng thiên địch thiên nhiên. Việc áp dụng biện pháp hóa học có ý nghĩa tích cực nhất trong viêc bảo vệ rau phòng tri dịch hại vì thuốc tác dụng phòng trị dịch nhanh. Sử dụng thuốc hóa học phòng trị côn trùng thường đưa đến việc làm ô nhiểm môi trường và sản phẩm rau thu hoạch và diệt côn trùng có ích, do đó chỉ trong trường hợp rất cần thiết hãy sử dụng. Nếu có thể nên giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc hóa học hoặc sử dụng kết hợp với các phương pháp khác.

7. Thu hoạch: – Chín kỹ thuật, chín nông học hay chín thu hoạch là thời điểm sản phẩm có thể sử dụng làm thực phẩm, dự trữ, chuyên chở hay chế biến. Thu hoạch rau màu đảm bảo được rau xanh tươi, sạch, đẹp, nếu là rau quả, chín đều, thu hái theo từng lớp, từng đợt dựa vào thời gian sinh trưởng của cây trồng. Rửa sạch, đóng bao bì đúng kỹ thuật. – Thu hoạch rau đúng độ chín, đúng theo yêu cầu của từng loại rau, loại bỏ lá già héo, trái bị sâu bệnh và dị dạng. – Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa đựng. Ta cũng có thể sử dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM – Luân canh cây trồng hợp lý. – Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch bệnh. – Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý của cây (tạo cây khỏe). – Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng. – Sử dụng nhân lực bắt giết sâu. – Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh. – Kiểm tra đồng ruộng phát hiện và kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp đối với sâu, bệnh.

Có thể chia rau làm 3 nhóm tùy theo số lần thu hoạch: – Rau thu hoạch 1 lần như tỏi, hành tây, dưa hấu, gừng. – Rau thu vài lần khi thu hoạch có chọn lọc như cải bắp, cải bông, củ cải. – Rau thu vài lần như dưa leo, ớt, cà chua, đậu ăn trái. Rửa rau sạch qua các hồ nước giếng khoan  và sục ozon trong vòng 20 phút để đảm bảo vệ sinh cho rau. Vắt khô rau bằng máy li tâm tự chế Cân rau và đóng, dán miệng bao bì bằng máy ép liên tục. Dán mã vạch cho sản phẩm rau sạch, rau an toàn và xuất xưởng… một cơ sở sản xuất rau sạch tại Bà Rịa- Vũng Tàu Ngoài việc trồng rau an toàn trên đất người ta còn trồng rau mà không cần dùng đất, hoặc có dùng đất nhưng dùng rất ít. Đây là một tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay được nhiều nước áp dụng và nó đem lại lợi ích kinh tế cao và bước đầu nó cũng đã phát triển ở nước ta. Đó là phương pháp thủy canh hay trồng rau trong dung dịch dinh dưỡng. Ưu điểm của trồng rau theo phương pháp thủy canh – Trồng rau thuỷ canh là tạo được môi trường dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng, kiểm soát được chất dinh dưỡng. – Trồng thủy canh không dùng đất nên loại bỏ được hầu hết các loài sâu bệnh có môi trường sống là đất. Quy trình Chuẩn bị vật liệu – Chọn hộp xốp có chiều dài 40-60cm, rộng 35-40cm và cao 15-20cm, thừa thì cắt đi. – Nylon đen – Giá thể ( Scoria, trấu hun hoặc mút xốp…) – Các chất dinh dưỡng, các dung dịch dinh dưỡng. Trồng rau sạch tại nhà bằng phương pháp thủy canh Thao tác cụ thể 1. Mặt bằng và giá đỡ Đặt thùng thủy canh trực tiếp trên nền xi măng, sân nhà…hoặc làm giá bằng tre, gỗ, nhựa và cũng có thể bằng xốp. Tuy nhiên khi chọn địa điểm để trồng nên chọn nơi có ánh nắng mặt trời càng nhiều càng tốt. 2. Lưới: Nếu có điều kiện và tốt nhất là nên mua lưới để che chắn côn trùng. Có thể làm khung và dùng dây thép mắc như mắc màn, có để lối ra bằng cách may khóa áo để tránh côn trùng lọt vào.

4. Dung dịch – Có rất nhiều công thưc để pha dung dịch thủy canh, ngày nay bạn có thể tìm thấy những công thức tương tự ở bất kỳ một trang web làm vườn thủy canh nào đó. – Hiện đã có sẵn những công thức thủy canh đáng tin cậy được pha trộn từ trước. Nói chung nó hiệu quả và khá kinh tế so với việc sử dụng một công thức đã được chứng minh bao gồm tất cả các nguyên tố kể trên với một lượng chính xác cho sự phát triển của cây. Đơn giản, bạn chỉ cần thêm chúng vào nước và sử dụng. 5. Chuẩn bị gieo hạt – Trước khi tiến hành gieo hạt cần làm ẩm giá thể để đảm bảo sự duy trì độ ẩm cho hạt. Hạt trước khi đem gieo có thể ngâm trong nước ấm khoảng 90 phút để quá trình nảy mầm diễn ra tốt hơn. – Gieo 1-2 hạt vào trong giá thể sâu khoảng 0,2-0,5 cm hoặc phủ 1 lớp trấu hun ướt để cung cấp độ ẩm cho hạt giống. 6. Theo dõi và chăm sóc – Từ khi gieo đến khi rễ cây có khả năng hút dung dịch cần chú ý phun tưới thường xuyên để giữ đủ ẩm cho hạt nảy mầm. Nếu trời quá lạnh, có xương muối hoặc quá nắng nóng đều phải che phủ cho cây. – Khi cây bắt đầu bén rễ có khả năng hút dinh dưỡng thì có thể tiến hành đổ dinh dưỡng vào thùng, khuấy cho dinh dưỡng phân tán đều trong thùng. – Nếu có điều kiện mỗi tuần một lần tiến hành sục khí làm thoáng dung dịch khi cây còn nhỏ và 4-5 ngày khi cây lớn, cây sẽ phát triển tốt hơn. Cần chú ý không để bong bóng khí quá lớn có thể gây tổn tương rễ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.(mua cái bơm bóng bay đạp chân 10.000 đ/cái mà dùng) Trong suốt quá trình phát triển của cây cần thường xuyên thăm lom quan sát tình hình sâu bệnh hại để phát hiện và có biện pháp phòng trừ sớm. Nói chung chỉ bắt bằng tay là hết vì trồng thủy canh rất ít sâu bệnh.

Quy Trình Trồng Rau Sạch An Toàn

Rau-an-toàn Tin-NN

VRS xin giới thiệu với quý bạn đọc 1 quy trình trồng rau sạch hiện đang được áp dụng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thiên Ngân. Là 1 công ty chuyên kinh doanh rau sạch nên công ty đã rất quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm. Do đó, công ty đã lựa chọn và đưa vào vận hành một quy trình khép kín từ trồng, chăm sóc, bón phân, tưới nước, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và bán hàng. Mời quý bạn đọc tham khảo.

QUY TRÌNH TRỒNG RAU SẠCH AN TOÀN

Phải chọn giống tốt, các cây con giống cần được xử lý sạch sâu bệnh trước khi xuất ra khỏi vườn ươm.+ Biện pháp canh tác:

Cần tận dụng triệt để các biện pháp canh tác để góp phần hạn chế thấp nhất các điều kiện và nguồn phát sinh các loại dịch hại trên rau. Chú ý thực hiên chế độ luân canh: lúa – rau hoặc xen canh giữa các loại rau khác họ với nhau: Bắp cải, su hào, suplơ với cà chua để giảm bớt sâu tơ và một số sâu hại khác.+ Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật:

2. Quy trình kỹ thuật sản xuất rau sạch việt:2.1. Chuẩn bị đất trồng .2.1.1. Chọn đất: Đất phải thích hợp cho yêu cầu của từng loại rau: Đất pha cát, phù sa ven sông, đất thịt hay đất sét pha. Khu trồng rau phải gần nguồn nước, nguồn phân. Khu trồng rau phải thuận tiện cho giao thôngphân phối.2.1.2. Cày, bừa, phơi đất: Cày sâu để tăng chiều dầy tầng canh tác, phá vỡ lớp đất để cày.Phơi ải thường được áp dụng trước khi sửa soạn đất để diệt cỏ dại, mầm bệnh trong đất, làm đất khô ráo, thoáng khí, dễ làm đất hơn.2.1.3. Lên liếp:

Sau khi cày bừa, làm cỏ, cần tiến hành lên liếp tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, đất được thoát nước và khâu chăm sóc được dễ dàng. Để rau có điều kiện hứng đủ ánh sáng cần chú ý hướng liếp. Hướng Đông Tây cho cây đủ ánh sáng nhất.

2.1.4. Đậy liếp bằng màng phủ nông nghiệp:

Màng phủ nông nghiệp còn gọi là “màng bạt” hay “thảm”, là một loại nhựa dẻo, mỏng chuyên dùng để phủ liếp trồng rau. Mục đích: Hạn chế côn trùng gây hại, hạn chế bệnh hại, ngăn ngừa cỏ dại, điều hòa độ ẩm và giữ cấu trúc mặt đất, giữ phân bón, tăng nhiệt độ đất, hạn chế độ phèn, mặn, tăng giá trị trái. Trồng rau sử dụng màng phủ nông nghiệp có thể khắc phục được một phần yếu tố bất lợi của môi trường, cải thiện phương pháp canh tác cổ truyền theo hướng công nghiệp hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Cách sử dụng màng phủ nông nghiệp trên một số loại rau có thời gian sinh trưởng dài.(*) Chuẩn bị trước khi trồng:– Lên liếp: Lên liếp cao 20 – 30cm tùy mùa vụ, mặt liếp phải bằng phẳng.– Rải phân lót: Toàn bộ vôi, phân chuồng và 1/4 lượng phân hóa học rải, trộn đều trên mặt liếp. Trồng bằng màng phủ nên bón lượng phân lót nhiều hơn trồng phủ rơm bởi vì phân bón được giữ bên trong màng phủ ít bị thất thoát…– Đậy màng phủ: Tưới ướt mặt liếp trồng khi đậy màng phủ.– Đục lỗ màng phủ: Dùng lon sửa bò đường kính 10cm.– Xử lý mầm bệnh: Phun thuốc trừ nấm bệnh vào lỗ trước khi đặt cây con.2.2. Chuẩn bị giống và gieo giống .2.2.1. Xử lý hạt giống: Đề nghị phòng bệnh do nấm khuẩn có sẳn trong hạt hoặc tấn công cây con lúc mới gieo.2.2.2. Cách gieo hạt:

2.3.4. Phòng trừ sâu bệnh .* Phương pháp canh tác– Khử giống.– Cải thiện điều kiện môi trường.– Điều chỉnh nước tưới và thoát nước hợp lý, tạo ẩm độ đất và không khí thích hợp cho sự phát triển của cây và không thuận hợp cho vi sinh vật.– Bón phân thay đổi pH và nồng độ các chất dinh dưỡng trong đất cũng có thể ngăn ngừa một số bệnh do vi sinh vật trong đất gây ra.– Luân canh và xen canh.* Phương pháp sinh học– Sử dụng giống kháng.– Biện pháp sử dụng thiên địch thiên nhiên.* Phương pháp hoá học Việc áp dụng biện pháp hóa học có ý nghĩa tích cực nhất trong viêc bảo vệ rau phòng trị dịch hại vì thuốc tác dụng phòng trị dịch nhanh. Sử dụng thuốc hóa học phòng trị côn trùng thường đưa đến việc làm ô nhiểm môi trường và sản phẩm rau thu hoạch và diệt côn trùng có ích, do đó chỉ trong trường hợp rất cần thiết hãy sử dụng. Nếu có thể nên giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc hóa học hoặc sử dụng kết hợp với các phương pháp khác.

– Thời điểm thu hoạch rau rất quan trọng để đạt hiệu quả tốt nhất trong quá trình bảo quản và chế biến. Xác định đúng thời điểm thu hoạch giúp kéo dài thời gian bảo quản và nâng cao chất lượng của rau. Thời gian thu hoạch thuận lợi nhất là vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát.– Sau khi cây rau sinh trưởng phát triển đảm bảo thời gian sinh trưởng của từng loại rau, cây rau chuyển sang giai đoạn chín kỹ thuật, hay chín thu hoạch là thời điểm sản phẩm có thể sử dụng làm thương phẩm rau sạch việt. Đối với thu hoạch cây lấy trái, tiến hành thu hoạch khi trái đủ tuổi và trái có màu xanh mượt còn lớp phấn trắng, suông đẹp, không nên hái non quá sẽ giảm năng suất, già quá sẽ ảnh hưởng đến phẩm chất. Khi thu trái dùng dao bén hoặc kéo để cắt cuốn không ảnh đến cây .– Rau sạch việt được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ các lá già, héo, quả bị sâu, dị dạng. Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, và đưa rau vào hồ xử lý bằng dung dịch Ozone, sau đó để ráo cho vào túi sạch trước khi vận chuyển đi tiêu thụ tại các cửa hàng. Trên bao bì phải có phiếu bảo hành ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng.

2.6. Vận chuyển, bảo quản :

– Phương tiện vận chuyển rau sạch việt là loại xe chuyên dùng để vận chuyển sản phẩm rau về cửa hàng để bán, phải được làm sạch trước khi xếp thùng chứa sản phẩm.– Tuyệt đối không bảo quản và vận chuyển sản phẩm chung với các hàng hóa khác có nguy cơ gây ô nhiễm sản phẩm.– Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc được dễ dàng.– Mỗi khi giao nhận sản phẩm rau sạch việt phải được ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận và lưu giữ hồ sơ cho từng lô sản phẩm.– Rau sạch việt phải được bảo quản trong điều kiện thoáng mát, sắp xếp gọn gàng tránh dập nát, luôn luôn giữ cho rau được tươi .

Chậu Trồng Rau Sạch Thông Minh Nhật Bản

Chậu trồng rau sạch thông minh Nhật Bản

Với những gia đình có diện tích nhỏ, không có nhiều đất nền thì giải pháp trồng rau vào những khay, chậu là một lựa chọn được nhiều người sử dụng.Khay chậu chuyên trồng rau thì có nhiều loại và kích thước khác nhau. Tư vấn 093 869 1586.

Nhà Vườn Tại Gia giới thiệu với khách hàng mẫu chậu nhựa trồng rau sạch thông minh Nhật bản

Chậu được sản xuất hoàn toàn bằng chất liệu nhựa PP. Chậu gồm hai phần thân chậu và lưới lótCó độ bền lâu năm.Dễ dàng di chuyển.

Chậu kích thước 65 – 32 – 20

GIÁ: 130.000Đ/CHẬU.

Công dụng:

Đáy chậu có lưới nhựa để ngăn cách đất và đáy chậu, nếu tưới nước nhiều quá thì nước sẽ ngấm xuống dưới đáy, ngăn cách với đất nên sẽ không sợ cây bị úng vì tưới nhiều nước.Lỗ thoát nước và lấy oxy : Cách đáy chậu 2cm giúp thoát nước khi gặp lượng mưa nhiều hoặc tưới vượt mức, gúp lấy oxy cho cây.

Tiết kiệm công tưới

Chậu dùng để trồng các loại cây rau, củ, hoa, thích hợp với các khu căn hộ tập thể, chung cư, ban công, sân thượng.

Rất thích hợp trồng các loại rau ngắn ngày,rau xanh, hoa cảnh, trồng các loại hạt mầm.

Tạo mảng xanh cho không gian nhà , không sợ vương vãi đất, nước ra ngoài.

● Ưu điểm nổi bật so với các sản phẩm cùng loại:

Nhẹ, dễ vận chuyển, sạch sẽ, dễ lau chùi, khả năng chịu lực, bền, không bị vỡ khi va đập.

Chất liệu nhựa trắng sẽ giúp bạn dễ dàng lau sạch những vết bẩn. Một điều hoàn toàn khác với các sản phẩm khác.An toàn cho sức khỏe người dùng

Mẫu chậu

Chậu có hệ thống lưới, hệ thống thoát nước thông minh, sạch sẽ và dễ dàng khi vệ sinh chậu.

Chậu có lớp nhựa lót và lỗ thoát nước cách đáy chậu khoảng 2cm, vừa giữ được độ ẩm cần thiết và chất dinh dưỡng không bị trôi ngay ra ngoài mà không lo ngập úng rau đồng thời còn giúp thông thoáng dễ dàng lấy khí oxy cho rễ thở giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn

Chậu dùng để trồng rau và trồng hoa đều rất tiện lợi và sạch sẽ.

Chậu có thể xếp ngay ngắn trên kệ thẳng đứng hoặc kệ đôi

Hiện tại trên thị trường có nhiều loại chậu khác nhau . Kích thước khác nhau, chất liệu nhựa khác nhau. Màu sắc khác nhau.

Nếu dùng chậu sản xuất bằng loại nhựa không đúng chất lượng, độc hại, hoặc các chỉ tiêu quy định vượt mức cho phép thì vô tình trồng rau sạch nhưng lại không sạch vì thế khách hàng cần phân biệtrõ ràng và có sự lựa chọn thông minh sáng suốt nhất.

Mẫu chậu của Nhà Vườn Tại Gia cung cấp của công ty Daiwa Nhật Bản chưa có khoan lỗ thoát nước và lấy oxy thông minh. Khi khách hàng đặt mua hoặc yêu cầu khoan thì nhân viên sẽ tiến hành khoan cho khách.

Chậu trồng rau sạch thông minh Nhật Bản không có mùi nhựa tái chế đặc trưng như các sản phẩm chậu không rõ nguồn gốc hoặc sản xuất bằng nhựa tái chế xử lý hạt nhựa vượt ngưỡng an toàn cho phép. Lớp lưới lót chậu có 2 màu đen và trắng

Chậu trồng rau sạch mua tại TPHCM : 093 869 1586 – Nhà Vườn Tại Gia

mua chậu trồng rau sạch ở đâu

các loại chậu trồng rau sạch

chậu trồng rau tại nhà

kích thước chậu trồng rau sạch

chậu trồng rau tphcm

bán chậu trồng rau sạch

mua chậu trồng rau sạch

chậu trồng rau sạch tại hà nội

chậu trồng rau sạch giá bao nhiêu

báo giá chậu trồng rau sạch

Khách ở các tỉnh thành ngoài thành phố Hồ Chí Minh thì Nhà Vườn Tại Gia sẽ gửi hàng qua xe khách.

Khách Mua trực tiếp có thể đến xem hàng tại: Nhà Vườn Tại Gia – Quận 2, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 093 869 1586 Khách hàng có thể thanh toán bằng: + Tiền mặt + Chuyển khoả n

Email: lienhe@nhavuontaigia.com Fanpage : chúng tôi

Ngoài cung cấp dịch vụ thi công vườn rau sạch tại nhà theo yêu cầu của quý khách, Nhà Vườn Tại Gia cung cấp thiết bị trồng rau như Khay nhựa trồng rau, Chậu kẹp lan can, Phân trùn kế, Dịch Trùn quế

Tư vấn

Khay nhựa trồng rau nhavuontaigiaKhay chậu trồng rau thông minhKhay chậu nhựa trồng rau – giống rau sạchChậu trồng rau thông minh giá rẻCách sử dụng chậu trồng rau thông minhChậu trồng rau thông minh giá rẻ tphcmThanh lý chậu nhựa trồng rauChậu trồng rau ban côngChậu nhựa trồng cây loại lớnKhay nhựa trồng rau lazadaKhay nhựa trồng rau chợ lớn

Áp dụng đổi sản phẩm chậu nhựa trồng rau sạch khi giao có lỗi từ phía nhà sản xuất

Chậu nhựa thông minh kiểu Nhật Bản nhà vườn Tại Gia cung cấp có thể dùng để trồng các loại rau gia vị rau ăn lá, rau ăn trái, Rau tía tô

Tham khảo bài thuốc xông da mặt lá tía tô, skin care thông minh

Khay nhựa trồng rau Gò Vấp , Khay Nhựa trồng rau TPHCM Chậu nhựa trồng rau cỡ lớn

Khay ( Chậu) Nhựa trồng rau hình chữ nhật Nhà Vườn Tại Gia

#NhaVuonTaiGia #TrongRauSach #ChauTrongRau #ThucPhamSach #PhanTrunQue #DichTrunQue #KhayNhuaTrongRau #ChauTrongRauSach #ChauNhuaTrongRau #TPHCM

Hotline Nhà Vườn Tại Gia

Cần mua Khay nhựa Trồng rau sạch gọi ngay 093 869 1586

chậu trồng rau

chậu trồng rau sạch tại nhà

chậu trồng rau thông minh tphcm

chau nhua trong rau

chậu thông minh trồng rau sạch

cách trồng rau sạch trong chậu

chậu nhựa trồng rau sạch

bán chậu trồng rau sạch hcm

cách làm chậu trồng rau sạch

Trồng rau sạch để ăn thải độc tố

Quy Trình Trồng Rau Sạch Tại Nhà

– Chậu trồng: Bạn có thể tận dụng thùng xốp, chậu cây to, chai nhựa hay bất cứ vật dụng nào có sẵn tại nhà. Ngoài ra, trên thị trường cũng có bán loại chậu trồng nhiều tầng, vừa giúp tiết kiệm không gian, vừa mang lại giá trị thẩm mỹ cao.

– Đất trồng: Đơn giản nhất, bạn nên chọn mua loại đất trồng rau chuyên dụng được bán tại các cửa hàng cây giống, vật tư nông nghiệp. Một số loại đất còn có trộn sẵn hàm lượng dinh dưỡng nhất định, giúp bạn không phải mất thêm thời gian bón phân cho cây.

– Hạt giống: Để hạt giống nhanh nảy mầm, bạn cần phải ngâm hạt trong nước ấm với tỷ lệ 2 nước nóng : 3 nước lạnh trong khoảng thời gian 2 – 6 giờ đồng hồ, tùy thuộc vào từng loại rau. Bạn cũng có thể sử dụng cây con để rút ngắn thời gian thu hoạch. Ngoài ra, bạn nên tham khảo lịch trồng rau theo các tháng trong năm để chọn đúng loại rau trồng theo mùa vụ, giúp cây phát triển tốt nhất.

– Các dụng cụ khác: Bình tưới, xẻng, vải mùng lót đáy chậu và lưới che nắng (nếu cần).

– Trước tiên, bạn cần phải khoét một vài lỗ nhỏ dưới đáy chậu trồng để thoát nước. Ngoài ra, nếu có vải mùng, bạn nên đặt vào lòng chậu trước khi cho đất vào để hạn chế tình trạng đất bị rơi ra ngoài.

– Tiếp đó, bạn cho đất vào khoảng 2/3 chậu và chia luống để dễ gieo hạt hơn.

– Với hạt giống, bạn đào các lỗ nhỏ trên bề mặt để cho hạt vào, mỗi lỗ nên cho khoảng 2 – 3 hạt và chừa khoảng cách thích hợp để cây phát triển. Với cây con, bạn cần lấp đất dày khoảng 4 – 5 cm để cây không bị đổ, ngã.

– Cuối cùng, bạn chỉ việc tưới một lượng nước vừa phải để tạo độ ẩm cho đất là đã hoàn thành quy trình trồng rau sạch tại nhà.

– Bón phân: Để rau phát triển tốt, bạn nên bón thêm phân cho cây. Nên tận dụng bã cà phê hoặc dùng phân hữu cơ để đảm bảo an toàn hơn.

– Tưới nước: Thời gian tưới nước tốt nhất cho rau là vào sáng sớm và chiều tối, 2 lần mỗi ngày. Không nên tưới cây vào lúc nắng nóng vì dễ làm cây chết. Cần phải dùng nước sạch hoặc có thể tận dụng nước mưa, nước vo gạo để tưới cây.

– Ánh sáng: Khi cây non còn nhỏ, bạn cần hạn chế đặt chúng trực tiếp dưới ánh nắng trưa và chiều. Nếu khoảng sân của bạn không có mái che, có thể dùng một tấm lưới che phía trên để hạn chế ánh nắng.

Lưu ý: Khi cây đã nảy mầm, bạn cần phải loại bỏ đi những cây còi cọc, kém phát triển để có đủ không gian cho những cây khác. Nếu chậu chứa không đủ khoảng trống, hãy chiết bớt sang một chậu khác.