Phương Pháp Trồng Nấm Rơm Bằng Mùn Cưa / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Trồng Nấm Rơm Bằng Mùn Cưa. Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Bằng Mùn Cưa

Làm ẩm mùn cưa đến khi đạt độ thủy phân 70% rồi ủ mùn cưa thành đống (mỗi đống khoảng 300kg). Thời gian ủ là 4 – 6 ngày, cứ 2 – 3 ngày đảo 1 lần. Có một số lý do mà bà con phải ủ mùn cưa là:

Kích thích xạ khuẩn phát triển giúp phân hủy mùn cưa được tốt hơn. Khi mùn cưa phân hủy, nó sẽ bị phân giải thành các chất dễ tiêu giúp nấm hấp thu tốt hơn.

Quá trình ủ góp phần làm nguyên liệu chín và tiêu diệt các vi sinh vật có hại trong mùn cưa.

Để nâng cao năng suất nấm thu hoạch sau này, bà con có thể trộn thêm phân hữu cơ (phân chuồng, xác thực vật) và khoáng (tro…) vào đống ủ với lưu ý: các loại phân hữu cơ bổ sung không quá 20% khối lượng đống ủ, khoáng cần bổ sung khoảng 1%.

Sau khi mùn cưa đã được ủ, bà con cho thêm khoảng 3% bột nhẹ CaCO3 hoặc 1,5% vôi bột vào trộn với mùn cưa. Tiếp theo, bà con cho hỗn hợp mùn cưa vào các túi với kích thước 25cm, dài 40cm có khả năng chịu nhiệt, mỗi túi đựng 1,5kg mùn cưa. Sau đó, bà con dùng ống nhựa và bông để nút cổ túi lại.

Bước tiếp theo, bà con thực hiện thanh trùng cho các túi mùn cưa. Có nhiều cách thanh trùng như hấp trong thùng phi, xây lò hấp hoặc dùng nồi Autoclave. Đối với cách đầu tiên, bà con xếp các túi mùn cưa vào thùng và hấp cách thủy ở nhiệt độ 100 độ C trong 10 – 12 giờ kể từ thời điểm nước sôi.

Vì đây là khâu quan trọng nên mong bà con dành sự lưu ý đặc biệt.

Sau bước thanh trùng các túi mùn cưa, bà con mang các túi mùn cưa vào một căn phòng sạch sẽ và để cho nguội.

Lấy giống nấm (đang được bảo quản trong các tủ đảm bảo điều kiện vô trùng) để cấy vào các túi mùn cưa. Tỉ lệ cấy giống là lượng giống bằng 2,5 – 3% lượng nguyên liệu. Dễ hình dung hơn, 1 chai giống 400g thì bà con có thể cấy được cho 20 – 25 túi mùn cưa.

Cũng có nông hộ cấy nấm theo cách sau: với một khuôn mô gieo nấm có dạng hình thang đáy cụt chiều ngang từ 40 – 50 cm, chiều dài từ 60 – 120 cm, cao 40 cm, người ta nhồi mùn cưa vào khuôn thành từng lớp dày 10 cm. Sau đó, giống được cấy thành từng điểm, cách bìa mô từ 5 – 10 cm và cách nhau khoảng 20 cm. Mùa lạnh, chất mô cao và cấy khoảng 4 lớp, mùa nóng thì chất mô thấp hơn nên chỉ cấy khoảng 3 lớp.

Tiếp theo, bà con xếp mùn cưa lên giàn, các túi cách nhau 7 – 10 cm, ươm trong 60 – 70 ngày để sợi nấm phát triển ăn ra nguyên liệu mùn cưa và cho một màu trắng đồng nhất.

Trong thời gian này, bà con lưu ý đảm bảo độ thông thoáng của phòng ươm và loại bỏ các túi bị nấm mốc gây bệnh nhằm tránh lây lan chéo, đồng thời có các biện pháp chống chuột bọ, sâu hại cắn phá.

Hết giai đoạn nuôi sợi (khi các túi mùn cưa có sợi nấm mọc kín đến đáy túi), bà con mở túi bông và miệng túi ra, chuyển các túi này sang phòng khác. Phòng này khác với phòng ươm, và theo đó, cần độ ẩm phòng đạt 80%, nhiệt độ 16 – 18 độ C.

Sau khoảng 15 ngày, nấm sẽ bắt đầu lên và bà con có thể thu hoạch trong khoảng 4 – 5 tháng thì kết thúc đợt trồng nấm.

Trung bình, một túi nấm trồng theo phương pháp này sẽ cho 600 – 800g nấm tươi. Nếu không bán ngay, bà con cần bảo quản trong túi nilon ở nhiệt độ lạnh thích hợp trong thời gian hợp lý.

Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Bằng Phế Phẩm Mùn Cưa

Trồng nấm rơm bằng mùn cưa là một kỹ thuật vừa cho hiệu quả kinh tế cao, vừa tận dụng được phế phẩm mùn cưa giúp giảm ô nhiễm môi trường.

1. Chuẩn bị nguyên liệu để trồng nấm rơm trên mùn cưa.

– Làm ẩm mùn cưa để độ thủy phân đạt 70%, sau đó bạn ủ mùn cưa theo từng đống, mỗi đống khoảng 300kg. Ủ mùn cưa trong vòng khoảng 4-6 ngày, cứ 2-3 ngày đảo một lần.

– Sau khi mùn cưa đã được ủ, bà con cho thêm khoảng 3% bột nhẹ (CaCO3) hoặc 1,5% vôi bột vào trộn với mùn cưa rồi cho hỗn hợp này vào một chiếc núi nilon có khả năng chịu nhiệt. Mỗi túi rộng khoảng 25cm, cao 40cm, đựng 1,5kg mùn cưa. Sau đó bà con dùng ống nhựa và bông để nút cổ túi lại, sau đó cho túi mùn cưa vào nồi thanh trùng theo hai phương pháp sau:

+ Cách 1: Cho túi mùn cưa vào hấp trong nồi Autoclave dưới nhiệt độ 121 độ C, trong vòng 90 phút.

+ Cách 2: Hấp trong thùng phi hoặc xây lò theo kết cấu: đáy bằng chảo gang, xung quanh quấn tôn, bảo ôn lớp tôn bằng bông thủy tinh, amiăng, xây gạch bọc ngoài. Dùng than hoặc củi để đốt. Xếp các túi mùn cưa vào trong thùng và tiến hành hấp cách thủy dưới nhiệt độ 100 độ C trong khoảng 10-12 giờ tính từ lúc nước sôi.

2. Tiến hành cấy giống nấm.

– Sau khi đã thanh trùng cho các túi mùn cưa, bạn đem những túi này ra và cho vào một phòng sạch sẽ để cho nguội.

– Lấy giống nấm trong các tủ cấy vô trùng sang cấy trên các túi mùn cưa với tỉ lệ 2,5-3% lượng giống so với lượng nguyên liệu. (1 chai giống 400g bà con cấy sang 20-25 túi mùn cưa).

Đây là giai đoạn quan trọng trong kỹ thuật trồng trọt nấm rơm.

3. Ươm túi mùn cưa đã cấy giống.

– Xếp các bịch mùn cưa lên giàn, khoảng cách giữa các bịch là 7-10cm. Ươm cây giống trong khoảng 60-70 ngày. Sợi nấm phát triển sẽ ăn dần vào nguyên liệu, có màu trắng đồng nhất.

– Trong thời gian này, cần đảm bảo độ thông thoáng trong phòng ươm, những túi nào bị nhiễm bệnh do nấm mốc cần loại bỏ ngay để tránh lây bệnh sang túi khác.

– Cần có những biện pháp phòng trừ chuột cắn phá.

4. Chăm sóc nấm rơm và thu hoạch.

– Khi kết thúc giai đoạn nuôi sợi, bà con đem các túi mùn cưa có sợi nấm rơm đã mọc kín đáy túi, mở túi bông và miệng túi rộng ra, chuyển sang phòng khác. Phòng này cần phải có ánh sáng, độ ẩm trong phòng đạt 80%, nhiệt độ 16-18 độ C.

– Sau khoảng 15 ngày, nấm bắt đầu lên và bà con tiến hành thu hoạch.

– Thời gian thu hoạch nấm khoảng 4-5 tháng sẽ kết thúc một đợt trồng nấm.

Trong suốt thời gian chăm sóc và thu hái nấm, bà con cần tưới nước đầy đủ để đảm bảo độ ẩm cho nấm phát triển, nấm càng lên nhiều thì lượng nước tưới cũng phải tăng theo. Mỗi lần kết thúc đợt nấm ra bà con cần tạo sự thay đổi nhiệt độ đột ngột xuống khoảng 13-15 độ C trong khoảng 8-12 tiếng nhằm mục đích kích thích sự hình thành quả thể mạnh hơn.

Nguồn: Cao đẳng Dược TPHCM

Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Trên Mùn Cưa

KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM BẰNG MÙN CƯA

Trồng nấm, đặc biệt là nấm rơm đã được nhiều bà con triển khai trong những năm gần đây. Đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tạo ra công việc cho nhiều người nông dân. Nấm rơm có chứa nhiều giá trị dinh dưỡng, cách trồng chăm sóc cũng không phức tạp. Chỉ cần trang bị một số kiến thức là chúng ta có thể bắt tay vào triển khai rồi

Trồng nấm rơm bằng mùn cưa không những tận dụng được những phế phẩm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao

Chuẩn bị nguyên liệu

Mùn cưa

Túi nilong để trồng nấm

Vôi bột

Cám, tấm hoặc ngô

Giấy báo để bao kín bịch nấm

Ống nhựa, bông để nút cổ túi nấm

Chọn loại mùn cưa đảm bảo 3 KHÔNG: không bị mốc, không có tinh dầu, không chứa độc tố (hóa chất, xăng dầu…)

Làm ẩm mùn cưa đến khi đạt độ thủy phân 70% rồi ủ mùn cưa thành đống (mỗi đống khoảng 300kg). Thời gian ủ là 4 – 6 ngày, cứ 2 – 3 ngày đảo 1 lần. Có một số lý do mà bà con phải ủ mùn cưa là:

Kích thích xạ khuẩn phát triển giúp phân hủy mùn cưa được tốt hơn. Khi mùn cưa phân hủy, nó sẽ bị phân giải thành các chất dễ tiêu giúp nấm hấp thu tốt hơn.

Quá trình ủ góp phần làm nguyên liệu chín và tiêu diệt các vi sinh vật có hại trong mùn cưa.

Để nâng cao năng suất nấm thu hoạch sau này, bà con có thể trộn thêm phân hữu cơ (phân chuồng, xác thực vật) và khoáng (tro…) vào đống ủ với lưu ý: các loại phân hữu cơ bổ sung không quá 20% khối lượng đống ủ, khoáng cần bổ sung khoảng 1%.

Sau khi mùn cưa đã được ủ, bà con cho thêm khoảng 3% bột nhẹ CaCO3 hoặc 1,5% vôi bột vào trộn với mùn cưa. Tiếp theo, bà con cho hỗn hợp mùn cưa vào các túi với kích thước 25cm, dài 40cm có khả năng chịu nhiệt, mỗi túi đựng 1,5kg mùn cưa. Sau đó, bà con dùng ống nhựa và bông để nút cổ túi lại.

Bước tiếp theo, bà con thực hiện thanh trùng cho các túi mùn cưa. Có nhiều cách thanh trùng như hấp trong thùng phi, xây lò hấp hoặc dùng nồi Autoclave. Đối với cách đầu tiên, bà con xếp các túi mùn cưa vào thùng và hấp cách thủy ở nhiệt độ 100 độ C trong 10 – 12 giờ kể từ thời điểm nước sôi.

Lựa chọn meo nấm

Lựa chọn meo giống là bước cơ bản trong cách trồng nấm rơm bằng mùn cưa. Meo giống được lựa chọn phải đáp ứng các nhu cầu sau: 

Meo giống không bị nhiễm tạp chất.

Meo không có dấu hiệu bị hỏng hay có mùi khó chịu.

Đối với những bịch meo giống có chất lượng tốt biểu hiện bên ngoài là màu trắng trong, phía trên có lốm đốm một chút màu hồng và đặc biệt meo sẽ tỏa ra một mùi hương đặc trưng của nấm rơm.

Gieo trồng nấm

Cách trồng nấm rơm bằng mùn cưa theo phương pháp vô khuôn 

Với việc sử dụng phương pháp này những người trồng nấm phải chuẩn bị cho mình những chiếc khuôn có dạng hình thang đáy cụt có hai đầu hở. Đầu tiên rải lớp mùn cưa theo từng lớp vào trong khuôn, mỗi lớp mùn sẽ dày khoảng 10 cm, cứ rải xong 1 lớp mùn thì trên đó sẽ rắc một lớp meo giống. Tùy theo thời tiết và nhiệt độ mà xếp lớp mùn cưa dày hay mỏng, nếu là mùa hè thì chỉ nên chất 3 lớp, còn với mùa đông thì nên chất 4 lớp để giữ cho nấm không bị chết cóng. Đây là phương pháp thích hợp để trồng trong nhà có kệ hoặc trồng ở những nơi ngoài trời nhưng có bạt phủ kín.

Cách trồng nấm rơm bằng mùn cưa theo phương pháp đắp mô

Với phương pháp này, người trồng phải đem lớp mùn cưa ra rải đều, lớp mùn này sẽ dày khoảng 5cm và có chiều rộng dao động trong phạm vi 30 – 40cm. Còn với lớp meo nấm thì chia làm đôi và rải dọc theo hai bên luống. Rải xong một lớp meo thì lại tiếp tục rải mùn cưa lên trên, cứ như thế cho đến khoảng 4 lớp thì dừng lại. Để giữ ấm cho lớp mô thì tốt hơn hết hãy phủ một lớp rơm lên trên mô.

Chăm sóc nấm và thu hoạch

Muốn cho nấm của bạn phát triển khỏe mạnh và đạt được chất lượng tốt nhất thì điều cần phải lưu ý đầu tiên là theo dõi độ ẩm và nhiệt độ. Nếu độ ẩm quá cao hoặc quá thấp cũng sẽ gây cản trở rất nhiều cho quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm. Nên duy trì độ ẩm trong khoảng 55 – 60% cho mùn cưa và 80 – 90% cho môi trường xung quanh mùn, còn với nhiệt độ nên duy trì ở mức vừa phải từ 32 – 37ºC là hợp lý nhất. Ngoài ra việc tưới nước cho nấm cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình chăm sóc nấm, nên sử dụng phương pháp tưới tia nhỏ hoặc phun sương để tránh gây hỏng tơ nấm. Vào những tháng nắng gắt nên tưới nước xung quanh nền đất để hạ nhiệt độ và giúp duy trì độ ẩm.   

Sau khoảng thời gian từ 15 – 20 ngày kể từ khi cấy meo có thể bắt đầu thu hoạch nấm. Trong quá trình thu hoạch nên hái các búp hơi nhọn đầu trước sau đó dùng tay xoay nhẹ để giúp dễ dàng tách tai nấm ra khỏi mô. Khi thu hoạch nên chú ý không để sót lại chân nấm bị đứt ở trên mô. Và cuối cùng khi thu hoạch xong hãy đậy kỹ áo mô lại.

Bật Mí Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Trên Mùn Cưa Tại Nhà Đơn Giản

1. Chuẩn bị và xử lý mùn cưa

Với kỹ thuật trồng nấm rơm bằng mùn cưa, đương nhiên bước đầu tiên bạn cần làm chính là chuẩn bị mùn cưa và xử lý chúng.

Chuẩn bị một lượng mùn cưa đáp ứng nhu cầu trồng nấm rơm của bạn. Thông thường người ta sẽ chất mùn cưa thành đống rộng khoảng 1,5 – 2m, cao 1 – 1,2m. Tiếp đó, tưới nước vôi tỷ lệ 3% đều lên mùn cưa sao cho độ ẩm mùn cưa vào khoảng 50 – 60%, ủ trong khoảng 15 ngày.

Sau 5 ngày lại đảo nguyên liệu mùn cưa đều lên một lần, nhiệt độ ủ thích hợp nhất là từ 60 đến 70 độ C giúp mùn cưa được ủ đều từ ngoài vào trong.

Mục đích chính của việc tưới nước vôi và ủ mùn cưa là để phân giải thành phần mạt cưa thành chất dễ tiêu. Đồng thời cũng kích thích xạ khuẩn giúp mùn cưa nhanh phân hủy và tiêu diệt các vi sinh vật có hại.

Sau khi ủ mùn cưa trong 15 ngày, bạn cần tiến hành bổ sung dinh dưỡng cho mùn cưa trước lúc trồng nấm rơm. Cách bổ sung dinh dưỡng có ích nhất là dùng phân hữu cơ, phân vô cơ hoặc phân khoáng để trộn chung vào mùn cưa. Nguyên tắc bổ sung là:

Phân hữu cơ không quá 20% khối lượng mùn cưa ủ

Phân vô cơ không quá 5%

Phân khoáng không quá 1%

2. Chuẩn bị nơi trồng nấm và chọn meo giống

Có thể trồng nấm ngoài trời hay trong nhà tùy theo điều kiện, sở thích của từng người. Tuy nhiên nơi trồng nấm rơm phải là nơi sạch sẽ, cao ráo để tránh tình trạng ngập úng gây thối hay ảnh hưởng chất lượng nấm.

Tuyệt đối không trồng nấm rơm tại những nơi ô nhiễm gần nguồn nước thải, khói bụi hay hóa chất.

Trồng nấm không dùng hạt giống hay cây con mà cần đến meo giống đóng sẵn ở bịch. Khi mua meo giống bạn cần chú ý chọn bịch meo có sợi tơ nấm màu trắng trong, lốm đốm hồng, mở bịch có mùi thơm của nấm rơm.

Không chọn bịch meo có màu lạ như nâu, vàng, hay cam và có mùi hôi chua.

3. Tiến hành gieo trồng nấm rơm

Gieo trồng nấm rơm bằng mùn cưa hiện nay chủ yếu thực hiện theo 2 phương pháp là trồng vô khuôn hay trồng đắp mô.

Phương pháp trồng nấm vô khuôn, người ta chuẩn bị những khuôn dạng hình thang, hở 2 mặt, nhồi mùn cưa vào khuôn theo từng lớp dày 10cm. Tiếp đó cấy giống vào khuôn, cách bìa 5 – 10cm, mỗi cây cách nhau 20cm.

Trồng vô khuôn thích hợp với gieo trồng nấm rơm phủ bạt kín ngoài trời hay kệ trong nhà.

Phương pháp đắp mô, người ta làm luống, rải mùn cưa dày 5cm, rộng 30 – 40cm theo hai đường meo giống hai bên luống. Tiếp đến rải các lớp bã thải thứ 2, thứ 3 và thứ 4. Cuối cùng phủ 1 lớp rơm sạch bao quanh bên ngoài làm áo mô.

Gieo trồng meo giống xong, bạn cần chú ý đến quá trình chăm sóc để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của nấm rơm đồng đều và mạnh mẽ nhất.

Quy trình chăm sóc nấm rơm trên mùn cưa cho đến ngày thu hoạch như sau:

Giai đoạn nuôi ủ tơ: cần chú ý nhiệt độ và độ ẩm, nhiệt độ trong mô luôn phải giữ ở mức trên 35 độ C, độ ẩm cơ chất là 55 – 60%, độ ẩm nơi trồng nấm là 80 – 90%, phủ rơm 2 lớp làm áo để che chắn bớt ánh sáng và giữ ẩm

Tưới nước: hạn chế tưới trong giai đoạn nuôi ủ tơ, chỉ sau 12 – 15 ngày sau xếp mô mới cần tăng lượng nước tưới, tưới đều mô nấp kích thích sự phát triển

Thu hoạch: Nấm rơm có thể được thu hoạch 15 – 20 ngày sau thời điểm cấy meo, lâu hơn trồng trên rơm khoảng 3 ngày đến 1 tuần

5. Đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật trồng nấm rơm trên mùn cưa

Như vậy, kỹ thuật trồng nấm rơm trên mùn cưa có rất nhiều ưu điểm nổi bật như:

Có thể dễ dàng áp dụng tại nhà

Cho năng suất cao, đảm bảo chất lượng thành phẩm, an toàn sức khỏe

Tiết kiệm thời gian, công sức chăm sóc

Không mất nhiều chi phí đầu tư

Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này là cần phải tỉ mỉ trong khâu gieo trồng, chăm sóc và thời gian thu hoạch lâu hơn phương pháp trồng bằng rơm truyền thống.