Kỹ Thuật Trồng Xoan / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Cây Xoan Đào

Trồng vào tháng 11; 12 âm lịch chọn cây xoan đào cỡ 4 tuổi trở lên giống tốt thu hái quả, ngâm trong nước 3-4 ngày sau đó xát sạch vỏ phơi dưới nắng. Chọn hạt chắc bảo quản. Sau tết âm lịch mang hạt xoan đã bảo quản trên ngâm nước ấm 30-35oC trong vòng 3 ngày, tiếp đó mang 2-3 hạt gieo vào các hố nói trên, vùi sâu 3-5cm, cách nhau 3-5cm. Tưới ẩm 3 ngày 1 lần cho tới khi cây mọc.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Trồng thuần hoặc hỗn giao với cây bản địa lá rộng: Cự li 4 x 5 m. Mật độ: 400-500 cây/ha. Trồng có cây phù trợ 1:1 với cây Xoan Đào. Cự li: 3 x 2m. Mật độ 1.660cây/ha. Trong đó có 800 cây Xoan đào và 800 cây lát hoa. 1 hàng Xoan Đào xen 1 hàng Lát hoa. Đây là mô hình lấy ngắn nuôi dài mà bà con nên áp dụng. Trồng cây Xoan Đào đơn thuần. Cự li: 2x2m ; 2,5×2,5m ;3x3m ;4x4m tùy mục đích trồng Mật độ 700 – 1400cây/ha. Vụ Thu : tháng 6 đến tháng 9. Đón đầu mùa mưa vừa tiết kiệm nguồn nước, lại ít tốn công chăm sóc. Đây cũng được coi là vụ chính trong năm. Cây xoan trồng ở vụ này sẽ phát triển mạnh và nhanh lớn. Ta có thể làm mô hình nông lâm nghiệp kết hợp. Tận dụng triệt để được nguồn nước và lượng phân thừa trên canh tác nông nghiệp. Vụ Xuân: Vụ Xuân từ tháng 2 đến tháng 3 khí hậu trời mùa này mát mẻ cây Xoan Đào sẽ sinh trưởng và bén rễ rất tốt.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đối với nhóm dạng lập địa B có cây bụi: Quy cách cuốc hố: 40 x 40 x 40cm. Khoảng cách các hố trong hàng: 3m – 4m. Hố bố trí giữa hàng và so le giữa các hàng theo hình nanh sấu. Khi cuốc hố tách riêng phần đất tốt, đất xấu. Vun hố hình mui rùa,kết hợp màn ni lon,giẻ rách có tác dụng giữ nước hoặc dùng trấu:tro tỉ lệ 1:2 phủ lên xung quanh gốc để có tác dụng giữ ẩm.Bón phân vi sinh tỷ lệ 1kg trên 1 gốc nếu bà con muốn cây phát triển nhanh. Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng 3 ngày…(phơi ải cho đất).

Đối với nhóm dạng lập địa C có cây bụi và cây gỗ rãi rác: Quy cách cuốc hố: 40 x 40 x 40cm. Khoảng cách các hố trong hàng: 3m – 4m. Hố bố trí giữa hàng và so le giữa các hàng theo hình nanh sấu. Khi cuốc hố tách riêng phần đất tốt, đất xấu. Lấp hố bằng đất tốt khi cuốc lên và đất xung quanh cùng với cỏ rác, thảm khô mục lấp phần đáy hố. Vun đất theo hình mui rùa. Bón phân vi sinh tỷ lệ 1kg trên 1 gốc nếu bà con muốn cây phát triển nhanh. Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng ít nhất là 7 – 14 ngày.

Bón phân vi sinh tỷ lệ 1kg trên 1 gốc. Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng 7 ngày. Dùng phân qua lá, rễ bón thúc cho cây trước 2 ngày.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Xoan Đào:

Dùng cuốc hoặc xẻng bới 1 lỗ giữa hố sâu bằng chiều cao của bầu cây trồng. Đặt cây sao cho cổ rễ ngang mặt hố (đối với vùng đất thoáng và có nguồn nước đầy đủ);đặt cây sao cho cổ cây cao hơn mặt đất 2 – 5 cm (đối với vùng đất thường xuyên ngập úng và khó thoát nước):đặt cây sao cho cổ cây thấp hơn 2 – 5 cm (đối với đất khô hạn để tiện phủ trên bề mặt những biện pháp để giữ nước),hoàn tất công đoạn đưa cây vào hố rồi vun đất xung quanh cho kín,nén chặt đất xung quanh gốc cây (chú ý nén đất vừa phải để tránh gây vỡ bầu rễ của cây). Tạo rãnh tưới nước , nên làm luống để thuận tiện cho việc tưới nước cho cây.Nếu nguồn nước hạn hẹp có thể dùng hệ thống tưới nước nhỏ giọt và kết hợp với nylon,sơ dừa,mùn cưa,tro trấu,lá khô…..xung quanh gốc cây để tạo thành một lớp đệm với tác dụng giữ lượng nước xung quanh gốc cây. Chú ý không trồng cây khi trên đất đang ngập úng nước và không thoát nước được trong vòng 4-7ngày vì sẽ dẫn đến tình trạng úng rễ của cây.Cây không hồi phục kịp thời gây chậm phát triển cây.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Xoan Đào:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

– Sau 1 tháng mỗi hạt sẽ có 1-4 cây xoan con mọc, chọn nhánh khoẻ nhất để lại 2-3 cây. Thường xuyên nhổ cỏ bảo vệ cây. – Chỉ tưới nước và tỉa nhánh năm đầu tiên sau khi cây đã cao từ 4-6m. Nếu muốn lấy khẩu độ gỗ vừa ý thì tới mùa xuân năm sau tỉa cành tiếp, cây sẽ đạt độ cao theo ý muốn và phân cành.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xoan Đào:

– Cây được 2 tháng tuổi chọn 1 cây/hố đẹp nhất để lại, số còn lại nhổ bỏ. Thường xuyên bấm tỉa các nhánh phụ tránh xoan phân cành sớm để cho cây thẳng sẽ có lợi thu hoạch gỗ. Định kỳ xáo gốc cây và bón mỗi gốc 0,2 – 0,4kg NPK cho 2 đợt vào các kỳ tháng 4, tháng 6. Nếu thời tiết khô hạn chú ý cấp đủ nước cho cây. – Từ năm thứ 2 trở đi đến năm thứ 3 bón vào mùa xuân trước khi xoan đâm lộc 0,5kg NPK/cây. Từ năm thứ 4 trở đi tới năm thứ 6 không phải bón và có thể thu hoạch.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Xoan Đào:

Xoan thường bị sâu đục phá từ các vết xước ngoài da nên tránh không được làm xây xước da. Thông thường đầu mùa xuân có thể dùng vôi quét vào gốc thân cây trong khoảng 2 mét. Tuỳ theo loại sâu để sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Xoan đào rất dễ trồng, lớn nhanh, gỗ tốt, giá lại gấp 10 lần keo và bạch đàn. Một cây xoan đào 5 năm tuổi có đường kính ngang ngực 40 – 45cm giá từ 8 – 12 triệu đồng. Một sào (miền nam) xoan đào có thể trồng từ 120 – 180 cây.Thời gian thu hoạch tốt nhất của cây xoan đào từ 5 – 8 năm tuổi. Gỗ xoan đào loại sấy có giá dao động từ: 13 – 17 triệu đồng/m3( Loại A,B,C). Loại xẻ có giá tầm 9 – 11 triệu/ m3. Cũng giống như cây lát hoa, Xoan đào cũng thuộc họ xoan, nên có tính chịu hạn cao. Thích hợp với vùng đất nghèo dinh dưỡng, nhiễm phèn, nhiễm mặn, khô hạn. Lưu ý, chúng tôi đã trồng cây xoan đào cao hơn 1m mà không bị dê, cừu phá hoại.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoan Ta

Quy trình kỹ thuật trồng cây xoan ta

Những năm gần đây, cây xoan ta được chọn lựa là cây phủ xanh đồi núi trọc, trồng ven rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ dân vùng núi. Cây xoan ta có nhiều giá trị sử dụng khác nhau như lấy gỗ, sử dụng lá làm thuốc trừ sâu, làm thuốc trị bệnh, … Hiện nay thị trường về cây xoan ta rất lớn, khuyến khích mở rộng diện tích trồng cây xoan để nâng cao doanh thu cho bà con miền núi. Để trồng cây xoan ta có năng suất cao cần tuần thủ theo một số kỹ thuật như sau:

1. Phương thức trồng cây xoan ta phổ biến hiện nay

– Trồng xen cây xoan ta với cây nông nghiệp trên đất dốc.

– Trồng cây phân tán có thể trồng thuần loại hoặc trồng xen với cây khác ở ven đường, kênh mương, hồ, vườn, nương,..

Trồng cây xoan ta ven đường mương

2. Chọn vùng trồng cây xoan ta

– Cây xoan ta là loại cây có khả năng thích ứng với nhiều điều kiện trồng khác nhau. Điều kiện thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển cho sinh khối lớn là loại đất cát pha, đất phù sa ven sông giàu dinh dưỡng, tần canh tác dầy, đất giữ ẩm tốt, thoát nước tốt không gây ngập úng.

– Địa hình có thể trồng cây xoan ta là nơi có độ dốc dưới 25 o, vùng trồng xoan có độ cao 500 – 700 m so với mực nước biển là lý tưởng.

3. Thời điểm trông cây xoan ta

– Cây xoan ta là cây dễ trồng có thể tiến hành trồng quanh năm. Nhưng để giảm công chăm sóc nên trồng vào mùa xuân và mùa thu.

– Mùa xuân trồng bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 4 dương lịch. Mùa thu trồng từ tháng 8 đến tháng 9 dương lịch hàng năm.

Trồng cây xoan che bóng vườn chè

4. Mật độ trồng và kỹ thuật làm đất

– Mật độ trồng tùy thuộc vào phương thức trồng. Nếu phương thức trồng thuần loài nên trồng với mật độ từ 2.500 – 3.000 cây/ha, khoảng cách cây cách cây từ 2 – 3 m. Trồng rùng hỗ giao với cây trồng khác nên trồng với mật độ trồng là 500 cây/ha, khoảng cách cây cách cây 4 m, hàng cách hàng 5 m. Trồng cây phân tán quanh vườn, chân đồi, tùy vào quỹ đất để trồng xen tạo hàng rào cây.

– Xử lý thực bì: Nếu vùng trồng có độ dốc dưới 20 o cần phát quanh theo băng. Nơi có độ dốc trên 20 o cần phát thực bì theo đường đồng mức (băng phát rộng từ 1,5 – 2 m).

– Cần tiến hành đào hố trước trồng ít nhất 15 ngày. Kích thước hố có chiều dài 30 cm, rộng 30 cm, sâu 30 cm. Khi đào từng lớp đất để riêng.

– Bón phân lót trước khi trồng: Lượng phân 1 – 2 kg phân chuồng hoai mục + 0,2 – 0,3 kg super lân. Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi cho xuống hố. Lớp đất dưới phủ lên trên.

Cây giống xoan ta đủ tiêu chuẩn xuất vườn ươm

5. Chọn giống cây xoan ta

– Trồng cây xoan ta có thể trồng bằng cây con hoặc gieo thẳng. Tùy vào phương thức trồng để lựa chọn phương pháp trồng. Đối với trồng tập trung có thể áp dụng gieo hạt trực tiếp. Trồng cây phân tán nên trồng cây con.

– Phương thức gieo hạt trực tiếp nên tiến hành gieo vào đầu mùa mưa. Tiến hành gieo 3 – 4 hạt/hốc. Nếu trồng cây con rễ trần cho cách thức trồng cây phân tán nên trồng vào cuối đông đầu mùa xuân từ tháng 12 đến tháng 2 dương lịch.

– Cây con bầu là cách lựa chọn hiệu quả nhất, cho tỷ lệ sống cây sau trồng cao nhất. Tuy nhiên tăng chi phí giống. Tiêu chuẩn cây con: Tuổi cây từ 9 – 10 táng, chiều cao đạt từ 1,5 – 2 m, đường kính cổ rễ từ 2 – 3 cm. Cây sinh trưởng phát triển tốt, không bị sâu bệnh, chưa ra lá non. Hoặc có thể trồng cây con có kích thước nhỏ hơn khi cây con từ 4 – 5 tháng tuổi, cây cao 25 – 30 cm, đường kính từ 0,4 – 0,6 cm, cây khỏe mahj, không sâu bệnh, cụt ngọn, chưa ra lá non.

6. Cách trồng cây xoan ta

– Dùng cuốc cơ hố có kích thước rộng hơn bầu cây giống. Nhẹ nhàng xé bỏ nilong bầu sao cho bầu không bị vỡ, tránh tổn thương rễ cây giống. Đặt cây giống thẳng, tại chính giữ hố. Vừa lấp đất vừa ấn xung quanh bầu để cố định cây, lấp đất cao hơn miện hố từ 2 – 3 cm tạo hình vòng tránh mưa chồi cổ rễ cây.

– Ngày trồng nên chọn ngày râm mát hoặc có mưa nhỏ, đất trong hố đủ ẩm, không trồng vào ngày mưa rào, mưa to, nắng gắt. Trước khi vận chuyển cây giống cần tưới đẫm nước, xếp cây vào sọt ngay ngắn, nhẹ nhàng tránh dập nát.

– Trồng dặm: Sau trồng từ 15 – 20 ngày tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống của cây con và tiến hành trồng dặm những cây bị chết. Phải trồng dặm bổ sung ngay để vườn cây có độ đồng đều cao.

Vẻ đẹp từ hoa xoan ta

7. Chăm sóc cây xoan ta sau trồng

– Sau trồng cần chăm sóc vùng trồng ba năm liên tiếp, mỗi năm chăm sóc từ 2 – 3 lần tùy thuộc vào thực bì phát triển tại nơi trồng.

– Các lần chăm sóc trong một năm: Lần 1 vào mùa xuân: Dẫy cỏ xung quanh gốc cây, vun gốc có đường kính 1 m, phát cỏ, gỡ cây leo, cây bụi lấn át cây xoan ta. Lần 2 vào mùa thu: Dẫy cỏ xung quanh gốc, vun gốc đường kính 1 m, chăm sóc kết hợp trồng dặm những cây bị chết.

– Kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng cây: Từ năm thứ ba trở đi cần tiến hành tỉa thưa cây. Cần loại bỏ cây bị bệnh, cây cụt ngọn, cây sinh trưởng phát triển kém, … không cho hiệu quả kinh tế. Sau 3 – 5 năm khi rừng khép tán, tỉa thưa lần 1 để lại mật độ từ 800 – 1.000 cây/ha. Đến năm 9 – 10 tỉa thưa để mật độ từ 400 – 500 cây/ha, tuổi cây khai thác chính từ 15 – 20 năm tuổi.

Rừng xoan ta giá trị kinh tế cao

Nguồn: Admin tổng hợp – NO

Auxin K-IAA 98% (Potassium 3-Indole acetic acid) thúc đẩy sự sinh trưởng kéo dài, sự phân chia tế bào làm cho tế bào có kích thước lớn hơn và số lượng tế bào nhiều hơn; đồng thời là…

Phân bón lá NPK 10-50-10 + TE là loại phân bón cao cấp chứa đầy đủ 3 yếu tố đa lượng N,P,K cho cây trồng, đồng thời với hàm lượng lân đến 50% …

Quế là loài cây đa tác dụng. Vỏ và quả Quế dùng làm thuốc, lá và vỏ khô cho tinh dầu và làm gia vị, gỗ dùng trong xây dựng và làm đồ dùng gia đình…

Nhân giống cây lâm nghiệp đang trở thành một nghề mang lại hiệu quả cao cho các hộ làm vườn. Cây keo lá tràm là một trong những cây chủ lực của các vườn ươm. kỹ thuật nhân giống cây keo lá tràm như thế nào?

Xu hướng thị trường tiêu thụ trái cây hiện nay là ưa chuộng các dòng trái cây không hạt. Một trong nhưng loại trái cây được ưa thích là quả hồng không hạt. Với chất lượng quả ngon, ngọt, giàn đã thu hút người tiêu dùng.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoan Đào

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Trồng vào tháng 11; 12 âm lịch chọn cây xoan đào cỡ 4 tuổi trở lên giống tốt thu hái quả, ngâm trong nước 3-4 ngày sau đó xát sạch vỏ phơi dưới nắng. Chọn hạt chắc bảo quản. Sau tết âm lịch mang hạt xoan đã bảo quản trên ngâm nước ấm 30-35oC trong vòng 3 ngày, tiếp đó mang 2-3 hạt gieo vào các hố nói trên, vùi sâu 3-5cm, cách nhau 3-5cm. Tưới ẩm 3 ngày 1 lần cho tới khi cây mọc.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Trồng thuần hoặc hỗn giao với cây bản địa lá rộng: Cự li 4 x 5 m. Mật độ: 400-500 cây/ha. Trồng có cây phù trợ 1:1 với cây Xoan Đào. Cự li: 3 x 2m. Mật độ 1.660cây/ha. Trong đó có 800 cây Xoan đào và 800 cây lát hoa. 1 hàng Xoan Đào xen 1 hàng Lát hoa. Đây là mô hình lấy ngắn nuôi dài mà bà con nên áp dụng. Trồng cây Xoan Đào đơn thuần. Cự li: 2x2m ; 2,5×2,5m ;3x3m ;4x4m tùy mục đích trồng Mật độ 700 – 1400cây/ha. Vụ Thu : tháng 6 đến tháng 9. Đón đầu mùa mưa vừa tiết kiệm nguồn nước, lại ít tốn công chăm sóc. Đây cũng được coi là vụ chính trong năm. Cây xoan trồng ở vụ này sẽ phát triển mạnh và nhanh lớn. Ta có thể làm mô hình nông lâm nghiệp kết hợp. Tận dụng triệt để được nguồn nước và lượng phân thừa trên canh tác nông nghiệp. Vụ Xuân: Vụ Xuân từ tháng 2 đến tháng 3 khí hậu trời mùa này mát mẻ cây Xoan Đào sẽ sinh trưởng và bén rễ rất tốt.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đối với nhóm dạng lập địa B có cây bụi: Quy cách cuốc hố: 40 x 40 x 40cm. Khoảng cách các hố trong hàng: 3m – 4m. Hố bố trí giữa hàng và so le giữa các hàng theo hình nanh sấu. Khi cuốc hố tách riêng phần đất tốt, đất xấu. Vun hố hình mui rùa,kết hợp màn ni lon,giẻ rách có tác dụng giữ nước hoặc dùng trấu:tro tỉ lệ 1:2 phủ lên xung quanh gốc để có tác dụng giữ ẩm.Bón phân vi sinh tỷ lệ 1kg trên 1 gốc nếu bà con muốn cây phát triển nhanh. Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng 3 ngày…(phơi ải cho đất).

Đối với nhóm dạng lập địa C có cây bụi và cây gỗ rãi rác: Quy cách cuốc hố: 40 x 40 x 40cm. Khoảng cách các hố trong hàng: 3m – 4m. Hố bố trí giữa hàng và so le giữa các hàng theo hình nanh sấu. Khi cuốc hố tách riêng phần đất tốt, đất xấu. Lấp hố bằng đất tốt khi cuốc lên và đất xung quanh cùng với cỏ rác, thảm khô mục lấp phần đáy hố. Vun đất theo hình mui rùa. Bón phân vi sinh tỷ lệ 1kg trên 1 gốc nếu bà con muốn cây phát triển nhanh. Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng ít nhất là 7 – 14 ngày.

4, Phân Bón Lót:

Bón phân vi sinh tỷ lệ 1kg trên 1 gốc. Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng 7 ngày. Dùng phân qua lá, rễ bón thúc cho cây trước 2 ngày.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Xoan Đào:

Dùng cuốc hoặc xẻng bới 1 lỗ giữa hố sâu bằng chiều cao của bầu cây trồng. Đặt cây sao cho cổ rễ ngang mặt hố (đối với vùng đất thoáng và có nguồn nước đầy đủ);đặt cây sao cho cổ cây cao hơn mặt đất 2 – 5 cm (đối với vùng đất thường xuyên ngập úng và khó thoát nước):đặt cây sao cho cổ cây thấp hơn 2 – 5 cm (đối với đất khô hạn để tiện phủ trên bề mặt những biện pháp để giữ nước),hoàn tất công đoạn đưa cây vào hố rồi vun đất xung quanh cho kín,nén chặt đất xung quanh gốc cây (chú ý nén đất vừa phải để tránh gây vỡ bầu rễ của cây). Tạo rãnh tưới nước , nên làm luống để thuận tiện cho việc tưới nước cho cây.Nếu nguồn nước hạn hẹp có thể dùng hệ thống tưới nước nhỏ giọt và kết hợp với nylon,sơ dừa,mùn cưa,tro trấu,lá khô…..xung quanh gốc cây để tạo thành một lớp đệm với tác dụng giữ lượng nước xung quanh gốc cây. Chú ý không trồng cây khi trên đất đang ngập úng nước và không thoát nước được trong vòng 4-7ngày vì sẽ dẫn đến tình trạng úng rễ của cây.Cây không hồi phục kịp thời gây chậm phát triển cây.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Xoan Đào:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

– Sau 1 tháng mỗi hạt sẽ có 1-4 cây xoan con mọc, chọn nhánh khoẻ nhất để lại 2-3 cây. Thường xuyên nhổ cỏ bảo vệ cây. – Chỉ tưới nước và tỉa nhánh năm đầu tiên sau khi cây đã cao từ 4-6m. Nếu muốn lấy khẩu độ gỗ vừa ý thì tới mùa xuân năm sau tỉa cành tiếp, cây sẽ đạt độ cao theo ý muốn và phân cành.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xoan Đào:

– Cây được 2 tháng tuổi chọn 1 cây/hố đẹp nhất để lại, số còn lại nhổ bỏ. Thường xuyên bấm tỉa các nhánh phụ tránh xoan phân cành sớm để cho cây thẳng sẽ có lợi thu hoạch gỗ. Định kỳ xáo gốc cây và bón mỗi gốc 0,2 – 0,4kg NPK cho 2 đợt vào các kỳ tháng 4, tháng 6. Nếu thời tiết khô hạn chú ý cấp đủ nước cho cây. – Từ năm thứ 2 trở đi đến năm thứ 3 bón vào mùa xuân trước khi xoan đâm lộc 0,5kg NPK/cây. Từ năm thứ 4 trở đi tới năm thứ 6 không phải bón và có thể thu hoạch.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Xoan Đào:

Xoan thường bị sâu đục phá từ các vết xước ngoài da nên tránh không được làm xây xước da. Thông thường đầu mùa xuân có thể dùng vôi quét vào gốc thân cây trong khoảng 2 mét. Tuỳ theo loại sâu để sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Xoan đào rất dễ trồng, lớn nhanh, gỗ tốt, giá lại gấp 10 lần keo và bạch đàn. Một cây xoan đào 5 năm tuổi có đường kính ngang ngực 40 – 45cm giá từ 8 – 12 triệu đồng. Một sào (miền nam) xoan đào có thể trồng từ 120 – 180 cây.Thời gian thu hoạch tốt nhất của cây xoan đào từ 5 – 8 năm tuổi. Gỗ xoan đào loại sấy có giá dao động từ: 13 – 17 triệu đồng/m3( Loại A,B,C). Loại xẻ có giá tầm 9 – 11 triệu/ m3. Cũng giống như cây lát hoa, Xoan đào cũng thuộc họ xoan, nên có tính chịu hạn cao. Thích hợp với vùng đất nghèo dinh dưỡng, nhiễm phèn, nhiễm mặn, khô hạn. Lưu ý, chúng tôi đã trồng cây xoan đào cao hơn 1m mà không bị dê, cừu phá hoại.

Phân Biệt Cây Xoan Đào Và Xoan Ta

Cây xoan là cây lấy gỗ cho thu hoạch nhanh, có thể thu hoạch sau 6 năm. Hiện nay Việt Nam có nhiều tên gọi cây xoan khác nhau: xoan ta, xoan đào, sầu đâu, sầu đông, xoan lai, xoan trắng, xoan tía, xoan chịu hạn… Bài viết hướng dẫn các bạn cách Phân biệt cây Xoan đào và Xoan ta

Gây khó khăn cho việc trồng xoan, không biết chọn cây xoan nào là có giá trị cao hơn, hay các loại xoan trên khác nhau như thế nào. Qua 2 năm tìm hiểu về câu xoan xin nói qua sự khác nhau cơ bản giữa các loài xoan trên.

Phân loại xoan và Phân biệt cây Xoan đào và Xoan ta

Trong các loại xoan với các tên gọi khác nhau như trên, tôi sẽ chia ra làm 4 nhóm:

– Cây xoan ta, xoan lai, xoan trắng

Thực chất 3 loại tên xoan trên đều cùng là 1 loại xoan, xoan ta còn gọi là xoan trắng. Còn xoan lai, rất nhiều người tưởng chừng có xoan lai là được lai ra từ xoan ta, cây xoan lai lớn nhanh hơn, nhưng hiện chưa có nghiên cứu nào chứng minh xoan lai là được lai tạo từ xoan ta. Tìm hiểu sâu về các nhà làm xoan lâu năm tại Phú Thọ, người dân nơi đây khẳng định là không có xoan lai, thực chất xoan lai là xoan ta. Xoan lai là tên gọi của người vùng phía Tây Bắc, họ nhập xoan ta về và cây lớn nhanh hơn xoan trồng ngoài Đông Bắc, do đó họ nghĩ đó là xoan này được lai tạo từ xoan ta. Nhưng tìm hiểu xâu hơn, đó là do đất vùng Tây Bắc có đất, khí hậu hợp với xoan ta hơn nên cây sinh trưởng và phát triển nhanh hơn.

– Xoan tía, sầu đâu, sầu đông:

Xoan tía là xoan có gỗ đỏ, trong khu vực tây nguyên, miền trung có nơi gọi là sầu đâu, một số vùng gọi là sầu đông. Tôi chưa vào tới Tây Nguyên bao giờ, nhưng tôi có nhiều người quen trong đó, cây xoan trong đó gọi là sầu đâu và gọi là xoan đào. Tôi cần mua hạt xoan đào nên cần họ gửi ảnh và mẫu hạt, mẫu gỗ ra nhưng qua kiểm định mẫu gỗ (Anh Thu – thợ gỗ ngõ 192 – Lê Trọng Tấn) thì đây không phải xoan đào, anh gọi đây là hồng xoan. Tôi đã từng gửi ảnh lên diễn đàn nông nghiệp nhờ họ kiểm định giúp và qua hình ảnh, nhiều người khẳng định đó không phải xoan đào.

Xoan đào là cây xoan rừng, mọc hoang, gỗ lớn, màu hồng sẫm mới xẻ. Gỗ xoan đào thuộc nhóm IV. Hiện nay có nhiều nghiên cứu trồng cây xoan đào đem lại hiệu quả kinh tế cao, vì cây sinh trưởng và thu hoạch nhanh. Gỗ xoan đào dùng được ưa chuộng làm đồ gia dụng, bàn ghế,… Hiện gỗ xoan đào còn rất ít vì vậy xuất hiện đồ gỗ giả gỗ xoan đào.

Tôi đã tìm mua hạt giống trong Tây Nguyên, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Phú Thọ,… đều mua phải xoan thường, xoan tía( Qua kiểm định gỗ của anh Thu – thợ gỗ). Và bây giờ tôi đã biết được cây xoan đào là thế nào?

Xoan đào khác xoan ta không nhiều nhưng có thể phân biệt dễ dàng, thứ nhất về hạt. Hạt xoan đào to hơn hạt xoan ta, cứng cáp hơn, có 5 nốt chấm xung quanh đầu hạt, còn hạt xoan ta, xoan tía thì các nốt chấm này không phân bố đều. Quả xoan đào ăn được còn cây xoan ta có độc nên quả không ăn được.

Thân gỗ xoan đào xù xì hơn, thân xoan ta trơn, trượt. Giống cây xoan đào 3 tháng tuổi nhìn hơi sẫm đỏ về thân – dễ dàng phân biệt với xoan ta, xoan thường.

– Xoan chịu hạn:

Xoan chịu hạn còn có tên gọi là cây neem, có nguồn gốc Ấn Độ, thuộc loại cây gỗ nhỏ rụng lá theo mùa. Vào Việt Nam, xoan chịu hạn tỏ ra là cây hàng đầu trong việc chống sa mạc hóa. Cây thường cao 7-20m, cá biệt có nơi (Bắc Australia) cây cao hơn 40m. Được trồng nhiều ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Xoan chụi hạn được trồng để thu hoạch lá và quả – là nguyên liệu để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học và lấy gỗ.

Nguồn: chúng tôi

Tìm bài này trên Google: