Kỹ Thuật Trồng Xoài Keo / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoài Keo

Giống xoài keo lạ này khi ăn xanh có độ giòn, ăn chín cho vị ngọt thơm hấp dẫn. Xoài keo đã trở thành loại xoài được nhắc đến rất nhiều được dân Sài Gòn đặc biệt ưa thích.

Cứ mỗi khi tới mùa, bạn sẽ thấy trên các nẻo đường Sài Gòn được nhuộm màu vàng ruộm của những quả xoài keo chấm muối ớt ngon bá cháy. Đây là món ăn cực hút khách ở Sài Gòn ai ăn một lần đều muốn tìm mua lần sau vì không quên được hương vị chua dịu của giống xoài keo.

Xoài keo là giống xoài được nhập khẩu từ Campuchia. Hiện nay chúng được trồng nhiều ở các tỉnh phía Nam. Từ khi xuất hiện chúng đánh bật hầu hết các loại xoài khác vì độ thơm ngon cả khi xanh lẫn khi chín.

Xoài keo cho quả to tròn ở giữa và thuôn dài về hai đầu. Qủa cho vỏ mỏng và xanh tuy nhiên bên trong ruột đã vàng óng. Nếu như những giống xoài khác khi xanh ăn sẽ rất chua chỉ ngon và ngọt khi chín thì xoài keo được cho là có cả 2 ưu điểm trên. Khi còn xanh quả ăn chua nhẹ và giòn còn khi chín xoài keo lại ngọt và thơm. Chính vì ưu điểm này xoài keo được cả hai miền Nam Bắc ưa thích. Người Hà Nội thường ăn chín nhiều hơn trong khi đó người Sài Gòn lại mêm mẩn món xoài xanh chấm muối ớt.

Cách trồng cây xoài keo

Theo nhiều nhà vườn trồng xoài keo và các kỹ sư các giống xoài thì giống này trồng không khó, chăm sóc cũng không quá cầu kì chỉ cần đúng kĩ thuật là sẽ cho ra quả to và đẹp.

Xoài keo không kén đất và chịu ngập úng tốt. Bạn có thể trồng xoài ở nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa, đất thịt màu mỡ và kể cả vùng ven biển nhiễm mặn.

Tuy nhiên đất trồng cần thoát nước tốt và tơi xốp và có tầng đất dày ít nhất 2m. và độ pH khoảng từ 5,5-7.

Tiêu chuẩn chọn giống xoài keo :

Cây xoài keo được trồng bằng 2 phương pháp chính đó là trồng từ hạt và trồng bằng phương pháp ghép.

Trồng bằng hạt: Phương pháp này tuy dễ trồng và nhưng chỉ phù hợp với với mô hình trồng nhỏ. Hơn nữa phương pháp gieo hạt cây chậm cho ra trái.

Trồng bằng phương pháp ghép: Đây là phương pháp trồng hiện đại và phù hợp với quy mô lớn. Đặc biệt phương pháp này giữ được 100% gen từ cây mẹ sang cây con giống nên cho chất lượng rất cao. Để tiến hành ghép bạn chọn ra cây mẹ khỏe mạnh cho thu hoạch đều và cao. Chọn ra cành tốt nhất để ghép. Sau khi cây con ra rễ bạn tách cành ghép rồi trồng trong những bầu đất nhỏ. Sau 1 tháng cây con giống đã sẵn sàng trồng ở nơi ở mới.

Thời Vụ và Mật Độ Trồng xoài keo tốt nhất

Theo như kinh nghiệm trồng xoài keo thành công của nhiều nhà vườn. Cây xoài keo thích hợp nhất khi bạn trồng vào mùa mưa. Do thời tiết có mưa nhiều nên mất ít công chăm sóc và cho sinh trưởng tốt hơn.

Do giống xoài keo có thân cao và tán rộng nên bạn cần trồng tối thiểu khoảng cách 5m cho mỗi cây.

Trước khi trông bạn cần xử lý đất và đào hố trước. Kích thước hố vào khoảng 50x50x50cm. Mỗi hố bạn tiến hành trộn phân bón lót với 10kg phân chuồng hoai mục cùng với 1kg vôi bột và 1kg phân Super Lân. Sau khi trộn xong bạn tiến hành lấp đất lại xuống hố và để 1 tháng sau đó mới trồng.

Kĩ thuật trồng cây xoài keo:

Sau khi đã chuẩn bị đất kĩ càng cùng với chuẩn bị cây con giống. Bạn tiến hành đào một hố nhỏ ở chính giữa mỗi bầu đất của cây giống. Tiếp theo nhẹ nhàng đặt cây giống vào bên trong và cố định cây cho thật ngay ngắn. Bạn có thể cắm cọc cố định cây giống lại để tránh gió làm đổ ngã cây. Sau đó bạn tiến hành duy trì việc tưới nước trong 1 tuần đầu tiên để giúp cây mau bén rễ và phát triển xanh tốt trở lại.

Tưới nước cho xoài keo tốt nhất

Hầu hết các giống xoài đều ưa ẩm nên điều quan trọng là bạn cần phải tưới đủ nước trong từng giai đoạn để cây phát triển tốt nhất. Nguồn nước tưới cần sạch và không bị nhiễm kim loại nặng. Vào mùa khô cần tăng lượng nước tưới. Mùa mưa cần thoát nước tốt cho cây.

Kỹ thuật Cắt tỉa cành lá để xoài keo phát triển hơn

Để cho cây xoài keo phát triển tốt cho nhiều trái to và đẹp bạn cần định kì cắt tỉa và tạo tán cho cây. Khi cây đạt chiều cao 1m trở lên bạn có thể tỉa ngọn để tạo cành cấp 1. Với 1 cành chính khi cắt đi sẽ mọc 2 cành nhánh. Cứ thế khi cành cấp 1 phát triển tốt bạn tiến hành cắt tỉa tiếp cành cấp 2-3. Một cây chỉ cần để khoảng 3-4 cành cấp 1 là đẹp. Chú ý tỉa thưa giúp cành thông thoáng hơn và quả sau này nhận được nhiều ánh sáng hơn.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xoài Tím:

Để cho cây cho chất lượng quả tốt bạn cần bón phân định kì cho cây. Năm đầu tiên 2 tháng/lần bạn tiến hành bón khoảng 200gram phân NPK/gốc/lần. Ở giai đoạn trưởng thành bạn tiến hành tăng lượng phân bón hàng năm lên 15%. Chú ý thời điểm cây ra hoa đậu quả và sau thu hoạch cần bón tăng liều lượng phân.

Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây:

Theo nhiều nhà vườn cây xoài keo trồng ít bị sâu bệnh như những giống xoài khác. Để cây phát triển tốt nhất bạn nên tiến hành làm sạch cỏ dại và xới xáo đất thường xuyên. Có thể trồng thêm những cây ngắn ngày để hạn chế cỏ dại mọc đồng thời cung cấp nguồn dưỡng chất cho đất. Một số loại sâu bênh hại nên phòng tránh là ruồi đục quả. Nhện đỏ, sâu cuốn lá vv. Bạn có thể phòng tránh bằng cách phun những chế phẩm sinh học bảo vệ cây và sử dụng biện pháp bao quả xoài bằng túi nilon có lỗ thoáng bên dưới.

Thu hoạch cây xoài keo

Từ khi trồng đến lúc cho thu hoạch xoài keo khoảng 18 tháng. Khi chín vỏ xoài sẽ chuyển sang màu vàng sáng kích thước quả to và có mùi thơm. Tuy nhiên khi thấy kích thước xoài đạt tiêu chuẩn chưa cần chín bạn vẫn có thể thu hoạch được vì xoài keo ăn được cả khi còn xanh. Tranh thủ thu hoạch lúc trời còn nắng ráo và bảo quản quả nhẹ nhàng ở nơi thoáng mát.

Mọi thông tin về giống cây ăn quả xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí về cách trồng và chăm sóc tốt nhất. Với đội ngũ kỹ sư trẻ tuổi đời nhưng nhiều năm kinh nghiệm và làm việc với nhiệt huyết tuổi trẻ, chúng tôi hi vọng mang đồng hành cùng những người làm vườn, người trồng cây.

Nguồn: chúng tôi

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoài Keo Ngon Ngọt

Giống xoài lạ này khi ăn xanh có độ giòn, ăn chín cho vị ngọt thơm hấp dẫn. Xoài keo đã trở thành loại xoài được nhắc đến rất nhiều được dân Sài Gòn đặc biệt ưa thích.

Cứ mỗi khi tới mùa, bạn sẽ thấy trên các nẻo đường Sài Gòn được nhuộm màu vàng ruộm của những quả xoài keo chấm muối ớt ngon bá cháy. Đây là món ăn cực hút khách ở Sài Gòn ai ăn một lần đều muốn tìm mua lần sau vì không quên được hương vị chua dịu của giống xoài keo. 

Mọi thông tin về xoài keo vui lòng liên hệ 08 6662 3663  để được tư vấn tốt nhất

Đặc điểm của giống xoài keo

Xoài keo là giống xoài được nhập khẩu từ Campuchia. Hiện nay chúng được trồng nhiều ở các tỉnh phía Nam. Từ khi xuất hiện chúng đánh bật hầu hết các loại xoài khác vì độ thơm ngon cả khi xanh lẫn khi chín.

Xoài keo cho quả to tròn ở giữa và thuôn dài về hai đầu. Qủa cho vỏ mỏng và xanh tuy nhiên bên trong ruột đã vàng óng. Nếu như những giống xoài khác khi xanh ăn sẽ rất chua chỉ ngon và ngọt khi chín thì xoài keo được cho là có cả 2 ưu điểm trên. Khi còn xanh quả ăn chua nhẹ và giòn còn khi chín xoài keo lại ngọt và thơm. Chính vì ưu điểm này xoài keo được cả hai miền Nam Bắc ưa thích. Người Hà Nội thường ăn chín nhiều hơn trong khi đó người Sài Gòn lại mêm mẩn món xoài xanh chấm muối ớt.

Cách trồng cây xoài keo 

Theo nhiều nhà vườn trồng xoài keo và các kỹ sư các giống xoài thì giống này trồng không khó, chăm sóc cũng không quá cầu kì chỉ cần đúng kĩ thuật là sẽ cho ra quả to và đẹp. ( Lưu ý Kỹ thuật trồng và chăm sóc xoài keo vui lòng liên hệ 08 6662 3663 để được tư vấn miễn phí từ kỹ sư Nông nghiệp có nhiều năm kinh nghiệp)

Xoài keo khi chín thơm, ngon ngọt

Tiêu chuẩn đất trồng cây xoài keo

Xoài keo không kén đất và chịu ngập úng tốt. Bạn có thể trồng xoài ở nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa, đất thịt màu mỡ và kể cả vùng ven biển nhiễm mặn.

Tuy nhiên đất trồng cần thoát nước tốt và tơi xốp và có tầng đất dày ít nhất 2m. và độ pH khoảng từ 5,5-7.

Tiêu chuẩn chọn giống xoài keo :

Cây xoài keo được trồng bằng 2 phương pháp chính đó là trồng từ hạt và trồng bằng phương pháp ghép.

Cây giống xoài keo liên hệ ngay 08 6662 3663  tư vấn từ kỹ sư Nông Nghiệp với 5 năm kinh nghiệm

Trồng bằng hạt: Phương pháp này tuy dễ trồng và nhưng chỉ phù hợp với với mô hình trồng nhỏ. Hơn nữa phương pháp gieo hạt cây chậm cho ra trái.

Trồng bằng phương pháp ghép: Đây là phương pháp trồng hiện đại và phù hợp với quy mô lớn. Đặc biệt phương pháp này giữ được 100% gen từ cây mẹ sang cây con giống nên cho chất lượng rất cao. Để tiến hành ghép bạn chọn ra cây mẹ khỏe mạnh cho thu hoạch đều và cao. Chọn ra cành tốt nhất để ghép. Sau khi cây con ra rễ bạn tách cành ghép rồi trồng trong những bầu đất nhỏ. Sau 1 tháng cây con giống đã sẵn sàng trồng ở nơi ở mới.

Thời Vụ và Mật Độ Trồng xoài keo tốt nhất

Theo như kinh nghiệm trồng xoài keo thành công của nhiều nhà vườn. Cây xoài keo thích hợp nhất khi bạn trồng vào mùa mưa. Do thời tiết có mưa nhiều nên mất ít công chăm sóc và cho sinh trưởng tốt hơn.

XOài keo giống xoài đặc sản của campuchia

Do giống xoài keo có thân cao và tán rộng nên bạn cần trồng tối thiểu khoảng cách 5m cho mỗi cây.

Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Trước khi trông bạn cần xử lý đất và đào hố trước. Kích thước hố vào khoảng 50x50x50cm. Mỗi hố bạn tiến hành trộn phân bón lót với 10kg phân chuồng hoai mục cùng với 1kg vôi bột và 1kg phân Super Lân. Sau khi trộn xong bạn tiến hành lấp đất lại xuống hố và để 1 tháng sau đó mới trồng.

Kĩ thuật trồng cây xoài keo:

Sau khi đã chuẩn bị đất kĩ càng cùng với chuẩn bị cây con giống. Bạn tiến hành đào một hố nhỏ ở chính giữa mỗi bầu đất của cây giống. Tiếp theo nhẹ nhàng đặt cây giống vào bên trong và cố định cây cho thật ngay ngắn. Bạn có thể cắm cọc cố định cây giống lại để tránh gió làm đổ ngã cây. Sau đó bạn tiến hành duy trì việc tưới nước trong 1 tuần đầu tiên để giúp cây mau bén rễ và phát triển xanh tốt trở lại.

Tưới nước cho xoài keo tốt nhất

Hầu hết các giống xoài đều ưa ẩm nên điều quan trọng là bạn cần phải tưới đủ nước trong từng giai đoạn để cây phát triển tốt nhất. Nguồn nước tưới cần sạch và không bị nhiễm kim loại nặng. Vào mùa khô cần tăng lượng nước tưới. Mùa mưa cần thoát nước tốt cho cây.

Kỹ thuật Cắt tỉa cành lá để xoài keo phát triển hơn

Để cho cây xoài keo phát triển tốt cho nhiều trái to và đẹp bạn cần định kì cắt tỉa và tạo tán cho cây. Khi cây đạt chiều cao 1m trở lên bạn có thể tỉa ngọn để tạo cành cấp 1. Với 1 cành chính khi cắt đi sẽ mọc 2 cành nhánh. Cứ thế khi cành cấp 1 phát triển tốt bạn tiến hành cắt tỉa tiếp cành cấp 2-3. Một cây chỉ cần để khoảng 3-4 cành cấp 1 là đẹp. Chú ý tỉa thưa giúp cành thông thoáng hơn và quả sau này nhận được nhiều ánh sáng hơn.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xoài Tím:

Để cho cây cho chất lượng quả tốt bạn cần bón phân định kì cho cây. Năm đầu tiên 2 tháng/lần bạn tiến hành bón khoảng 200gram phân NPK/gốc/lần. Ở giai đoạn trưởng thành bạn tiến hành tăng lượng phân bón hàng năm lên 15%. Chú ý thời điểm cây ra hoa đậu quả và sau thu hoạch cần bón tăng liều lượng phân.

Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây:

Theo nhiều nhà vườn cây xoài keo trồng ít bị sâu bệnh như những giống xoài khác. Để cây phát triển tốt nhất bạn nên tiến hành làm sạch cỏ dại và xới xáo đất thường xuyên. Có thể trồng thêm những cây ngắn ngày để hạn chế cỏ dại mọc đồng thời cung cấp nguồn dưỡng chất cho đất. Một số loại sâu bênh hại nên phòng tránh là ruồi đục quả. Nhện đỏ, sâu cuốn lá vv. Bạn có thể phòng tránh bằng cách phun những chế phẩm sinh học bảo vệ cây và sử dụng biện pháp bao quả xoài bằng túi nilon có lỗ thoáng bên dưới.

Trồng xoài keo diện tích lớn cần tìm hiểu kỹ về kỹ thuật và các đặc tính của xoài keo

Thu hoạch cây xoài keo

Từ khi trồng đến lúc cho thu hoạch xoài keo khoảng 18 tháng. Khi chín vỏ xoài sẽ chuyển sang màu vàng sáng kích thước quả to và có mùi thơm. Tuy nhiên khi thấy kích thước xoài đạt tiêu chuẩn chưa cần chín bạn vẫn có thể thu hoạch được vì xoài keo ăn được cả khi còn xanh. Tranh thủ thu hoạch lúc trời còn nắng ráo và bảo quản quả nhẹ nhàng ở nơi thoáng mát.

Mọi thông tin về giống cây ăn quả xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí về cách trồng và chăm sóc tốt nhất. Với đội ngũ kỹ sư trẻ tuổi đời nhưng nhiều năm kinh nghiệm và làm việc với nhiệt huyết tuổi trẻ, chúng tôi hi vọng mang đồng hành cùng những người làm vườn, người trồng cây.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoài Keo

Cách trồng và chăm sóc cây xoài Keo

Cây xoài keo có nguồn gốc từ campuchia, giống xoài này khi ăn xanh có độ giòn chua dịu, ăn chín cho vị ngọt rất thơm nên rất hấp dẫn. Xoài keo đã trở thành loại xoài được nhắc đến rất nhiều được dân Sài Gòn đặc biệt ưa thích.

Cứ mỗi khi tới mùa, bạn sẽ thấy trên các nẻo đường Sài Gòn được nhuộm màu vàng ruộm của những quả xoài keo chấm muối ớt ngon bá cháy. Đây là món ăn cực hút khách ở Sài Gòn ai ăn một lần đều muốn tìm mua lần sau vì không quên được hương vị chua dịu của giống xoài keo.

Xoài keo chấm muối ớt là món ăn được nhiều người ưa thích

Đặc điểm của giống xoài keo

Xoài keo là giống xoài được nhập khẩu từ Campuchia. Hiện nay chúng được trồng nhiều ở các tỉnh phía Nam. Từ khi xuất hiện chúng đánh bật hầu hết các loại xoài khác vì độ thơm ngon cả khi xanh lẫn khi chín.

Xoài keo cho quả to tròn ở giữa và thuôn dài về hai đầu. Qủa cho vỏ mỏng và xanh tuy nhiên bên trong ruột đã vàng óng. Nếu như những giống xoài khác khi xanh ăn sẽ rất chua chỉ ngon và ngọt khi chín thì xoài keo được cho là có cả 2 ưu điểm trên. Khi còn xanh quả ăn chua nhẹ và giòn còn khi chín xoài keo lại ngọt và thơm. Chính vì ưu điểm này xoài keo được cả hai miền Nam Bắc ưa thích. Người Hà Nội thường ăn chín nhiều hơn trong khi đó người Sài Gòn lại mê mẩn món xoài xanh chấm muối ớt.

Cách trồng cây xoài keo: Theo nhiều nhà vườn trồng xoài keo và các kỹ sư các giống xoài thì giống này trồng không khó, chăm sóc cũng không quá cầu kì chỉ cần đúng kĩ thuật là sẽ cho ra quả to và đẹp. Tiêu chuẩn đất trồng cây xoài keo

Xoài keo không kén đất và chịu ngập úng tốt. Bạn có thể trồng xoài ở nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa, đất thịt màu mỡ và kể cả vùng ven biển nhiễm mặn.

Tuy nhiên đất trồng cần thoát nước tốt và tơi xốp và có tầng đất dày ít nhất 2m. và độ pH khoảng từ 5,5-7. Tiêu chuẩn chọn giống xoài keo :

Cây xoài keo được trồng bằng 2 phương pháp chính đó là trồng từ hạt và trồng bằng cây giống ghép.

Trồng bằng hạt: Phương pháp này tuy dễ trồng và nhưng chỉ phù hợp với với mô hình trồng nhỏ. Hơn nữa phương pháp gieo hạt cây chậm cho ra trái.

Trồng bằng cây ghép: Đây là phương pháp trồng hiện đại và phù hợp với quy mô lớn. Đặc biệt phương pháp này giữ được 100% gen từ cây mẹ sang cây con giống nên cho chất lượng rất cao. Để tiến hành ghép bạn chọn ra cây mẹ khỏe mạnh cho thu hoạch đều và cao. Chọn ra cành tốt nhất để ghép. Sau khi cây con ra rễ bạn tách cành ghép rồi trồng trong những bầu đất nhỏ. Sau 1 tháng cây con giống đã sẵn sàng trồng ở nơi ở mới.

Thời Vụ và Mật Độ Trồng xoài keo: Theo như kinh nghiệm trồng xoài keo thành công của nhiều nhà vườn. Cây xoài keo thích hợp nhất khi bạn trồng vào mùa mưa. Do thời tiết có mưa nhiều nên mất ít công chăm sóc và cho sinh trưởng tốt hơn. Do giống xoài keo có thân cao và tán rộng nên bạn cần trồng tối thiểu khoảng cách 5m cho mỗi cây.

Làm Đất Và Đào Hố Trồng: Trước khi trông bạn cần xử lý đất và đào hố trước. Kích thước hố vào khoảng 50x50x50cm. Mỗi hố bạn tiến hành trộn phân bón lót với 10kg phân chuồng hoai mục cùng với 1kg vôi bột và 1kg phân Super Lân. Sau khi trộn xong bạn tiến hành lấp đất lại xuống hố và để 1 tháng sau đó mới trồng.

Kĩ thuật trồng cây xoài keo: Sau khi đã chuẩn bị đất kĩ càng cùng với chuẩn bị cây con giống. Bạn tiến hành đào một hố nhỏ ở chính giữa mỗi bầu đất của cây giống. Tiếp theo nhẹ nhàng đặt cây giống vào bên trong và cố định cây cho thật ngay ngắn. Bạn có thể cắm cọc cố định cây giống lại để tránh gió làm đổ ngã cây. Sau đó bạn tiến hành duy trì việc tưới nước trong 1 tuần đầu tiên để giúp cây mau bén rễ và phát triển xanh tốt trở lại.

Tưới nước cho xoài keo tốt nhất: Hầu hết các giống xoài đều ưa ẩm nên điều quan trọng là bạn cần phải tưới đủ nước trong từng giai đoạn để cây phát triển tốt nhất. Nguồn nước tưới cần sạch và không bị nhiễm kim loại nặng. Vào mùa khô cần tăng lượng nước tưới. Mùa mưa cần thoát nước tốt cho cây.

Kỹ thuật Cắt tỉa cành lá để xoài keo phát triển hơn: Để cho cây xoài keo phát triển tốt cho nhiều trái to và đẹp bạn cần định kì cắt tỉa và tạo tán cho cây. Khi cây đạt chiều cao 1m trở lên bạn có thể tỉa ngọn để tạo cành cấp 1. Với 1 cành chính khi cắt đi sẽ mọc 2 cành nhánh. Cứ thế khi cành cấp 1 phát triển tốt bạn tiến hành cắt tỉa tiếp cành cấp 2-3. Một cây chỉ cần để khoảng 3-4 cành cấp 1 là đẹp. Chú ý tỉa thưa giúp cành thông thoáng hơn và quả sau này nhận được nhiều ánh sáng hơn.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xoài Keo: Để cho cây cho chất lượng quả tốt bạn cần bón phân định kì cho cây. Năm đầu tiên 2 tháng/lần bạn tiến hành bón khoảng 200gram phân NPK/gốc/lần. Ở giai đoạn trưởng thành bạn tiến hành tăng lượng phân bón hàng năm lên 15%. Chú ý thời điểm cây ra hoa đậu quả và sau thu hoạch cần bón tăng liều lượng phân.

Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây: Theo nhiều nhà vườn cây xoài keo trồng ít bị sâu bệnh như những giống xoài khác. Để cây phát triển tốt nhất bạn nên tiến hành làm sạch cỏ dại và xới xáo đất thường xuyên. Có thể trồng thêm những cây ngắn ngày để hạn chế cỏ dại mọc đồng thời cung cấp nguồn dưỡng chất cho đất. Một số loại sâu bênh hại nên phòng tránh là ruồi đục quả. Nhện đỏ, sâu cuốn lá vv. Bạn có thể phòng tránh bằng cách phun những chế phẩm sinh học bảo vệ cây và sử dụng biện pháp bao quả xoài bằng túi nilon có lỗ thoáng bên dưới. Thu hoạch cây xoài keo: Từ khi trồng đến lúc cho thu hoạch xoài keo khoảng 18 tháng. Khi chín vỏ xoài sẽ chuyển sang màu vàng sáng kích thước quả to và có mùi thơm. Tuy nhiên khi thấy kích thước xoài đạt tiêu chuẩn chưa cần chín bạn vẫn có thể thu hoạch được vì xoài keo ăn được cả khi còn xanh. Tranh thủ thu hoạch lúc trời còn nắng ráo và bảo quản quả nhẹ nhàng ở nơi thoáng mát.

Kỹ Thuật Trồng Cây Keo, Trồng Keo Giống Đúng Cách

Keo lai là tên gọi của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia aurculiformis). Keo lai có sức sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với loài keo bố mẹ. Các dòng keo lai đã chọn lọc sau 3 năm tuổi cho sản lượng gỗ 50 – 77 m3/ha, khi được 7 – 8 tuổi cho 150 – 200 m3 gỗ/ha – nhiều hơn 1,5 – 2 lần rừng keo tai tượng và keo lá tràm.

Chỉ được sử dụng cây giống bằng giâm hom đời F1 của các dòng đã được công nhận để trồng rừng như BV 5, BV 10, TB 05, TB 08, …

Cây con trước khi đem trồng được khoảng 3 tháng tuổi có chiều cao 20 – 25 cm, cây khỏe mạnh xanh tốt, một ngọn.

– Nơi có thực bì dày rậm, cao trên 1m, phát băng rộng 2m theo đường đồng mức.

3. Mật độ trồng:

1.100 cây/ha (cự ly 3x3m), hoặc 1.660 cây/ha (cự ly 3x2m)

4. Bón lót:

Kết hợp khi lấp đất bón lót mỗi hố 100 – 150g NPK (5:10:3) hay 200 – 300 g phân vi sinh

5. Chăm sóc:

– Trồng dặm cây chết sau khi trồng 8 – 10 ngày

– Chăm sóc trong 3 năm liền:

* Năm đầu, chăm sóc 2 lần

lần 1 (sau khi trồng 1 – 2 tháng): cắt dây leo, phát dọn thực bì trên toàn diện tích, dẫy cỏ và vun xới quanh gốc rộng 80cm.

lần 2 (tháng 10 – 11): phát thực bì và vun xới quanh gốc rộng 80cm.

* Năm thứ hai, chăm sóc 3 lần

lần 1 (tháng 3 – 4): chăm sóc như lần 1 năm đầu. Bón thúc mỗi gốc 200g NPK (5:10:3) hoặc 500g phân hữu cơ vi sinh.

lần 2 (tháng 7 – 8): phát thực bì toàn diện, dẫy cỏ vun xới quanh gốc 1m, tỉa cành cao đến 1m.

lần 3 (tháng 10 – 11): phát thực bì quanh gốc rộng 1m.

* Năm thứ ba, chăm sóc 2 lần

lần 1 (tháng 3 – 4): phát thực bì toàn diện tích, tỉa cành đến tầm cao 1,5 – 2m. Dẫy cỏ quanh gốc rộng 1m, bón thúc lần hai như bón lần một nhưng rạch bón cách gốc 40 – 50cm.

lần 2 (tháng 7 – 8): phát thực bì toàn diện tích, chặt cây sâu bệnh, phát dẫy cỏ quanh gốc cây.

III. Bảo vệ rừng trồng cây keo:

– Phòng chống sâu bệnh: keo lai bị sâu cắn lá và bệnh rộp lá, phấn hồng, phấn trắng gây hại, phòng trừ bằng thuốc hóa học cùng với các biện pháp tổng hợp khác.

– Phòng chống cháy rừng và các sự cố khác: làm băng cản lửa, rộng 8 – 10m, trước mùa khô. Đề phòng trâu bò phá hại rừng.

IV. Khai thác keo:

Với mục đích trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy, ván dăm áp dụng khai thác chính là chặt trắng và tiếp tục trồng lại rừng mới bằng cây hom. Sản lượng khai thác gỗ 150 – 200 m3/ha với chu kỳ 7 – 8 năm.

Với mục đích trồng để phủ xanh, phòng hộ sau khi chặt có thể cho tái sinh tự nhiên bằng hạt nhưng phải tỉa thưa chỉ để lại cây ưu trội khi rừng khép tán.

Kỹ Thuật Trồng Keo Tai Tượng

Tên khác: Keo lá to, Keo mỡ

Tên khoa học: Acacia mangium Wild

Họ thực vật: Trinh nữ (Mimosaceae)

1. Đặc điểm hình thái

Cây gỗ trung bình, chiều cao biến động từ 7 đến 30 m, đường kính từ 25-35cm, đôi khi trên 50 cm. Thân thẳng, vỏ có màu nâu xám đến nâu, xù xì, có vết nứt dọc. Tán lá xanh quanh năm, hình trứng hoặc hình tháp, thường phân cành cao. Cây mầm giai đoạn vài tháng tuổi có lá kép lông chim 2 lần, cuống lá thường dẹt gọi là lá thật, các lá ra sau là lá đơn, mọc cách, gọi là lá giả, phiến lá hình trứng hoặc trái xoan dài, đầu có mũi lồi tù. Lá giả có 4 gân dọc song song nổi rõ và cũng là loại lá trưởng thành tồn tại đến hết đời của cây.

Quả đậu, dẹt, mỏng, khi già khô vỏ quả cong xoắn lại. Hạt hình trái xoan hơi dẹt, màu đen và bóng, vỏ dày, cứng, có dính giải màu đỏ vàng, khi chín và khô vỏ nứt hạt rơi ra mang theo giải đó hấp dẫn kiến và chim giúp phát tán hạt đi xa hơn. Một kg hạt có từ 52000-95000 hạt.

Rễ phát triển mạnh cả rễ cọc và rễ bàng, đầu rễ cám có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định đạm.

3. Đặc tính sinh thái

Keo tai tượng mọc tự nhiên ở Đông Bắc Ôxtrâylia tại các vùng Queensland, Jarđin – Claudie River, Ayton – Nam Ingham. Ngoài ra còn thấy xuất hiện ở phía Đông của Inđônêxia và phía Tây Papua Niu Ghinê. Toạ độ địa lý từ 1 đến 19 o vĩ Nam và 125 o22′-146 o17 ‘ kinh Đông, ở độ cao dưới 800m so với mực nước biển.

Keo tai tượng thường mọc thành các quần thụ lớn không liên tục dọc theo bờ biển, gần những khu rừng ngập mặn, cũng gặp mọc xen lẫn đồng cỏ ở ven sông thuộc vùng nhiệt đới ẩm có 4 đén 6 tháng mùa khô. Lượng mưa trung bình 1446-2970 mm, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 13-21 oC, tháng cao nhất từ 25-32 o C. Là loài cây ưa sáng mạnh và cũng đã được nhập trồng thành công ở nhiều nước như Trung Quốc, Malaixia, Philippin, Thái Lan, Lào,…, sinh trưởng mạnh nhất ở nơi có độ cao dưới 300m so với mực nước biển.

Đây là loài có biên độ sinh thái rộng, thích nghi được với nhiều vùng lập địa khác nhau, có thể trồng trên đất bị xói mòn, nghèo dinh dưỡng, đất chua, bồi tụ, đất phù sa, với độ pH từ 4-4,5. Cũng có thể sống được ở những vùng ngập úng, thoát nước kém. Tuy nhiên ở những nơi này chúng sinh trưởng kém và thường phân cành sớm, chiều cao không quá 10m. Sinh trưởng tốt nhất là trên đất sâu, ẩm và giầu dinh dưỡng, thoáng khí và thoát nước tốt, cùng với độ pH trung tính hoặc hơi chua.

4. Giống và tạo cây con

Hạt giống Keo tai tượng phải được thu hái từ các cây mẹ trong các rừng giống hoặc rừng giống chuyển hoá đã được công nhận. Ưu tiên lấy giống của các xuất xứ Pongaki, Cardwell, Iron range và một số xuất xứ tốt có nguồn gốc Papua Niu Ghinê đã được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật để trồng rừng.

Là nhóm loài cây có hệ số nhân giống cao, có thể tạo giống bằng gieo hạt nhưng dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng cho kết quả còn hạn chế.

Cây 2 tuổi có thể ra hoa kết quả, tuy nhiên để đảm bảo có được nguồn giống tốt cho trồng rừng chỉ thu hạt của những cây mẹ từ 6 tuổi trở lên ở rừng giống hoặc rừng giống chuyển hoá đã được công nhận. Chọn cây mẹ có hình dáng thân đẹp, sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh. Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu nâu thì thu hái rồi phơi trên nền gạch cho vỏ quả khô đều. Sau đó cho vào bao tải và đập để tách hạt ra. Làm sạch hạt và phơi trong nắng nhẹ cho đến khi độ ẩm của hạt còn khoảng 6-8%. Trong điều kiện cất trữ thông thường sau 2 năm vẫn đảm bảo sức nảy mầm của hạt khoảng 60%. Nếu được xử lý tốt, tỷ lệ nảy mầm ban đầu của hạt có thể đạt trên 80% và 1kg hạt cho 30000-35000 cây con tiêu chuẩn.

Xử lý hạt trước khi gieo bằng cách cho hạt vào chậu rồi đổ nước sôi vào với tỷ lệ 1/10 và ngâm trong khoảng 30 phút, sau đó vớt ra đem ngâm vào nước lã khoảng 1 giờ và rửa sạch. Có thể đem gieo ngay hoặc ủ trong túi vải 2-3 ngày thì hạt nứt nanh và đem cấy vào bầu hoặc gieo trên luống. Cần lưu ý trong quá trình ủ hạt phải rửa chua và thay túi hàng ngày.

Kỹ thuật tạo bầu, gieo cây, chăm sóc cây con tương tự như đối với Keo lá tràm.

Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh, chiều cao tối thiểu 50cm, đường kính gốc tối thiểu 0,5cm.

5. Trồng và chăm sóc rừng

Ở nước ta Keo tai tượng thường được trồng thuần loài hoặc cũng có một số nơi được trồng hỗn giao với bạch đàn, phi lao, trám,… nhưng chưa mấy thành công.

Để tận dụng khả năng cải tạo đất của những loài cây có nốt sần cố định đạm tự nhiên, qua đó cung cấp dinh dưỡng cho cây, góp phần cải tạo đất, nên keo tai tượng thường được trồng ở những nơi đất trống đồi núi trọc.

Có thể mở rộng gây trồng ở những nơi có lượng mưa bình quân năm 1300-1500mm, 2200-2400mm, nhiệt độ bình quân năm 19-22 hoặc 27-30 oC, nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất 30-32 oC, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất 15-22 oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 32-34 oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 10-15 oC, có 3-5 tháng mưa ít hơn 50mm, độ cao trên 500-700m so với mực nước biển, địa hình dốc 15-25 o; loại đất thung lũng dốc tụ, đất đỏ vàng và đất mùn trên núi, độ dày tầng đất trên 50-100cm.

Diện tích đất tự nhiên toàn quốc thích hợp để trồng Keo tai tượng chiếm 23,3%, có thể mở rộng 27,2%, ít thích hợp 49,6%.

Xử lý thực bì toàn diện ở nơi có thực bì mọc tốt. Trồng với mật độ 2500-3300 cây/ha với mục tiêu phòng hộ, 1600-2000 cây/ha với mục tiêu sản suất.

Các tỉnh Bắc bộ và Thanh Hoá trồng vụ Xuân Hè (tháng 3-5), có thể trồng vụ Thu (tháng 7-8). Các tỉnh ven biển miền Trung trồng vụ Thu Đông (tháng 9-11). Các tỉnh Tây Nguyên và Nam bộ trồng đầu mùa mưa (tháng 4-6).

Nếu trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho ngành giấy, chỉ cần tỉa thưa 1 lần vào tuổi 6-7 và có thể khai thác ở tuổi 9-10. Khi mục đích trồng rừng là để lấy gỗ xẻ phải tiến hành tỉa thưa lần 2 vào tuổi 9-10, cường độ tỉa thưa là 30% số cây hiện có trong lâm phần. Khi rừng đến tuổi 15-18 tiến hành khai thác chính theo phương thức chặt trắng. Keo tai tượng có khả năng tái sinh hạt rất tốt, có thể tận dụng khả năng đó sau khai thác luân kỳ 1 để phục hồi rừng mà không cần phải trồng lại.

6. Khai thác, sử dụng

Cũng giống như Keo lá tràm, Keo tai tượng là cây đa tác dụng, gỗ có giác lõi phân biệt, với tỷ trọng từ 0,5-0,6, sợi dài 1-1,2 mm; dùng làm gỗ giấy, gỗ dăm, gỗ xẻ, đóng đồ mộc cao cấp, làm ván ghép thanh, bao bì,…. Gỗ có nhiệt lượng khá cao 4800 kcal/kg do đó cũng có thể dùng để đốt than, làm củi đun rất tốt.

Là loài cây mọc nhanh, tán lá dày, thường xanh nên còn được trồng làm cây bóng mát ở công viên, đường phố. Hoa có thể dùng để nuôi ong, vỏ chứa ta nin dùng cho công nghệ thuộc da, lá cây có thể làm thức ăn cho gia súc.

Rễ có nhiều nốt sần có khả năng cố định đạm rất tốt, nên Keo tai tượng nói riêng và các loài keo nói chung, ngoài việc sử dụng để trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ, còn được trồng ở những nơi có đất khô cằn, bị thoái hoá để tận dụng khả năng cải tạo đất của chúng.

Rừng keo tai tượng trồng 10 tuổi ở nơi đất trung bình có thể cho 12 đến 15 m 3/ha/năm, nơi đất tốt với xuất xứ phù hợp và trồng thâm canh có thể cho 18 đến 20, thậm chí đạt 25 m 3/ha/năm. Tăng trưởng bình quân ở giai đoạn 10-13 tuổi đạt tới 24m 3/ha/năm, ở Nam Phi rừng trồng bằng cây con từ hạt đạt 21,9 m 3/ha/năm và từ các dòng vô tính đạt 30 m 3/ha/năm.

Nếu kết hợp kinh doanh gỗ xẻ sau 15-18 năm khai thác gỗ dùng để đóng đồ mộc cao cấp nhất là cho xuất khẩu thì càng có giá trị cao, cũng vì vậy mà những năm gần đây nhiều nơi đã rất chú trọng trồng Keo tai tượng nhất là ở các tỉnh phía Bắc như Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh,….

Ở một số lập địa hoặc một số xuất xứ thường gặp có cây bị rỗng ruột làm giảm giá trị sử dụng của gỗ nhưng chưa xác định được nguyên nhân một cách chắc chắn và cũng chưa tìm được biện pháp khắc phục có hiệu quả.

Tin mới nhất Các tin khác