Phuong Phap Trong Rau Sach Trong Thung Xop / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Bí Quyết Trong Rau Trong Thung Nhua Đạt Hiệu Quả

MỤC LỤC BÀI VIẾT

1. Kinh nghiệm trồng rau trong thùng xốp chuẩn cho mọi gia đình

2. Khay nhựa trồng rau sạch, rau mầm thông minh tại nhà

3. Hướng dẫn làm thùng xốp trồng rau nhà phố

4. Thông tin thêm thùng xốp trồng rau giá rẻ

6. Mua khay nhựa trồng rau ở đâu?

Thùng trồng rau chính là loại thùng thông minh rất phổ biến trên thế giới. Hiện nay, mô hình mini này cũng không quá xa lạ đối với người Việt. Với sở thích tìm tòi, khám phá và trồng rau sạch, cách đây 1 năm, có rất nhiều người đã cải tiến thùng nhựa thành thùng xốp để trồng trên sân thượng của mình. Từ đó, bữa ăn lúc nào cũng có rau tươi xanh, an toàn cho các thành viên trong gia đình.

Trồng rau trong thùng xốp

Nguyên lý sử dụng của chậu thông minh rất đơn giản. Trong đó có các mao mạch dẫn nước, có nguồn nước và lối dẫn khí… Tuy nhiên, nhiều người lại chưa sử dụng đúng. Chẳng hạn như khoan lỗ ngay dưới đáy để thoát nước nhanh hoặc khoan bên cạnh nhưng quá sát đáy làm mực nước dự trữ không nhiều; có người lại bỏ lưới nhựa đen ở đáy chậu nhằm tăng lượng đất lên… như vậy sẽ mất hiệu quả của thùng xốp

Trên thực tế, chúng ta có thể tìm địa chỉ bán thùng xốp trồng rau hcm  những chiếc chậu thông minh hay tự làm thùng bằng nhựa. Tuy nhiên, chi phí cho một vườn rau hoàn toàn sử dụng thùng nhựa hoặc mua chậu thông minh không hề rẻ. Chính vì vậy, việc ứng dụng mô hình này cho thùng xốp trồng rau giá rẻ và thấy rất đơn giản, lại rất nhàn cho những chị em “lười biếng”.

Vật liệu chuẩn bị cần có:

Thùng xốp

Nắp thùng xốp.

Xỉ than tổ ong hoặc xốp cứng, gạch gỗ

Vỏ chai nhựa nước suối hoặc chai dầu ăn. Bạn cắt làm đôi và dùi lỗ. Một đoạn ống nước hoặc ống gen điện.

Cách đục lỗ thùng xốp cụ thể:

Bước 2: Đặt hai viên xỉ than vào trong thùng rồi đậy phần nắp đã làm ở bước 1 lên phía trên.

Bước 4: Cắm phần ống gen điện xuyên qua nắp xuống phía dưới. Phần ống này có tác dụng giúp việc quan sát mực nước dễ hơn. Hơn nữa, khi có việc cần đi xa vài ngày, bạn chỉ cần rót nước trực tiếp xuống đáy dự trữ là được. Cắt 1/3 chai nước suối chụp vào đầu đoạn ống gen điện, giống cái phễu để rót nước dễ dàng.

Bước 5: Đục 4 lỗ thoát nước để cung cấp khí ở bên cạnh thùng. Muốn có nhiều khí cung cấp cho rễ cây, các lỗ nên đục dưới nắp thùng 1 cm. Không nên đục thấp quá vì khối lượng nước dự trữ ở đáy thùng không được nhiều.

Thùng xốp trồng rau sạch tại nhà 

Như vậy, mất khoảng 5-10 phút là bạn đã hoàn thành xong một thùng xốp. Giờ thì cách làm thùng xốp trồng rau cải tiến chỉ việc đổ đất lên trên và gieo hạt thôi. Khá đơn giản đúng không nào? Các vật liệu khác như vỏ chai nước suối, chai dầu ăn,… có thể tái sử dụng hoặc xin miễn phí.

Phương thức này rất tiết kiệm nước, bạn không phải tưới nhiều, đất thì luôn được giữ ẩm, đủ nước và đủ khí. Khi phải đi công tác nhiều ngày, tôi chỉ cần đổ nước qua phần ống gen cho chảy trực tiếp xuống dưới, thấy nước chảy ra từ lỗ thoát nước và khí thì dừng lại.

Ngoài ra còn tiết kiệm được đất trồng, vì có nước dự trữ dẫn lên trên nên chỉ cần lượng đất vừa đủ. Đất không bị bí, xẹp hoặc có mùi khó chịu so với các thùng xốp thông thường. Rễ cây và đất được cung cấp đủ khí theo các hướng: hai bên thùng qua các lỗ thoát, từ trên xuống qua đoạn ống nhựa”.

Với cách làm thùng như trên, chúng ta đã giải quyết được khâu cơ bản đầu tiên trong việc trồng trọt đó là nước.

Khay nhựa trồng rau đang trở thành một vật dụng không thể thiếu trong trồng rau ăn lá, rau mầm tại nhà. Khay nhựa thông minh được sử dụng nhiều hơn ngày nay.

Trồng rau trong những khay nhựa sẽ cung cấp nguồn rau sạch thường xuyên cho gia đình mà không tốn công chăm sóc và chi phí giá rẻ hơn.

Khay nhựa trồng rau sạch

Trồng rau trong khay nhựa rất tiện lợi cho việc trồng, chăm sóc, vệ sinh đặc biệt dễ dàng di chuyển hơn so với việc trồng trong thùng xốp. Nếu khay trồng rau mầm độ bền lên tới 6 – 8 năm, còn trồng rau ăn lá đội bền 5 – 6 năm. Gia đình bạn có ban công nhỏ cũng có thể tận dụng trồng đủ các loại rau được trồng theo mùa. Rau theo mùa vừa dễ trồng vừa ít sâu bệnh, rau mau lớn.

Mùa hè bạn trồng rau mùng tơi, rau muống, rau dây, các loại rau dền, rau tía tô, rau kinh giới, đỗ đũa , cove bụi, húng quế. Mùa đông trồng các loại rau cải, rau mùi, thì là, xà lách xoăn, xà lách tím, xà lách xoăn, rau diếp thơm, cải cúc, cove leo, cove bụi, su hào tím cải bắp, cải làn… Những loại rau trên không mất nhiều diện tích trồng.

Ngoài việc lợi ích trồng rau đem đến bữa ăn an toàn mà còn đem đến cho gia đình ban không gian xanh, không khí trong lành hơn. Đồng thời gia đình có trẻ nhỏ cũng có cơ hội cho trẻ được hiểu biết, nhận biết hơn về cây cối xung quanh.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học nếu trẻ nhỏ được ở trong môi trường không ô nhiễm, có nhiều cây cối xung quanh sẽ giúp trẻ phát triển, thông minh hơn. Bởi những hình ảnh sinh động thực tế giúp trẻ sớm quan sát hoạt động xung quanh hơn, biết phân biết các màu sắc, cây cối và đặc biệt trẻ nhỏ trong quá trình tập nói sẽ nhanh biết nói hơn.

Còn một lợi ích nữa đó là sự an tâm của các bà mẹ về chất lượng bữa ăn cho con và gia đình. Không mất thời gian chăm sóc con mà con vẫn khỏe mạnh, Tại sao các bạn không trồng rau sạch cách đục lỗ thùng nhựa trồng rau sạch.

Cách làm rất khoa học với những ưu điểm:

Dễ làm: Không mất nhiều thời gian, ai cũng làm được.

Sạch: Không tưới nước mỗi ngày, nên cây ít bị văng đất cát làm bẩn rau (rửa rau rất nhanh, rất sạch). Không bẩn sàn, có thể để thùng bất cứ nơi nào.

Tiết kiệm thời gian: Không mất nhiều thời gian xách nước tưới cây. Có thể 1 tuần, 5 ngày hay 2, 3 ngày mới phải tưới 1 lần (tùy theo cây lớn hay bé). Tưới nhẹ nhẹ cho đến khi nước từ từ chảy ra là đủ rồi (nên căn cữ để lần sau tưới vừa đủ).

Tiết kiệm phân bón: dưỡng chất có trong đất sẽ nằm ở đáy thùng. Rồi cung cấp cho cây, Không bị trôi ra ngoài.

Tiết kiệm nước tưới: Tưới bao nhiêu, cây hưởng bấy nhiêu, không thất thoát ra ngoài.

Thông thoáng: Thoáng khí phía đáy thùng cung cấp oxy dồi dào cho đất.

Đất trên mặt của thùng thường khô ráo, cây không bị ẩm ướt, ít bị nấm bệnh.

Chuẩn bị

Thùng xốp có địa chỉ bán thùng xốp trồng rau ở hà nội

Vỏ của các loại nước uống đóng chai bán sẵn như vỏ chai Lavie, Aqua, C2, Không độ,… loại nửa lít, 1 lít, 2 lít hoặc 5 lít, vỏ chai nhựa càng dày thì càng tốt (C2, O*…).

Dụng cụ đục lỗ: dùi nhọn, đinh, thanh dũa móng…

Cách làm

Đục thật nhiều lỗ nhỏ các vỏ chai nước.

Khoét lỗ thùng xốp. Khoét lỗ to vừa cái miệng chai nước suối nhỏ. Cái lỗ này cách đáy 5 cm hay nhiều hơn tùy vào cây bạn định trồng.

Bỏ 2­3 vỏ chai nước suối vào đáy thùng xốp không thủng đáy (các chai này có nắp đậy kín). Cho cổ 1 vài chai nước đã đục lỗ chui qua thành thùng vừa đục lỗ ở trên (nước mắm Nam Ngư có cổ dài), đưa cổ chai ra ngoài (chai này không đậy nắp).

Đổ đầy đất đã trộn sẵn vào thùng xốp.

Trồng cây vào và tưới nước

Khi bạn tưới nước, nước chảy xuống đáy thùng và chui vào các chai nước. Với 3 chai nước suối nhỏ, bạn đã trữ được khoảng 1 lít nước. Đất không vào được (vì các lỗ trên chai khá nhỏ). Rồi lượng nước này sẽ được đất hút lên khi phần đất phía trên giảm độ ẩm.

Thùng xốp trồng rau giá rẻ

Với cách này, khi cây còn nhỏ, khoảng 1 tuần mới phải tưới lại 1 lần. Cây lớn hơn thì 3 ngày mới tưới 1 lần. Cây thật lớn, mới phải tưới mỗi ngày.

Với những thùng trồng cây không cần tưới bạn có thể cho vào đáy thùng 4 chai nước ngọt 1,5 lít. Như vậy, trong đáy thùng sẽ có khoảng 5 lít nước trong các chai + thêm nước lẫn với đất bên ngoài chai, có thể lên đến 8 lít nước. Như vậy với 8 lít nước ở đáy thùng, cây không bao giờ bị gục đầu. Và bạn vẫn có thể để 2 hay 3 ngày mới tưới 1 lần cho thùng có cây thật lớn.

Khi đổ đất vào thùng xốp cũng cần đổ đất cho thật đầy thùng. Vì đất mới trộn rất xốp, nếu đổ ít đất quá thì ban đầu trồng cây rất tốt nhưng một thời gian sau đất xẹp xuống thì cây có thể chết vì gần mực nước quá.

Vì trữ nước ở đáy thùng xốp. Nên nó cũng sẽ trữ muối lại (muối từ phân hóa học mà có) nên cứ khoảng 2 ­ 3 tuần bạn nên tưới 1 lần thật đầy nước để nước đọng thoát ra ngoài mang theo muối đi. Nếu bạn không xả muối, có thể cây sẽ yếu dần rồi chết. Như vậy cây bị chết là do không xả muối chứ không phải cây bị chết vì úng nước.

Mua khay nhựa trồng rau ở đâu?

CÔNG TY TNHH TM – SX DƯƠNG DUNG

Văn Phòng: 83 Hiền Vương, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú, TP.HCM

Nhà Máy: 531 QL1A P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP.HCM

Kho Trung Chuyển: 466/7, QL1A, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TP.HCM

Mua bán sỉ: 0903 716 490/0902 939 868

Mua bán lẻ: 0916 474 569 – 08 35373214

Email BP Kinh Doanh: kinhdoanh.duongdung@gmail.com

Email BP Môi Trường: moitruong.duongdung@gmail.com

Email: duongdung_iso@yahoo.com.vn

Fax: 08 3767 0652

MST: 030 520 5851

Trồng Rau Màu Trong Nhà Kính

Làm nhà kính để trồng rau sạch trong sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Phương pháp trồng rau màu trong nhà kính đang ngày càng trở nên phổ biến ở nước ta. Không chỉ giúp hạn chế những tác động từ môi trường, thời tiết hay sâu bệnh, mà còn tăng năng suất và giá trị thương mại cho nông sản so với phương thức trồng truyền thống.

Nhà kính là gì?

Nhà kính trồng rau đơn giản là một mô hình tạo điều kiện lí tưởng cho cây cối sinh trưởng và phát triển, giảm thiểu thiệt hại dưới sự tác động khó đỡ của môi trường. Kết cấu cũng đơn giản gồm bộ khung nền và vật liệu bao phủ lại toàn bộ xung quanh.

Tùy thuộc và chất liệu của khung cũng như chất liệu và chất lượng của vật liệu phủ mà giá thành có thể chênh lệch rất nhiều. Hệ thống có nhiều phụ kiện kèm theo như máy sưởi, máy lạnh, cửa thông gió ở hai đầu, quạt, cuốn rèm 2 bên tự động. Những phụ kiện này đi chung với nhau sẽ làm cho giá của hệ thống lên rất cao.

Trồng rau màu trong nhà kính

Ruồi vàng là sâu bệnh gây hại trên nhiều loại cây trái. Có thể nói ruồi vàng là kẻ thù số một của nông dân, đặc biệt những loại cây trồng có trái như: cà chua, mướp, khổ qua, bầu, bí,….. Ấu trùng sẽ đục quả, ban đầu chỉ là những vết chấm đen nhưng sau khi lớn lên thì sẽ chuyển sang màu vàng nhạt và nâu.

Những con ruồi vàng đục thành một chiếc đường hầm nhỏ bên trong quả khiến cho quả bị thối dần. Có thể quan sát thấy được những quả bị thay đổi về hình dạng và màu sắc. Những vết đục, đường hầm đó khiến vi khuẩn, nấm xâm nhập được vào gây hại cho quả, phá hoại mùa màng, khiến cho năng suất cây trồng bị giảm.

Tuy nhiên khi trồng trong nhà kính, thì nỗi lo ruồi vàng được xóa bỏ, vườn rau màu vẫn phát triển xanh tốt mà không phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Không chỉ riêng ruồi vàng mà nhiều loại sâu bệnh hại khác trên rau màu cũng được giảm thiểu khi trồng trong nhà kính. Bởi quy trình kiểm soát chặt chẽ từ khâu làm giá thể, nuôi trồng cây con.

Xây dựng mô hình nhà kính trồng rau màu

Yêu cầu của một mô hình nhà kính chất lượng cần đảm bảo 1 số yêu cầu kỹ thuật đặc trưng như:

Cột nhà lưới: Sử dụng thép mạ kẽm dạng tròn với độ dày tùy quy mô nhà kính để đảm bảo chịu lực an toàn cho nhà kính và tối ưu chi phí

Trụ móng: Đúc bê tông vững chắc cao hơn bề mặt đất 20-30cm để bảo vệ phần chân cột

Khung sườn nhà kính trồng rau màu: Dạng mái vòm có thiết kế cửa thông gió. Được chế tạo bằng thép mạ kẽm bảo đảm độ chịu lực cần thiết.

Cửa: có thể làm cửa trượt hoặc cửa mở bằng khung thép

Màng che phủ bên ngoài: Sử dụng lưới chắn côn trùng hoặc lưới film liên kết bằng nẹp+ziczac lò xo hoặc dây kém tạo độ chắc chắn cho nhà kính.

Hiện nay, màng nhà kính trên thị trường vô cùng đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, kích thước và chất liệu. Tùy vào loại vật liệu che phủ mà mức độ truyền tải của ánh sáng truyền đến cây trồng trong nhà kính khác nhau, vì vậy cần chọn loại vật liệu phù hợp. Cùng với những lợi ích mà nhà kính mang thì chi phí đầu tư để xây dựng nhà kính nhỏ cho tới nhà kính 2 tầng đều khá cao.

Kỹ thuật trồng rau màu trong nhà kính

Chuẩn bị giá thể cho cây trồng trong nhà kính cần được xử lý mầm bệnh và có tỷ lệ phối trộn phù hợp với loại cây trồng lựa chọn,

Sau khi đã chuẩn bị giá thể, nên xuống giống hoặc gieo trồng cấy cây giống trong nhà kính để tránh sâu bệnh chui vào bên trong. Các khâu phải thật kỹ lưỡng bởi chỉ cần những con sâu tơ lọt vào trong nhà lưới , mỗi con đẻ 200 trứng thì đám rau màu sẽ trở thành món ăn hấp dẫn cho chúng.

Đối với kỹ thuật trồng rau sạch trong nhà kính thì công đoạn chăm sóc vô cùng đơn giản. Thông thường tất cả các lưới đều có hệ thống tưới phun tự động, như vậy sẽ giảm được chi phí nhân công mà lại đơn giản trong việc tính toán độ ẩm của đất..

Tất cả các giai đoạn từ gieo hạt đến thu hoạch đều được kiểm soát tự động và khép kín nhằm đảm bảo giá trị dinh dưỡng cao như vitamin A, B, C, E, canxi, các loại khoáng chất (Fe++, Zn++), axit amin, đạm dễ tiêu…

Bên cạnh công nghệ trồng cho năng suất cao, việc sử dụng hệ thống lưới, màng ngăn mưa và môi trường nhà kính sẽ giúp chặn côn trùng. Nhờ đó, đảm bảo rau được hạn chế tối đa khỏi thuốc trừ sâu, đem đến sự an toàn cao cho người dùng.

Trồng Rau Sạch Trong Nhà Lưới

Trồng rau sạch bằng lưới là một trong những giải pháp giúp bạn giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay.

Thời gian qua, tình trạng nông dân sản xuất rau vô tư sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người tiêu dùng. Trong xu thế hội nhập, đòi hỏi nhà nông cần phải thay đổi tư duy sản xuất theo hướng an toàn, nhằm cạnh tranh lành mạnh trên thương trường và an toàn cho người tiêu dùng về lâu dài. Mô hình trồng rau an toàn trong nhà lưới do thạc sĩ Tuấn cán bộ kỹ thuật Chi cục Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ứng dụng tại cồn Bình Thạnh (Châu Thành) được nông dân và ngành chuyên môn đánh giá cao. Đây được xem là mô hình tiên tiến giảm chi phí sản xuất, giúp người tiêu dùng có thực phẩm “sạch” đúng nghĩa.

Cách dựng nhà lưới Đây là loại nhà lưới được che trên mái hoặc một phần bao xung quanh. Loại lưới này sẽ giúp hạn chế tác hại của thời tiết cụ thể như che chắn nắng hay giảm bớt mưa gió cho rau trồng. Ngoài ra, trồng rau trong nhà lưới còn giúp rau hạn chế sự tấn công của các loại côn trùng gây hại. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại lưới che chắn khác nhau, tùy theo vị trí địa lý hoặc nhu cầu sử dụng mà người nông dân có thể chọn được loại lưới phù hợp nhất.

Thạc sĩ Tuấn cho biết, mô hình nhà lưới giá rẻ rất dễ làm, dễ ứng dụng cho từng hộ nông.

“Vật tư gồm: Trụ bê tông, dây chì, lưới bao quanh và ống nước phun sương tự động. Thời gian sử dụng nhà lưới khoảng 10 năm. Trong quá trình sử dụng, nhà nông cần chú ý khâu chằng níu nhà lưới thật kiên cố để tránh gió lùa quật sập…”

Với thiết kế đơn giản với mái bằng hoặc mái nghiêng hai bên. Khung nhà có thể xây dựng bằng cột bê tông hoặc khung sắt hàn. Quy mô theo nhu cầu trồng rau. Thông thường có độ cao 2,0 – 2,5m.

Những lưu ý khi trồng rau sạch nhà lưới

Trong quá trình xuống giống rau, đòi hỏi nhà nông phải kỹ lưỡng, đặc biệt là khâu làm đất. Nhà nông nên xới đất, phơi đất, dùng thuốc tiêu diệt mầm bệnh trong đất, rồi bao bọc lưới thật kỹ. Sau đó, nên xuống giống hoặc gieo cấy cây giống trong nhà lưới để tránh sâu bệnh chui vào bên trong. “Chỉ cần 100 con sâu tơ lọt vào trong nhà lưới, mỗi con đẻ 200 trứng thì đám rau sẽ bị chúng tàn phá dữ dội…”- thạc sĩ Tuấn nói.

Với thiết kế đơn giản, chỉ cần cột chống, căng dây kem và kéo lưới nên giá thành thấp. Loại nhà lưới hở này sẽ che mưa gió cho rau, giúp cây thoáng đãng, dễ phát triển. Đây cũng là xu hướng mới trong nền nông nghiệp hiện nay.

Hashtag: #trongrausach #nhaluoi #luoichancontrung #luoimung #luoilan #luoichenang

Nguồn: Tổng hợp

Cách Trồng Cây Rau Má Trong Nước

Cách trồng cây rau má trong nước với cách trồng khá đơn giản, không cần nhiều công chăm sóc, chi cần chăm sóc đúng cách, cây sẽ luôn xanh tốt, thích hợp cho để bàn làm việc, phòng khách hay ban công đều rất tuyệt vời, cây rau má trồng thủy sinh rất đẹp, hiện nay có rất nhiều các loại rau má khác nhau, nhưng được ưa chuộng hơn cả là loại rau má nhật thủy sinh rất phát triển và rất đẹp.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau má nhật thủy sinh được rất nhiều gia đình trồng và chăm sóc, đặc biệt hiện nay đang trở thành trào lưu hót của giới trẻ, cây có rất nhiều các tác dụng khác nhau, như lọc không khó, hút khí độc và các khí ô nhiễm khác, làm cho không khí trở nên trong lành hơn.

Trồng rau má nhật thủy sinh không cần tốn quá nhiều chi phí và công chăm sóc như những loại cây khác, dụng cụ cần chuẩn bị rất đơn giản, bạn chi cần chiếc bình thủy tinh nhỏ, cốc, chai nhựa, lọ, miển sao bạn yêu thích là được, chuẩn bị nguần nước sạch vì cây sống nhờ vào nguần nước nên cần chuẩn bị nước sạch để giúp cây phát triển tốt hơn.

Cây rau má nhật là giống cây ưa ánh sáng nên bạn lựa chọn các vị trí cửa sổ, nơi có nhiều ánh sáng chiếu vào, giúp cây phát triển với tốc độ nhanh, mạnh hơn, cây thích nghi tốt và không kén chọn môi trường sống, nếu bạn lựa chọn trồng đất nên thì lựa chọn đất tơi xốp, ẩm, nhiều mùn sẽ giúp cây phát triển khỏe mạnh hơn.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau má nhật thủy sinh

Cây rau má nhạt thủy sinh có cách trồng tương đối đơn giản, bạn có thể lựa chọn bằng cách giao hạt hoặc tách nhánh, nếu bạn không có nhánh thì bạn nên mua hạt vì hạt cây rất dễ nảy mầm và thả vào bình cây con sẽ nhanh chóng mọc và phát triển.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý đến nhiệt độ khi trồng cây, nếu nhiệt độ quá nóng hoặc không có ánh sáng, cây sẽ kiệt sức một cách nhanh chóng và tăng trưởng chậm.

Về cách chăm sóc rau má nhật rất đơn giản, nhưng nếu bạn không chú ý thì cây rất rễ bị vàng lá và nhìn không đẹp chút nào, vì vậy mà bạn cần thay nước khoảng 1 tuần 1 lần giúp cho bộ rễ phát triển tốt hơn. rường hợp rễ cây mọc nhanh cũng cần tỉa bớt tạo sự thông thoáng. Nếu rễ phát triển quá nhanh hãy chuyển sang trồng loại chậu to hơn để đảm bảo cho cây sinh trưởng tự nhiên.

Nếu không thể tự tay trồng và chăm sóc ngay từ khi cây còn nhỉ thì hiện trên thị trường giá mỗi chậu cảnh rau má Nhật thủy sinh dao động từ 250 tới 300.000 đồng/ chậu. Tuy hơi đắt nhưng lại thu hút được nhiều người mua. Bởi ngoài giá trị về mặt thẩm mỹ cây cảnh thủy sinh còn giúp nhiều người có thể thư giãn rất tốt mỗi khi ngồi ngắm.

Theo chúng tôi