Kỹ Thuật Trồng Dưa Leo Bằng Phương Pháp Tưới Nhỏ Giọt / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Phương Pháp Tưới Nhỏ Giọt Trên Túi Giá Thể Trong Nhà Màng.

Quy trình kỹ thuật trồng một số loại cây ăn quả bằng phương pháp tưới nhỏ giọt trên túi giá thể trong nhà màng.

Chuẩn bị vật tư, thiết bị trồng:

Hệ thống ống dẫn nước, péc tưới nhỏ giọt bù áp.

Vĩ xốp ươm hạt giống.

Giàn ươm cây con mái che lưới râm, có gắn hệ thống phun sương giữ ẩm và làm mát.

Thiết bị đo nồng độ chất hòa tan trong dung dịch, thiết bị TDS

Thiết hị đo chỉ số pH dung dịch

    Chọn giống:

    – Chọn giống có khả năng chịu được nhiệt độ cao phù hợp trồng trong nhà màng. Sử dụng một số giống cho trái trên thân chính và kháng bệnh sương mai, phấn trắng.

      Xử lý hạt giống và gieo ươm cây con:

      a. Xử lý hạt giống trước khi gieo ươm

      – Phương pháp vật lý : ngâm hạt giống trong nước ấm (2 sôi 3 lạnh) trong 3-4 giờ, vớt hạt ra ủ đến khi nức nanh đem gieo ươm.

        Gieo ươm hạt giống:

        – Chọn nguyên liệu làm giá thể gieo hạt gồm : Xơ dừa, Mùn Cưa, tro trấu trộn với phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu vi sinh (tỷ lệ giá thể/phân hữu cơ : 80/20)

        – Cho giá thể vào các lổ vĩ ươm (vĩ xốp loại 78 lổ), dùng dụng cụ tạo lổ trên vĩ ươm sâu khoảng 2 cm, mỗi lổ gieo 1 hạt giống (đầu nhọt hạt cắm xuống), dùng giá thể lấp hạt, gieo xong sắp đặt các vĩ ươm trên giàn ươm giống.

        – Phun nước tạo độ ẩm trên các vĩ ươm, sau 3-4 ngày hạt nảy mầm, hòa dinh dưỡng phun bổ sung và thường xuyên giữ ẩm giá thể.

        – Thời gian ươm cây con khoảng 10-12 ngày, khi cây cây ra 2 lá thật đem cây trồng vào túi giá thể.

           Chuẩn bị giá thể và cấy chuyển cây con vào túi trồng:

          – Giá thể trồng dưa lưới, dưa leo, cà chua dùng  hỗn hợp bao gồm các nguyên liệu sau: mụn dừa, mùn cưa ( đã xử lý sạch), tro trấu , phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ vi sinh. Tỷ lệ phối trội giữa các nguyên liệu như sau:  Giá thể xơ dừa (hoặc mùn cưa) 50%, trấu hun 30%, phân hữu cơ 20%. Loại giá thể này có khả năng giữ nước, độ thoáng khí tốt.

          – Cho giá thể phối trộn vào bầu chứa giá thể (loại bầu 30×35 cm) giá thể cách miệng bầu khoảng 3-4 cm. Đặt các bầu giá thể theo từng hàng với khoảng cách quy định vào vị trí luống trồng trong nhà màng.

          – Dùng dụng cụ tạo một lỗ giữa bầu giá thể rộng 4cm, sâu 5cm; cấy chuyển cây giống từ vĩ ươm vào lỗ trong bầu giá thể và lấp gốc lại.

             Trồng và chăm sóc cây trong nhà màng:

            a.  Tưới nước và bón phân

             Nước và dung dịch dinh  dưỡng cung cấp đồng thời thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Lượng nước và dinh dưỡng cung cấp cho cây được điều chỉnh phù hợp tùy vào giai đoạn sinh trưởng của cây, loại cây, nhiệt độ và ẩm độ không khí.

            b. Phu sương, cắt nắng:

                      Vào mùa nắng, ở thời điểm nắng nóng nắng nóng trong ngày cần sử dụng hệ thống màng cắt nắng và khởi động hệ thống phun sương làm mát môi trường trồng, duy trì nhiệt độ ổn định không để tăng cao làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng trong nhà màng.

            c.  Thụ phấn 

            Một số loại giống cây tự thụ phấn, nếu dùng những giống không tự thụ phấn được thì phải dùng những biện pháp thụ phấn nhân tạo(nếu quy mô nhỏ), hoặc dùng ong mật để thụ phấn (nếu quy mô lớn).

              Theo dõi, chăm sóc

              – Cây sinh trưởng cao khoảng 20cm là giai đoạn bắt đầu quấn dây cho cây leo lên. Theo dõi tỉa bỏ những cành nách không mang trái.

              – Đối với cây cà chua, hàng cách hàng: 120 cm (tính từ tâm chậu), Cây cách cây 30 cm (tính từ tâm chậu). Mật độ trồng 2.600-2.700 cây/1.000 m2.

              – Đối với dưa leo nên chừa lại 1 số cành nách mang trái nhưng chú  ý cần bấm đọt đi và để lại lá gần trái.

              – Đối với dưa lưới, mật độ và khoảng cách trồng vào mùa khô là hàng kép kiểu nanh sấu (cây cách cây 30-40cm hàng cách hàng 1-1,2 m) , bố trí đảm bảo mật độ đạt 2.500-2.700 cây/1.000 m2. Dưa lưới nên để 1 dây chính cắt tỉa các nhánh phụ. Vị trí trái để tốt nhất từ lá 10 đến lá 15 (cách gốc 60-70cm) là tốt nhất, và trên chèo để trái cắt bỏ chừa 2 lá. Nếu để 2 dây chèo thì phải bấm ngọn khi cây 4-5 lá thật và tỉa từ lá thứ 7 xuống gốc, vị trí để trái từ lá thứ 7 đến lá thứ 10.

              – Theo dỏi chăm sóc, cắt tỉa lá già dưới gốc để vườn thông thoáng và hạn chế bệnh phát sinh.

              7. Thu hoạch:

              – Cà chua sẽ cho thu hoạch sau khi trồng 70 – 75 ngày, thời gian thu kéo dài từ 20 – 30 ngày hoặc dài hơn tùy giống cà chua. Trái có thể được thu hoạch chín hoàn toàn hoặc một phần, thu hoạch chùm hoặc rời tùy thuộc vào loại cà chua và nhu cầu của khách hàng.

              -  Đối với dưa chuột sau khi trồng khoảng 20 –25 ngày bắt đầu cho thu quả, thời gian thu kéo dài từ 20 – 30 ngày tùy giống và điều kiện chăm sóc.

              – Đối với  dưa lưới,  thời gian thu hoạch tùy thuộc giống và điều kiện nhiệt độ, trung bình khoảng 65 –75 ngày sau khi trồng. Trước khi thu hoạch 2-3 ngày tiến hành cắt  nước và dinh dưỡng nuôi cây. Sau đó tiến hành kiểm tra độ ngọt của dưa lưới, trọng lượng dưa … đóng gói, bao bì và vận chuyển tiêu thụ.

Thiết Kế Hệ Thống Tưới Nhỏ Giọt Trồng Dưa Leo Trên Đất

Ngoài ra, để giảm chi phí nhân công, thời gian điều khiển và tăng độ chính xác hoạt động tưới nước và dinh dưỡng, chúng ta có lắp bộ điều khiển tưới hẹn giờ hoặc bộ châm dinh dưỡng tự động. Nhưng thông thường, giải pháp này phù hợp với các vườn có diện tích lớn và chia thành nhiều khu vực tưới vì chi phí đầu tư khá

Áp suất hoạt động hệ thống tưới đảm bảo: kỹ sư thiết kế phải tính toán áp suất hoạt động hệ thống chính xác, tránh hiện tượng áp suất không đủ gây ra tình trạng tưới không đồng đều tại các vị trí trong 1 lô tưới , hoặc áp suất quá cao gây lãng phí điện năng, chi phí đầu tư bơm vượt quá hiệu suất không cần thiết tác động trực tiếp đến sinh lý cây trồng và năng suất mùa vụ.

một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự đồng đều về lượng nước tưới tại mỗi cây dưa leo là chất lượng và độ chính xác tại mắt nhỏ giọt. Cách đơn giản và hiệu quả để kiểm tra mắt nhỏ giọt hoạt động hiệu quả hay không là bà con có thể lấy 3 cốc nước đặt tại 3 điểm ngẫu nhiên trong vườn, bật hệ thống tưới sau khoảng 30 phút và lấy 3 cốc nước so sánh mực nước. Mắt nhỏ giọt có chất lượng sẽ đảm bảo độ sai lệch mức nước giữa các cốc không quá 5%.

để đảm bảo việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt ổn định và lâu dài, không bị nghẽn thì cần sử dụng bộ lọc có chất lượng lọc tốt. Chúng tôi khuyến cáo sử dụng bộ lọc đĩa có quy cách 120 mesh hoặc 150 micron để đảm bảo chất lượng lọc tốt nhất. Để lựa chọn bộ lọc phù hợp sử dụng trong hệ thống tưới nhỏ giọt, xin mời bà con tham khảo bài viết

QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI THƯỜNG GẶP TRÊN CÂY DƯA LEO TRONG NHÀ MÀNG

Thiết Kế Hệ Thống Tưới Nhỏ Giọt Dưa Leo Trồng Giá Thể

Dưa leo hay còn gọi là dưa chuột (tên thông dụng ở miền Bắc) là loại rau ăn quả được sử dụng phổ biến trong các bữa ăn. Với đặc điểm vòng đời ngắn, thời gian đầu tư trồng dưa leo đến khi thu hoạch không , thông thường chỉ mất khoảng 1 tháng. Và thời gian thu hoạch kéo dài từ 1.5 – 2.5 tháng tùy theo đặc điểm từng giống và khả năng sinh trưởng thực tế của cây.

Đối với hàng đôi, chúng ta trồng một cây dưa leo trong một túi giá thể với quy cách túi 17 x 33 cm và đặt vị trí túi trên hàng so le nhau, mật độ trồng khoảng 2800 – 3200 cây/1000 m .

Đối với hàng đơn, thông thường chúng ta trồng hai cây dưa leo trong một túi giá thể với quy cách 20 x 40 cm, mật độ trồng trong khoảng 2400 – 2600 cây/1000 m .

Hệ thống tưới nhỏ giọt que cắm là phương pháp tưới phổ biến và hiệu quả nhất cho cây dưa leo trồng trên giá thể hiện nay. Đối với kỹ thuật này, nước và dinh dưỡng được dẫn từ bộ trung tâm điều khiển đến từng bộ rễ cây trồng trong túi giá thể thông qua hệ thống đường ống dẫn và phụ kiện: que cắm, đường ống dẫn LDPE và PVC/HDPE,… với lượng nước và dinh dưỡng được đảm bảo chính xác tại mỗi cây nhờ vào chất lượng đầu bù áp.

Ngoài ra, để giảm chi phí nhân công, thời gian điều khiển và tăng độ chính xác hoạt động tưới nước và dinh dưỡng, chúng ta có lắp bộ điều khiển tưới hẹn giờ hoặc bộ châm dinh dưỡng tự động. Nhưng thông thường, giải pháp này phù hợp với các vườn có diện tích lớn và chia thành nhiều khu vực tưới vì chi phí đầu tư khá cao ếu bạn có diện tích trồng nhỏ, và bạn cũng chưa có áp lực chi phí nhân công chỉ quản lý một đơn vị diện tích nhỏ , thì có thể vận hành thủ công.

Áp suất hoạt động hệ thống tưới đảm bảo: kỹ sư thiết kế phải tính toán áp suất hoạt động hệ thống chính xác, tránh hiện tượng áp suất không đủ gây ra tình trạng tưới không đồng đều trên các túi giá thể, hoặc áp suất quá cao gây lãng phí điện năng, chi phí đầu tư bơm vượt quá hiệu suất không cần thiết hoặc rỉ nước tại các đầu nhỏ giọt, tác động trực tiếp đến sinh lý cây trồng và năng suất mùa vụ.

một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự đồng đều về lượng nước tưới tại mỗi túi giá thể là chất lượng và độ chính xác tại đầu bù áp. Cách đơn giản và hiệu quả để kiểm tra đầu bù áp hoạt động ổn định hay không là bạn có thể lấy 3 cốc nước đặt tại 3 điểm ngẫu nhiên trong vườn, bật hệ thống tưới sau khoảng 30 phút và lấy 3 cốc nước so sánh mực nước. Đầu bù áp có chất lượng sẽ đảm bảo độ sai lệch mức nước giữa các cốc không quá 5%.

để đảm bảo việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt ổn định và lâu dài, không bị tăc nghẽn thì cần sử dụng bộ lọc có chất lượng lọc tốt. Chúng tôi khuyến cáo sử dụng bộ lọc đĩa có quy cách 120 mesh hoặc 150 micron để đảm bảo chất lượng lọc tốt nhất. Để lựa chọn bộ lọc phù hợp sử dụng trong hệ thống tưới nhỏ giọt, xin mời bà con tham khảo bài viết

Phân Npk Tưới Nhỏ Giọt Nova

Đóng gói : 25kg/ bao

Phân Nova NPK +TE của tập đoàn ICL – Israel, với 3 công thức phổ biến cho quy trình phát triển của cây. Được bổ sung thêm các yếu tố trung vi lượng bên cạnh NPK, Nova NPK +TE tan hoàn toàn trong nước là giải pháp tối ưu dành cho hệ thống tưới nhỏ giọt hoặc bón phun lá

1. Nova NPK 30-10-10+TE 

Nova NPK 30-10-10+TE được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp với nguồn dinh dưỡng được hấp thụ tối đa bởi cây trồng cung cấp N-P_K với hàm lượng Nito cao gấp 3 lần dinh dương còn lại, dùng giai đoạn phục hồi cây

– Cây oliu và nho: 25-50kg kg/ha/ lần

– Cây có múi: 50kg-100 kg/ha/ lần. – Rau, củ: 10-25 kg/ha/ lần – Hoa và cây cảnh: 10-25 kg/ha/ lần

– Tưới gốc: giai đoạn đâm chồi ra lá, 3-5 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày

– Sử dụng được trong vườn ươm và nhà kính.

– Tan 100% trong nước, phù hợp với hệ thống tưới và phun lá

– Công thức chứa hàm lượng Nito cao, tốt cho sự phát triển thân và lá.

Ưu điểm vượt trội – Chứa đầy đủ vi lượng chelate lý tưởng để sử dụng trong hệ thống tưới

2. Nova NPK 20-20-20+TE 

 – Nova NPK 20-20-20 +TE là phân hòa tan chứaa dinh dưỡng cân bằng  cho giai đoạn phát triển của cây trồng để ra hoa đậu quả của cây ăn trái, rau màu và hoa. NovaNPK 20-20-20 +TE  tan hoàn toàn trong nước phù hợp cho mọi loại đất và điều kiện môi trường.

Thành phần

                          Hàm lượng

Nito tổng số (Nts)

                   20%

Lân hữu hiệu (P2O5hh)

 20%

Kali hữu hiệu (K2Ohh)

20%

Độ ẩm  (H2O)

1%

Vi lượng chelate: 50ppm Sắt (Fe), 50ppm Đồng (Cu); 100ppm Mangan (Mn), 300ppm Kẽm (Zn);100ppm Boron; 50ppm Molipden

Dạng/ màu sắc

 Tình thể màu hồng

Ưu điểm vượt trội

– Chứa đẩy đủ các dinh dưỡng vi lượng lý tưởng cho hệ thống tưới.

– Phù hợp với tất cả các loại cây trông và hàm lượng dưỡng chất cân bằng phù hợp sử dụng trong giao đoạn cây phát triển

– Sử dụng như nguồn bổ sung tưới cho cây trồng và là nguồn dự trữ dinh dưỡng khi cần thiết đặc biệt trong giai đoạn cây trong phát triển và kích ra quả

– Tan hoàn toàn trong nước, thích hợp cho hệ thống tưới và phun

Liều lượng sử dụng ( Tham khảo)

– Tưới gốc: giai đoạn phát triển, 3-5 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày

– Cây có múi: 50kg-100 kg/ha/ lần. – Rau, củ: 10-25 kg/ha/ lần – Hoa và cây cảnh: 10-25 kg/ha/ lần

– Cây ăn trái: 50kg-100 kg/ha/ lần.

– Cây oliu và nho: 25-50kg kg/ha/ lần

3. Nova NPK 15-10-35 + TE 

– Nova NPK 15-10-35 +TE với hàm lượng kali cao gấp đôi so với Nito và Phốt pho, nhưng vẫn duy trì cân bằng các nguồn dinh dưỡng khác cho cây trồng

Thành phần

                          Hàm lượng

Nito tổng số (Nts)

                   15%

Lân hữu hiệu (P2O5hh)

 10%

Kali hữu hiệu (K2Ohh)

 35%

Độ ẩm  (H2O)

1%

Vi lượng chelate: 50ppm Sắt (Fe), 50ppm Đồng (Cu); 100ppm Mangan (Mn), 300ppm Kẽm (Zn);100ppm Boron; 50ppm Molipden

Dạng/ màu sắc

 Tình thể màu hồng

Ưu điểm vượt trội

– Chứa đầy đủ dinh dưỡng vi lượng chelate tan hoàn toàn lý tưởng cho hệ thống tưới.

– Hàm lượng kali cao giúp tăng kích thước và chất lượng của trái, hạt và rau màu. Kali là dưỡng chất cần thiết cho cây trồng giá trị cao.

– Tan hoàn toàn trong nước, thích hợp cho hệ thống tưới.

– Có thể sử dụng trong vườn ươm và nhà kính.

Liều lượng sử dụng ( Tham khảo)

– Tưới gốc: giai đoạn đậu trái, 3-5 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày

– Cây có múi: 50kg-100 kg/ha/ lần.

– Rau, củ: 10-25 kg/ha/ lần

– Hoa và cây cảnh: 10-25 kg/ha/ lần

– Cây ăn trái: 50kg-100 kg/ha/ lần.

– Cây oliu và nho: 25-50kg kg/ha/ lần

Phân Tưới Nhỏ Giọt Poly Feed 19

Mô tả Phân tưới nhỏ giọt Poly feed 19-19-19+TE

Thông tin sản phẩm:

Phân tưới nhỏ giọt Polyfeed là phân bón nhập khẩu từ Israel, dạng bột, hòa tan nhanh trong nước, không lắng cặn. Đây là dạng phân bón NPK tinh khiết, ở dạng hòa tan giúp cây trồng hấp thụ ngay lập tức. Từ đó cây trồng có thế được cung cấp lượng dinh dưỡng cần thiết nhanh chóng cho cây trồng.

Đặc biệt khi sử dụng phân tưới nhỏ giọt Poly feed qua hệ thống tưới nhỏ giọt đem lại những lợi ích tuyệt vời khi nước và dinh dưỡng được cung cấp liên tục. Cây trồng luôn luôn có sẵn lượng dinh dưỡng vừa đủ để sử dụng, tránh tình trạng thất thoát và thiếu cần bằng về dinh dưỡng. Từ đó cây trồng phát triển đồng đều cứng cáp.

Phân tưới nhỏ giọt Polyfeed 19-19-19+TE có hàm lượng dinh dưỡng được thiết kế cần bằng. Các thành phần đạm, lân, kali luôn ở dạng tinh không chứa tạp chất gây hại cho cây trồng.

Đạm (N): Phân tưới nhỏ giọt Poly feed được sản xuất dự trên thành phần gốc đạm Nitrat (NO3-) và đạm amoni (NH4+) hòa tan hoàn toàn, giảm tỉ lệ bốc hơi thất thoát. Trong đó mỗi gốc đạm đóng vai trò quan trọng khác nhau và nhu cầu từng loại đạm thay đổi trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển cây trồng. Ở vùng đất nhiễm mặn, đạm nitrat làm giảm sự hấp thụ Clo, còn đạm amoni tăng khả năng hấp thụ Clo làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

Lân (P2O5): đối với cây trồng, tồn tại hai gốc lân có thể hấp thụ tốt nhất là PO4- và PO3-. Trong đó gốc lân PO3- trong phân bón chứa hàm lượng lân cao hơn, cây dễ hấp thu và chuyển hóa. Bên cạnh đó gốc lân PO3- còn có tác dụng kháng nấm, diệt trừ nấm bệnh gây hại cây trồng. Gốc lần PO4- là dạng gốc lân thông thường, hay được sử dụng nhiều dưới các dạng phân bón thường gặp như Supe Lân và lân nung chảy. Với gốc lân PO4- có độ kết dính tốt, hạn chế rửa trôi thất thoát trong đất, giúp đất giữ được hàm lượng dinh dưỡng lâu hơn, cây luôn có sẵn nguồn dinh dưỡng để hấp thụ. Tiết kiệm chi phí đến 10%.

Sử dụng trên cây ăn trái (thanh long, cam, quýt, rầu siêng, nho,…): sử dụng liều lượng 4-5kg/1000m2 , thời gian sử dụng trong giai đoạn nuôi cành, dưỡng cây, ra hoa, đậu quả. Giúp cây sinh trưởng phát triển đồng đều, tạo bộ khung chắc chắn cho cây trồng, tạo tiền đề vững chắc cho quá trình nuôi trái và phục hồi nhanh sau giai đoạn này.

Rau màu (cà chua, dưa leo, ớt ngọt, cà tím, bắp cải,…), dâu tây, hoa: sử dụng 3-4kg hòa tan với nước tưới cho diện tích 1000m2 trong giai đoạn cây con và giai đoạn cây sinh trưởng vào phát triển.

Hoặc có thể sử dụng phun qua lá với liều lượng 1kg/200 lít nước cho tất cả các loại cây trồng.

Trong ngành công nghiệp phân bón truyền thống thường sử dụng các dạng kali clorua, kali sunphat, kali nitrat để cung cấp hàm lượng kali cho cây trồng. Trong đó đa phần sử dụng kali clorua, thủ phạm gây chua đất, thoái hóa đất. Nhưng riêng đối với phân tưới nhỏ giọt, kali được cung cấp từ nguồn kali nitrat hoặc kali sunphat, MKP. Đây là những nguồn kali cao cấp, ở dạng tinh chất không chứa tạp chất giúp cây trồng hấp thụ nhanh chóng và hiệu quả tối đa trên từng đơn vị phân sử dụng.

Vi lượng: Poly feed chứa vi lượng ở dạng EDTA, tinh chất dễ dạng hấp thụ đối với tất cả các loại cây trồng. Khắc phục ngay lập tức hiện tượng thiếu vi lượng, giúp cây sinh trưởng phát triển cân bằng, đủ chất. Đây là ưu điểm tuyệt đối với so với các loại phân bón gốc khác, trong khi các loại phân bón gốc thông thường bổ sung vi lượng bằng các dạng muối sunphat như: CuSO4, ZnSO4, MnSO4,….

Hướng dẫn sử dụng: