Phương Pháp Trồng Mướp Bền Cây / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Các Phương Pháp Trồng Răng Bền

1/ Phương pháp trồng răng hiện đại – an toàn với Nano Shining 5S

Nano Shining 5S là phương pháp trồng răng sứ giúp phục hình thân răng dựa trên khả năng thiết kế mẫu răng chuẩn xác ở cả 5 mặt, dựa vào phần mềm vi tính hiện đại. Sau đó, răng mới được tái tạo và mài chỉnh thực tế. Giá trị của công nghệ trồng răng thể hiện ở 5 ưu điểm vượt trội sau đây:

Cấy ghép răng là phương pháp trồng răng sứ mới, khắc phục hoàn toàn hạn chế của biện pháp làm cầu răng sứ truyền thống (mài cùi 2 răng thật bên cạnh răng mất). Với biện pháp trồng răng Implant, người mất răng sẽ không cần phải mài bất cứ chiếc răng thật nào.

Đây là giá trị vượt trội mà không biện pháp trồng răng nào có thể sánh ngang. Đặc biệt, khi cấy ghép răng được ứng dụng bằng công nghệ trồng răng Implant 4S tại Nha khoa Paris, người phục hình còn thụ hưởng 4 ưu điểm nổi bật vượt xa những biện pháp cấy ghép răng thông thường:

Nếu bạn muốn phục hình răng mất tối ưu, tái tạo nụ cười rạng rỡ, duy trì tuổi thọ vĩnh viễn trên cung hàm, hãy lựa chọn phương pháp cấy ghép Implant 4S. Còn nếu muốn tiết kiệm chi phí, nhanh chóng sở hữu hàm răng đẹp, kéo dài tới 20 năm thì Nano Shining 5S không phải là sự lựa chọn tồi tệ.

THẨM MỸ RĂNG TIÊU CHUẨN PHÁPOFF ĐẾN 30% TRỒNG RĂNG IMPLANT

XEM CHI TIẾT

Muốn kết quả phục hình răng mất thành công, trước tiên bạn cần lựa chọn trung tâm uy tín, chất lượng, có phương pháp trồng răng mới, đảm bảo an toàn, không gây biến chứng. Và Nha khoa Paris là địa chỉ uy tín, xứng đáng để bạn gửi gắm niềm tin.

Để được tư vấn cụ thể hơn vềkỹ thuật trồng răng phù hợp với mình, bạn vui lòng đặt câu hỏi qua khung ĐĂNG KÝ TƯ VẤN phía cuối bài viết hoặc gọi trực tiếp đường dây nóng: 1900.6900 để được giải đáp chi tiết hơn về những băn khoăn chưa thông suốt.

Chi Tiết Phương Pháp Trồng Mướp Khía Hiệu Quả Ngay Tại Nhà

Bạn có thể sử dụng mua đất được bán sẵn tại các cửa hàng hay pha trộn hỗn hợp đất cùng một ít phân hữu cơ (như phân dơi Vietgro, phân trùn lửa, phân gà,…) theo tỷ lệ 20:80 để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho hạt giống và cho cây phát triển sau này. Ngoài ra, nếu lấy đất tại nhà, bạn nên bón vôi, phơi ải và làm cỏ trước 7-10 ngày trước khi gieo trồng.

Ngâm – ủ hạt giống: cần phải ngâm hạt giống mướp khía Vietgro trong nước ấm khoảng 4-5h trước khi gieo trồng để tăng tỷ lệ và tốc độ nảy mầm. Sau đó vớt ra rửa sạch và ủ vào khăn ấm khoảng 22-24h. Nếu thấy hạt nứt thì có thể mang ra gieo.

Gieo hạt: Gieo hạt lên bề mặt đất rồi lấp một lớp đất mỏng và tưới ẩm đất bằng vòi phun sau khi gieo hạt.

Tưới nước: Khi mới bắt đầu trồng mướp khía nếu thấy đất khô thì phải tưới nước nhẹ lên bề mặt. Bạn nên tưới nước khoảng 2 lần/1 ngày (vào sáng sớm và chiều muộn, tránh tưới vào buổi trưa gây chết cây). Lưu ý: Không nên tưới nước quá nhiều cho cây, tuy nhiên lượng nước cần gia tăng lúc ra hoa rộ. Đặc biệt, không nên tưới phun nước lên hoa, quả non.

Phòng ngừa sâu bệnh: Sau khi rau trồng từ 1 – 2 ngày ta bắt đầu phun dung dịch thảo dược hoặc dùng phân dơi Vietgro (do phân dơi Vietgro có mùi khai đặc trưng có thể làm cho côn trùng phá hại lánh xa) để phòng ngừa sâu bệnh phá hại cây trồng. Để phòng ngừa sâu bệnh đạt hiệu quả cao cứ 5 ngày ta phun 1 lần.

Bấm ngọn: Khi cây có 5-7 lá thật, bạn tiến hành bấm ngọn để cây phát triển tốt hơn.

Bạn có thể sử dụng các loại phân bón hữu cơ để bón cho cây ( như phân dơi Vietgro, phân bò, phân gà,…)

Khi cây có 2 – 3 lá thật.

Cứ sau khoảng 7 – 10 ngày cho lần tiếp theo.

Sau khoảng 38 – 40 ngày gieo trồng mướp khía là bạn đã có thể thu hoạch những thành quả đầu tiên. Nên thu hoạch từ khi trái còn non thì ăn sẽ ngon và ngọt hơn rất nhiều. Sau khi thu hoạch, nếu muốn trồng rau mới, bạn nên xới đất tơi lên, phơi nắng 2 – 3 lần và bổ sung thêm đất với phân hữu cơ để đảm bảo dinh dưỡng.

Phương Pháp Ươm Trồng Cây Khoai Lang

Quy trình kĩ thuật trồng cây khoai lang

Thời vụ: Bà con nông dân có thể trồng 4 vụ/năm, thời gian xuống giống tùy theo nông lịch ở từng địa phương. Hai vụ mùa mưa gồm vụ khoai lang hè thu ( trồng tháng 5 thu hoạch đầu tháng 8) luân canh với ngô/lạc/đậu nành/đậu xanh/dưa hấu thu đông; vụ khoai lang thu đông (trồng đầu tháng 8 thu hoạch cuối tháng 10) luân canh với ngô/lạc/đậu nành/đậu xanh của vụ hè thu.

Ngoài ra, người trồng phải lên luống rộng 1-2m, cao 30-35 cm, độn rơm rạ, cây phân xanh, phân chuồng giữa luống để đất tơi xốp, giúpkhoai lớn củ nhanh. Mỗi mét luống chiều dài, người dân nên trồng 5 hom với khoảng cách trồng 18-22cm, tương ứng với mật độ trồng khoảng 40000-42000 hom. Cách trồng đơn giản là đặt hom cây thẳng dọc luống và lấp đất sâu 5-6cm.

Hỗn hợp phân bón dùng cho mỗi héc ta bao gồm 5-10 tấn phân chuồng +150 kg ure+200 kg supe lân+150 kg KCl. Trong quá trình phát triển, cây cần được làm cỏ, xáo xới đất xung quanh, điều tiết lượng phân bón cho phù hợp, nhấc dây để hạn chế rễ phụ cây khoai lang, tạo điều kiện tập trung dinh dưỡng về củ. Nếu người trồng muốn thu hoạch lá thì nên để ngọn cây tự do phát triển, càng cấu, ngọn khoai càng mọc khỏe hơn.

Tuỳ theo nhu cầu thị trường mà người dân có thể phân loại củ để chế biến và tiêu thụ phù hợp. Củ lớn và củ vừa được dùng để bán tươi và chế biến thực phẩm, củ nhỏ và dây lá dùng cho chăn nuôi, lá của một số giống khoai lang chọn lọc hiện được ưa chuộng để làm rau xanh và làm nước sinh tố.

Tác dụng của rau khoai lang

Trong ngọn rau lang có chất gần giống insulin, tác dụng làm giảm đường huyết, do đó trong bữa ăn của người bị tiểu đường nên có món rau này. Canh rau lang, ngọn rau lang luộc… đều có tác dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt. Đặc biệt, khi cơ thể đang bị nhiệt (nóng), nên dùng rau lang trong bữa ăn, vì rau lang có tính thanh nhiệt, làm mát.

Trong rau lang chứa nhiều vitamin B6, có tác dụng giảm buồn nôn đối với phụ nữ mang thai trong thời kỳ đầu (thường bị ốm ghén), hoặc hay nôn ọe, ăn uống không ngon hoặc chán ăn. Với những bà mẹ đang cho con bú mà ít sữa, muốn có nhiều sữa hơn, nên dùng rau lang xào với thịt heo ăn sẽ có tác dụng rất hiệu quả. Rau lang có nhiều chất xơ, tính mát, có lợi cho hệ tiêu hóa, là loại thực phẩm rất tốt để trị bệnh táo bón.

Nguồn: chúng tôi

Phương Pháp Ghép Cây Hoa Giấy

– Chuẩn bị gốc ghép: Gốc là nơi phải làm sức mạnh cho những cành ghép sau này chính vì vậy bạn cần phải lựa chọn những gốc ghép tương đối lớn, đặc biệt để ấn tượng hơn với cây hoa giấy của bạn thì những gốc ghép xù xì có dáng cổ thụ là sự lựa chọn tuyệt vời nhất. Sau đó bạn cắt bỏ phần ngọn cây và chỉ để lại phần gốc khoảng 1m, chăm sóc chúng cẩn thận bằng cách trồng vào chậu lớn, bón phân, tưới nước. Sau một tháng tỉa bở phần con và để lại những tược ở vị trí thích hợp. Khoảng 1-2 tháng sau khi tược mới lớn cỡ điếu thuốc lá là có thể ghép được.

– Chuẩn bị giống để ghép: Khi những tược mới trên cây làm gốc ghép đạt được tiêu chuẩn ghép thì các bạn sưu tầm những cây bông giấy có màu hoa, màu lá đẹp mà mình ưa thích để làm giống ghép lên gốc ghép đã được chuẩn bị.

– Thao tác ghép: Khi có đủ cả cành giống và gốc ghép các bạn thực hiện như sau: dùng lưỡi dao lam (dao cạo râu) cắt bỏ phần ngọn của các tược mới ra trên gốc ghép, chỉ để lại phần gốc dài khoảng 10 cm (để dễ hiểu tạm gọi mỗi tược này là một “gốc ghép”).

Trên cây cần lấy giống chọn cành bánh tẻ hơi non, có độ lớn tương đương hoặc nhỏ hơn một chút so với “gốc ghép”, cắt lấy một đoạn dài 7-10 cm (trên có 4-5 lá, tạm gọi phần này là “cành ghép”), lấy kép cắt bỏ hết là trên “cành ghép”.

Luồn phần hình nêm của “cành ghép” vào “miệng ghép” trên “gốc ghép” rồi dkín cảùng dây nilon quấn vừa đủ chặt, cuối cùng dùng bao nilon bao cành ghép và chỗ ghép để chỗ ghép không bị nước xâm nhập và cành ghép không bị khô mất nước. Che nắng hoặc đưa cây ghép vào chỗ mát. Sau ghép 10-15 ngày khi cành ghép lẩy tược mới thì tháo bỏ bao nilông và dây nilông quấn ở chỗ ghép. Sau ghép vài tháng là cây ra hoa.

Có thể ghép làm nhiều đợt, mỗi đợt vài màu, các bạn sẽ tạo ra một cây bông giấy nhiều giống. Khi những cành ghép trưởng thành chúng sẽ ra hoa đồng loạt với màu sắc khác nhau từ đỏ đậm, đỏ lợt, tím đậm, tím lợt, tím Huế, hồng cánh sen, đến trắng, vàng, vàng cam, vàng gạch cua rất đẹp và lạ mắt.

Để biết thêm thông tin chi tiết về đặc điểm, ý nghĩa, công dụng và địa điểm mua cây hoa giấy, mời các bạn bấm TẠI ĐÂY.

Sưu tầm.

Các Phương Pháp Trồng Răng Giả

Các phương pháp trồng răng giả nào được sử dụng hiện nay?

Hiện nay tại các trung tâm nha khoa Đăng Lưu có áp dụng thành công 3 phương pháp trồng răng giả để phục hình nha khoa cho các bệnh nhân gặp phải vấn đề mất răng. Ba phương pháp đó bao gồm: Làm hàm giả tháo lắp, làm cầu răng sứ cố định và kỹ thuật cấy ghép implant. Để lựa chọn được một phương pháp trồng răng giả phù hợp, bạn cần tìm hiểu những ưu cũng như khuyết điểm của các phương pháp trồng răng giả này.

Hãy bắt đầu với một phương pháp được đánh giá là phù hợp trong phục hình mất răng. Kỹ thuật cấy ghép răng implant. Kỹ thuật này có thể áp dụng cho nhiều trường hợp từ mất một răng cho đến nhiều răng. Về phương pháp thì kỹ thuật sử dụng một trụ implant được làm từ chất liệu titan để cấy trực tiếp vào xương hàm để đóng vai trò là một chân răng thay thế cho chân răng bị mất. Sau khoảng thời gian chờ đợi trụ implant tích hợp khi cho vào xương (khoảng 3 đến 6 tháng), một mão răng sứ sẽ được chụp lên trên đầu trụ implant.

Ưu điểm của kỹ thuật này là răng giả thay thế tốt cho răng thật, cả về độ tự nhiên cũng như thực hiện các chức năng bình thường của răng nhờ cấu tạo ba phần tương tự như răng thật của răng implant. Răng tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào các răng khỏe mạnh bên cạnh. Độ bền của răng rất cao, có thể tồn tại suốt đời con người ở đúng vị trí vững chắc không bị lỏng lẻo. Răng implant còn có một ưu điểm nữa là nó ngăn ngừa tiêu xương rất tốt thậm chí sau khi cấy ghép phần xương bị tiêu sau khi mất răng còn được bổ khuyết. Răng implant chỉ có một khuyết điểm duy nhất là giá thành cao và đòi hỏi phải có bác sĩ tay nghề cao mới thực hiện được và phải mất khá nhiều thời gian mới hoàn thành được một răng hoàn chỉnh.

– Cầu răng sứ cố định: là một trong những phương pháp phổ biến được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp mất răng. Cách thực hiện lắp cầu răng sứ như sau: trước tiên bác sĩ sẽ mài nhỏ một hay nhiều răng ở hai bên vị trí bị mất răng để làm trụ cầu và sau đó một cầu răng sứ nhân tạo sẽ được lắp lên các trụ này. Ưu điểm của phương pháp này là có thể đảm bảo được chức năng ăn nhai bình thường và giá thành tương đối hợp lý. Tuy nhiên phương pháp này lại không khắc phục được tình trạng tiêu xương tại vị trí mất răng khiến xương tiêu nhiều ảnh hưởng đến đường nét khuôn mặt. Các răng thật bên cạnh cũng không thể thực hiện chức năng bình thường do đã bị mài nhỏ và hoạt động phụ thuộc vào cầu răng. Nguy cơ sâu răng và viêm nha chu, cầu răng bị lỏng cũng không hề nhỏ.

– Hàm giả tháo lắp: được áp dụng trong các trường hợp mất nhiều răng hay mất toàn hàm. Phương pháp này có ưu điểm là chi phí thấp, dễ thực hiện, thời gian thực hiện ngắn lại không phải xâm lấn răng, phù hợp với những người cao tuổi, người bị tiêu xương hàm nhiều, sức khỏe yếu. Hàm giả tháo lắp nâng đỡ các cơ môi, má, từ đó giúp hạn chế nếp nhăn, hóp má tại các vị trí mất răng.

Khuyết điểm của nó là vướng víu, không đảm bảo chức năng ăn nhai, ảnh hưởng đến phát âm. Nếu vệ sinh không tốt, việc sử dụng hàm giả tháo lắp có thể sẽ gây sâu răng và viêm nha chu tại nơi tiếp giáp giữa hàm giả với răng thật. Sau một thời gian sử dụng hàm giả thường trở nên lỏng lẻo, phải chỉnh sửa hoặc làm lại do xương dưới hàm giả tiêu dần.

Lưu ý : Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người