Phương Pháp Trồng Cây Phong Lan / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Phương Pháp Trồng Hoa Phong Lan Trong Nhà Kính Hiệu Quả Cao

Yêu cầu về ánh sáng và nhiệt độ nhà kính

Có thể chia hoa lan vào từng nhóm dựa vào nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ của chúng. Thông thường những loại lan mọc trên đất sẽ cần ít ánh sáng hơn so với những loại lan mọc trên các giá thể, thân cây. Ngoài ra, các loài lan trên cạn có thể chịu được nhiệt độ lạnh hơn so với các loài mọc trên thân cây do mọc phần rễ của loài mọc trên đất sẽ được giữ ấm tốt hơn.

Nếu xét theo nhu cầu về ánh sáng chúng ta có thể chia hoa lan thành 3 loại phổ biến là:

Loại ưa sáng, cần nhiều ánh sáng

Loại yêu cầu ánh sáng vừa đủ

Loại ưa thích bóng râm

Tương tự, đối với nhu cầu về nhiệt độ ta cũng chia thành 3 loại hoa lan bao gồm:

Nhiệt độ mát mẻ – từ 15 đến 21 độ C vào ban ngày và từ 10 đến 12 độ C vào ban đêm

Nhiệt độ trung bình – từ 21 đến 26 độ C vào ban ngày và 12 đến 18 độ C vào ban đêm

Nhiệt độ ấm áp - từ 27 đến 33 độ C vào ban ngày và 18 đến 22 độ C vào ban đêm

Chú ý đến nhiệt độ và chất trồng cây trong chậu

Hầu hết các loài hoa lan đều phát triển mà không cần đất và phù hợp với kiểu khí hậu nhiệt độ giảm vào ban đêm. Thậm chí, một số loại hoa lan sẽ không nở nếu như nhiệt độ vào ban đêm không giảm xuống. Do đó, nhiệt độ khi trồng lan có một vai trò rất quan trọng và có thể quyết định đến năng suất và chất lượng hoa lan.

Thay vì sử dụng đất để trồng hoa lan trong chậu thì chúng ta sẽ sử dụng hỗn hợp bao gồm các loại vỏ cây, đá trân châu, rêu than bùn, mùn gỗ, sơ dừa,…Số lượng mỗi vật liệu sử dụng sẽ tùy thuộc vào loại lan muốn trồng nhưng nguyên tắc chung là nên sử dụng các loại sơ từ vỏ cây và quả để tạo sự thuận lợi cho rễ phát triển hơn cũng như thoát nước tốt, tránh bị ứ đọng nước.

Nên duy trì nhiệt độ thay đổi phù hợp đối với từng loại hoa lan, không để nhiệt độ xuống quá thấp hoặc tăng quá cao sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như khả năng ra hoa của cây. Điều này là một lợi thế đối với các mô hình nhà kính vì khả năng thay đổi môi trường và nhiệt độ bên trong nhà kính có thể thực hiện khá dễ dàng nhờ vào các thiết bị, máy móc hỗ trợ. Ngoài ra, cần hạn chế tối đa các vết thủng, rách trên nhà kính vì nó có thể dẫn các luồng không khí chênh lệch từ bên ngoài vào, gây ảnh hưởng tới cây lan.

Tính toán diện tích nhà kính phù hợp

Chi phí để xây dựng nhà kính thường khá cao nên cần cân nhắc để xây dựng một nhà kính với kích thước phù hợp. Một nhà kính vừa phải sẽ đảm bảo được sự phù hợp về các yếu tốt nhiệt độ, độ ẩm.. Tuy nhiên, nếu kích thước nhà kính quá lớn so với số lượng cây canh tác thì việc duy trì độ ẩm và nhiệt độ sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Ngược lại, nếu nhà kính quá nhỏ có thể khiến cho không khí bị chèn ép và khó lưu thông, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lan.

Có thể đặt các chậu cây hoa lan ở gần nhau những không được chạm vào nhau. Từ số lượng cây cần trồng bạn có thể tính toán được diện tích nhà kính cần thiết và đưa ra thiết kế phù hợp nhất. Tất nhiên là cũng phải chừa ra những khoảng cách để sử dụng cho lối đi cũng như giữa các hàng trồng cây tùy vào từng thiết kế của nhà vườn.

Thông thường thì các chậu hoa lan sẽ được đặt trên các sạp dài được làm bằng khung gỗ hoặc kin loại để giúp thông thoáng phần rễ và giữa các cây với nhau. Phần mặt đất có thể phủ đêm đá nhỏ, sỏi hoặc cát để phòng cỏ dại mọc lên cũng như hơi lạnh, ẩm từ mặt đất bốc lên.

Kiểm soát tốt môi trường bên trong nhà kính

Môi trường bên trong nhà kính có vai trò quyết định quá trình tăng trường và ra hoa của cây lan. Nó bao gồm 4 yếu tố cơ bản là độ ẩm, không khí, ánh sáng và nước tưới.

Độ ẩm trong không gian

Độ ẩm phù hợp cho việc trồng hoa lan là từ 60-80%. Việc duy trì độ ẩm có thể thực hiện bằng cách đặt các khay nước bên dưới các khay đựng chậu lan hoặc sử dụng hệ thống phun sương để cung cấp độ ẩm thích hợp. Tránh sử dụng các dụng cụ phun tưới thông thường vì nước sẽ không được phân bố đều trên cây và có thể ứ động gây hư thối phần lá và thân.

Để thuận tiện và dễ dàng hơn trong việc theo dõi độ ẩm bên trong nhà kính thì có thể lắp đặt thêm máy đo độ ẩm bên trong nhà kính. Lúc này bạn có thể biết được sự tăng giảm của độ ẩm và thay đổi nó theo nhu cầu phát triển của từng giai đoạn của cây.

Lưu thông không khí

Không khí bên trong nhà kính có thể được điều chỉnh vào ban ngày bằng các cửa sổ đóng mở trên mái nhà kính. Khi đêm xuống thì nên đóng tất cả những cửa sổ này lại để tránh gió lạnh và sương giá. Ngoài việc lưu thông không khí bằng cách tự nhiên thì nhà kính nên được lắp đặt thêm các loại quạt thông gió để hỗ trợ điều hòa không khí. Lưu ý tránh để quạt trực tiếp quá mạnh vào cây lan vì có thể làm hư hỏng cây vì cây lan bị tổn thương sẽ khó hồi phục.

Nếu không gian nhà kính của bạn rộng thì nên để các cây lan cách xa hơn một chút so với những tiêu chuẩn thông thường và cách đều nhau để có được lượng không khí thông thoáng nhất. Rất khó để biết một nhà kính đảm bảo được nguồn không khí tốt hay không nhưng nếu không gian nhà kính mát mẻ và không có mùi hôi, mốc thì đó đã là tín hiệu tốt.

Ánh sáng cây nhận được

Hầu hết các loài lan đều ưa nắng với khoảng thời gian nhận nắng từ 12 đến 14 giờ mỗi ngày vào mùa hè và 10 đến 12 giờ vào mùa đông. Với những ngày nhiều nắng nhiều thì hầu như không phải cung cấp thêm ánh sáng cho câ lan, tuy nhiên vào những ngày mùa đông, mùa mưa thì lượng ánh sáng sẽ bị thiếu hụt. Lúc này cần phải cung cấp thêm ánh sáng cho cây bằng cách lắp đặt các loại bóng đèn bên trên cây lan và cách phần lá của cây lan khoảng 15-20cm.

Để không phải tốn công bật tắt bóng đèn, có thể sử dụng các bộ cài đặt hẹn giờ cho đèn với từng mốc thời gian bật tắt cụ thể. Để nhận biết cây lan có nhận đủ ánh sáng hay không có thể quan sát phần lá cây. Khi cây lan của bạn nhận được đủ ánh sáng, lá của chúng phải có màu xanh lá cây tươi sáng rực rỡ, không ngả vàng hoặc xanh đậm.

Lượng nước tưới cây

Tưới nước là một công việc quan trọng và đỏi hỏi tính chính xác cao trong quá trình trồng lan. Nếu tưới quá nhiều có thể gây thối rễ và rụng lá và ngược lại tưới quá ít sẽ gây khô rễ và lá cũng sẽ bị rụng. Do đó, nếu cây lan của bạn bị rụng lá thì việc tưới cây của bạn đang gặp phải vấn đề.

Để tưới nước có hiệu quả cần duy trì mức độ tưới nước và hợp và đều đặn qua từng ngày. Ngoài ra, đối với các mùa khác nhau cũng cần điều chỉnh lượng nước cho phù hợp với nhu cầu của cây. Những khu vực trồng lan khác nhau cũng sẽ có những yêu cầu về lượng nước khác. Cần có nhứng điều chỉnh phù hợp từ những lần chăm sóc trước vì những tiêu chuẩn đưa ra chưa chắc đã phù hợp với khu vực của bạn.

Cách bón phân cho hoa lan nở

Bón phân là cách để giúp cho các loại hoa nở nhanh hơn và đối với hoa lan cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, việc bón phân đối với hoa lan sẽ tương đối khác so với các loại hoa thông thường. Trước khi sử dụng phân bón bạn cũng nên chú ý tới vấn đề ánh sáng vì nó cũng sẽ tác động đến quá trình nở hoa của cây lan. Bằng cách thêm một đến hai giờ chiếu sáng bằng bóng đèn mỗi ngày cũng giúp cho cây lan ra hoa sớm hơn.

Hoa lan không cần nhiều phân bón và thường sẽ tốt hơn với tỷ lệ bón riêng của chúng. Phốt pho là chất hóa học mà hoa lan cần để nở hoa, nhưng cần sử dụng liều lượng đúng và nếu sai nó sẽ không nở. Vì vậy, bạn có thể bón phân cân đối cho chúng (như 10-10-10 hoặc 12-12-12) để cây lan có thể hấp thụ hiệu quả. Một cách tốt để bón phân cho lan là sử dụng một nửa liều lượng được khuyến cáo mỗi tháng.

Giải quyết các vấn đề thường gặp đối với cây lan Nấm mốc

Nấm mốc là vấn đề xảy ra khá nhiều khi trồng cây lan. Để khắc phục nấm mốc trên cây lan có thể sử dụng 4 thìa cà phê muối trộn với một ly nước lớn và thêm 2 thìa nhỏ xà phòng diệt côn trùng. Sau đó, sử dụng một miếng vải mềm nhúng vào dung dịch và lau lên phần lá bị nấm mốc. Thực hiện đều đặn việc này 2 lần một tuần thì vấn đề sẽ được giải quyết.

Cách đơn giản hơn là sử dụng loại thuốc diệt nấm chuyên dụng trên cây lan và đọc hướng dẫn sử dụng để thực hiện một cách hiệu quả. Điều quan trọng là phải quan sát thường xuyên cây lan để có thể phát hiện và điều trị sớm vấn đề về nấm mốc.

Nếu phát hiện muộn và nấm đã lan xuống phần giá thể trồng lan và khu vực xung quanh chậu thì cần tiến hành thay chậu mới và giá thể mới. Đồng thời điều trị cho phần rễ bị nấm lây lan sang bằng cách rửa trong dung dịch thuốc diệt nấm pha loãng (70% thuốc và 30% nước). Nếu phần nhiễm trùng bám sâu vào trong rễ thì nên cần nhắc loại bỏ phần rễ bị nấm hoặc thậm chí loại bỏ luôn cả chậu cây để không bị ảnh hưởng đến những cây khác.ư

Thối rễ

Thối rễ cũng là một loại bệnh do nấm mốc gây ra trên cây lan nhưng sẽ khó điều trị hơn nhiều. Đây là vấn đề nghiêm trọng và phải mất cả năm để có thể phục hồi được cây lan bị thối rẽ. Triệu chứng phổ biến nhất là rễ bị chai, đen và rụng khi cây bị bệnh. Ngoài ra, thân cây có thể có màu hơi đen.

Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh thối rễ là thay chậu lan hai năm một lần, và đảm bảo chúng không bị tưới quá nhiều nước.

Nếu lan của bạn bị thối rễ, đây là cách khắc phục:

Kéo cây ra khỏi chậu và loại bỏ tất cả các giá thể cũ.

Làm sạch, cắt hoặc nhổ bất kỳ rễ và lá nào có vẻ bị ảnh hưởng của cây, rửa kỹ bằng nước.

Nếu vết thối ở thân, cây lan sẽ không thể phục hồi.

Khi bạn đã loại bỏ vật liệu bị nhiễm bệnh, bạn có thể bôi thuốc diệt nấm lên các khu vực hở để ngăn ngừa nấm mốc và nấm.

Trồng lan trong giá thể tốt trong khi nó phục hồi và đặc biệt cẩn thận để ý lượng nước của nó, để tạo cho nó nhiều không khí trong lành.

Bọ trĩ

Bọ trĩ là loại côn trùng nhỏ không bay, ăn hoa và chồi của phong lan, đôi khi nó có thể sống trong môi trường trong thời gian dài. Nếu phát hiện loại bọ này đang lảng vảng trên cây của bạn, cần phải thực hiện một vài hành động để loại bỏ chúng.

Rất khó để đối phó với bọ trĩ, nhưng luân phiên giữa xà phòng diệt côn trùng, băng dính và bọ ve ăn thịt có thể giúp bạn giải quyết được chúng. Xà phòng diệt côn trùng cần được bôi kỹ trên cây và các chất trồng. Che mặt trên và mặt dưới của lá, thân và lá, và nếu có thể, rễ của nó. Dốc ngược cây để chất lỏng dư thừa thoát ra khỏi các nút lá.

Chỉ nên sử dụng bọ ve ăn thịt trong nhà kính, vì bạn sẽ không muốn chúng chạy quanh nhà. Bọ trĩ cũng không thích bị ngập úng, nhưng nếu bạn chọn cách ngâm chậu lan của mình, hãy đảm bảo rằng bạn làm như vậy ở khu vực thông thoáng để các vấn đề về nấm không nổi lên và cây có thể bị khô trở lại dễ dàng. Một loại côn trùng khác thường được gọi là muỗi vằn. Chúng rất nhỏ và có thể bị loại bỏ theo những cách tương tự như bọ trĩ.

Một Số Phương Pháp Trồng Lan

Phong Lan có nhiều loài như loài đơn thân, đa thân… nên tùy vào từng loại mà có cách trồng tương ứng, mỗi cách trồng có ưu & khuyết điểm riêng. Vì vậy người chơi lan nên nắm được. Còn đối với những ai nuôi trồng lan với mục đích kinh doanh thì cần phải nắm vững kỹ thuật trồng và chăm sóc hơn nữa.

Sẽ không quá khó để nắm rõ kỹ thuật trồng Lan như nhiều người lầm tưởng. Khi bắt tay vào trồng, hãy chịu khó tham khảo tài liệu, thỉnh thoảng đến tham quan một số vườn Lan bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn, từ đó mọi thao tác chắc chắn sẽ thành thạo không còn lúng túng nữa. 

Cách trồng: có nhiều cách để trồng như trồng trong chậu, trồng ghép trụ, trồng leo, trồng thành luống, thành băng,…

Trồng trong chậu: Đây là cách trồng được phổ biến nhất, tuy có tốn kém tiền mua chậu và móc treo, nhưng lại vô cùng tiện lợi khi di chuyển chăm sóc, tưới bón hoặc mua bán,…. Khi cây ra hoa đem trưng bày ở đâu cũng được. Còn kinh doanh thì bán luôn chậu, rất tiện cho người mua cứ vậy đem về trồng tiếp,…

Khi trồng, nên tiến hành các bước theo thứ tự sau đây:

Khử trùng chậu trước khi trồng, đặc biệt là tái sử dụng chậu cũ.

Cột móc treo vào chậu sao cho khi treo chậu được giữ thăng bằng.

Đặt giá về vào chậu, canh cho hở phần đáy 1/5 thể tích chậu để được thông thoáng.

Đặt cây trồng vào chậu (sẽ trình bãy kỹ hơn ở phần sau).

Cho thêm giá thể vào chậu nhưng đừng để đầy lên mặt chậu (nên cách mặt chậu 2cm)

Dùng que nhỏ cắm vào chậu để giữ Lan đứng vững.

Đem chậu treo ở nơi mát mẻ trong tuần đầu chờ ra rễ, sau đó chuyển dần ra nơi có ánh sáng.

Nếu số lượng Lan ít thì treo dọc ở mái hiên, hoặc dưới tàn cây ăn trái ngoài vườn. Còn nếu số lượng nhiều thì phải làm giàn như chúng tối đã trình bày ở mục vật liệu trồng Lan.

Trồng ghép trụ: Trồng ghép trụ là cách cột ghép  vài chục giò Lan vào quanh một cọc trụ để trồng. Tốt nhất dùng trụ thân cây Nhãn, Vú Sữa, hoặc dùng loại gỗ khác cũng được miễn là gỗ chắc lâu mục là được.

Cọc trụ nên có đường kính 15 – 20cm và dài 1.5m những chậu này có thể chôn xuống đất hoặc dựng đứng trong chậu lớn, dựng thành hàng, giữ khoảng cách 50 – 60cm/trụ và bên trên có làm giàn che.

Chung quanh cọc trụ, từ dưới lên trên ta ghép các giò Lan vào (dùng dây nilon cột chặt giò Lan vào trụ cho đến khi Lan ra rễ). Sau một thời gian Lan ra rễ, bám vào cọc trụ, như cách sống ngoài thiên nhiên. Tưới nước, bón phân từ trên xuống, tưới đều quanh trụ, như vây rễ Lan sẽ hút được nhiều dinh dưỡng để sống.

Ta có thể lật ngang những cọc trụ này ghép Lan vào rồi treo lên giàn cũng đem lại kết quả khá cao.

Trồng cọc trụ có ưu điểm là ít tốn mặt bằng, ít công chăm sóc, Lan sinh trưởng tốt do bộ rễ thông thoáng. Tuy nhiên, lại không được đánh giá cao như trồng trong chậu là nhược điểm của cách trồng này, vì khi tách con khỏi cây mẹ ít nhiều làm đứt rễ cây, đem về trồng sẽ mất sức. Bất tiện kế tiếp là không tiện di dời, trưng bày hay biếu tặng, trao đổi.

Trồng treo: Đây là cách trồng đơn giản nhất, ít tốn kém nhất, nhưng lại không phổ biến rộng.

Dùng một đoạn dây ngắn cột vào thân Lan rồi treo lơ lửng trong không khí để Lan tự sống. Nếu được chăm sóc tốt, môi trường sống tốt, ẩm độ cao thì cây sẽ sinh trưởng tốt, ra hoa bình thường. Khuyết điểm của trồng treo này là hao tốn nhiều khi chăm sóc, tưới nước nhiều hơn trồng trong chậu.

Trồng thành luống: Luống còn gọi là líp, việc trước tiên phải lên líp. Nếu đất cao thì líp thấp độ 10cm, nếu đất thấp là líp cao vài ba mươi cm để tránh úng thủy – đây là điều kiện đại kỵ với Lan. Để tiện chăm sóc, bề ngang mỗi líp rộng chừng 8cm – 1m, chiều dài tùy thuộc vào đất, ý muốn của nhà vườn.

Xin lưu ý, đất mặt của líp không nên là tới nhuyễn mà để đất cục lổn nhổn như quả trứng gà hoặc cỡ nắm tay để tạo độ thoáng cho bộ rễ.

Trước khi trồng, rải một lớp giá thể mỏng giá thể như xơ dừa, than củi, gạch (sau khi đã khử trùng) rồi đặt giò Lan lên trồng. Cặm một thanh tre làm cọc, cột Lan là cọc nhằm tránh bị nghiêng ngả. Sau cùng dùng xơ dừa mảng lớn độ bằng 3 ngón tay rải một lớp dày cỡ 10 – 15cm phủ góc Lan khắp mặt líp.

Cách trồng này có thể trồng thẳng ngoài trời với Lan chịu nắng hoặc ưa nắng 70% trở xuống.

Do Lan có thể trồng khít nhau, cây cách cây độ 20cm, trồng líp cây Lan phát triển nhanh, chăm sóc tốt sẽ ra hoa đạt yêu cầu. Đây là cách trồng đến bán cành.

Trồng thành băng: cũng giống như cách trồng luống nhưng đơn giản hơn nhiều. Mục đích cũng là trồng Lan cắt cành như loài Dendrobium.

Trồng thành băng, không trồng dưới đất mà là trồng trên giàn bằng tre hay gỗ. Nên dùng các loại gỗ chịu được nước để lâu mục, vật liệu trồng là vỏ dừa khô.

Vỏ dừa khô được xé ra từng miếng lớn cỡ bàn tay hoặc lớn hơn. Xếp vỏ dừa này khít nhau thành băng dài trên giàn, theo hướng ruột lên trên phần vỏ phía dưới, dùng nẹp tre ép vỏ dừa nằm đúng vị trí trồng của một giò Lan.

Trồng Lan theo cách này cũng đem phổ biến nhất mà chúng tôi muốn gửi đến Quý bạn đọc tham khảo, sẽ còn nhiều nơi có cách trồng khác mà chúng tôi chưa được biết, rất mong Quý bạn đọc góp ý để bài viết ngày càng hoàn thiện nhằm phục vụ tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Nguồn tham khảo từ tài liệu kỹ thuật trồng & kinh doanh phong lan của Việt Chương và KS. Nguyễn Việt Thái.

Kinh nghiệm từ bản thân KS. Thanh Phương – admin website Thư Viện Hoa Lan.

Nguồn internet.

Phương Pháp Nhận Biết Hoa Phong Lan Phi Điệp Cần Biết

a. Hoa phong lan phi điệp vàng và tím giống nhau ở điểm nào?

Điểm giống nhau đầu tiên chính là chủng loại, phong lan phi điệp vàng hay tím cũng là thân thảo, họ nhà lan thân thòng và sống nhờ các loại cây gỗ khác trong tự nhiên.

Là loại cây ưa bóng và cần ít nhất 70% lượng ánh sáng mặt trời tự nhiên thì mới có thể duy trì sự sống và phát triển được.

Độ ẩm cũng là một trong các yêu cầu sống khắt khe của phong lan. KHông được quá cao cũng không được quá thấp, nếu thiếu độ ẩm hoa sẽ chết nhưng nếu độ ẩm quá cao thì thân cây sẽ bị ứ nước, phình to sau đó bị thối mà chết. Độ ẩm lý tưởng là 40-50%.

Với những đặc điểm trên thị phong lan phi điệp là một trong những loại thực vật hợp với phân hữu cơ, do đó trong quá trình phát triển bạn nên bổ sung loại phân bón này cho chúng thì sẽ phát triển tốt hơn.

b. Phi điệp vàng và phi điệp tím khác nhau ở những đặc điểm nào?

Dù khó phân biệt nhưng vẫn có thể dựa vào những đặc điểm điển hình sau để phân biệt hoa phong lan vàng và tím.

Phong lan phi điệp vàng nở vào mùa đông (10-11) trong khi hoa phi điệp tím nở vào mùa hè từ tháng 4-6 hàng năm.

– Khác nhau về màu và đặc điểm hoa

Đối với mùi thì hoa vàng có mùi hắc và khó ngửi chứ không thơm như hoa phong lan phi điệp tím. Hoa phong lan phi điệp tím có phần cấu tạo cách đa dạng hơn như 5 cách, 6 mắt,.. chứ không đơn giản như hoa phong lan điệp vàng.

Thân cây phi điệp tím thon dài, kích thước trung bình, phần thân màu xanh pha tím kết hợp với lạ nhỏ nhọn. Hoa phi điệp vàng có thân xanh và nhỏ. Hoa phong lan tím sẽ rụng lá trước thời kỳ ra hoa để dồn chất dinh dưỡng chăm sóc hoa, trong khi đó hoa phong lan vàng có thể vừa duy trì hoa và lá cùng lúc.

– Môi trường sống chủ yếu

Môi trường sống lý tưởng của hoa phong lan phi điệp vàng và hoa phong lan phi điệp tím đối nghịch nhau. Phong lan phi điệp vàng thường được tìm thấy tại các vùng miền núi phía bắc nơi có nền nhiệt thấp quanh năm. Trong khi đó hoa phong lan phi điệp tím thì ngược lại.

Những loại hoa phong điệp được ưa chuộng nhất thời điểm hiện tại

Phi điệp tím hòa bình là một trong những loại hoa được yêu thích nhất hiện nay nhờ vào đặc điểm như sống khỏe, hoa đẹp và mùi hương dễ chịu. Chúng thường sống thành thành bụi và thân có đặc điểm phân đốt. Đặc biệt loại này không kén thân bám, chúng có thể sống tốt khi bám vào kể cả thân dừa hay than cau,.. Với khí hậu khá nóng như ở Hòa Bình thì hoa phi điệp cũng đã thích nghi bằng cách thay đổi các đặc điểm ngoại hình của chúng.

Đốt thân và to hơn so với các loại thông thường nhằm tăng khả năng tích trữ nước, chống lại nền nhiệt cao từ môi trường.

Nguồn gốc xuất xứ của cái tên này là từ nơi tìm thấy loại phong lan này, huyện di linh tỉnh lâm đồng. Giả hạc di linh sống ở nơi có nền nhiệt thấp như Lâm đồng thường cho hoa nở đẹp vào dịp xuân về, tuy nhiên vì nhiều người có nhu cầu chơi hoa dịp tết nên mua chúng xuống thành phố thì lại làm hoa nở không đúng thời điểm đo sự thay đổi về nhiệt độ.

Hoa phong lan giả hạc có nhiều loại với chất lượng và độ đẹp khác nhau, xong để chọn được loại giả hạc đẹp nhất thì không thể không kể đến lú tam bố. Loại hoa này có phần thân to và lá dày khác xa với các loại giả linh khác, chúng cho hoa đẹp và nở vào đúng dịp xuân nên được nhiều người chơi lan để ý.

Lan phi điệp Lào là loại lan được người ta mang về từ Lào, chúng có cấu tạo, đặc điểm và điều kiện sống tương tự như các loại phi điệp ở nước ta. Hoa đẹp và dễ sống. Phi điệp lào cũng có 2 loại là phi điệp nam lào và phi điệp bắc lào, đều mang các đặc điểm điển hình như thân dài, cấu trúc hóa tương đối phức tạp và có mùi hương dễ chịu.

Phương Pháp Phân Biệt Phong Lan Phi Điệp Vàng Và Tím

Phong lan Phi Điệp là một trong những dòng lan được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, để phân biệt được các loại Phong lan Phi Điệp là điều không phải ai cũng làm được. Chúng tôi đã tổng hợp những bí kíp đó ở đây-cho mọi người.

a. Những điểm giống của phong lan phi điệp vàng và tím

Hoa phong lan phi điệp vàng và tím có những đặc điểm đầy đủ của một loại phong lan thân thòng, có thân dạng thảo và sống nhờ vào các cây gỗ to, chắc khỏe.

Là loại cây ưa bóng và cần ít nhất 70% lượng ánh sáng mặt trời tự nhiên thì mới có thể duy trì sự sống và phát triển được.

40-50% là độ ẩm lý tưởng cho sự phát triển của phong lan phi điệp, phong lan phi điệp dạng thân hoàng thảo nên nếu môi trường quá ẩm ướt chúng sẽ dễ bị chết do phòng thân.

Trong quá trình chăm sóc và phát triển, người ta chuyên sử dụng phân hữu cơ để duy trì quá trình sinh trưởng và phát triển cho phong lan.

b. Phi điệp vàng và phi điệp tím khác nhau ở những đặc điểm nào?

Dù khó phân biệt nhưng vẫn có thể dựa vào những đặc điểm điển hình sau để phân biệt hoa phong lan vàng và tím.

Phong lan phi điệp vàng nở vào mùa đông (10-11) trong khi hoa phi điệp tím nở vào mùa hè từ tháng 4-6 hàng năm.

– Khác nhau về màu và đặc điểm hoa

Ngoài khác nhau về màu sắc cơ bản như là màu vàng và tím thì 2 loại hoa này cũng sở hữu các đặc điểm ngoại hình khác nhau, ví dụ như mùi, số lượng cánh hoa.

Thân cây phi điệp tím thon dài, kích thước trung bình, phần thân màu xanh pha tím kết hợp với lạ nhỏ nhọn. Hoa phi điệp vàng có thân xanh và nhỏ. Hoa phong lan tím sẽ rụng lá trước thời kỳ ra hoa để dồn chất dinh dưỡng chăm sóc hoa, trong khi đó hoa phong lan vàng có thể vừa duy trì hoa và lá cùng lúc.

– Đặc điểm sinh thái môi trường sống

Phi điệp vàng ưa lạnh nên thường tập trung đông tại các vùng núi có nền nhiệt ổn định và lạnh quanh năm. Còn hoa phong lan phi điệp tím lại ưa nóng, thường tập trung tại các vùng nền nhiệt cao.

Những loại phong lan phi điệp nào đang được ưa chuộng nhất hiện nay

Phi điệp hòa bình được trồng tại nhiều nơi nhờ vào dễ chăm sóc và đẹp. Thân chúng có cấu trúc đốt, thon dài, hoa có đặc điểm màu tím và tỏa hương thơm dễ chịu. Hoa phong lan phi điệp hòa bình có một vài đặc điểm điển hình mà không phải loại phi điệp nào cũng có.

Kích thước đốt thân to và sắp xếp đều. Thân ngắn hơn so với các loại phi điệp khác.

Loại phong lan này có nguồn gốc từ huyện di linh tỉnh lâm đồng, từ đó người ta sử dụng luôn cái tên di linh để làm tên gọi chung phân biệt loại lan này với các loại lan diệp phi khác. Để giúp hoa phi điệp hạc di linh ở đúng thời điểm trong năm, khi di chuyển sang các địa điểm khác thì cần đảm bảo các điều kiện khắt khe về độ ẩm và nhiệt độ. Vì điều kiện khó khăn như vậy nên việc đảm bảo cho hoa nở đúng dịp tết như tại Lâm đồng và một chuyện không hề đơn giản.

Hoa phong lan giả hạc có nhiều loại với chất lượng và độ đẹp khác nhau, xong để chọn được loại giả hạc đẹp nhất thì không thể không kể đến lú tam bố. Loại hoa này có phần thân to và lá dày khác xa với các loại giả linh khác, chúng cho hoa đẹp và nở vào đúng dịp xuân nên được nhiều người chơi lan để ý.

Lan phi điệp Lào là loại lan được người ta mang về từ Lào, chúng có cấu tạo, đặc điểm và điều kiện sống tương tự như các loại phi điệp ở nước ta. Hoa đẹp và dễ sống. Hoa phi điệp lào được ưa chuộng nhờ cấu tạo cây đẹp, phần thân mỏng dài và hoa gồm các cánh mỏng, hoa có mùi dễ ngửi và khi ngửi sẽ cảm thấy thoải mái. Việc mang hoa phi điệp lào về Việt Nam là một trong những nhu cầu chơi hoa chính đáng cũng như bù lại lượng lan ngày càng trở nên khan hiếm trong những năm gần đây của nước ta.

Những Phương Pháp Giúp Mua Được Phong Lan Phi Điệp Chất Lượng

Phong lan Phi Điệp thu hút nhiều người yêu hoa bởi vẻ đẹp cuốn hút và sự đa dạng về loại. Nhưng điều đó sẽ không còn là vấn đề nếu bạn biết những bí quyết do chính người trong nghề chia sẻ. Nhưng làm thế nào để phân biệt chúng và mua được phong lan có chất lượng tốt?

a. Những điểm giống của phong lan phi điệp vàng và tím

Phong lan phi điệp vàng và phong lan phi điệp tím sống bám trên cách thân cây gỗ nhờ vào thân thảo và khả năng bám hút cực tốt của các rễ xung quanh thân cây.

Là loại cây ưa bóng và cần ít nhất 70% lượng ánh sáng mặt trời tự nhiên thì mới có thể duy trì sự sống và phát triển được.

Độ ẩm cũng là một trong các yêu cầu sống khắt khe của phong lan. KHông được quá cao cũng không được quá thấp, nếu thiếu độ ẩm hoa sẽ chết nhưng nếu độ ẩm quá cao thì thân cây sẽ bị ứ nước, phình to sau đó bị thối mà chết. Độ ẩm lý tưởng là 40-50%.

Với những đặc điểm trên thị phong lan phi điệp là một trong những loại thực vật hợp với phân hữu cơ, do đó trong quá trình phát triển bạn nên bổ sung loại phân bón này cho chúng thì sẽ phát triển tốt hơn.

b. Phân biệt phong lan phi điệp vàng và phong lan phi điệp tím ở những đặc điểm gì?

Việc phân biệt hoa phong lan phi điệp vàng và tím có thể phân biệt dựa trên các đặc điểm chính sau:

Hoa phi điệp vàng và hoa phi điệp tím nở cách nhau khoảng 5-6 tháng tùy thuộc vào thời tiết. Trong đó hoa phong lan phi điệp vàng nở vào tháng 10-11 còn phi điệp tím nở vào tháng 4-6.

– Khác nhau về màu và đặc điểm hoa

Ngoài khác nhau về màu sắc cơ bản như là màu vàng và tím thì 2 loại hoa này cũng sở hữu các đặc điểm ngoại hình khác nhau, ví dụ như mùi, số lượng cánh hoa.

Phi điệp vàng và phi điệp tím khi chưa ra hoa cũng có thể phân biệt được. Đó là nhờ vào màu sắc thân của chúng, phi điệp vàng sắc thân xanh còn phi điệp tím sắc thân pha tím và xanh. Là của hai loại này cũng có nhiều khác biệt, chẳng hạn như phi điệp tím có lá nhọn, trong khi lá của phi điệp tím hình bầu và bề mặt lá có kích thước to hơn. Vào thời điểm ra hoa, ở hoa phong lan tím sẽ xảy ra tình trạng rụng lá trong khi phong lan vàng vẫn có thể giữ lá và ra hoa.

– Môi trường sống lý tưởng

Phi điệp vàng ưa lạnh nên thường tập trung đông tại các vùng núi có nền nhiệt ổn định và lạnh quanh năm. Còn hoa phong lan phi điệp tím lại ưa nóng, thường tập trung tại các vùng nền nhiệt cao.

Những loại phong lan phi điệp được yêu thích nhất hiện nay

Phi điệp tím hòa bình là một trong những loại hoa được yêu thích nhất hiện nay nhờ vào đặc điểm như sống khỏe, hoa đẹp và mùi hương dễ chịu. Chúng thường sống thành thành bụi và thân có đặc điểm phân đốt. Đặc biệt loại này không kén thân bám, chúng có thể sống tốt khi bám vào kể cả thân dừa hay than cau,.. Với khí hậu Hòa bình, hoa phong lan cũng đã tạo ra các đặc điểm riêng biệt nhằm thích nghi với môi trường.

Nhằm tăng khả năng tích trữ nước của mình mà phi điệp có những đặc điểm thân cây khác biệt như là thân kích thước to, cấu trúc đốt và muỗi đốt có khoảng cách gần nhau hơn so với thông thường. Nhằm mục đích tích tụ và thu được nhiều nước hơn.

b. Loại phong lan giả hạc di linh

Nguồn gốc xuất xứ của cái tên này là từ nơi tìm thấy loại phong lan này, huyện di linh tỉnh lâm đồng. Giả hạc di linh sống ở nơi có nền nhiệt thấp như Lâm đồng thường cho hoa nở đẹp vào dịp xuân về, tuy nhiên vì nhiều người có nhu cầu chơi hoa dịp tết nên mua chúng xuống thành phố thì lại làm hoa nở không đúng thời điểm đo sự thay đổi về nhiệt độ.

Hoa phong lan giả hạc có nhiều loại với chất lượng và độ đẹp khác nhau, xong để chọn được loại giả hạc đẹp nhất thì không thể không kể đến lú tam bố. Loại hoa này có phần thân to và lá dày khác xa với các loại giả linh khác, chúng cho hoa đẹp và nở vào đúng dịp xuân nên được nhiều người chơi lan để ý.

Ngoài những lan phi điệp trong nước thì lan Lào hay Campuchia cũng được sử dụng một cách phổ biến hiện nay. Lý do làm chúng mọc ở điều kiện khí hậu gần như tương tự như nước ta nên khi mang về thì dễ dàng chăm sóc và nuôi trồng. Hoa phi điệp lào được ưa chuộng nhờ cấu tạo cây đẹp, phần thân mỏng dài và hoa gồm các cánh mỏng, hoa có mùi dễ ngửi và khi ngửi sẽ cảm thấy thoải mái. Việc mang hoa phi điệp lào về Việt Nam là một trong những nhu cầu chơi hoa chính đáng cũng như bù lại lượng lan ngày càng trở nên khan hiếm trong những năm gần đây của nước ta.