Phương Pháp Trồng Quất Cảnh / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Phương Pháp Chăm Sóc Cây Quất Cảnh

Trồng quất có thể trồng thẳng trực tiếp trên đất nhưng cũng có thể trồng vào chậu. Thường để quất phát triển khoẻ thì nên trồng ngoài đất vườn sau đó mới đưa vào chậu.

Vào dịp Tết Nguyên đán, cây Quất cảnh (Tắc Kiểng) được nhiều người ưa chuộng để trưng bày. Để trồng được một cây quất thương phẩm dạng trung bình (chiều cao cây 1m, đường kính tán 0,6m) thì cần thời gian là 3 năm kể từ khi chiết cành. Đất trồng thường là đất vườn, đất pha cát, sét, bảo đảm được độ thông thoáng và độ ẩm. Độ pH thích hợp đối với đất trồng cây quất là từ 5 – 6.

Trồng quất có thể trồng thẳng trực tiếp trên đất nhưng cũng có thể trồng vào chậu. Thường để quất phát triển khoẻ thì nên trồng ngoài đất vườn sau đó mới đưa vào chậu. Đất trồng cần lên líp cao, thiết kế mương nước xung quanh, líp rộng từ 4 – 6m, mương khoảng từ 20 – 30cm, tránh để nước ngập, quất sẽ ngừng phát triển và thậm chí có thể chết.

Để cây phát triển tốt trong giai đoạn đầu cần chăm sóc và quản lý tốt như bón phân, tưới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh,… Bón lót mỗi gốc 20 – 25kg phân chuồng hoai, ráo mục. Bón thúc với phân N-P-K 16-16-8 mỗi gốc trung bình từ 0,3 – 0,5kg/năm, chia làm 2 lần bón cách nhau 40 ngày. Khi cây chuẩn bị ra hoa, bón thêm phân KCl 100g/gốc để tăng cường đậu trái và trái ít bị rụng.

Ngoài ra để cây phát triển mạnh, cành lá xanh mướt, cần phun thêm phân bón lá, cứ 15 ngày phun một lần. Quất là loại cây cho ra trái quanh năm, nhưng để điều chỉnh cho quất có trái đúng vào dịp tết, cần có kỹ thuật. Đến khoảng tháng 5, 6 âm lịch bắt đầu phải thăm chừng thường xuyên vườn quất. Nếu phát hiện thấy cây nào có trái phát triển mạnh thì tiến hành đào bứng cây trồng vào chậu, chú ý đừng để vỡ bầu rễ.

Sau 1 tháng, cây sẽ có một đợt ra hoa đầu tiên, nên lẩy bỏ hết, đến đợt sau ra hoa nở rộ, đợi cho các cánh hoa rụng hết, cỡ một tuần lễ, là bắt đầu bón thúc phân chuồng hoai, phân lân, nhất là phân hóa học K2SO4 cỡ 10g cho một bình 8 lít. Không nên bón phân KCl, trái sẽ mất mùi thơm. Có thể rắc thêm vôi bột cách xa gốc 10 – 15cm. Lưu ý tỉa cành, tạo nhánh cho cây quất có dáng đẹp. Tiếp tục tưới nước chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, mỗi tháng bón thúc thêm phân 1 lần, đến tháng 12 âm lịch, khi trái quất bắt đầu chín mới thôi.

Phương Pháp Để Chăm Sóc Cây Quất Cảnh Trưng Tết

Trồng quất có thể trồng thẳng trực tiếp trên đất nhưng cũng có thể trồng vào chậu. Thường để quất phát triển khoẻ thì nên trồng ngoài đất vườn sau đó mới đưa vào chậu. Đất trồng cần lên líp cao, thiết kế mương nước xung quanh, líp rộng từ 4 – 6m, mương khoảng từ 20 – 30cm, tránh để nước ngập, quất sẽ ngừng phát triển và thậm chí có thể chết. Quất cảnh cần bón lót, bón thúc cho hợp lý thì mới phát triển tốt, cho trái nhiều.

Quất không trồng bằng hạt vì cây dễ bị biến dị, chậm ra trái. Nên áp dụng phương pháp trồng chiết cành. Sau khi chọn cành chiết rồi tiến hành khoanh vỏ, để khô 3 – 4 ngày, quấn rơm nhào với đất bùn ướt, bên ngoài bao một lớp nylon có lỗ thoát nước.

Để cây phát triển tốt trong giai đoạn đầu cần chăm sóc và quản lý tốt như bón phân, tưới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh,… Bón lót mỗi gốc 20 – 25kg phân chuồng hoai, ráo mục. Bón thúc với phân N-P-K 16-16-8 mỗi gốc trung bình từ 0,3 – 0,5kg/năm, chia làm 2 lần bón cách nhau 40 ngày. Khi cây chuẩn bị ra hoa, bón thêm phân KCl 100g/gốc để tăng cường đậu trái và trái ít bị rụng.

Ngoài ra để cây phát triển mạnh, cành lá xanh mướt, cần phun thêm phân bón lá, cứ 15 ngày phun một lần. Quất là loại cây cho ra trái quanh năm, nhưng để điều chỉnh cho quất có trái đúng vào dịp tết, cần có kỹ thuật. Đến khoảng tháng 5, 6 âm lịch bắt đầu phải thăm chừng thường xuyên vườn quất. Nếu phát hiện thấy cây nào có trái phát triển mạnh thì tiến hành đào bứng cây trồng vào chậu, chú ý đừng để vỡ bầu rễ.

Sau 1 tháng, cây sẽ có một đợt ra hoa đầu tiên, nên lẩy bỏ hết, đến đợt sau ra hoa nở rộ, đợi cho các cánh hoa rụng hết, cỡ một tuần lễ, là bắt đầu bón thúc phân chuồng hoai, phân lân, nhất là phân hóa học K2SO4 cỡ 10g cho một bình 8 lít. Không nên bón phân KCl, trái sẽ mất mùi thơm. Có thể rắc thêm vôi bột cách xa gốc 10 – 15cm. Lưu ý tỉa cành, tạo nhánh cho cây quất có dáng đẹp. Tiếp tục tưới nước chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, mỗi tháng bón thúc thêm phân 1 lần, đến tháng 12 âm lịch, khi trái quất bắt đầu chín mới thôi.

Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác

Trồng Và Chăm Sóc Cây Quất Bằng Phương Pháp Chiết Cành

BonsaiArt – Trồng và chăm sóc cây quất cảnh bằng phương pháp chiết cành sao cho ra nhiều quả vào đúng dịp cuối năm, để trang trí cho dịp tết nguyên đán.

Quất hay còn gọi là tắc ở miền nam, tên khoa học của chúng: Citrus japonica.

Quất là loài cây thường xanh, có thể làm cây trồng trong nhà. Cây quất hay được trồng làm cây cảnh, thậm chí làm bonsai.

Ở Trung Quốc và Việt Nam, cây quất ra trái hay được trưng bày vào dịp Tết vì người ta cho rằng quất là biểu tượng của may mắn. Đông y hay dùng quả quất như một vị thuốc chữa các chứng bệnh do lạnh gây ra như viêm họng, lạnh bụng, cảm, v.v…

Cây quất là cây gỗ nhỏ, phân nhiều cành nhánh, lá đơn màu xanh thẫm. Hoa thường đơn độc, nở xòe 5 cánh màu trắng tươi, rất thơm. Quả dần từ màu xanh sang màu cam hoặc vàng cam khi chín; quả có nhiều hạt, nhiều múi, vị chua. Vỏ tắc có mùi tinh dầu thơm.

Cây quất dễ bị bệnh trong trường hợp thiếu phân, thiếu nước, thiếu ánh sáng và pH không phù hợp.

Quất sinh trưởng nhanh, tán lá đa dạng, lá ngắn đuôi lá tròn, tinh dầu trên lá có mùi thơm như cam, chanh. Rễ Quất ăn nông, xung quanh có một lớp nấm Mycorrhiza dày giúp cho việc hút nước và dinh dưỡng từ đất được dễ dàng hơn. Cây quất ra hoa quanh năm, nhưng mạnh nhất là vào cuối năm khi thời tiết chuyển xuân.

Cây có thể trồng ở nhiệt độ từ 12 – 39oC, trong đó nhiệt độ thích hợp nhất là từ 23 – 29oC. Nhiệt độ thấp hơn 12oC và cao hơn 40oC cây ngừng sinh trưởng. Ở những vùng vào mùa hè nóng nhiệt độ trên 40oC, cây dễ bị khô héo và rụng lá.

Đa số các gia đình VN đều quan niệm rằng khi đặt và trang trí chậu cây quất cảnh trong nhà thì gia đình sẽ gặp may mắn và nhiều tài lộc cả năm mới.

Để có một cây quất cảnh với thật nhiều quả nhất và ra vào đúng vào dịp tết nguyên đán, thì ta cần phải áp dụng một số kỹ thuật trồng và chăm sóc theo phương pháp khoa học nhất định. Cây quất từ khi chiết cành đến thời điểm đem bán sẽ mất thời gian ít nhất 3 năm.

Cây Quất con thường được tạo thành bằng cách chiết từ cây mẹ. Có nhiều gia đình, các cơ sở trồng cây quất cảnh thường nhiều cây quất mẹ lâu năm để chiết ra được nhiều cây con. Ngoài thị trường, có giá bán trung bình khoảng 15.000 – 20.000 đồng/cây

Cây quất cảnh thường được chiết vào tháng 12 âm lịch để có thể trồng vào mùa xuân năm sau. Khi đó cây sẽ sinh trưởng tốt hơn các mùa khác. Sau 2 tháng rễ cây bắt đầu phát triển thì ta có thể cắt, tách cây quất đem trồng vào chậu.

Khi chọn cành để chiết làm giống ta nên chọn những cành to bằng ngón tay út, không sâu bệnh, cành và lá phát triển đều. Mục đích là để cây phát triển tốt, rễ phát sau khi chiết nhiều.

Ta khoanh vỏ với chiều dài 2cm, cạo hết lớp tượng tầng xung quanh cành để tránh tái sinh vỏ, để cho khô (khoảng 1 -2 ngày) sau đó dùng xơ dừa hoặc đất ẩm bó lại bằng bao nilon trong, cột chặt 2 đầu không để thoát hơi nước ra ngoài tránh bị khô.

Sau 45-60 ngày cây quất sẽ ra rễ, khi nhìn bên ngoài thấy rễ trắng mọc ra là có thể cắt và đem trồng.

Chăm sóc quất ra tết chuẩn Trồng và chăm sóc cây quất con

Bạn nên chọn chậu cho quất bằng sành, sứ … đất trồng phải làm cho đất tơi xốp, cần bón 1-2kg phân vi sinh hoặc 3-5kg phân chuồng hoai mục để bón lót chậu. Mỗi chậu trồng 1 cây.

Để cây quất cảnh có thể phát triển tốt trong giai đoạn đầu ta cần chăm sóc và quản lý tốt như: bón phân, tưới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh, …

Ta nên sửa tán lá hàng năm từ 3-4 lần, mục đích là làm cho tán phát triển đều và theo ý thích của mình. Chú ý khi sửa tán xong thường xuyên xử lý thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh mà đặc biệt là sâu vẽ bùa hại lá.

Vào mùa khô, thường xuyên mỗi ngày tưới nước một lần vào lúc trời mát. Vào mùa mưa cần làm chỗ thoát nước tốt để cây không bị ngập.

Bón phân như thế nào cho hợp lý

Mỗi năm cần bón phân cho cây 3 lần. Những loại phân chủ yếu hay dùng là DAP, NPK hay phân vi sinh.

Khi bón thì rải theo gốc và chủ ý khoảng cách 15cm là được. Trong quá trình bón phân thì kết hợp với vun gốc lấp phân để phân không bị rửa trôi.

Bạn chú ý bón theo công thức 120g đến 150g NPK 20-20-25 và phân vi sinh vừa đủ trên 1 gốc trong vòng 1 năm.

Quất thì thường gặp sâu bệnh theo mùa. Ví như trời ẩm ướt thì hay bị nấm hại thân cây. Ngoài ra lúc này cũng tạo điều kiện cho rệp tấn công thân, rễ hay lá. Vì thế, hằng ngày khi tưới nước cần chú ý theo dõi kỹ càng để sớm tìm được biện pháp khắc phục hợp lý nhất.

Nếu không dùng quất để làm cây cảnh mà chỉ phục vụ những nhu cầu khác như nấu nước lá tắm cho trẻ em hay dùng quả để ăn thì tốt nhất là không nên phun thuốc sâu vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thay vào đó bạn có thể dùng dụng cụ thủ công để diệt sâu bọ. Còn nấm bệnh thì pha loãng nước vôi, nước muối phun cho cây là được.

Sang đến hè là lúc quất mọc cành rất nhanh. Vì thế lúc này bạn phải tỉa bớt cành cho cây có sức phát triển. Chỉ chọn 3-5 cành khỏe mạnh nhất giữ lại. Những cành khác tỉa bớt cho cây thông thoáng.

Sau đó căn cứ vào tình hình của cành chính giữ lại mà tỉa bớt chồi, chỉ giữ lại 4 đến 5 chồi khỏe mạnh là được.

Sau 2 tháng thì cành đồng loạt mọc. Lúc này phải khống chế để cành không mọc quá nhanh bằng cách tỉa lần 2. Sau đó, khi cành mọc 8 -10 lá thì bắt đầu bấm ngọn cho tới khi cây ra hoa.

Chăm sóc và bón phân cho cây quất thương phẩm

Để tạo ra những cây quất cảnh, cây quất Bonsai ra quả vào đúng dịp tết thì ta cần có nhiều kinh nghiệm và áp dụng đúng quy trình kỹ thuật.

Sau mùa xuân nhiệt độ lên cao, quất mọc nhanh, phải tiến hành tỉa thưa, chọn 3-5 cành chính để lại, còn lại cần phải tỉa bớt. Sau đó theo tình hình khỏe hay yếu của cành chính, cắt bớt để lại 4-5 chồi khỏe.

Khi cây mọc được 2 tháng cành mới mọc đồng loạt, để khống chế không cho cây mọc quá nhanh thì ta lại tiến hành tỉa lần thứ hai. Về sau cành mới mọc 8-10 lá thì hái ngọn, cho đến kỳ ra hoa kết quả.

Cách làm quả quất nhanh lớn bóng và đẹp Bón phân hợp lý và giảm tưới nước

Quất mọc trên đất pha cát tơi xốp, chua. Khi trồng chậu nên dùng 4 phần lá khô, 5 phần đất cát, 1 phần phân khô trộn đều làm đất nuôi.

Sau khi tỉa cành phải bón 1 lần phân hữu cơ (phân người, phân xanh, phân cá….) sau đó cứ 10 ngày bón bổ sung 1 lần. Khi nhiệt độ thích hợp, nước phân đủ có lợi cho việc ra ngọn. Sau khi cành non bị hái, phải bón phân P (KH2PO4, Ca3PO4), để xúc tiến hình thành ra hoa của cây.

Khống chế nước để xúc tiến phân hóa chồi hoa. Người ta thường nói “hoa khô quả ẩm”. Nghĩa là trong thời kỳ phân hóa chồi non phải tưới ít nước, trước mùa nóng 10 ngày phải giảm dần lượng nước tưới, đề phòng chồi mùa hè mọc quá nhanh, trước 5 ngày phải ngưng tưới, trải qua 3-4 ngày phơi nắng để lá non khô héo rủ xuống, đất chậu khô trắng.

Nhưng để lá héo vừa, không nên để cây bị héo, sáng sớm, chiều tối nên tưới một ít. Khi chồi chính chuẩn bị phình lên, xanh đến trắng, nghĩa là sự phân hóa chồi đỉnh đã hoàn thành, lúc này cần khôi phục việc tưới nước và bón ít phân, không lâu chúng sẽ ra hoa.

Giữ hoa và quả: Khi trồng cây quất cảnh thường có hiện tượng rụng hoa, rụng quả. Nếu kỳ ra hoa bị mưa hoặc khi ra chồi phân bón không đủ và nắng nóng, có thể làm cho cây rụng hoa quả.

Vì vậy phải chú ý quản lý trước và sau khi ra hoa, ngoài việc bón phân còn phải chú ý chiều tối cần tưới nước giảm nhiệt độ, nếu phát hiện ra chồi là phải hái ngay.

Khi cây ra hoa phải để hoa thưa vừa phải, tiết kiệm dinh dưỡng. Sau khi hoa hình thành quả phun 0,3-0,4% nước giải hoặc 0,3% phân tổng hợp, như vậy mới bảo vệ được quả. Khi đường kính quả non 1cm, còn phải tiến hành hái bớt quả, mỗi cành chỉ để 2-3 quả.

Cùng trong nách lá có đến 2-3 quả non, chỉ để 1 quả, làm thế nào quả trên cây phân bố đều. Sau đó kịp thời cắt bỏ cành mùa thu, không để cho kết quả lần thứ hai, làm cho quả to đều cùng độ chín.

Để quả sau tiết lập đông chín vàng đúng Tết xuân, nếu quả chín sớm, có thể dùng biện pháp che bón, tăng nước giải lên 0,4% để làm chậm quá trình chín quả;.

Nếu quả chín muộn, mùa xuân không kịp vàng, thì định kỳ trước 25 ngày dùng thuốc kích thích IAA 1,5×10-3 quét lên quả, hoặc phun Oreomycin 5×10-5, hiệu quả rất rõ rệt.

Các loại bệnh thường hay gặp ở quất

Sâu bướm phượng thường đẻ trứng rải rác trên các chồi non của cây. Sâu non nở ra ăn lá non và búp, làm cây sinh trưởng chậm, là bị khuyết nham nhở làm mất vẻ đẹp tự nhiên của cây.

Phòng trừ: Thường xuyên kiểm tra các chậu quất, khi mật độ sâu thấp có thể bắt và diệt bằng tay. Khi mật độ sâu cao, dùng một trong các loại thuốc để phun như Ofatox 400EC, Bassa 50EC, Karate 2,5 EC…, nồng độ từ 0,1- 0,15%.

Rệp hại quất cảnh thường sống thành từng ổ trên các búp non, chùm hoa và quả non. Rệp chích hút dịch làm lá, búp và quả non phát triển dị dạng.

Phòng trừ: Nếu số lượng rệp ít có thể ngắt ổ rệp tiêu huỷ để tránh lây lan. Khi mật độ rệp cao có thể dùng một trong các loại thuốc để phun trừ như Bassa 50EC, Betox 5 EC, Karate 2,5 EC…, nồng độ từ 0,1- 0,15%.

Bào tử nấm thường tồn tại trên lá non, chúng xâm nhập và gây hại chủ yếu trên các phần non của cây như lá, cành và quả. Những lá bị hại phát triển công về một phía.

Phòng trừ: Cắt tỉa các lá và quả bị bệnh. Khi bệnh nặng có thể dùng các loại thuốc để phun trừ như Daconil 75 WP, Anvil 5 EC, Tilt super 300EC…

Bệnh thường làm cho rễ và phần gốc sát mặt đất bị thối và chết. Ngoài ra, bệnh còn gây hại trên thân, làm nứt vỏ cây, chảy nhựa màu nâu, dẫn đến chết thân cành.

Phòng trừ: Cần giữ vườn và chậu quất thông thoáng, giữ độ ẩm trong chậu vừa phải, không nên tưới quá đậm.

Bí quyết giữ cho quất sai quả dịp tết

Người trồng quất hay gặp phải tình trạng rụng hoa, quả. Nếu thời điểm ra hoa, kết quả mưa nhiều hoặc khi cây bắt đầu ra chồi mà phân bón không đủ kèm theo nắng nóng kéo dài thì đều có thể gặp hiện tượng này.

Do đó bạn cần lưu ý thời điểm trước và sau khi ra quả. Không chỉ bón phân đúng và đủ mà còn cần tưới nước vào lúc chiều mát để hạ nhiệt cho cây. Nếu có chồi phải lập tức hái.

Chỉ giữ lượng hoa vừa phải để cây tiết kiệm dinh dưỡng. Khi bắt đầu đậu quả pha nước giải loãng 0,3 – 0,4% hoặc phân tổng hợp loãng 0,3% để phun cho cây nhằm giữ quả.

Phương Pháp Tạo Thế Cho Cây Cảnh Bonsai

Chơi cây cảnh bonsai bao giờ cũng phải coi trọng gốc cây, gốc có to có khỏe thì cây mới mạnh, gốc phải to hơn thân. Gốc càng to càng thể hiện cây đã sống lâu năm. Nếu gốc có nhiều rễ nổi, rễ xum xuê càng đẹp. Cây trồng trong chậu phải là một gốc, trừ một số thế cây quần tụ giữa chiều cao và bề rộng của cây phải có sự tương xứng. Thân cây mềm mại duyên dáng, xiêu nghiêng hay đứng thẳng khỏe mạnh là tùy theo các thế cây

Ngoài ra chậu cây cũng là một trong những yếu tố quyết định vẻ đẹp của cây, những châu cây có hình dáng và kích thước phù hợp với cây sẽ làm vẻ đẹp của cây tăng lên rất nhiều.

Với kỹ thuật này có thể tạo bằng cách thay đổi hướng của thân và nhánh cây. Những cành mọc chĩa lên có thể uốn ngang hay vuốt xuống để tạo ấn tượng già dặn, trưởng thành. Uốn kẽm loại cây xanh quanh năm ở thời điểm nào cũng được (nhưng với các loại như tùng bách thì thời điểm tốt nhất là cuối mùa thu đến đầu mùa xuân). Nên uốn cây rụng lá theo mùa vào cuối xuân (trước khi cây đâm chồi) hay cuối thu (trước khi ngủ đông). Thực tế, chúng ta nên dựa vào dạng cây để chọn những cành mềm, dẻo, dễ uốn và không bị tách nhánh.

Bao lâu thì gỡ dây quấn? Điều này còn tùy thuộc độ dày của thân, cành, loại cây, chất lượng và tuổi cây. Nên thường xuyên kiểm tra dây quấn để đảm bảo dây quấn để đảm bảo dây không hằn vào vỏ khi cây phát triển. Phải cẩn thận khi chọn cỡ dây phù hợp với độ lớn và sự phát triển của cây. Nên thay đổi cỡ dây quấn theo độ dày của thân nhánh thì cỡ dây phải nhỏ dần, cỡ dây tương ứng bằng 1/6 đến 1/3 đường kính của cành hoặc thân chọn quấn. Để tháo dây quấn, tốt hơn hết bạn nên cắt dây thành những đoạn nhỏ, nhằm giảm bớt sự rủi ro, hư hại cho cây.

Lưu ý: Nguyên tắc tạo hình cho cây cảnh bonsai – Tạo cân đối: Một cây thiết kế đẹp cần có sự cân bằng toàn diện, từ sự tạo hình, uốn nắn cấu trúc của cây đến sự kết hợp giữa cây và chậu Có ba nhân tố chính cần lưu tâm: Rễ cây ăn lan, Thân cây, Cành cây.

Qua bài này xin giới thiệu các kỹ thuật cơ bản cho việc tạo hình và chăm sóc cho – một phong trào chơi cây cảnh nghệ thuật đang phát triển càng ngày càng mạnh hiện nay nhằm giúp một phần nào cho người mới chơi có một số kiến thức cơ bản để có thể tạo ra một tác phẩm đẹp với thời gian ít nhất với chi phí thấp nhất.

Các Phương Pháp Trồng Răng Giả

Các phương pháp trồng răng giả nào được sử dụng hiện nay?

Hiện nay tại các trung tâm nha khoa Đăng Lưu có áp dụng thành công 3 phương pháp trồng răng giả để phục hình nha khoa cho các bệnh nhân gặp phải vấn đề mất răng. Ba phương pháp đó bao gồm: Làm hàm giả tháo lắp, làm cầu răng sứ cố định và kỹ thuật cấy ghép implant. Để lựa chọn được một phương pháp trồng răng giả phù hợp, bạn cần tìm hiểu những ưu cũng như khuyết điểm của các phương pháp trồng răng giả này.

Hãy bắt đầu với một phương pháp được đánh giá là phù hợp trong phục hình mất răng. Kỹ thuật cấy ghép răng implant. Kỹ thuật này có thể áp dụng cho nhiều trường hợp từ mất một răng cho đến nhiều răng. Về phương pháp thì kỹ thuật sử dụng một trụ implant được làm từ chất liệu titan để cấy trực tiếp vào xương hàm để đóng vai trò là một chân răng thay thế cho chân răng bị mất. Sau khoảng thời gian chờ đợi trụ implant tích hợp khi cho vào xương (khoảng 3 đến 6 tháng), một mão răng sứ sẽ được chụp lên trên đầu trụ implant.

Ưu điểm của kỹ thuật này là răng giả thay thế tốt cho răng thật, cả về độ tự nhiên cũng như thực hiện các chức năng bình thường của răng nhờ cấu tạo ba phần tương tự như răng thật của răng implant. Răng tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào các răng khỏe mạnh bên cạnh. Độ bền của răng rất cao, có thể tồn tại suốt đời con người ở đúng vị trí vững chắc không bị lỏng lẻo. Răng implant còn có một ưu điểm nữa là nó ngăn ngừa tiêu xương rất tốt thậm chí sau khi cấy ghép phần xương bị tiêu sau khi mất răng còn được bổ khuyết. Răng implant chỉ có một khuyết điểm duy nhất là giá thành cao và đòi hỏi phải có bác sĩ tay nghề cao mới thực hiện được và phải mất khá nhiều thời gian mới hoàn thành được một răng hoàn chỉnh.

– Cầu răng sứ cố định: là một trong những phương pháp phổ biến được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp mất răng. Cách thực hiện lắp cầu răng sứ như sau: trước tiên bác sĩ sẽ mài nhỏ một hay nhiều răng ở hai bên vị trí bị mất răng để làm trụ cầu và sau đó một cầu răng sứ nhân tạo sẽ được lắp lên các trụ này. Ưu điểm của phương pháp này là có thể đảm bảo được chức năng ăn nhai bình thường và giá thành tương đối hợp lý. Tuy nhiên phương pháp này lại không khắc phục được tình trạng tiêu xương tại vị trí mất răng khiến xương tiêu nhiều ảnh hưởng đến đường nét khuôn mặt. Các răng thật bên cạnh cũng không thể thực hiện chức năng bình thường do đã bị mài nhỏ và hoạt động phụ thuộc vào cầu răng. Nguy cơ sâu răng và viêm nha chu, cầu răng bị lỏng cũng không hề nhỏ.

– Hàm giả tháo lắp: được áp dụng trong các trường hợp mất nhiều răng hay mất toàn hàm. Phương pháp này có ưu điểm là chi phí thấp, dễ thực hiện, thời gian thực hiện ngắn lại không phải xâm lấn răng, phù hợp với những người cao tuổi, người bị tiêu xương hàm nhiều, sức khỏe yếu. Hàm giả tháo lắp nâng đỡ các cơ môi, má, từ đó giúp hạn chế nếp nhăn, hóp má tại các vị trí mất răng.

Khuyết điểm của nó là vướng víu, không đảm bảo chức năng ăn nhai, ảnh hưởng đến phát âm. Nếu vệ sinh không tốt, việc sử dụng hàm giả tháo lắp có thể sẽ gây sâu răng và viêm nha chu tại nơi tiếp giáp giữa hàm giả với răng thật. Sau một thời gian sử dụng hàm giả thường trở nên lỏng lẻo, phải chỉnh sửa hoặc làm lại do xương dưới hàm giả tiêu dần.

Lưu ý : Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người