Phương Pháp Trồng Cây Không Dùng Đất / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Mô Hình Trồng Rau Sạch Không Cần Đất Phương Pháp Trồng Rau Mới

Mô hình trồng rau sạch không cần đất bằng thủy canh

Thủy canh là một hình thức canh tác mới giúp trồng rau sạch không cần đất. Mô hình này mới nhưng không mới vì nó cũng được biết đến từ rất lâu chỉ là chưa được áp dụng rộng rãi do công nghệ cao cho thủy canh thời trước không đủ đáp ứng để sử dụng mô hình trồng rau sạch không cần đất hiệu quả nhất.

Hiện nay, khi khoa học công nghệ phát triển, cuộc sống của con người cũng ngày càng năng cao và mô hình trồng rau sạch không cần đất lại một lần nữa quay trở lại với “diện mạo” mới và tính năng mới đáp ứng nhu cầu tự trồng rau sạch ngày càng cao của xã hội.

Mô hình trồng rau sạch không cần đất đã được phổ biến từ nhiều năm trước tại các nước trên thế giới và Việt nam cũng đang dần đón nhận công nghệ và đi vào phát triển ổn định. Không chỉ dừng lại ở mô hình trồng rau sạch không cần đất đơn giản mà các hệ thống công nghệ cao hoặc các mô hình nhỏ hữu dụng cho nhà chật hẹp cũng dần được nghiên cứu và thử nghiệm.

Những gì bạn chưa biết về mô hình trồng rau sạch không cần đất

Hê thống trồng thông minh hay không tùy thuộc vào thùng thủy canh có được cài đặt các bo mạch điều khiển và các cảm biến trong và trên giàn.

Khung giàn có thể thay đổi không phụ thuộc vào hình mẫu bất kỳ. Đó là lợi thế của mô hình này khi có thể thay đổi kiểu dáng để phù hợp hơn với không gian trồng rau eo hẹp ở thành thị.

Ống thủy canh có nhiều loại, không nhất thiết phải hình trụ tròn, hình chữ nhật mà cũng có thể dùng ống lục giác. Các ổng thủy canh cũng có thể 1 lớp hoặc 2 lớp và có nguồn gốc xuất xứ khác nhau.

Trồng rau thủy canh cũng cần có giá thể trồng cây. Các giá thể này không phải là đất mà là những loại như xơ dừa, trấu, mút xốp, đất sét nung…

Dinh dưỡng nuôi rau có loại chuyên biệt vì thế bạn chỉ cần nghiên cứu sử dụng một loại chứ không có nhiều loại như trồng bằng đất. Rau thủy canh vẫn được ươm bằng hạt hoặc giâm cành chứ không cần kỹ thuật tiên tiến nào.

Phương Pháp Trồng Ổi Không Hạt Nhiều Trái

Chia sẻ kinh nghiệm trồng ổi không hạt chất lượng cao

Ổi không hạt xá lị có kiểu dạng quả dài, da màu xanh sáng, thịt màu trắng ngà, chắc, giòn, có vị chua. Trồng ổi không hạt Malaysia dạng hình cầu hơi dẹp và lệch tâm, đầu quả lõm sâu, thịt quả thơm, giòn ngọt. Giống này có đặc tính khó đậu trái, vỏ quả xù xì.

Tác dụng của trái ổi: Cũng giống như mọi loại ổi khác, ổi không hạt là một trong những loại quả có giá trị dinh dưỡng rất cao, ổi chứa ít chất béo bão hoà, cholesterol và natri, còn chứa nhiều chất xơ, vitamin C, A, kẽm, kali và mangan giúp bảo vệ và tăng sức đề kháng cho sức khỏe của con người.

Kỹ thuật trồng ổi không hạt

Đất trồng: Trồng trên đất phù sa, giàu chất hữu cơ, đủ nước tưới cho năng suất cao, mẫu mã đẹp và phẩm chất tốt nhất. Một tài liệu kỹ thuật cho biết, độ pH đất ở mức 4.5 đến 8.2 là thích hợp cho ổi. Trong thực tế canh tác, trồng ổi không hạt ở ĐBSCL cho năng suất cao nhất so với các vùng trong cả nước. Mật độ: Bố trí hàng cách hàng 2,5 m, cây cách cây 2 m sau khi trừ mương trồng khoảng 1.300 – 1.500 cây/ha. Cũng có thể trồng xen trong vườn trồng cây ăn trái khác trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, nhưng cần bố trí khoảng cách thích hợp cho ổi hứng đủ nắng và đất ăn.

Chăm sóc cây ổi không hạt

Tưới nước: Nếu trồng vào mùa khô phải phủ rơm cỏ mục quanh gốc để giữ ẩm cho cây phát triển nhanh bộ rễ. Duy trì tưới thường xuyên ngày 2 lần cho tới khi cây đã ra được 2 đợt tược mới thì giảm xuống 1 lần/ngày.

Bón phân: Ổi không hạt có sức phát triển rất nhanh, nếu bón phân tưới nước đầy đủ, hợp lý và làm tốt khâu bấm đọt sau ngày trồng 5 – 6 tháng có thể ra hoa, 8 – 9 tháng sau ngày trồng cho thu hái trái chiếng. Lượng phân bón tùy theo độ màu mỡ của đất vườn và tình trạng sinh trưởng của cây. Lời khuyên của các chuyên gia cây ăn quả quốc tế là: so với cam, một thứ cây đòi hỏi bón phân nhiều thì yêu cầu bón phân của ổi còn cao hơn để có năng suất cao và chất lượng tốt.

Tỉa cành, bấm đọt: Những vườn ổi không hạt thành công là những vườn được làm tốt việc tạo tán, tỉa cành, bấm ngọn, giúp tạo ra nhiều cành cho trái, tán cây chỉ cao khoảng 1,4 – 1,5 m dễ dàng quản lý sâu bệnh và thu hoạch.

Sau khi trồng khoảng 3 tháng, từ thân cây ra những tược mới cành cấp I và để dài khoảng 0,8 – 1 m. Khi vỏ tược ở độ bánh tẻ, sẽ cắt bỏ 1/2 chiều dài tược để tạo tiền đề khung tán thấp cây sau này. Sau khi cắt ngọn, mỗi cành cấp I bị cắt ấy sẽ đâm ra 2 tược mới ở nách cặp lá gần vết cắt và từ thân cây các tược khác đâm ra mạnh mẽ.

Chờ cho các cành cấp II này thành thục lại cắt ngọn, tiếp tục việc tạo tán. Tính từ gốc tược thứ 2 trở lên, cắt ở vị trí trên 4 – 5 cặp lá, hoặc tính từ mặt đất lên khoảng 1,2 m là vừa.

Đợt ra tược thứ 3 (ra cành cấp III) sẽ tốn ít thời gian hơn và đợt tược này, ở vị trí nách cặp lá thứ 4 hoặc thứ 5 sẽ ra 1 – 2 cặp nụ hoa. Tiến hành tỉa bỏ những chồi nhỏ yếu, chỉ giữ lại mỗi cây 3 – 4 cành cấp I, 8 – 10 cành cấp II và hệ thống cành cấp III đều các hướng. Tiến hành bấm ngọn tược thứ 3 ngay vị trí phía trên cặp trái ổi non đã đậu và tỉa các trái dư. Sau một thời gian ngắn ở nách các cặp lá cành cấp II và cấp III sẽ mọc ra các chồi mới cho trái.

Phòng trừ sâu bệnh: Đối với cây ổi không hạt không được tưới phân tươi hay nước đã bị ô nhiễm cho cây để chống các bệnh chết cây, khi xuất hiện bọ nẹt, rệp, sâu ăn lá, dòi đục quả thì phun Sherpa 0,2-0,3%, Trebon 0,2%, hoặc bẫy bả sinh học.

Để trồng ổi không hạt không phải dễ dàng, bà con cần chăm sóc từ lúc trồng tới sau khi thu hoạch mới có thể giữ cây cho vụ sau. Vì vậy trước khi tiến hành trồng bà con cần nghiên cứu kỹ về điều kiện thổ nhưỡng và cách chăm sóc để có vụ mùa được bội thu.

Chúc bà con thành công!

Triển Vọng Trong Nền Nông Nghiệp Không Dùng Đất

Khi nhu cầu trồng cây và canh tác nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày một tăng cao, thì tình trạng con người phụ thuộc vào đất trở thành sức ép đối với môi trường. Bởi nhu cầu sử dụng phân bón tăng lên và nhu cầu bảo vệ cây trồng khỏi cỏ dại, sâu bệnh và các yếu tố khác trong quá trình canh tác. Để giải quyết vấn đề này thì đặt ra câu hỏi lớn cho phương án nền nông nghiệp không dùng đất.

Sức ép của nền nông nghiệp truyền thống, nền nông nghiệp dựa trên đất đến canh tác và môi trường

Để đáp ứng nhu cầu của người nông dân, các sản phẩm hóa chất nông nghiệp (phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,….) đã được sản xuất và sử dụng rộng rãi. Những chi phí trong canh tác nông nghiệp gia tăng cùng với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến nông nghiệp, cũng như cho môi trường.

Sự ra đời của nền nông nghiệp không dùng đất.

Những thách thức đối với ngành nông nghiệp dựa trên đất đã dẫn đến việc phát minh ra nông nghiệp không có đất. Trồng thủy canh hay trồng trên giá thể khác là những phương pháp trồng trọt mà không cần dùng đến đất. Trong nông nghiệp không có đất, cây trồng được trồng trong các dung dịch dinh dưỡng (thủy canh) hay trồng trên những loại giá thể khác mà không trên trên mặt đất ( trồng cây trên giá thể). Cây sẽ được trồng trong nhà màng, nhà lưới hay ngoài cánh đồng mà không sử dụng đến lớp vỏ trái đất (lớp đất). Phương pháp trồng cây không dùng đất có thể trồng trong nhà hay nhà màng, nhà lưới giúp giảm nguy cơ sâu bệnh hại và ảnh hưởng của điều kiện thời tiết thay đổi thất thường.

Cho dù ctrồng cây bằng phương pháp nào, thì tất cả cây trồng đều cần các chất dinh dưỡng thiết yếu để sinh trưởng, phát triển, đơm hoa kết trái. Cây trồng đòi hỏi một môi trường phát triển bộ rễ của chúng và hấp thụ chất dinh dưỡng để lớn. Đó có thể là đất, hoặc các loại vật liệu trồng trọt khác, chỉ cần vật liệu đó cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng hấp thụ thông qua bộ rễ và phải thoáng khí để rễ thở.

Phát triển nền nông nghiệp không dùng đất

Nông nghiệp không dùng đất là một phương pháp trồng cây trong các giá thể (môi trường) như: nước (thủy canh) hay sử dụng đơn lẻ hoặc phối trộn các loại vật liệu xơ dừa, trấu hun, sỏi nhẹ và nhiều loại vật liệu khác sao cho phù hợp với từng loại cây trồng.

Agri sẽ giới thiệu cho các bạn về 2 phương pháp canh tác được áp dụng hiện nay:

Phương pháp thủy canh

Phương pháp trồng cây bằng giá thể (không trồng cây lên mặt đất)

Phương pháp thủy canh

Phương pháp thủy canh là phương pháp sử dụng nước có chứa khoáng chất để nuôi cây. Thành phần của các khoáng chất này phụ thuộc vào cây trồng đang canh tác. Lý tưởng nhất là các dung dịch khoáng chứa các cation và anion thiết yếu, cụ thể là magiê, canxi, kali, sunfat và nitrat.

Có nhiều phương pháp thủy canh khác nhau như: thủy canh tĩnh, thủy canh hồi lưu, khí canh,… Bên cạnh đó có nhiều loại giá thể để lựa chọn như xơ dừa , đá trân châu, vỏ cây, đất sét nung,…

Phương pháp trồng cây bằng giá thể (không trồng cây trực tiếp lên mặt đất)

Phương pháp này thường được sử dụng trong nhà màng, nhà lưới hay áp dụng cho vườn nhà, trên sân thượng. Phương pháp này thường được kết hợp với hệ thống tưới thông minh tiết kiệm, chủ yếu là phương pháp tưới nhỏ giọt. Cùng tùy vào từng loại cây trồng và từng điều kiện môi trường trồng khác nhau mà giá thể được điều chỉnh cho phù hợp. Giá thể phải tơi xốp, thoáng khí và giàu dinh dưỡng. Agri sẽ đưa ra cho bạn một số giá thể được sử dụng hiện nay:

Giá thể trồng rau tại vườn nhà

Nguyên liệu để làm giá thể trồng rau tại nhà thường là: Phân bò, trấu tươi, sơ dừa, nấm Trichoderma, vôi bột nông nghiệp, bánh dầu. Các loại phải được ủ hay xử lý trước khi trồng cây. Phân bò đã ủ, trấu, sơ dừa trộn lại là thành “đất” trồng rau sẽ có dinh dưỡng cao, rẻ hơn đất mua và đặc biệt là có trọng lượng nhẹ.​ Lượng giá thể để trồng rau ăn lá chỉ 5-7cm, cây ăn trái leo giàn 10-12cm (Chậu cho bầu, bí mướp từ 150l là phù hợp). Trong quá trình trồng, tưới phân cá hoặc bánh dầu, dịch chuối hoặc phân ủ từ thực phẩm thừa ở nhà bếp.

Giá thể trồng phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nhà màng, nhà lưới hay nhà kính

Đối với giá thể trồng cây trong nhà màng, nhà lưới hay nhà kính để kinh doanh sản xuất phải được kiểm nghiệm và có kết quả kỹ lưỡng từ cơ quan chuyên môn. Từ đó, người nông dân hay nông trại áp dụng trên vườn của mình để đạt kết quả tốt, cây trồng phát triển tốt, năng suất cao, chất lượng sản phẩm cao.

Tùy vào mỗi loại cây trồng mà giá thể được sử dụng khác nhau, dựa trên kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm mà người trồng chọn lựa giá thể phù hợp với loại cây trồng canh tác. Cây được trồng trong bầu, trên luống hay máng trồng.

Giá thể sử dụng cho canh tác dưa lưới trong nhà màng

Giá thể được sử dụng là mụn xơ dừa phối trộn với phân hữu cơ (phân trùn quế, phân hữu cơ hoai mục,…) với tỷ lệ 70% mụn xơ dừa + 20% phân hữu cơ + 10% tro trấu. Mụn xơ dừa, trước khi trồng cần phải xử lý tanin. Giá thể phải đảm bảo độ sạch (không nhiễm sâu bệnh hại, vi sinh vật, cỏ dại), độ thông thoáng, không ép chặt và đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho cây.

Giá thể sử dụng cho canh tác cà chua trong nhà màng

Sử dụng túi trồng cây 2 lớp (trong đen, ngoài trắng), kích thước 18x36cm. Giá thể gồm mụn dừa 70% (ngâm xả liên tục 7-10 ngày), trấu hun 10% (đổ đống, xả nước), phân trùn quế 20%. Trộn hỗn hợp rồi cho vào túi đóng bầu.

Giảm ô nhiễm môi trường do không sử dụng các hóa chất độc hại để tăng năng suất cây trồng và phun thuốc trừ sâu để diệt cỏ dại và sâu bệnh trên đồng ruộng.

Nông nghiệp không dùng đất là giải pháp lý tưởng trong các khu đô thị – nơi không gian quá hạn chế cho các khu vườn.

Năng suất từ ​​canh tác không dùng đất cao hơn đáng kể do kết quả của các hoạt động thâm canh và khả năng sản xuất liên tục quanh năm.

Sản phẩm an toàn cho người sử dụng, tăng giá trị sử dụng trên 1 đơn vị diện tích.

Phân bón được cung cấp đúng tỉ lệ và được dẫn theo hệ thống tưới giúp cây trồng dễ hấp thu. Tăng hiệu quả sử dụng phân bón.

Tạo được sản phẩm đạt an toàn, có độ tin cậy cao đối với người tiêu dùng. Giúp tăng khả năng thâm nhập thị trường, tăng hiệu quả cạnh tranh.

Phương pháp canh tác không dùng đất mang lại hiệu quả cao, cây trồng ít bị sâu bệnh năng suẩt tăng, chất lượng nông sản tăng. Đồng thời giảm thiếu ảnh hưởng xấu đến môi trường và hạn chế sử dụng các loại phân thuốc không thân thiện môi trường. Tuy nhiên, phương pháp này có chi phí đầu tư cao và cần có trình độ chuyên môn để thực hiện. Nhưng phương pháp này đặt ra một kỳ vọng mới cho người nông dân, cũng như cho nông nghiệp nước nhà.

Có Một Phương Pháp Trồng Cây Vừa Nhàn Tênh Vừa Sạch Sẽ Mà Vẫn Đủ Dinh Dưỡng Đó Là Trồng Cây Không Cần Đất. Tại Sao Không ? Chúng Ta Hãy Thử Cùng Vinatap Tìm Hiểu Về Phương Pháp Này Nhé !

– Tiết kiệm không gian và bạn có thể trồng thỏa thích các loại rau mà bạn muốn.

– Nơi trồng sạch sẽ do không có đất nên hạn chế tối đa đất bị văng, vãi ra sân do đó sân nhà bạn sẽ sạch hơn hoặc dễ vệ sinh hơn

– Việc không dùng đất sẽ giúp giảm tải trọng cho ban công, sân thượng nhà bạn bởi các vật liệu trồng đều nhẹ hơn đất rất nhiều

– Rau nên các mầm bệnh, cỏ dại, nấm sẽ không có điều kiện sinh sôi và phát triển do đó rau nhà bạn sẽ sạch hơn rất nhiều so với việc trồng trực tiếp trên đất

– Giá thể trồng thông thoáng giúp thoát nước tốt tránh gây ngập úng cho bộ rễ của cây

– Tiết kiệm công sức làm đất, vun xới, tiết kiệm đến 95% phân bón và 98% lượng nước tiêu thụ( với khí canh)

– Năng suất rau trồng được tăng lên gấp nhiều lần

Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì việc trồng rau không cần đất còn có một số những nhược điểm:

– Chủng loại bị hạn chế. Với việc trồng thủy canh chẳng hạn. Nó thường chỉ được sử dụng để trồng các loại rau ăn lá, một số loại rau gia vị và rau ăn quả ngắn ngày. Và hệ thống khó để sử dụng trồng các loai cây có bộ rễ lớn như cây ăn quả lâu năm.

– Chi phí đầu tư cao hơn so với việc trồng bằng đất.

– Yêu cầu phải có kỹ thuật cao mới trồng được nhiều rau như ý muốn.

Thủy canh là hình thức cây được trồng trong hoặc trên dung dịch thủy canh thông qua các loại giá thể, sử dụng dinh dưỡng hòa tan trong nước.

– Dung dịch thủy canh: Chọn mua loại chất lượng và pha theo hướng dẫn với liều lượng phù hợp

– Giá thể xơ dừa, cây con hoặc hạt giống.

– Bút đo nồng độ pH và bút đa hàm lượng chất rắn hòa tan trong nước (TDS).

– Ngâm hạt giống trong nước ấm.

– Cho giá thể xơ dừa vào rọ nhựa, tưới ẩm và gieo hạt.

– Mỗi ngày tưới 1 – 2 lần, liên tục giữ ẩm cho đến khi cây nảy mầm và phát triển.

– Đến khi cây con ra được 2 – 3 lá thì có thể đưa lên trồng

– Sau khi đưa cây con được 5 ngày thì tiến hành tỉa cây để loại bỏ những cây xấu.

– Mỗi lần gieo trồng cây mới cần bổ sung dinh dưỡng định kỳ 3 lần, vào thời điểm cây được 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày.

– Đối với cách trồng cây không cần đất là thủy canh, trước thu hoạch 10 ngày không được bổ sung dinh dưỡng.

3.2. Trồng khí canh.

là một phương thức canh tác mới trong nông nghiệp, trồng cây không sử dụng đất mà trồng trong môi trường không khí có chứa các thể bụi dinh dưỡng. cây được cố định và dinh dưỡng được phun trực tiếp vào cây.

– Hệ thống ánh sáng.

– Hệ thống theo dõi mực nước

– Bồn chứa dinh dưỡng, máy bơm, ống dẫn, đầu phun sương.

– Dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng.

– Hạt giống được gieo bên trong mút đã đục lỗ hoặc rạch dọc mút

– Tưới phun sương mỗi ngày hai lần để giữ độ ẩm và để hạt nảy mầm

– Sau khi hạt nảy mầm tiếp tục duy trì tưới hai lần một ngày đồng thời cho dung dịch thủy canh cao lên khoảng 1/3 miếng mút( dung dịch pha theo hướng dẫn trên chai hoặc nhà cung cấp)

– Khi cây con phát triển độ 1 tuần đến 10 ngày ta đưa lên giàn khí canh. Chú ý lên giàn vào buổi chiều tối hoặc buổi sang để cây không bị mất nước.

– Chú ý đến nhu cầu về ánh sang của mỗi loại cây để sắp xếp hợp lý trên giàn.

– Khi cây phát triển mạnh( khoảng 30 ngày) cần chú ý vệ sinh tỉa các lá héo úa, già… và bắt sâu nếu có

-Khoảng ngày 30-35 cây sắp cho thu hoạch ta nên giảm nồng độ dung dịch để tránh dư thừa phân bón. Trước thu hoạch 5-7 ngày ta có thể chỉ tưới nước mà không cần bổ sung phân bón.

Đây là phương pháp đất kinh tế nhất và đơn giản nhất so với hai phương pháp trên. thời gian thực hiện nhanh chóng và ai cũng có thể làm được, không đòi hỏi kỹ thuật cao.

– Tấm bạt để cách ly cây với mầm bệnh

– Xơ dừa.

– Sỏi đất nung hoặc xỉ than.

– Đá trân châu perlite tùy thích( có hoặckhông có cũng được).

– Dung dịch dinh dưỡng hoặc phân trùn quế, phân gà vi sinh tùy ý.

– Hạt giống.

– Tỷ lệ trộn giá thể tùy theo nhu cầu của cây trồng. tỷ lệ tham khảo ở đây là 65% xơ dừa đã xử lý, 25% trấu hun, 15% phân chuồng đã ủ kỹ và một chút đá perlite.

– Sau khi đã trộn xong giá thể ta bỏ vào đáy chậu trồng một lớp xỉ than hoặc sỏi đất nung và bắt đầu ươm hạt trồng như bình thường.

– Đối với vườn ” hạ thổ” ta sẽ dùng bạt che phủ lối đi để tránh cây tiếp xúc với đất và mầm bệnh.

– Hàng ngày tiến hành tưới phun sương cho cây để giữ ẩm và cung cấp đủ nướccũng như chất dinh dưỡng để cây phát triển được tốt nhất.

– Sau khi cây bắt đầu tăng trưởng mạnh ta cần bổ sung phân bón bằng cách pha với nước theo tỷ lệ thích hợp( tùy theo từng loại phân bón) rồi phun cho cây hấp thu

– Với các loại rau ăn lá thì sau chừng 25- 30 ngày là ta có thể thu hoạch. với cây cảnh hay hoa hồng ta cũng có thể áp dụng phương pháp trồng với giá thể không cần đất.

Mọi chi tiết xin liên hệ : 098.339.68.11- 090.322.88.93 để được tư vấn và đặt hàng.