Phương Pháp Trồng Gừng / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Mô Hình Trồng Gừng Trong Bao Xi Măng: Phương Pháp Mới, Hiệu Quả Cao

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.Người viết: , ngày 12/12/2010, trong mục ” TRỒNG TRỌT”

Trong một lần đi ăn cưới, cha con ông Huỳnh Bích (thôn Lương Sơn 3, Vĩnh Lương, TP. Nha Trang) tình cờ học được cách trồng gừng trong bao xi măng. Sau khi trở về, hai cha con ông áp dụng ngay phương pháp trồng gừng mới. Cái hay của phương pháp này so với cách trồng truyền thống ở chỗ không những giảm được công, chi phí, tăng năng suất mà còn có thể chủ động “sơ tán” cây gừng mỗi khi có lũ đổ về.

Anh Huỳnh Ngọc Khánh – con trai ông Bích – dẫn tôi ra xem nơi trồng gừng của gia đình anh. Vỏn vẹn chỉ có vài chục mét vuông nhưng gia đình anh đã trồng được 500 bao gừng. Anh Khánh tâm sự: “Một lần đi ăn cưới, chúng tôi thấy có đám gừng trồng trong bao xi măng. Thấy lạ, sau bữa tiệc, hai cha con tôi bèn hỏi thăm, chủ nhà vui vẻ chỉ cho mấy “chiêu”. Thế là hai cha con về làm ngay…”. Theo anh Khánh, việc trồng gừng bằng bao xi măng rất đơn giản. Người trồng chỉ cần dùng bao xi măng cũ cắt đôi, bẻ góc, phần nào bị bít thì đục vài lỗ cho thoát nước. Về đất trồng gừng thì nên dùng đất phù sa là tốt nhất, trộn thêm ít phân bò hoai và trấu hun cho xốp đất để gừng dễ ra củ. Mua gừng giống về trồng nên chọn loại gừng cao sản, cho năng suất cao. Mỗi kilôgam gừng giống có thể trồng 15 – 20 bao. Cây gừng chịu bóng râm nên có thể bố trí dưới tán cây trong vườn, miễn sao tiết kiệm được diện tích. Tùy theo thời tiết, có thể tưới nhiều hay ít để duy trì độ ẩm: Khi trời nắng, tưới 1 – 2 lần/ngày, trời mưa thì không nên tưới. Củ gừng không nên trồng quá sâu, dễ bị thối gốc; không nên đưa các bao gừng ra trước gió, vì trời gió có thể làm cây bị gãy, bong gốc, củ khó phát triển…

Gừng trồng trong bao xi măng (Trong ảnh: Vườn gừng 4 tháng tuổi của gia đình ông Bích).

Theo phương pháp này, gừng trồng 7 – 8 tháng là cho thu hoạch, nếu chăm sóc tốt có thể rút ngắn thời gian. Một bao trung bình thu được 1,5 – 2kg gừng sống, cao hơn trồng ngoài đất. Với 500 bao gừng, giá bán bình quân 23.000 đồng/kg, gia đình anh Khánh có thể thu 15 – 20 triệu đồng, lãi gấp 8 lần so với cách làm thông thường. Trồng trong bao, gừng lớn nhanh gấp 2 lần so với cách trồng thông thường. Đặc biệt, cách trồng này còn có thể giúp người trồng chủ động “sơ tán” được cây gừng để tránh lũ; vì vậy, cách này có thể trồng ở bất cứ đâu (nông thôn, đô thị hay vùng trũng). Anh Khánh cho biết, hiện anh đang phát triển phương pháp này tại Hòn Khói (Ninh Thủy) với số lượng 2.500 bao. Tại Hòn Khói có các động cát ven biển, chỉ cần lấy loại cát này trộn thêm một ít phân, trấu là xem như có một hỗn hợp đất đặc biệt thích hợp cho cây gừng mà không cần đầu tư nhiều. Cây gừng trồng trong bao thu hoạch rất nhanh, chỉ cần xé bao, rút bụi gừng lên là củ theo lên mà không hề bị trầy xước hay đứt gãy. Hiện nay, giá gừng đang tăng nhanh bởi nhu cầu gừng tiêu thụ rất lớn, không những cung cấp để làm thực phẩm, dưỡng da mà còn chữa bệnh rất hiệu quả. Dự báo, giá gừng trong dịp Tết Tân Mão 2011 có thể lên tới 46.000 đồng/kg.

Mô hình trồng gừng trong bao xi măng tỏ ra ưu việt so với cách trồng truyền thống nên

Hội Nông dân xã Vĩnh Lương đang có kế hoạch để hội viên phát triển cây gừng sau khi đúc kết mô hình của ông Bích. Theo khuyến cáo của cơ quan Khuyến nông: Trồng gừng trong bao hay túi nên chọn củ gừng già trên 8 tháng tuổi, sạch bệnh, ủ nơi bóng râm cho nhú mầm rồi đem trồng. 1kg gừng giống trồng từ 15 – 20 bao; pha trộn đất trồng gừng theo tỷ lệ: 70% đất đen + phân chuồng, 30% hữu cơ cho vào bao xi măng, dày 10cm, cho hom gừng vào giữa, dưới lớp đất nhẹ chừng 2cm, trải lên lớp tro trấu để giữ ẩm, hạn chế cỏ dại. Khi trồng hom gừng nên tách bằng tay, không dùng dao vì có thể lây nhiễm bệnh, mỗi hom dài 2 – 5cm, có ít nhất 1 mầm. Trước khi trồng nên xử lý hom gừng bằng các thuốc trừ nấm. Sau khi trồng 1 tháng, gừng thường trồi lên do nhảy con nên bổ sung đất, phân hữu cơ 2 – 3cm vào gốc gừng. Trồng gừng trong bọc có ưu điểm dễ vận chuyển mà không ảnh hưởng đến sức sống của gừng. Do vi khuẩn truyền nhiễm, cây gừng thường bị bệnh héo vàng thối rũ, rất khó trị nên cần phun thuốc phòng ngừa 10 – 15 ngày/lần, các loại thuốc trị nấm gốc đồng.

Q.V

Theo các tài liệu y học, gừng có chất chống oxy hóa, ức chế hình thành các chất gây viêm, điều hòa miễn dịch, tăng lượng corticosteron tự nhiên. Gừng giúp chống say tàu xe do làm êm dịu dạ dày, chống nghẽn mạch nên ức chế máu đông. Mặt khác, gừng còn làm giãn mạch, tăng tiết mồ hôi nên có thể dùng gừng để hạ nhiệt. Tinh dầu gừng có chất diệt nấm và diệt khuẩn nên dùng để chữa viêm đường hô hấp trên. Gừng còn giúp giảm đau khớp, cải thiện hoạt động của khớp, giảm sưng, nhức khớp…

Nguồn tin: Báo Khánh Hòa

Chia sẻ bài báo này với bạn bè.

Một Số Phương Pháp Trồng Lan

Phong Lan có nhiều loài như loài đơn thân, đa thân… nên tùy vào từng loại mà có cách trồng tương ứng, mỗi cách trồng có ưu & khuyết điểm riêng. Vì vậy người chơi lan nên nắm được. Còn đối với những ai nuôi trồng lan với mục đích kinh doanh thì cần phải nắm vững kỹ thuật trồng và chăm sóc hơn nữa.

Sẽ không quá khó để nắm rõ kỹ thuật trồng Lan như nhiều người lầm tưởng. Khi bắt tay vào trồng, hãy chịu khó tham khảo tài liệu, thỉnh thoảng đến tham quan một số vườn Lan bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn, từ đó mọi thao tác chắc chắn sẽ thành thạo không còn lúng túng nữa. 

Cách trồng: có nhiều cách để trồng như trồng trong chậu, trồng ghép trụ, trồng leo, trồng thành luống, thành băng,…

Trồng trong chậu: Đây là cách trồng được phổ biến nhất, tuy có tốn kém tiền mua chậu và móc treo, nhưng lại vô cùng tiện lợi khi di chuyển chăm sóc, tưới bón hoặc mua bán,…. Khi cây ra hoa đem trưng bày ở đâu cũng được. Còn kinh doanh thì bán luôn chậu, rất tiện cho người mua cứ vậy đem về trồng tiếp,…

Khi trồng, nên tiến hành các bước theo thứ tự sau đây:

Khử trùng chậu trước khi trồng, đặc biệt là tái sử dụng chậu cũ.

Cột móc treo vào chậu sao cho khi treo chậu được giữ thăng bằng.

Đặt giá về vào chậu, canh cho hở phần đáy 1/5 thể tích chậu để được thông thoáng.

Đặt cây trồng vào chậu (sẽ trình bãy kỹ hơn ở phần sau).

Cho thêm giá thể vào chậu nhưng đừng để đầy lên mặt chậu (nên cách mặt chậu 2cm)

Dùng que nhỏ cắm vào chậu để giữ Lan đứng vững.

Đem chậu treo ở nơi mát mẻ trong tuần đầu chờ ra rễ, sau đó chuyển dần ra nơi có ánh sáng.

Nếu số lượng Lan ít thì treo dọc ở mái hiên, hoặc dưới tàn cây ăn trái ngoài vườn. Còn nếu số lượng nhiều thì phải làm giàn như chúng tối đã trình bày ở mục vật liệu trồng Lan.

Trồng ghép trụ: Trồng ghép trụ là cách cột ghép  vài chục giò Lan vào quanh một cọc trụ để trồng. Tốt nhất dùng trụ thân cây Nhãn, Vú Sữa, hoặc dùng loại gỗ khác cũng được miễn là gỗ chắc lâu mục là được.

Cọc trụ nên có đường kính 15 – 20cm và dài 1.5m những chậu này có thể chôn xuống đất hoặc dựng đứng trong chậu lớn, dựng thành hàng, giữ khoảng cách 50 – 60cm/trụ và bên trên có làm giàn che.

Chung quanh cọc trụ, từ dưới lên trên ta ghép các giò Lan vào (dùng dây nilon cột chặt giò Lan vào trụ cho đến khi Lan ra rễ). Sau một thời gian Lan ra rễ, bám vào cọc trụ, như cách sống ngoài thiên nhiên. Tưới nước, bón phân từ trên xuống, tưới đều quanh trụ, như vây rễ Lan sẽ hút được nhiều dinh dưỡng để sống.

Ta có thể lật ngang những cọc trụ này ghép Lan vào rồi treo lên giàn cũng đem lại kết quả khá cao.

Trồng cọc trụ có ưu điểm là ít tốn mặt bằng, ít công chăm sóc, Lan sinh trưởng tốt do bộ rễ thông thoáng. Tuy nhiên, lại không được đánh giá cao như trồng trong chậu là nhược điểm của cách trồng này, vì khi tách con khỏi cây mẹ ít nhiều làm đứt rễ cây, đem về trồng sẽ mất sức. Bất tiện kế tiếp là không tiện di dời, trưng bày hay biếu tặng, trao đổi.

Trồng treo: Đây là cách trồng đơn giản nhất, ít tốn kém nhất, nhưng lại không phổ biến rộng.

Dùng một đoạn dây ngắn cột vào thân Lan rồi treo lơ lửng trong không khí để Lan tự sống. Nếu được chăm sóc tốt, môi trường sống tốt, ẩm độ cao thì cây sẽ sinh trưởng tốt, ra hoa bình thường. Khuyết điểm của trồng treo này là hao tốn nhiều khi chăm sóc, tưới nước nhiều hơn trồng trong chậu.

Trồng thành luống: Luống còn gọi là líp, việc trước tiên phải lên líp. Nếu đất cao thì líp thấp độ 10cm, nếu đất thấp là líp cao vài ba mươi cm để tránh úng thủy – đây là điều kiện đại kỵ với Lan. Để tiện chăm sóc, bề ngang mỗi líp rộng chừng 8cm – 1m, chiều dài tùy thuộc vào đất, ý muốn của nhà vườn.

Xin lưu ý, đất mặt của líp không nên là tới nhuyễn mà để đất cục lổn nhổn như quả trứng gà hoặc cỡ nắm tay để tạo độ thoáng cho bộ rễ.

Trước khi trồng, rải một lớp giá thể mỏng giá thể như xơ dừa, than củi, gạch (sau khi đã khử trùng) rồi đặt giò Lan lên trồng. Cặm một thanh tre làm cọc, cột Lan là cọc nhằm tránh bị nghiêng ngả. Sau cùng dùng xơ dừa mảng lớn độ bằng 3 ngón tay rải một lớp dày cỡ 10 – 15cm phủ góc Lan khắp mặt líp.

Cách trồng này có thể trồng thẳng ngoài trời với Lan chịu nắng hoặc ưa nắng 70% trở xuống.

Do Lan có thể trồng khít nhau, cây cách cây độ 20cm, trồng líp cây Lan phát triển nhanh, chăm sóc tốt sẽ ra hoa đạt yêu cầu. Đây là cách trồng đến bán cành.

Trồng thành băng: cũng giống như cách trồng luống nhưng đơn giản hơn nhiều. Mục đích cũng là trồng Lan cắt cành như loài Dendrobium.

Trồng thành băng, không trồng dưới đất mà là trồng trên giàn bằng tre hay gỗ. Nên dùng các loại gỗ chịu được nước để lâu mục, vật liệu trồng là vỏ dừa khô.

Vỏ dừa khô được xé ra từng miếng lớn cỡ bàn tay hoặc lớn hơn. Xếp vỏ dừa này khít nhau thành băng dài trên giàn, theo hướng ruột lên trên phần vỏ phía dưới, dùng nẹp tre ép vỏ dừa nằm đúng vị trí trồng của một giò Lan.

Trồng Lan theo cách này cũng đem phổ biến nhất mà chúng tôi muốn gửi đến Quý bạn đọc tham khảo, sẽ còn nhiều nơi có cách trồng khác mà chúng tôi chưa được biết, rất mong Quý bạn đọc góp ý để bài viết ngày càng hoàn thiện nhằm phục vụ tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Nguồn tham khảo từ tài liệu kỹ thuật trồng & kinh doanh phong lan của Việt Chương và KS. Nguyễn Việt Thái.

Kinh nghiệm từ bản thân KS. Thanh Phương – admin website Thư Viện Hoa Lan.

Nguồn internet.

Có Mấy Phương Pháp Trồng Răng Giả

Trồng răng giả là gì? Răng giả vĩnh viễn phù hợp với mọi độ tuổi và tình trạng mất răng và khi gắn răng vào bệnh nhân không thể tự tháo rời mà phải nhờ đến sự can thiệp của nha sỹ. Hiện nay có 2 phương pháp trồng trồng răng giả như sau:

Có thể nói implant là một thành tựu vĩ đại nhất của ghành nha khoa, implant có thể thay thế những chiếc răng đã mất, 1 răng hay toàn bộ răng, không những chức năng ăn nhai mà vấn đề thẩm mỹ trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Implant không kén người sử dụng kể cả khi bạn đã 80 tuổi, tuy giá thành hơi cao nhưng implant rất được mọi người quan tâm và ưa chuộng vì sự hoàn hảo của nó như:

(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Duy trì suốt đời.

Không mài răng, không ảnh hưởng đến răng thật.

Ăn nhai tốt như răng thật.

Thời gian cấy ghép nhanh chóng, 15 phút cho một trụ implant.

Phát âm chuẩn hơn.

Qúa trình cấy ghép nhẹ nhàng, không đau đớn.

Phù hợp với mọi độ tuổi.

Trồng răng giả bằng kĩ thuật implant được thực hiện bằng cách cấy trực tiếp một trụ implant bằng titanium vào vị trí mất răng. Tiếp theo sẽ là một abument được gắn trên implant và cuối cùng là một mão răng sứ.

Hiện đang rất được quan tâm và sử dụng nhiều vì giá thành không mấy cao phù hợp với tất cả mọi người. Răng sứ dùng cho những trường hợp mất răng, gãy vỡ, mòn răng, sậm màu hoặc thưa…

Có mấy phương pháp trồng răng giả

Trồng răng sứ là bác sỹ sẽ mài nhỏ cùi răng khoảng 0.5-2mm răng thật, để phủ lên toàn bộ bề mặt của răng giúp bạn có một hàm răng trắng sáng, đẹp như mơ ước. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại răng sứ, giá thành và chất lượng sứ cũng có sự chênh lệch. Nếu bạn quan tâm thì nên đến một số cơ sở nha khoa để tham khảo giá thành cũng như cách thức và phương pháp trồng răng sứ

Trung tâm cấy ghép implant uy tín chất lượng tại Sài gòn cấy ghép răng implant giá bao nhiêu Tại trung tâm Nha Khoa Việt pháp chúng tôi luôn mong muốn mang lại cho bạn một nụ cười xinh cùng hàm răng trắng bóng, nên chất liệu sứ chúng tôi áp dụng cho quý bệnh nhân luôn là loại tốt, vừa chất lượng mà tính thẩm mỹ cao.

Phương Pháp Trồng Rất Dễ Tại Nhà

I.Nguyên liệu cần được xử lý trứơc khi tiến hành kỹ thuật trồng nấm mối đen:

Nấm mối đen rất dễ trồng có thể trồng được ở tất cả mùn cưa. Nhưng tốt nhất là ở mùn cưa trên cao su. Không nên sử dụng mùn cưa bị mốc hay cứng nên dùng mùn cưa mới. Để nấm có thể phát triển tốt. Nếu mùn cưa khô không nên để lên men hay bị ẩm mốc vì sẽ làm mất chất dinh dưỡng của nấm

II.Tạo độ ẩm và trộn nguyên liệu:

Để tạo ra kỹ thuật trồng nấm mối đen đạt chuẩn thì nên tạo được độ ẩm phù hợp. Và dùng nước sạch trộn với mùn cưa sau cho khi bóp lại thì nước rỉ nhẹ là độ ẩm đạt chuẩn lấy tấm bạt phủ kín lại. Cứ 0,5kg vôi bột thì sẽ tương ứng với 100kg mùn cưa đã được ủ ẩm. Và trộn thật đều kiểm tra xem độ ẩm đạt được 65%. Thì đem đi ủ trong khoảng 4-5 ngày trong thời gian ủ nên đảo qua một lần để nguyên liệu được ngấm đều.

Sau đó thì tiến hành đóng vào túi nilon( túi PP chịu được nhiệt). Có kích thước:19x37cm, túi có hình dạng là một khúc gỗ có chiều cao từ 20-22cm, có cổ nút vầ nắp đậy. Tiếp tục ủ trong khoảng 15-20 ngày trong quá trình ủ nên đảo qua 1 đến 2 lần. Trộn đều với vôi bột và cám gạo khoảng 3-5kg, sau đó tiến hành đóng vào túi.

III.Hướng dẫn đóng túi mùn cưa:

Kỹ thuật trồng nấm mối đen cần phải biết là cách đóng mùn cưa:

 Cho mùn cưa vào rồi dồn chặt cho tới khi cách nắp cổ 5-7cm. Dùng nilon luồn qua nắp cổ bịch bẻ xuống để cho cổ bịch nằm giữa túi nilon. Và dùng dây buộc chặt nắp cổ sử dụng bông chống nước vo tròn thành nút và thắt chặt vào nắp cổ.

IV.Hấp tiệt trùng túi mùn cưa:

Kỹ thuật trồng nấm mối đen tiếp theo là hấp khử trùng. ( trong các khâu thì khâu nào cũng quan trọng nên cần làm đúng theo hướng dẫn để nấm đạt chất lượng): hấp phôi trong thùng phuy từ 10-12 tiếng nhiệt độ đảm bảo giữa các túi mùn cưa là 95 độ C – 100 độ C. Nếu hấp trong nồi áp suất thì ở nhiệt độ 120 độ C – 125 độ C hấp khoảng 180 phút là xong. Để tiến hành mở rộng kinh doanh sản xuất lớn thì nên hấp trong hơi nước đã được bão hoà. Hấp trong khoảng thời gian 10 tiếng bằng phương pháp xây lò. Hấp một lần được khoảng tối đa là 800 túi tuỳ theo dung tích xây lớn hay nhỏ

V.Tiến hành cấy giống:

Có 3 cách để cấy giống đó là meo hạt và meo que

Cách thứ nhất: Kỹ thuật trồng nấm mối đen bằng meo hạt

Dùng một que sắt để tém giống sang túi mùn cưa và lắc đều lên phía trên mặt túi. Tỷ lệ của giống chuẩn bị cấy vào là 1,2% so với lượng mùn cưa

    Cách thứ hai: Kỹ thuật trồng nấm mối bằng meo que

    Dùng pen vô trùng keo nhẹ 1 que giống qua các lỗ chuẩn bị cấy giống, đầu trên của que phải sát với bề mặt túi mùn cưa. Khi tiến hành cấy giống nên làm ở trong phòng kín và được hơ trên lửa đèn cồn. Sau khi cấy giống xong bỏ các túi này vào trong phòng ươm sợi. Thời gian ủ này mất khoảng tối đa 75 ngày.

      Cách thứ ba :Kỹ thuật trồng nấm mối đen bằng meo lỏng

      Đây là kỹ thuật mang lại hiệu quả cao nhất hiện được rất ích đơn vị cung cấp meo nấm mối đen sử dụng vì mới ra đời

      HIMANA cung cấp các loại nấm và đông trùng hạ thảo chính hiệu. Để mua được các sản phẩm chất lượng, quý khách hãy liên hệ ngay HIMANA để được tư vấn mua hàng.

      Thông tin liên hệ:

      CÔNG TY TNHH HIMANA

      Địa chỉ: 25/8KT3, Khu phố Tây A, Phường Đông Hoà, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.

      Điện thoại + Zalo: 0988 308 588

      Hotline: 0983 580 583

      Email: hoangkimphat168@gmail.com

      Website: www.himana.vn