Phương Pháp Trồng Rau An Toàn Tại Nhà / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Trồng Rau Sạch Tại Nhà Bằng Phương Pháp Thủy Canh An Toàn!

..Theo phương pháp THỦY CANH (trồng rau không cần đất)- Hẳn bạn sẽ quan tâm đến một trong các điều sau đây:

1, Trồng Rau sạch Thủy Canh có An toàn và Đảm bảo Sức khỏe đúng như những lời mà thiên hạ đang đồn thổi ?

2, Mức độ An toàn khi trồng Rau sạch Thủy Canh phụ thuộc vào Dinh dưỡng trồng Thủy Canh? Vậy ta nên chọn loại Dung dịch Thủy Canh nào cho An toàn và Chất Lượng nhất?

3, Các loại HẠT GIỐNG RAU – CỦ – QUẢ nào có thể trồng bằng Phương phápTHỦY CANH ĐƯỢC?

4, Trồng Rau sạch Thủy Canh và Trồng Củ quả Thủy Canh thì dùng chung một loại Dinh dưỡng Thủy canh được không? Nếu không dùng chung được thì dùng loại nào?

5, Có bao nhiêu loại Rọ để trồng Thủy Canh? Loại nào được nhiều người thường dùng và PHỔ BIẾN nhất? Nên kết hợp với Giá thể Thủy Canh như thế nào để đem lại Hiệu Quả cao nhất?

6, Các loại GIÁ THỂ để ươm hạt giống giai đoạn dưỡng cây con bao gồm những loại nào? Cách dùng ra sao cho Hiệu Quả nhất?

7, Trồng thủy canh THỦ CÔNG theo Cách cũ BấT TiỆN như thế nào? Trồng Thủy canh theo cách mới bằng Viên Nén Ươm Hạt TIỆN – LỢI – GẤP 5 LẦN ra sao?

……và còn nhiều những THẮC MẮC khác nữa mà B.Ấ.T – K.Ể – A.i Trồng Thủy Canh cũng sẽ Quan Tâm…..!!!

TẤT CẢ ĐÃ ĐÃ CÓ TRONG VIDEO NÀY! – Chỉ cần bạn XEM XONG..Bạn Hoàn toàn CÓ ĐƯỢC LỜI GIẢI ĐÁP CHO NHỮNG THẮC MẮC ĐÓ..!

(Chúng tôi mất hãy 24 tiếng đồng hồ để sưu tầm thông tin và dùng Kinh nghiệm 2 năm trồng rau sạch Thủy canh để chia sẻ Kinh nghiệm QUÝ BÁU này MIỄN PHÍ đến bạn! – Để công bằng, Share Video này lên Facebook hay các diễn đàn,…để NHIỀU NGƯỜI hơn nữa cũng BIẾT CÁCH TRỒNG RAU SẠCH THỦY CANH AN TOÀN GIỐNG BẠN!

Hãy Hành động – Vì NÓ MIỄN PHÍ!

(From Phạm Văn Minh – Chủ tịch & CEO BATRIVINA JSC)

– Anh có 3 năm Kinh nghiệm Nghiên cứu và Hoạt động trong Lĩnh Vực Nông Nghiệp, đặc biệt là trong mảng Giá Thể Bầu Ươm Cây Giống và các GIẢI pháp Trồng Rau sạch Thổ Canh và THỦY CANH qui mô trang trại và hộ gia đình!

– Giải pháp bạn chuẩn bị được BIẾT khi xem Video này đã được các giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành trong lĩnh vực đánh giá RẤT CAO trong bài THAM LUẬN ngày 30/11/2016 – Kết Nối Doanh nghiêp HCM – Tp Tây Ninh về GIẢI PHÁP trồng Rau Sạch tại nhà bằng phương pháp trồng Thủy Canh của Anh!)

Hướng dẫn Kỹ thuật trồng rau sạch thủy canh Tĩnh Chuyên Sâu

Nội dung trong Video này bao gồm:

1, PHƯƠNG PHÁP trồng rau Thủy Canh TĨNH

2, LỢI ÍCH Trồng Rau Thủy Canh TĨNH

3, KỸ THUẬT trồng Rau Thủy Canh TĨNH

4, MÔ HÌNH Thủy Canh TĨNH Đối Chứng THỰC TẾ

5, PHƯƠNG PHÁP trồng Thủy Canh Tĩnh Tiện lợi, Sạch sẽ và Hiệu Quả Gấp 5 lần cách thông thường – Ứng dụng Giải pháp giá thể Bầu Ươm Viên Nén Ươm Hạt trong Trồng Rau Sạch Thủy Canh An Toàn – Hiệu Quả!

Báo cáo chuyên đề: Giải pháp trồng thủy canh bằng viên nén ươm hạt – Kết Nối DN HCM – Tây Ninh 30.09

Phương Pháp Bón Phân Cho Rau Sạch, Rau An Toàn

1. Đặc điểm chung của các loại phân bón

Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ, bón vào đất sau khi phân giải có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất.

Tác dụng của phân hữu cơ:

– Cải tạo lý tính đất: Độ xốp, khả năng giữ nước.

– Cải tạo hóa tính đất: Tăng khả năng cố định dinh dưỡng.

– Cải tạo sinh tinh đất: Kính thích vi sinh vật có ích và các hoạt động của chúng trong đất.

Dễ tan, tác dụng nhanh đối với cây trồng, hiệu lực cao nên góp phần tăng nhanh năng suất và sản lượng rau.

Tuy nhiên cần nhấn mạnh ở đây là phải bón với nhiều lượng, tỷ lệ thích hợp và cân đối. vì nếu bón quá nhiều phân kháng đơn độc, bón không hợp lý sẽ làm cho đất trai cứng, hóa chua, giảm độ mầu mỡ; ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất nông sản.

Phân hữu cơ và phân vô cơ

– Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải các hợp chất vô cơ, hữu cơ khó tiêu thành nguồn dinh dưỡng dễ tiêu để cây trồng dễ hấp thu, làm giảm quá trình bay hơi và rửa trôi.

– Cung cấp các hoạt chất có tác dụng kích thích sinh trưởng.

– Tăng khả năng chống chịu của cây trồng do các kháng sinh mà vi sinh vật tiết ra.

– Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón của đạm, lân, kali.

– Làm giảm lượng phân hóa học cần dùng.

– Làm tăng độ phì cho đất.

Các chất điều hòa sinh trưởng là các chất hữu cơ, với lượng rất nhỏ, làm hạn chế hoặc thay đổi bất kỳ một sinh lý nào trong cây, được chỉ định như là hormon thực vật gồm có: Auxin, Gibberilin, Cytokini, các chất ức chế hoặc chất làm chậm trễ.

2. Nguyên tắc bón phân cho rau sạch

– Cân đối: Là cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, cân đối giữa các yếu tố, cung cấp kịp thời phù hợp với nhu cầu để thu được năng suất và phẩm chất nông sản mong muốn, có lãi, không gây ô nhiễm môi trường.

– Phối hợp: Sự cung cấp tự nhiên từ đất, nước tưới, nước mưa và các nguồn khác và sự cung cấp từ phân bón.

– Bón phân hợp lý: Cân đối giữa các loại phân, bón đúng liều lượng, đúng đất, đúng lúc, đúng cây, phù hợp trạng thái sinh trưởng cà phát triển của cây trồng.

Bón phân đúng lúc, đúng thời điểm, đúng lượng cho rau sinh trưởng và phát triển

– Đúng lượng: Xác định đúng liều lượng phân hóa học cung cấp đầy đủ nhu cầu của cây về phân bón, giảm lượng dư thừa của đất.

– Đúng đất: Chọn phân hóa học phù hợp với tính chất cơ bản của đất

– Đúng lúc: Bón phân vào lúc cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng nhiều nhất để sinh trưởng và phát triển.

– Bón lót: Phân chuồng đã ủ hoại mục và lân hữu cơ vi sinh (trung bình khoảng 15 tấn phân chuồng, 300kg lân hữu cơ vi sinh, 30% N + 50% K cho 1 ha).

– Bón thúc: 70% N = 50% K còn lại dùng để bón thúc.

+ Các loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn (< 60 ngày), bón thúc 2 lần, kết thúc bón trước khi thu hoạc 12 ngày

+ Các loại rau có thời gian sinh trưởng dài, có thể bón thúc 3 lần, kết thúc bón phân hóa học trước khi thu hoạch 30 – 40 ngày.

Sử dụng các loại phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng ngay khi mới bén rễ, có thể phun 3 – 4 lần tùy từng loại rau, Nồng độ theo hướng dẫn cho từng loại rau và từng loại chế phẩm, kết thúc trước khi thu hoạch 10 ngà.

Nếu sử dụng phân bón lá thì giảm phân hóa học 30 – 50%, tuyệt đối không dùng các loại phân tươi và nước phân pha loãng tưới cho rau.

– Bón đủ lượng phân cần thiết.

– Bón đúng lúc và đúng cách.

Đạm, lân và kali là những dinh dưỡng cơ bản nhất ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất rau nhưng bón không cân đối sẽ dẫn đến hậu quả ngược: năng suất thấp, chất lượng rau kém, dễ hư hỏng khi vận chuyển hoặc bảo quản.

– Bón lót: Thường dùng phân chuồng, phân vô cơ chậm tan như lân, kali và vôi (cung cấp cho cả quá trình sinh trưởng của cây) và một lượng phân đạm cung cấp cho rau ở giai đoạn cây con (Khoảng ¼ – 1/3 lượng phân đạm cần thiết).

Phân lót có thể bón theo hốc hoặc giải đều trước khi gieo (hoặc trồng), hoặc bón theo hàng, lấp phân rồi trồng dọc hàng đã bón phân.

– Bón thúc: Là cách bón bổ sung vào những giai đoạn cây cần dinh dưỡng nhất là để sinh trưởng, phát triển và tạo sản phẩm. Bón thúc thường dùng các loại phân dễ hòa tan, dễ tiêu như phân chuồng ngâm ủ, phân đạm và phân kali.

– Biện pháp bón phân ngoài rễ là biện pháp đang được sử dụng trong những năm gần đây. Đó là phương pháp bón phân lên lá, sử dụng các loại phân đã được tổng hợp, ưu điểm là tiết kiệm phân và hiệu quả cao, tuy nhiên chỉ áp dụng tốt trong những trường hợp đã được bón đầy đủ phân chuồng và những loại phân đa lượng khác.

Để đạt 20 tấn cà chua quả/ha thì phải bón lượng phân như sau:

– Đạm: 4,5kg/tấn x 20 tấn/ha = 90kg N nguyên chất hay 196kg urea/ha

– Kali 5kg/tấn x 20 tấn/ha = 100kg P2O hay 200kg phân kali/ha

3. Phương pháp bón phân cho rau sạch

Để đạt yêu cầu rau sạch, điều quan trọng là phải bón phân đúng cách. Vì vậy cần chú ý đến những điểm sau:

– Không nên dùng phân hữu cơ tươi bón hoặc tưới cho rau, phân cần ủ thật hoai, xử lý diệt vi khuẩn theo hướng dẫn. Không nên dùng nước thải sinh hoạt chưa xử lý để tưới cho rau

– Không nên dùng phân chế biến từ rác thải thành phố, vì trong rác thải này có chứa rất nhiều kim loại nặng.

– Phân bón hữu cơ nên trộn với phân lân và phân kali bón lót cho ruộng ra, bón xong rồi cày đất hoặc bón theo luống. Một năm bón cho 1ha khoảng 20 tấn phân hữu cơ, 500kg phân lân supe hoặc lân nung chảy, 250 – 300kg phân kali. bón một lần hoặc chia làm 2 lần trong năm vào lúc thuận tiện nhất, như vậy đất sẽ tơi xốp và có dự trữ lân, kali, lưu huỳnh, magie và các chất dinh dưỡng khác.

– Định kỳ theo đặc điểm của loại rau ăn lá đang trồng mà tưới phân đạm. Phân đạm càng pha loãng càng tốt, tưới vào gốc, tránh tưới trên lá. Lượng tưới theo hướng dẫn. Trước lúc thu hoạch 15 – 20 ngày nên ngưng tưới phân đạm để lượng nitrat trong rau không quá cao.

– Cây rau có thể hút các chất điều hòa sinh trưởng và chất dinh dưỡng qua lá, nên dùng biện pháp này để tăng năng suất rau, song các chất điều hòa sinh trưởng là các hóa chất có thể gây độc cho người và gia súc. Các chất này lúc thu hoạch có khi vẫn bám trên mặt lá, không rửa kỷ sẽ rất có hại.

– Hạn chế phân phun lá cho các loại rau ăn.

4. Bón phân hợp lý cho rau an toàn

Hiện nay nhiều loại thực phẩm trong đó có rau quả không sạch do bón phân đạm, phun thuốc bảo vệ thực vật sử dụng chưa đủ thời gian cách li, bón phân chuồng tươi, tưới nước bẩn… ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người, công tác an toàn thực phẩm đang báo động và được nhiều người quan tâm. Việc sản xuất rau an toàn được nhà nước và các địa phương khuyến khích.

– Các loại phân chuồng nếu bón phân tươi rất bẩn, nhiều trứng giun sán, vi sinh vật gây bệnh sẽ bám vào rau, quả gây bênh cho rau và người sử dụng. Loại phân này cần ủ hoại mục bằng cách trộn lẫn với 2 – 5% lân supe chất đống, chát kín bùn trong khoảng 2 tháng, nhiều loại trứng giun sán và vi trùng gây bệnh sẽ bị tiêu diệt. Các chất dinh dưỡng khó tiêu sẽ được vi sinh vật phân giải thành dạng dễ tiêu, phân tơi xốp không còn mùi hôi, đem bón cho rau rất tốt.

Không bón nước giải, phân chuồng tươi cho rau an toàn

– Các loại nước giải, nước phân chuồng tươi chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh cũng không được tưới cho rau an toàn. Loại nước giầu chất hữu cơ đã được vi sinh vật yếm khí phân giải dùng bón cho rau an toàn. Loại nước giải giầu chất hữu cơ và đạm này cần được ngâm với 1 – 2% lân supe trong 40 – 50 ngày cho hoại mới sử dụng được. Nước và mùn bã các bể khí sinh học biogas thải ra là loại phân hữu cơ đã được vi sinh vật yếm khí phân giải dùng bón cho rau an toàn rất tốt.

Có thể dùng các loại phân hữu cơ vi sinh chất lượng tốt như phân lân vi sinh Sông Ranh, phân hữu cơ vi sinh PTS 9, sản phẩm vi sinh Vườn Sinh Thái… bón cho rau thay thế phân chuồng.

Bón đạm cho rau khi cây còn nhỏ, bón đạm urea cho rau đã lớn phải đảm bảo đủ thời gian cách li 15 ngày mới được sử dụng. Nếu bón đạm chưa đủ thời gian cách li, chất đạm ở trong lá dưới dạng nitrat, nitrat amôn, khi ăn vào, chúng tích lũy trong mô mỡ của cơ thể gây ngộ độc mãn tính, đến lượng đủ lớn sẽ là nguyên nhân gây ung thư cho con người.

Các loại phân bón giầu mùn (acid amin), nhiều vi sinh vật có ích như: K-Hunmate; K-H701/702; A-H502/503; N-H601/602; Vườn Sinh Thái; Yogen; atonic chúng tôi cho rau an toàn rất tốt nhưng phải tuân thủ thời gian cách li có ghi trên bao bì từng loại sản phẩm.

Từ những hiểu biết về bón phân cho rau an toàn, bà con có thể tự sản xuất rau cung cấp cho gia đình và cho thị trường được mang thương hiệu rau an toàn, chất lượng đảm bảo.

5. Giới thiệu các loại phân hữu cơ trong sản xuất rau sạch

Phân chiết suất sinh học

– Vật liệu từ cây trồng:

+ Đường hoặc rỉ mật 1kg.

+ Cây trồng: Rau, quả vẫn còn tươi 3kg.

Dụng cụ: Thùng nhựa hoặc chai, bình,…

Phương pháp chế biến:

+ Cắt nhỏ các phần của cây, đem trộn với đường.

+ Cho vào thùng và ấn chặt, rồi đậy nắp kín.

+ Để lên men 3 – 4 tuần.

+ Đường hoặc rỉ mật: 1kg.

+ Động vật: 1kg.

Cách sử dụng:

+ Pha tỉ lệ phân và nước là 1/500 – 1000.

+ Phun cho cây hoặc tưới ngay cho thân cây hoặc gốc cây

Để thùng chứa ở nơi bóng tối.

+ Có thể sử dụng như phân bón.

+ Lên men càng lâu càng tốt.

+ Không phải bón kết hợp với các loại phân hữu cơ khác trên mặt luống trồng nên tủ rơm rạ hoặc các tồn dư cây trồng khác để tăng hàm lượng chất hữu cơ.

Phân ủ phụ phẩm cây trồng hoặc rác sinh hoạt

Phân ủ là một loại phân hữu cơ trong đó có phế phụ phẩm cây trồng và phân gia súc

+ Phế phụ phẩm cây trồng : 2 phần

+ Phân gia súc : 1 phần.

+ Chế phẩm vi sinh vật chế biến phân ủ: 1 gói

– Phương pháp ủ: Giống như ủ phân chuồng, thời gian ủ từ 2,5 đến 3 tháng.

– Cách sử dụng: Bón cho rau 3 – 5 lần, chỉ bón khi rau đã phân giải hoàn toàn, nên trộn lẫn với đất trước khi gieo hạt hoặc trồng cây con. Nên bón kết hợp với các loại phân hữu cơ khác trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây rau.

Phân hữu cơ sinh học

Là một loại phân hữu cơ được chế biến từ quá trình lên men phế phụ phẩm cây trồng và động vật nhờ vi sinh vật ở trong nước. Có thể sử dụng loại phân này để bón cho cây trồng trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển, nhằm bổ sung chất dinh dưỡng kịp thời, đồng thời còn tăng lượng vi sinh vật trong đất.

+ Phân gà: 20kg.

+ Cám gạo 30kg.

+ Chế phẩm vi sinh vật 1 gói.

– Phương pháp làm khô phân hữu cơ:

+ Trộn đều phân gà với cám, sau đó cho chế phẩm VSV vào và trộn đều.

+ Đậy kín đống phân.

+ Trong 1 tuần đầu, đảo đều đống phân hàng ngày, nhớ đậy kín sau khi đảo xong.

+ Bảo quản cho đến khi khô.

+ Giữ phân khô trong bao giấy.

– Phương pháp chế biến phân hữu cơ lõng

+ Trộn đều phân khô với nước trong thùng chứa với tỉ lệ: 1kg phân khô: 20l nước. trộn thêm 1kg đường.

+ Pha loãng nước 20 – 40 lần và có thể bón cho nhiều loại cây.

– Phương pháp bón:

+ Bón xung quanh gốc cây.

+ Tưới vào đất.

Phân ủ sinh hoạt

Là một loại phân hữu cơ đã qua quá trình lên men với enzyme, giúp nâng cao độ phì đất, phân hủy các chất hữu cơ trong đất thành chất dễ tiêu, cung cấp cho cây.

– Vật liệu: Enzym 1 + đường 1 + nước 100, đổ vào trong đống phân ủ gồm các nguyên liệu:

+ Phân động vật, xơ dừa 1kg.

+ Vật liệu hữu cơ: Lá cỏ, rơm rạ 1kg.

– Chế biến men nước: Rác thải 3kg + đường đỏ 1kg + nước 10l trộn lẫn với nhau và ủ lên men trong 3 tháng. Có thể đựng trong thùng nhựa và đậy kín trong 3 tháng. Sau 3 tháng, nước sẽ có mầu nâu vàng và mùi chua cay. Nếu có mầu đen và mui hôi là bị hỏng.

– Chế biến phân ủ sinh học:

+ Trộn enzym, đường và nước đổ vào đống phân ủ.

+ Trải đều đống phân ủ lên mặt đất, rồi rải lên vỏ trấu hoặc rơm rạ. Tránh ánh nắng mặt trời ít nhất 5 ngày. Ngày thứ 2 và 3 kiểm tra nhiệt độ. Không đảo đống phân. Sau khoảng 20 ngày thì hoàn thành việc ủ phân.

+ Cho phân ủ sinh học vào bao và có thể bảo quản trong thời gian dài.

K – humate hữu cơ cao cấp (phân bón qua lá và qua rễ)

+ Tăng cường khả năng đậu quả, kháng sâu bệnh.

+ Tăng chịu hạn úng.

+ Tăng năng suất và phẩm chất cây trồng.

+ Giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

– Cách sử dụng:

Hòa 1,4 nắp cho bình phun 8 – 10l nước. Phun cho các loại rau như mướp đắng, dưa chuột và ớt.

– Các chất điều hòa sinh trưởng mang tính chất đặc hiệu nên cần lưu ý sử dụng đúng loại cây và mục đích cần sử dụng.

– Dùng đúng nồng độ và lượng sử dụng đúng thời kỳ sinh trưởng của cây mới có tác dụng tốt

+ Xử lý hạt: Tăng tỉ lệ nẩy mầm, sinh trưởng nhanh, Tăng năng suất cà chua, ớt, củ cải, ngâm hạt trong 24 giờ. Sử dụng GA3: 5 – 2ppm.

+ Điều khiển giới tính: Dùng , GA 3, Etylen,… để cân bằng giới tính ở cây họ bầu bí, ở dưa chuột. Sử dụng GA 3 1.000ppm tại thời điểm bắt đầu 1 lá thật, duy trì giống 100% hoa cái.

+ Cà chua: TIBA nồng độ 50 – 100ppm, Anpha NAA: 50ppm.

+ Họ bầu bí: TIBA – 10ppm

+ Cà: Anpha NAA – 50ppm

Nguồn: Tài liệu kỹ thuật trồng rau an toàn

Sử dụng những chiếc bỉm của bé để trồng rau, ý tưởng nghe có vẻ “điên rồ” nhưng khi chứng kiến sự lớn nhanh “thần thánh” của các loại rau, bạn sẽ vô cùng bất ngờ…

Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cải xanh, cải chíp; Lựa dụng cụ, vật tư, trang thiết bị và thực hiện chăm sóc cây đúng kỹ thuật; Thực hiện các bước trong quy trình trồng và chăm sóc…

Khái niệm về rau sạch, tình trạng sản xuất rau ở nước ta, hướng dẫn trồng rau xanh tại nhà, kỹ thuật trồng rau ăn lá bằng các phương pháp trồng trong thùng xốp, thủy canh…

Kinetin thường được sử dụng trong nuôi cấy mô thực vật để kích thích sự hình thành callus (mô sẹo) (kết hợp với auxin) và tái tạo các mô chồi, ứng dụng trong việc đánh thức chồi ngủ…

6-Benzylaminopurine là thuốc kích thích, điều hòa tăng trưởng thực vật phổ rộng (Hormone Cytokinin 6-BAP). Nó có thể đẩy nhanh sự phát triển của tế bào. Khi được sử dụng với gibberellin làm tăng kích thước của…

Phương Pháp Trồng Rất Dễ Tại Nhà

I.Nguyên liệu cần được xử lý trứơc khi tiến hành kỹ thuật trồng nấm mối đen:

Nấm mối đen rất dễ trồng có thể trồng được ở tất cả mùn cưa. Nhưng tốt nhất là ở mùn cưa trên cao su. Không nên sử dụng mùn cưa bị mốc hay cứng nên dùng mùn cưa mới. Để nấm có thể phát triển tốt. Nếu mùn cưa khô không nên để lên men hay bị ẩm mốc vì sẽ làm mất chất dinh dưỡng của nấm

II.Tạo độ ẩm và trộn nguyên liệu:

Để tạo ra kỹ thuật trồng nấm mối đen đạt chuẩn thì nên tạo được độ ẩm phù hợp. Và dùng nước sạch trộn với mùn cưa sau cho khi bóp lại thì nước rỉ nhẹ là độ ẩm đạt chuẩn lấy tấm bạt phủ kín lại. Cứ 0,5kg vôi bột thì sẽ tương ứng với 100kg mùn cưa đã được ủ ẩm. Và trộn thật đều kiểm tra xem độ ẩm đạt được 65%. Thì đem đi ủ trong khoảng 4-5 ngày trong thời gian ủ nên đảo qua một lần để nguyên liệu được ngấm đều.

Sau đó thì tiến hành đóng vào túi nilon( túi PP chịu được nhiệt). Có kích thước:19x37cm, túi có hình dạng là một khúc gỗ có chiều cao từ 20-22cm, có cổ nút vầ nắp đậy. Tiếp tục ủ trong khoảng 15-20 ngày trong quá trình ủ nên đảo qua 1 đến 2 lần. Trộn đều với vôi bột và cám gạo khoảng 3-5kg, sau đó tiến hành đóng vào túi.

III.Hướng dẫn đóng túi mùn cưa:

Kỹ thuật trồng nấm mối đen cần phải biết là cách đóng mùn cưa:

 Cho mùn cưa vào rồi dồn chặt cho tới khi cách nắp cổ 5-7cm. Dùng nilon luồn qua nắp cổ bịch bẻ xuống để cho cổ bịch nằm giữa túi nilon. Và dùng dây buộc chặt nắp cổ sử dụng bông chống nước vo tròn thành nút và thắt chặt vào nắp cổ.

IV.Hấp tiệt trùng túi mùn cưa:

Kỹ thuật trồng nấm mối đen tiếp theo là hấp khử trùng. ( trong các khâu thì khâu nào cũng quan trọng nên cần làm đúng theo hướng dẫn để nấm đạt chất lượng): hấp phôi trong thùng phuy từ 10-12 tiếng nhiệt độ đảm bảo giữa các túi mùn cưa là 95 độ C – 100 độ C. Nếu hấp trong nồi áp suất thì ở nhiệt độ 120 độ C – 125 độ C hấp khoảng 180 phút là xong. Để tiến hành mở rộng kinh doanh sản xuất lớn thì nên hấp trong hơi nước đã được bão hoà. Hấp trong khoảng thời gian 10 tiếng bằng phương pháp xây lò. Hấp một lần được khoảng tối đa là 800 túi tuỳ theo dung tích xây lớn hay nhỏ

V.Tiến hành cấy giống:

Có 3 cách để cấy giống đó là meo hạt và meo que

Cách thứ nhất: Kỹ thuật trồng nấm mối đen bằng meo hạt

Dùng một que sắt để tém giống sang túi mùn cưa và lắc đều lên phía trên mặt túi. Tỷ lệ của giống chuẩn bị cấy vào là 1,2% so với lượng mùn cưa

    Cách thứ hai: Kỹ thuật trồng nấm mối bằng meo que

    Dùng pen vô trùng keo nhẹ 1 que giống qua các lỗ chuẩn bị cấy giống, đầu trên của que phải sát với bề mặt túi mùn cưa. Khi tiến hành cấy giống nên làm ở trong phòng kín và được hơ trên lửa đèn cồn. Sau khi cấy giống xong bỏ các túi này vào trong phòng ươm sợi. Thời gian ủ này mất khoảng tối đa 75 ngày.

      Cách thứ ba :Kỹ thuật trồng nấm mối đen bằng meo lỏng

      Đây là kỹ thuật mang lại hiệu quả cao nhất hiện được rất ích đơn vị cung cấp meo nấm mối đen sử dụng vì mới ra đời

      HIMANA cung cấp các loại nấm và đông trùng hạ thảo chính hiệu. Để mua được các sản phẩm chất lượng, quý khách hãy liên hệ ngay HIMANA để được tư vấn mua hàng.

      Thông tin liên hệ:

      CÔNG TY TNHH HIMANA

      Địa chỉ: 25/8KT3, Khu phố Tây A, Phường Đông Hoà, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.

      Điện thoại + Zalo: 0988 308 588

      Hotline: 0983 580 583

      Email: hoangkimphat168@gmail.com

      Website: www.himana.vn

3 Phương Pháp Trồng Rau Mầm Tại Nhà Chi Tiết Nhất

Khay nhựa trồng rau mầm, rổ nhựa,…

Hạt giống sạch ( rau muống, rau dền, cải cúc, cải xanh ,… )

Bông gòn

Nước sạch

Dụng cụ trồng rau sạch tại nhà

Kệ trồng rau mầm nếu bạn muốn trồng nhiều và tiết kiệm diện tích .

Cách trồng rau mầm tại nhà bằng bông gòn nhanh gọn, dễ dàng:

-Dàn mỏng bông gòn vào khay nhựa ( khay này cao khoảng 5 cm, không cần quá cao, không có lỗ thoát nước)

– Rải đều hạt giống lên trên mặt của bông gòn.

– Dùng bông gòn dàn lên 1 lớp mỏng khoảng 2cm, tưới nước cho bông gòn ướt (lớp này có thể dùng hoặc không dùng đều được)

– Lưu ý: nên mua bông gòn miếng để dễ trồng hơn, rễ dễ bám vào bông gòn để hút nước và nhanh lớn, khi thu hoạch cũng không bị lẫn bông gòn vào rau mầm.

Rau mầm là loại rau sạch được trồng bởi các loại hạt giống như: củ cải, cải ngọt, cải bẹ, cải cúc, rau muống, hành tây, đậu xanh, đậu đỏ… Rau mầm được trồng và thu hoạch trong từ 5-7 ngày nên hàm lượng dinh dưỡng sản sinh trong quá trình nảy mầm cao gấp 5 lần so với rau bình thường. Rau mầm chứa nhiều vitamin, khoáng chất hữu cơ, axit amin, chất đạm, enzym có ích, dễ tiêu hóa và chất phytochemical đều là những chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người.

Trồng rau mầm bằng phương pháp thủy canh là gì?

– Trồng rau mầm bằng phương pháp thủy canh là cách trồng dùng dung dịch dinh dưỡng để hạt giống sinh sôi và phát triển. Bạn có thể dùng bất kỳ loại rau nào để trồng rau mầm bằng phương pháp này mà không cần 1 nắm đất nào. Cách trồng này hữu hiệu và rất phổ biến để trồng rau mầm.

Cách trồng rau mầm bằng phương pháp thủy canh “chuẩn” thành công ngay lần đầu áp dụng

Bước 1: Chuẩn bị hạt giống, dung dịch dinh dưỡng trồng thủy canh.

– Hạt giống: bạn chọn bất kỳ loại hạt nào tùy thích. Nên chọn hạt giống tốt, đảm bảo chất lượng.

– Dụng cụ: 1 thùng xốp, 1 khay nhựa

– Dung dịch thủy canh: Mua tại cửa hàng bán hạt giống, vật tư nông nghiệp… có nhãn mác, thành phần đầy đủ, rõ ràng.

Bước 2: Xử lý rau mầm.

– Ngâm hạt giống với nước ấm theo tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh hoặc dùng phèn chua 300-400gr pha với 10-12l nước ngâm trong 20-25 phút.

Bước 3: Cách trồng rau mầm bằng phương pháp thủy canh

– Lót nilon đen trong thùng xốp hoặc khay nhựa để dung dịch không rò rỉ ra ngoài.

– Pha dung dịch dinh dưỡng theo tỉ lệ theo hướng dẫn khi mua, pha sao cho dung dịch thủy canh cách mép thùng khoảng 5cm là được.

– Gieo hạt:

Đặt 1 rổ hoặc giá trong thùng xốp sao cho đáy rổ ngập trong dung dịch để hạt giống sẽ ngập 1 nửa hạt vào dung dịch lấy dinh dưỡng.

Gieo hạt giống lên trên giá, gieo đều tay và không làm đè lên nhau.

Lượng dung dịch chỉ ngập 1/2 hạt giống là được.

– Cần chú ý: Thường xuyên theo dõi mực nước dung dịch, không cho dung dịch ngập hết hạt giống, không cho nước trong quá trình làm.

Tham khảo chi tiết cách trồng rau mầm bằng phương pháp thủy canh:

2. Cách trồng rau mầm tại nhà bằng cát đơn giản hiệu quả

Ngoài phương pháp trồng bằng thủy canh, thì có một phương pháp khác cũng khá đơn giản, hiệu quả và phổ biến là cách trồng rau mầm bằng cát. Cách trồng này được nhiều người đánh giá về hiệu quả tương tự như cách trồng khác mà lại tiết kiệm nữa. Ngại gì mà không thử làm theo.

Chuẩn bị trước khi trồng rau mầm bằng cát:

– Cát: chuẩn bị loại cát dùng để xây nhà, đem về sàng lại để loại bỏ hết tạp chất, sau đó đem rửa cát rồi ngâm trong 1 ngày để làm sạch hoàn toàn tạp chất có trong cát.

– Hạt giống: các loại hạt như hạt cải, mồng tơi, rau muống, cải bẹ, cải cúc… tìm mua nơi chất lượng, uy tín, đảm bảo.

– Khay hoặc thùng xốp.

Cách trồng rau mầm bằng cát:

– Đổ 1 lớp cát khoảng 3cm vào thùng xốp hoặc khay có sẵn.

– Gieo 1 lớp mỏng đều hạt giống lên trên cát, không để hạt giống chồng chéo lên nhau làm rau mọc dày, nhỏ cây.

– Lấy 1 miếng bìa carton đậy lại tránh ánh sáng trực tiếp. Mỗi ngày chỉ tưới nhẹ 1 lượng nước vừa đủ ẩm cho cát và mang đặt ra nơi có ánh sáng để rau mầm phát triển, xanh non mơn mởn.

Tái chế để trồng rau mầm bằng cát lần sau

– Thu hoạch xong rau mầm, bạn đem cát sàng cho sạch rồi phơi khoảng 2 ngày để dùng trồng tiếp.

3. Cách trồng rau mầm tại nhà bằng bông gòn:

Chuẩn bị nguyên liệu trồng rau mầm: