Kỹ Thuật Trồng Mướp Đắng Trong Thùng Xốp / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Trồng Mướp Đắng Trong Thùng Xốp

Mướp đắng là loại rau củ được trồng phổ biến ở Việt Nam. Vị đắng của khổ qua nhiều người mới bắt đầu ăn sẽ cảm thấy hơi khó khăn nhưng nếu bạn đã ăn quen rồi thì chắc chắn sẽ ghiền loại rau củ này rồi đấy!

Nhận thấy được những lợi ích tuyệt vời của mướp đắng, nhiều gia đình đã nảy ra ý tưởng tự trồng một giàn mướp đắng ngay trong vườn nhà. Kỹ thuật trồng và chăm sóc mướp đắng không khó. Trong bài viết hôm nay, #ohana sẽ chia sẻ với bạn cách trồng mướp đắng đơn giản nhưng rất sai trái ngay tại vườn nhà!

1. Cây mướp đắng và một số thông tin trước khi trồng

Nếu lựa chọn trồng từ hạt quả quả mướp đắng, bạn phải chọn những quả già, không sâu bệnh. Sau khi đã chọn được quả mướp đắng đúng ý muốn, bạn dùng dao cắt đôi quả mướp đắng, tách lấy hạt khỏi lớp màng rồi rải đều ra một chiếc mâm, phơi 1 đến 2 nắng cho hạt khô, teo lại là được.

Trước khi đem ra trồng, bạn phải tiến hành xử lý hạt giống trước. Chuẩn bị một bát nước ấm theo tỷ lệ 2 nước sôi : 3 nước lạnh, thả hạt giống vào và ngâm trong 5 tiếng đồng hồ.

Sau khi ngâm đủ thời gian, bạn vớt hạt ra rồi tiếp tục ủ hạt 1 ngày trong khăn ẩm, rửa sạch lớp nhầy và tiếp tục ủ tiếp đến khi hạt xuất hiện các vết nứt mầm thì có thể tiến hành gieo hạt.

Xới tơi đất, đào các lỗ nhỏ và thả hạt vào theo hướng đầu có vết nứt mầm cuống dưới, lấp đất và tưới nước. Sau khoảng 5-7 ngày, hạt giống sẽ nảy mầm và lớn dần.

Khoảng 3 tuần sau, cây sẽ ra các lá non và đạt chiều cao khoảng 12-15cm, bạn thường xuyên tưới nước và bắt đầu làm giàn để cây nhanh lớn.

2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc mướp đắng

Mướp đắng là loại cây thân leo nên bạn bắt buộc phải làm giàn để cây sinh trưởng.

Làm giàn cho mướp đắng cũng rất đơn giản. Bạn làm các giàn liếp từ tre, nứa hoặc cắm các cọc và giăng lưới để cây bám. Chiều cao giàn khoảng 2-2,5m, rộng khoảng 3m.

Bạn nên tiến hành làm giàn sớm để mướp đắng có chỗ leo bám. Giàn nên làm kiên cố tránh trường hợp thời tiết xấu hoặc mướp đắng ra trái nặng sẽ khiến giàn bị đổ.

Khoảng một vài tuần sau khi trồng, mướp đắng sẽ bắt đầu ra hoa. Hoa mướp đắng màu vàng tươi, hoa đực sẽ nở trước, còn hoa cái sẽ nở sau đó một tuần.

Bạn có thể để hoa thụ phấn tự nhiên nhờ ong bướm hoặc tự mình thụ phấn cho hoa để tăng tỷ lệ đậu trái. Có một lưu ý bạn cần ghi nhớ khi tiến hành thụ phấn cho hoa là hoa đực sẽ tàn sau rất nhanh, thường sẽ nở vào buổi sáng và tàn rụng vào buổi chiều.

Sau khi được thụ phấn, hoa sẽ rụng cánh và kết quả.

Trong giai đoạn này bạn cần ngắt bỏ các lá gần các hoa đang kết quả để tránh trường hợp lá che ánh sáng khiến quả còi cọc hoặc không nhận được đủ chất dinh dưỡng.

Để mướp đắng cho năng suất trái và chất lượng trái cao, bạn cần tiến hành bón thúc cho cây bằng phân ure 7 ngày 1 lần. Trường hợp cây chậm lớn, bạn sử dụng các loại phân bón lá vi sinh để kích thích cây phát triển nhanh.

Giai đoạn cây ra hoa, loại phân bón nên dùng là HVP Auxin Qrganic. Bạn phun HVP Auxin Qrganic 2 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 7 ngày. Sau đó, bạn quay lại sử dụng HVP 401.N với liều lượng 7 ngày 1 lần để quá khi lớn sẽ chắc khỏe và bóng đẹp.

Kỹ thuật trồng mướp đắng qua trọng nhất là bón phân và tưới nước. Trước khi gieo hạt bạn nên bón lót trước một lớp phân hữu cơ, trong quá trình cây lớn bón thúc thêm các loại phân khác. Bên cạnh đó, bạn tưới nước cho cây một ngày 2 lần và sáng sớm và chiều lớn để cây nhanh lớn, khi gặp mưa phải tiêu nước ngay để tránh rễ cây bị thối.

Thời điểm trồng mướp đắng rơi vào vụ đông xuân hoặc hè thu. Mướp đắng rất nhanh cho thu hoạch và cho trái thường xuyên. Khi thu hoạch xong, bạn có thể làm lại đất là trồng cây mới.

3. Giá trị dinh dưỡng của mướp đắng

Mướp đắng tốt cho sức khỏe, đặc biệt là với các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Thành phần dinh dưỡng trong mướp đắng giúp giảm sự hấp thu đường vào các tế bào, giảm hoạt tính của các men, điều hòa lượng đường trong máu, hỗ trợ phòng chống và chữa tiểu đường hiệu quả.

Không chỉ thịt quả mà hạt của mướp đắng cũng rất hữu hiệu để chữa phòng và chữa bệnh tiểu đường khi nó giúp chuyển hóa lượng đường dư thừa thành năng lượng tốt cho cơ thể. Nhờ có vậy, bạn có thể giảm đi ảnh hưởng xấu của đường vào cơ thể, giảm béo và hỗ trợ đường tiêu hóa hiệu quả.

Vị đắng trong mướp đắng là do axit amino có trong thành phần mướp đắng gây ra. Tuy nhiên đây là loại axit có khả năng ức chế và loại bỏ các tế bào ung thư, hỗ trợ phòng ngừa và chữa trị ung thư hiệu quả đã được kiểm chứng.

Bên cạnh đó mướp đắng cũng chứa nhiều protein và các chất chống oxy hóa. Các chất này vừa có tác dụng kháng khuẩn vừa kích thích các phản ứng ở mảng tế bào, hạn chế việc di căn của các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư vú.

Ngoài ra cis, trats và axit linonic t13 có trong dịch chiết xuất từ mướp đắng cùng giúp tiêu diệt các tế bào ung thư tá tràng và nhiều các loại bệnh khác.

Vitamin A nổi tiếng với tác dụng phòng ngừa các bệnh tật về mắt và giúp sáng mắt. Trong mướp đắng chứa nhiều tiền tố vitamin A, ngoài ra còn có vitamin C và chất chống oxy hóa không chỉ tốt cho mắt mà còn bổ trợ khí huyết và chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể.

Mướp đắng nổi tiếng với công dụng làm đẹp tự nhiên. Trong mướp đắng chứa nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất và đặc biệt giàu chất chống oxy hóa.

Sử dụng mướp đắng mỗi ngày như đắp mặt nạ mướp đắng, uống nước ép mướp đắng…giúp bạn có một làn da trắng hồng, khỏe mạnh từ sâu bên trong. Bên cạnh đó, mướp đắng cũng có tác dụng giảm cân rất tốt và không gây hại cho sức khỏe người dùng.

Lời kết

Cập nhật 2706/2020

Kỹ Thuật Trồng Cây Mướp Trong Thùng Xốp

Thùng xốp, chậu nhựa. Đất dinh dưỡng: Đất Fusa hoặc Tribat, giá thể nền hữu cơ, hoặc hỗn hợp đất phù sa và phân trùn quế. Hạt giống Mướp hương F1 hoặc hạt giống mướp hương Cao Sản. Bình tưới 1 lít hoặc 2 lít.

Cách trồng

Gieo hạt: Ngâm hạt trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh trong vòng 4-6 giờ. Sau đó vớt ra, rửa sạch rồi đem ủ vào khăn ẩm, ủ cho đến khi hạt nứt nanh (khoảng 36-48 giờ) thì đem gieo. Sau khi gieo hạt xong lấp một lớp đất mỏng khoảng 1cm. Trồng cây con: Khi hạt nảy mầm có từ 2 đến 3 lá non ta tiến hành tách cây con sao cho cây cách cây 0,8-1m, hàng đôi 4-5m.

Cách tạo rễ cho cây

Trước khi trồng dùng 1kg lân bột và 1-2kg phân hoại mục trộn vào đất sau đó phủ một lớp đất lên trên rồi ươm hạt.Mướp là loại cây dây leo, muốn cho cây cho nhiều trái và sinh trưởng dài ta phải tạo thêm bộ rễ cho cây để cây hút được nhiều nước và dinh dưỡng nuôi cây. Khi cây leo dài khoảng 2 m thì tiến hành khoanh gốc, lấy kéo cắt tay cuốn, lá rồi hạ 1m xuống chậu (khoanh tròn cuộn dây lại), 1 m còn lại tiếp tục cho leo lên giàn, phủ nhẹ đất vào các đốt.

Để dễ uốn cây, Khi cây lên tua cuốn thì không cho leo lên giàn vội để cây tự uốn cong xuống mặt đất (làm vậy để khi ta khoanh dây sẽ dễ dàng hơn, cây sẽ không bị gập thân hoặc gẫy gốc). Sau khi cây đã đổ xuống mặt đất thì cho leo lên giàn, khi cây leo được 2m thì tiến hành khoanh dây xuống chậu. Khi các đốt trên thân đã ra rễ thì tiến hành phủ thêm 5-10cm đất lên mặt chậu.

Chăm sóc cây

Tưới nước cho cây: Dùng hệ thống tưới thông minh như tưới nhỏ giọt hoặc tưới phun mưa áp lực thấp, hoặc bình tưới phun để tưới cho cây. Tưới nước 2 lần trong ngày vào sáng sớm và chiều mát đối với mùa hè. Không nên tưới nước vào giữa trưa nắng nóng. Tưới nước 1 lần trong ngày vào chiều tối đối với mùa đông. Không nên tưới nước quá nhiều cho cây. Lượng nước cần gia tăng lúc ra hoa rộ. Không nên tưới phun nước lên hoa, quả non.

Mướp nói riêng và các loại cây ăn quả, củ nói chung khác với loài cây cà gai leo thì ngoài bón phân hoại mục chúng rất cần các loại phân bón khác như lân và kali. Nếu mướp không bón lân và kali chỉ bón đạm cây sẽ ít quả, liều lượng bón cũng phải đúng thời điểm để cây cho nhiều quả và bền cây. Nếu bón không đúng cách cây sẽ cho ít quả và nhanh tàn.

Phòng ngừa sâu bệnh

Sau khi rau trồng từ 1- 2 ngày ta bắt đầu phun dung dịch thảo dược phòng ngừa sâu bệnh. Để phòng ngừa sâu bệnh đạt hiệu quả cao cứ 5 ngày ta phun 1 lần, mỗi lần phun hòa 5ml dung dịch với 1 lít nước phun cho 10m2 rau.

Thu hoạch

Thu hoạch sau 38-40 ngày gieo, thu khi trái còn non, sau mỗi lần thu hoạch nên bổ sung thêm mùn giun. Để trồng rau mới dùng xén xới đất tơi và phơi 2 – 3 nắng, bổ sung hỗn hợp phân giun và đất vào thùng cách miệng 2cm.

Kỹ Thuật Trồng Mướp Bằng Thùng Xốp Tại Nhà

Mướp là loại thân dây leo, cho quả ăn ngon đặc biệt là món canh hay các món xào. Kỹ thuật trồng mướp tại nhà không quá phức tạp, chỉ cần lưu ý một chút là bạn có thể trồng mướp tại nhà.

Trong bài viết này wikiohana sẽ cùng bạn tìm hiểu cách trồng mướp đúng kỹ thuật. Nhanh cho quả và quả chứa nhiều chất dinh dưỡng.

1. Trồng mướp cần chuẩn bị những gì?

Nếu như nắm được quy trình chăm sóc đúng cách thì bạn có thể bắt đầu trồng mướp vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên thời điểm thích hợp để trồng mướp là từ tháng 2 đến tháng 6 dương hàng năm.

Nếu bạn trồng vào nửa cuối năm, gặp thời tiết lạnh cây sẽ chậm phát triển và cho ít trái.

Mướp được biết đến là cây có bộ rễ khỏe, cùng với đó là tán lá phát triển rộng. Để có được điều kiện phát triển tốt nhất, cũng như cây phát triển khỏe mạnh thì nên chọn những chậu lớn chứa được nhiều đất. Có thể kể đến như những thùng xốp lớn, hay những thùng sơn đã qua sử dụng.

Kỹ thuật trồng mướp trong thùng xốp khá phổ biến, được nhiều bạn áp dụng thành công. Bạn cần đục thủng nhiều lỗ dưới đáy chậu (thùng), và nhiều lỗ bên hông. Làm như vậy để đất thông thoáng, không bị ứ đọng nước khi tưới. Nếu như chậu trồng bị đọng nước, sẽ dẫn đến thối rễ dần và cây sẽ suy yếu.

Nếu như bạn có thời gian và mong muốn tự tạo ra đất trồng thì cũng không quá phức tạp. Cách làm là trộn phân bò, phân gà hoai mục cùng với xơ dừa, vỏ trấu hay mùn hữu cơ.

Trước khi cho đất vào chậu trồng, bạn nên phơi nắng khoảng 7-10 ngày để diệt các mầm bệnh có trong đất. Ngoài ra cần bón lót một ít vôi bột vào đáy chậu trước khi trồng mướp.

Mướp là loại cây phát triển tốt trong điều kiện nhiều nắng gió. Bạn nên lựa chọn những vị trí có ánh nắng chiều khoảng 6-7 tiếng mỗi ngày. Các vị trí có thể kể đến như sân thượng, ban công nhà hay cạnh vách tường.

Một sư lưu ý nhẹ nữa là vị trí trồng cần có không gian cao tối thiểu là 1,5m. Đó là không gian cần thiết để mướp phát triển và cho quả một cách tự nhiên.

2. Hướng dẫn trồng mướp tại nhà hiệu quả

Bạn hoàn toàn có thể trồng mướp từ ươm hạt thay vì mua cây con sẵn từ chợ cây. Cách ươm mướp từ hạt rất đơn giản.

Chọn những hạt chắc từ quả mướp già để khô. Tiếp đến bạn ngâm vào nước với tỉ lệ 2 sôi + 3 lạnh khoảng 4 đến 6 tiếng. Sau đó bạn vớt ra, rửa sạch và ủ vào khăn ẩm cho đến khi hạt nứt nanh. Thường thì ủ khoảng 2-3 ngày là hạt sẽ nứt và đủ điều kiện đem gieo. Lúc này, bạn đem hạt gieo xuống đất và lấp một lớp đất mỏng (1cm) lên trên.

Bạn có thể ươm hạt vào những bầu ươm chuẩn bị sẵn. Đến khi cây được 2-3 lá thì đem ra chậu trồng.

Sau khi cây được 2-3 lá là thời điểm thích hợp chuyển sang chậu trồng. Trong quá trình chuyển từ bầu ươm ra chậu cần phải thao tác nhẹ nhàng, tránh làm đứt rễ.

Bạn đào những hố nhỏ rộng 5-7cm, sâu khoảng 10cm để đặt cây con. Có thể bón lót một ít phân và trấu xuống bên dưới để cây sớm hấp thụ dinh dưỡng hơn.

Trong khoảng thời gian 7 – 10 ngày sau khi trồng, bạn cần tưới nước giữ ẩm cho chậu trồng. Ngày tưới 1-2 lần. Và thực hiện che nắng cho cây, thời điểm này cây chưa chịu được ánh nắng mặt trời trực tiếp.

3. Chăm sóc mướp đúng cách

Được biết đến là một loại cây ưa nước, bạn nên tưới thường xuyên để giữ ẩm cho đất. Nếu có thể thì ngày tưới 1-2 lần, vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối. Mỗi lần tưới lượng nước vừa đủ, tránh tưới nhiều làm chậu cây bị đọng nước.

Tận dụng nước vo gạo để tưới cho cây, nước vo gạo chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của cây.

Khi cây bước vào giai đoạn hình thành trái, cần giảm lượng nước tưới. Bạn nên tưới trực tiếp vào khu vực đất xung quanh gốc, tránh tưới lên hoa hay quả.

Việc làm giàn cho mướp là không thể thiếu, sau khi cây được 1 tháng thì bạn tiến hành thực hiện. Mục đích của việc này là giúp cây có môi trường leo, đồng thời nâng đỡ quả trong giai đoạn sau.

Cách làm sử dụng các thanh tre, gỗ hoặc các thanh nhựa có sẵn để gác chéo. Tạo thành các khung cố định, phân trải đều. Dùng dây thép hoặc dây dù để cố định các thanh lại với nhau.

Cũng như các loại cây ăn trái khác, thì việc bón phân giúp tăng năng suất cho mướp rất cần thiết. Bạn có thể sử dụng các loại phân bón giàu hàm lượng lân và kali. Nếu như bạn chỉ tưới đạm cho cây, thì cây sẽ ít quả và quả cũng không được lớn trái.

Liều lượng và thời điểm bón cũng rất quan trọng đến chất lượng quả. Bạn có thể tham khảo chi tiết hơn tại các điểm bán phân đạm. Bón đúng cách thì cây sẽ bền và thời gian thu hoạch kéo dài hơn.

Trong quá trình phát triển khó có thể tránh được sâu bệnh hại. Bạn cần theo dõi thường xuyên để bắt sâu, ốc sên nếu để tránh hại cây. Ngoài ra khi phát hiện những dấu hiệu bất thường, nên mua thuốc phun kịp thời.

Sau khi thu hoạch, bạn có thể nghĩ đến việc để lại giống cho vụ sau trồng tiếp. Chọn những quả to, bạn để lại trên cây cho thật già quả. Tiến hành tách lấy hạt, rửa sạch và phơi nắng khoảng 2-3 ngày ( loại bỏ trước những hạt lép). Sau đó cho vào chai lọ, nút kín để nơi thoáng mát khô ráo để mùa sau tiếp tục ươm trồng.

Sau khoảng 40 – 45 ngày là mướp cho quả, và bạn có thể thu hoạch khi trái còn non. Sau mỗi đợt thu hoạch, bạn nên bón thêm phân mùn giun cho cây.

Ngoài ra, nếu như cây cho quá nhiều quả bé thì bạn có thể ngắt bớt. Để cây tập trung chất dinh dưỡng phát triển lượng quả nhất định. Như vậy quả sẽ to và nhiều chất dinh dưỡng hơn.

Lời kết

Như vậy #wikiohana đã cùng bạn tìm hiểu kỹ thuật trồng mướp tại nhà. Cùng với đó là những lưu ý trong quá trình chăm sóc mướp cho năng suất cao. Chỉ cần bạn bỏ ra một chút thời gian, là sau 2-3 tháng là gia đình đã có những trái mướp thơm ngon, bổ sung cho bữa ăn ngon hàng ngày.

Cập nhật 26/06/2020

Kỹ Thuật Trồng Cây Mướp Trong Thùng Xốp Đơn Giản, Sai Quả Nhất

Mướp là một loài dây leo, kỹ thuật trồng cây mướp trong thùng xốp rất đơn giản và được nhiều hộ gia đình trồng tại nhà. Thân cây có góc cạnh, màu lục nhạt. Lá to, đường kính từ 15 – 25 cm. Hoa có màu vàng. Hoa đực mọc thành chùm, hoa cái mọc đơn độc. Quả thường có chiều dài 25 cm đến 100 cm. Mặt ngoài vỏ quả màu lục nhạt, trên có những đường gân xanh, chạy dọc theo chiều dài quả.

Chuẩn bị

Kỹ thuật trồng cây mướp trong thùng xốp không khó

Thùng xốp, chậu nhựa. Đất dinh dưỡng: Đất Fusa hoặc Tribat, giá thể nền hữu cơ, hoặc hỗn hợp đất phù sa và phân trùn quế. Hạt giống Mướp hương F1 hoặc hạt giống mướp hương Cao Sản. Bình tưới 1 lít hoặc 2 lít.

Cách trồng

Gieo hạt: Ngâm hạt trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh trong vòng 4-6 giờ. Sau đó vớt ra, rửa sạch rồi đem ủ vào khăn ẩm, ủ cho đến khi hạt nứt nanh (khoảng 36-48 giờ) thì đem gieo. Sau khi gieo hạt xong lấp một lớp đất mỏng khoảng 1cm. Trồng cây con: Khi hạt nảy mầm có từ 2 đến 3 lá non ta tiến hành tách cây con sao cho cây cách cây 0,8-1m, hàng đôi 4-5m.

Cách tạo rễ cho cây

Trước khi trồng dùng 1kg lân bột và 1-2kg phân hoại mục trộn vào đất sau đó phủ một lớp đất lên trên rồi ươm hạt.Mướp là loại cây dây leo, muốn cho cây cho nhiều trái và sinh trưởng dài ta phải tạo thêm bộ rễ cho cây để cây hút được nhiều nước và dinh dưỡng nuôi cây. Khi cây leo dài khoảng 2 m thì tiến hành khoanh gốc, lấy kéo cắt tay cuốn, lá rồi hạ 1m xuống chậu (khoanh tròn cuộn dây lại), 1 m còn lại tiếp tục cho leo lên giàn, phủ nhẹ đất vào các đốt.

Cần chăm sóc và bón phân cho mướp đúng thời kỳ để cây cho năng suất tốt nhất

Để dễ uốn cây, Khi cây lên tua cuốn thì không cho leo lên giàn vội để cây tự uốn cong xuống mặt đất (làm vậy để khi ta khoanh dây sẽ dễ dàng hơn, cây sẽ không bị gập thân hoặc gẫy gốc). Sau khi cây đã đổ xuống mặt đất thì cho leo lên giàn, khi cây leo được 2m thì tiến hành khoanh dây xuống chậu. Khi các đốt trên thân đã ra rễ thì tiến hành phủ thêm 5-10cm đất lên mặt chậu.

Chăm sóc cây

Tưới nước cho cây: Dùng hệ thống tưới thông minh như tưới nhỏ giọt hoặc tưới phun mưa áp lực thấp, hoặc bình tưới phun để tưới cho cây. Tưới nước 2 lần trong ngày vào sáng sớm và chiều mát đối với mùa hè. Không nên tưới nước vào giữa trưa nắng nóng. Tưới nước 1 lần trong ngày vào chiều tối đối với mùa đông. Không nên tưới nước quá nhiều cho cây. Lượng nước cần gia tăng lúc ra hoa rộ. Không nên tưới phun nước lên hoa, quả non.

Mướp có nhiều công dụng trong làm đẹp

Mướp nói riêng và các loại cây ăn quả, củ nói chung khác với loài cây cà gai leo thì ngoài bón phân hoại mục chúng rất cần các loại phân bón khác như lân và kali. Nếu mướp không bón lân và kali chỉ bón đạm cây sẽ ít quả, liều lượng bón cũng phải đúng thời điểm để cây cho nhiều quả và bền cây. Nếu bón không đúng cách cây sẽ cho ít quả và nhanh tàn.

Phòng ngừa sâu bệnh

Sau khi rau trồng từ 1- 2 ngày ta bắt đầu phun dung dịch thảo dược phòng ngừa sâu bệnh. Để phòng ngừa sâu bệnh đạt hiệu quả cao cứ 5 ngày ta phun 1 lần, mỗi lần phun hòa 5ml dung dịch với 1 lít nước phun cho 10m2 rau.

Thu hoạch

Thu hoạch sau 38-40 ngày gieo, thu khi trái còn non, sau mỗi lần thu hoạch nên bổ sung thêm mùn giun. Để trồng rau mới dùng xén xới đất tơi và phơi 2 – 3 nắng, bổ sung hỗn hợp phân giun và đất vào thùng cách miệng 2cm.