Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Theo Hướng Tiêu Chuẩn Vietgap / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Theo Hướng Tiêu Chuẩn Vietgap

Dưa chuột có thể trồng quanh năm nhưng có hai vụ chính:

– Vụ xuân: gieo từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 2 dương lịch.

– Vụ đông: gieo từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 10.

Ngoài ra dưa chuột cũng thích hợp với vụ hè tháng 4, 5, 6. Nếu bà con trồng dưa chuột xen giữa 2 vụ lúa thì nên làm bầu để tranh thủ được thời vụ.

Chuẩn bị giống:

Đối với sản xuất dưa chuột theo hướng VietGap thì yếu tố đầu vào là giống cần được kiểm soát chặt chẽ. Giống dưa phải do các công ty, đơn vị sản xuất có uy tín cung cấp và đảm bảo hạt giống đó phải có tỉ lệ này mầm cao.

Trước khi gieo trồng, cần tiến hành ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt trong nước 3 sôi, 2 lạnh, ngâm trong vòng 2 – 3 h, rồi đổ vào khăn ẩm ủ. Sau 1-2 ngày, hạt nảy nầm.

Làm bầu và gieo cây con:

– Sau khi chuẩn bị xong hạt giống, tùy thuộc vào điều kiện bà con có thể gieo trực tiếp hoặc gieo qua bầu. Tuy nhiên gieo qua khay bầu sẽ có nhiều lợi thế như dễ chăm sóc, kiểm soát được sâu bệnh, chuột bọ.

– Đất bầu: 40% đất bột+40% xơ dừa +20% là mùn mục.

– Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào các hốc bầu , mỗi hốc 1 hạt và tuới đủ ẩm để mầm cây phát triển tốt. Đ ặt hạt xong dùng một lớp đất bầu dải mỏng lên mặt khay, che kín hạt rồi tiến hành tưới ẩm ngay sau đó.

– Chăm sóc bầu cây: mỗi ngày cần tưới nhẹ 1 lần và thường xuyên kiểm tra xem hạt đã nảy mầm chưa. Sau 5 – 7 ngày, là có thể tiến hành mang bầu cây ra trồng.

+ Dưa chuột quả nhỏ, quả to cần từ 700 – 1000gam/ha.

Đất trồng, lên luống:

– Vị trí đất trồng: Khu vực trồng dưa phải cách ly với khu vực bị ô nhiễm, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ các nguồn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu ân cư, bệnh viện, các lò giết mổ, nghĩa trang, đường giao thông lớn.

– Đất trồng dưa chuột nên chọn khu vực đất cao, dễ thoát nước nhưng chủ động nguồn nước tưới, có tầng canh tác dày 20-30cm. Đất thịt nhẹ hoặc cát pha có độ pH từ 6- 6,5. Nếu pH thấp hơn thì dùng vôi bột để tăng pH.

– Ngoài ra, đất phải được xác định hàm lượng một số kim loại nặng trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất đảm bảo không vượt quá ngưỡng cho phép như: hàm lượng asen không vượt quá 12mg/kg đất khô, kẽm 200, đồng 50…

– Trong trồng dưa chuột, bà con đặc biệt chú ý phải chọn đất luân canh với cây lúa nước hoặc đậu, bắp, ngô…Trước đó 2 vụ không trồng các cây cùng họ như dưa leo, khổ qua bầu bí…để tránh sâu bệnh tồn dư…

– Do bộ rễ dưa chuột yếu nên đất trồng cần được cày bừa kỹ, làm nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Nếu cần phải xử lý sâu bệnh thì dùng vôi bột để xử lý đất.

– Sau khi làm đất tiến hành l ên luống : Luống dưa rộng 1,2 m – 1,5 m , cao 25 – 30 cm. Rãnh nên để rộng từ 30 – 35 cm..

– Sau khi lên luống, rạch 1 hàng nhỏ ở giữa luống và tiến hành bót lót. Bà con chú ý phân bón lót phải là phân hữu cơ đã ủ hoai mục…Bón 1 lượt phân hữu cơ rồi bón lân lên trên, sau đó phủ một lớp đất mỏng lên mặt luống.

– Sau khi bón lót, tiến hành trải màng phủ nilon để hạn chế sâu bệnh hại và cỏ dại trong quá trình cây dưa sinh trưởng. Màng phủ đã khoét sẵn các lỗ đường kính từ 10 – 12 cm tương đương với khoảng cách trồng dưa.

Cách trồng:

– Sau khi loại bỏ những cây khác dạng, cây bị bệnh, chuyển khay ra đồng, nhấc nhẹ bầu cây ra khỏi khay và rải đều cây theo khoảng cách quy định. Bà con chú ý, khi nhấc cây ra khỏi khay bầu nhẹ nhàng, dùng 1 tay đẩy phía dưới đáy bầu lên và tay kia nhấc nhẹ nhàng ra khỏi khay. Vùi kín bầu cây dưới đất và tưới thấm gốc để cho chặt gốc.

– Nếu bà con dùng rơm rạ hay tàn dư thực vật để phủ luống thì sẽ phủ sau khi trồng cây xong.

– Khoảng cách trồng:

+ Giống dưa chuột quả nhỏ và dưa chuột ăn tươi: Cây cách cây 40 – 45 cm trong vụ xuân và 30 – 35cm trong vụ đông. Mật độ: 30.000 – 33.000 cây/ha;

+ Giống dưa chuột bao tử: Cây cách cây: 60cm trong vụ đông và 70cm trong vụ xuân. Mật độ: 25.000 – 28.000 cây/ha.

Tưới nước:

– Nguồn nước tưới phải là nước sạch, có thể là nước giếng khoan đã qua xử lý, không lấy nước trực tiếp từ các khu vực ô nhiễm, nước từ các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết môt gia súc…

– Trong quá trình chăm sóc dưa chuột, cần chú ý để điều tiết lượng nước thích hợp, đặc biệt trong vụ thu – đông, có thể tưới rãnh để cung cấp nước cho cây. Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn cây ra hoa, đặc biệt từ khi thu quả để tăng chất lượng thương phẩm quả.

Bón phân:

– Tăng cường sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục bón để bón lót. Tuyệ đối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha nước để tưới.

– Kết hợp giữa tưới nước với bón thúc ở 3 thời kỳ:

+ Lần 1: Sau khi cây bén rễ hồi xanh.

+ Lần 2. Khi cây bắt đầu ra hoa cái

+ Lần 3: Sau khi thu quả đợt đầu

– Bón kết hợp với vun xới nhẹ, nhặt cỏ dại…Nếu không có phân chuồng hoai mục, có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng 3.000 – 3.500 kg/ha .

– Nếu vào thời điểm bón thúc gặp trời mưa liền nhiều ngày thì chuyển sang sử dụng phân bón lá theo hướng dẫn trên bao bì.

Cắm giàn: Khi cây bắt đầu ra tua cuốn, cần cắm giàn cho dưa chuột, nên cắm hình chữ A. Cắm cọc cách mỗi gốc cây khoảng 5-6 cm, cao 2.2- 2.5m.

Trước khi cắm giàn cần tưới rãnh, để nước ngấm vào luống rồi tháo hết nước.

– Thường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ những lá già ở phía dưới để tạo sự thông thoáng cho ruộng dưa.

4. Phòng trừ sâu bệnh:

– Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM để phòng trừ dịch bệnh như: luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, sạch bệnh, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nhân lực bắt giết sâu.

– Một số loại thuốc được khuyến cáo có thể sử dụng để phòng trị một số bệnh phổ biến như Vitaco( trị sâu vẽ bùa, bọ trĩ), Ridomin( bệnh giả sương mai, bệnh vàng lá, bệnh phấn trắng). Liều lượng và cách sử dụng xem hướng dẫn trên bao bì thuốc.

5. Thu hoạch

– Vụ xuân sau gieo khoảng 40- 45 ngày, vụ đông sau gieo 30 – 35 ngày là bắt đầu thu hoạch. Khi quả đạt tiêu chuẩn khoảng 4- 5 ngày tuổi là có thể thu hoạch. Nếu để quá già sẽ ảnh hưởng tới sự ra hoa và đậu quả của các lứa sau. Thu hái nhẹ nhàng để tránh đứt dây.

– Dưa chuột có thể thu liên tục hàng ngày, bà con thường xuyên quan sát để chọn lựa quả dưa đạt tiêu chuẩn, đảm bảo năng suất và chất lượng quả.

– Trên 1 ha diện tích, tùy thuộc vào giống và từng thời vụ nếu chăm sóc tốt theo đúng quy trình thì thông thường dưa chuột ăn tươi năng suất trung bình 35 tấn/ha. Có những giống 45 – 50 tấn

– Sản xuất dưa chuột theo tiêu chuẩn VietGAP, ngoài việc quan tâm đến quy trình sản xuất thì khâu sơ chế, chế biến sản phẩm cũng được ưu tiên hàng đầu. Mỗi vùng sản xuất cần phải có 1 nhà sơ chế phù hợp với quy mô sản xuất và chủng loại sản phẩm.

Nhà sơ chế gồm: khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước; khu vệ sinh và khu chứa phế thải. Các dụng cụ sơ chế và các bước tiến hành cũng đảm bảo đúng quy trình. Cán bộ làm việc tại nhà sơ chế cũng phải nắm được kỹ thuật sơ chế.

– Sau khi sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào các bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa chỉ của sản phẩm…

Hiện nay đã có Thông tư của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2023. Chính vì vậy người trồng rau có thêm cơ hội và điều kiện thuận lợi để tham gia quá trình sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn VietGAP.

Thanh Tâm

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Theo Hướng Tiêu Chuẩn Vietgap

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG DƯA CHUỘT THEO HƯỚNG TIÊU CHUẨN VietGAP

Vụ Đông: gieo từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 10.

2. Chuẩn bị giống

Đối với sản xuất dưa chuột theo hướng VietGAP thì yếu tố đầu vào là giống cần được kiểm soát chặt chẽ. Giống dưa phải do các công ty, đơn vị sản xuất có uy tín cung cấp và đảm bảo hạt giống đó phải có tỉ lệ này mầm cao.

Trước khi gieo trồng, cần tiến hành ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt trong nước 3 sôi, 2 lạnh, ngâm trong vòng 2 – 3 h, rồi đổ vào khăn ẩm ủ. Sau 1 – 2 ngày, hạt nảy nầm.

3. Làm bầu và gieo cây con

– Sau khi chuẩn bị xong hạt giống, tùy thuộc vào điều kiện bà con có thể gieo trực tiếp hoặc gieo qua bầu. Tuy nhiên gieo qua khay bầu sẽ có nhiều lợi thế như dễ chăm sóc, kiểm soát được sâu bệnh, chuột bọ.

– Đất bầu: 40% đất bột + 40% xơ dừa + 20% là mùn mục.

– Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào các hốc bầu, mỗi hốc 1 hạt và tuới đủ ẩm để mầm cây phát triển tốt. Đặt hạt xong dùng một lớp đất bầu dải mỏng lên mặt khay, che kín hạt rồi tiến hành tưới ẩm ngay sau đó.

– Chăm sóc bầu cây: Mỗi ngày cần tưới nhẹ 1 lần và thường xuyên kiểm tra xem hạt đã nảy mầm chưa. Sau 5 – 7 ngày, là có thể tiến hành mang bầu cây ra trồng.

– Để chuẩn bị đủ hạt giống cho diện tích đồng ruộng bà con có thể ước lượng hạt gieo cho 1 ha như sau:

+ Dưa chuột quả nhỏ, quả to cần từ 700 – 1000gam/ha.

+ Dưa chuột bao tử cần từ 500 – 600 gam/ha.

4. Chuẩn bị đất trồng

– Vị trí đất trồng: Khu vực trồng dưa phải cách ly với khu vực bị ô nhiễm, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ các nguồn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ, nghĩa trang, đường giao thông lớn.

– Đất trồng dưa chuột nên chọn khu vực đất cao, dễ thoát nước nhưng chủ động nguồn nước tưới, có tầng canh tác dày 20 – 30cm. Đất thịt nhẹ hoặc cát pha có độ PH từ 6 – 6,5. Nếu PH thấp hơn thì bón vôi bột để tăng PH.

– Ngoài ra, đất phải được xác định hàm lượng một số kim loại nặng trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất đảm bảo không vượt quá ngưỡng cho phép như: hàm lượng asen không vượt quá 12mg/kg đất khô, kẽm 200 mg/kg đất khô, đồng 50 mg/kg đất khô…

– Trong trồng dưa chuột, bà con đặc biệt chú ý phải chọn đất luân canh với cây lúa nước hoặc đậu, bắp, ngô…Trước đó 2 vụ không trồng các cây cùng họ như dưa leo, khổ qua bầu bí… để tránh sâu bệnh tồn dư.

– Do bộ rễ dưa chuột yếu nên đất trồng cần được cày bừa kỹ, làm nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Nếu cần phải xử lý sâu bệnh thì dùng vôi bột để xử lý đất.

– Sau khi làm đất tiến hành lên luống: Luống dưa rộng 1,2 m – 1,5 m, cao 25 – 30 cm. Rãnh nên để rộng từ 30 – 35 cm..

– Sau khi lên luống, rạch 1 hàng nhỏ ở giữa luống và tiến hành bót lót. Bà con chú ý phân bón lót phải là phân hữu cơ đã ủ hoai mục… Bón 1 lượt phân hữu cơ rồi bón lân lên trên, sau đó phủ một lớp đất mỏng lên mặt luống.

– Sau khi bón lót, tiến hành trải màng phủ nilon để hạn chế sâu bệnh hại và cỏ dại trong quá trình cây dưa sinh trưởng. Màng phủ đã khoét sẵn các lỗ đường kính từ 10 – 12 cm tương đương với khoảng cách trồng dưa.

5. Cách trồng

– Sau khi loại bỏ những cây khác dạng, cây bị bệnh, chuyển khay ra đồng, nhấc nhẹ bầu cây ra khỏi khay và rải đều cây theo khoảng cách quy định. Bà con chú ý, khi nhấc cây ra khỏi khay bầu nhẹ nhàng, dùng 1 tay đẩy phía dưới đáy bầu lên và tay kia nhấc nhẹ nhàng ra khỏi khay. Vùi kín bầu cây dưới đất và tưới thấm gốc để cho chặt gốc.

– Nếu bà con dùng rơm rạ hay tàn dư thực vật để phủ luống thì sẽ phủ sau khi trồng cây xong.

– Khoảng cách trồng:

+ Giống dưa chuột quả nhỏ và dưa chuột ăn tươi: Cây cách 30 – 35cm. Mật độ: 30.000 – 33.000 cây/ha;

+ Giống dưa chuột bao tử: Cây cách cây: 60cm trong vụ Đông, mật độ: 25.000 – 28.000 cây/ha.

Nguồn nước tưới phải là nước sạch, có thể là nước giếng khoan đã qua xử lý, không lấy nước trực tiếp từ các khu vực ô nhiễm, nước từ các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết môt gia súc… Hàm lượng một số hóa chất và kim loại nặng trong nước tưới không vượt quá ngưỡng cho phép như: thủy ngân 0,001mg/lit, a sen và chì: 0,1 mg/lit. Trong quá trình chăm sóc dưa chuột, cần chú ý để điều tiết lượng nước thích hợp, đặc biệt trong vụ Thu – Đông, có thể tưới rãnh để cung cấp nước cho cây. Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn cây ra hoa, đặc biệt từ khi thu quả để tăng chất lượng thương phẩm quả.

b. Lượng phân và cách bón

– Phân chuồng: 20 – 30 tấn/ha (700 – 1000 kg/sào)

– Đạm Urê: 120 kg/ha (4,5kg/sào)

– Supe lân: 95 kg/ha (3,5 kg/sào)

– Kali Clorua: 120 kg/ha (4,5 kg/sào)

– Bón lót(Sau khi cây bén rễ hồi xanh): Toàn bộ phân chuồng + 1,5 kg Supe lân + 1 kg Kali Clorua/ sào

– Bón thúc lần 1: 1kg đạm Urê + 1 kg Supe lân + 0,5 kg Kali Clorua

– Bón thúc lần 2(Khi cây bắt đầu ra hoa cái): 1,8 kg đạm Urê + 1 kg Supe lân + 1,5 kg Kali Clorua

– Bón thúc lần 3(Sau khi thu quả đợt đầu): 1,7 kg đạm Urê + 1,5 kg Kali Clorua

Khi bón kết hợp với vun xới nhẹ, nhặt cỏ dại.Nếu vào thời điểm bón thúc gặp trời mưa liền nhiều ngày thì chuyển sang sử dụng phân bón lá theo hướng dẫn trên bao bì.

7. Cắm giàn

– Trước khi cắm giàn cần tưới rãnh, để nước ngấm vào luống rồi tháo hết nước.

– Ngoài ra, bà con chú ý, cần tiến hành buộc ngọn dưa để tránh dây dưa bị dập gãy. Công việc này làm thường xuyên cho đến khi cây ngừng sinh trưởng đảm bảo năng suất và chất lượng quả dưa….

– Thường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ những lá già ở phía dưới để tạo sự thông thoáng cho ruộng dưa.

8. Phòng trừ sâu bệnh

– Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM để phòng trừ dịch bệnh như: luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, sạch bệnh, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nhân lực bắt giết sâu.

– Một số loại thuốc được khuyến cáo có thể sử dụng để phòng trị một số bệnh phổ biến như Vitaco( trị sâu vẽ bùa, bọ trĩ), Ridomin( bệnh giả sương mai, bệnh vàng lá, bệnh phấn trắng). Liều lượng và cách sử dụng xem hướng dẫn trên bao bì thuốc.

9. Thu hoạch

– Dưa chuột có thể thu liên tục hàng ngày, bà con thường xuyên quan sát để chọn lựa quả dưa đạt tiêu chuẩn, đảm bảo năng suất và chất lượng quả.

10. Sơ chế và bảo quản

– Sản xuất dưa chuột theo tiêu chuẩn VietGAP, ngoài việc quan tâm đến quy trình sản xuất thì khâu sơ chế, chế biến sản phẩm cũng được ưu tiên hàng đầu. Mỗi vùng sản xuất cần phải có 1 nhà sơ chế phù hợp với quy mô sản xuất và chủng loại sản phẩm. Nhà sơ chế gồm: khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước; khu vệ sinh và khu chứa phế thải. Các dụng cụ sơ chế và các bước tiến hành cũng đảm bảo đúng quy trình. Cán bộ làm việc tại nhà sơ chế cũng phải nắm được kỹ thuật sơ chế.

– Sau khi sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào các bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa chỉ của sản phẩm…

Nguồn: http://nnptntvinhphuc.gov.vn

Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Theo Tiêu Chuẩn Vietgap

1. Chuẩn bị giống vườn ươm

Τhời vụ: dưa chuột có thể trồng quanh năm nhưng có hai vụ chính:

– Vụ xuân: gieo từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 2 dương lịch.

– Vụ đông: gieо từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 10.

Ngoài ra dưa chuột cũng thích hợp với vụ hè tháng 4, 5, 6. Nếu bà con trồng dưa chuột xеn giữa 2 vụ lúa thì nên làm bầu để tranh thủ được thời vụ.

Chuẩn bị giống:

Sản xuất dưa chuột theо hướng VietGaр thì yếu tố đầu vào là gіống cần được kiểm soát chặt chẽ. Giống dưa phải do các công ty, đơn vị sản xuất сó uy tín cung cấp và đảm bảo hạt giống đó рhải có tỉ lệ này mầm сao.

Trước khi gieo trồng, cần tiến hành ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt trong nước 3 sôi, 2 lạnh, ngâm trong vòng 2 – 3 h, rồi đổ vào khăn ẩm ủ. Sаu 1-2 ngày, hạt nảy nầm.

Làm bầu và gіeo cây con:

– Sau khi chuẩn bị xong hạt giống, tùy thuộc vào điều kiện bà con có thể gieo trực tiếp hoặc gieo qua bầu. Tuy nhiên giеo qua khay bầu sẽ có nhiều lợi thế như dễ chăm sóc, kiểm soát được sâu bệnh, chuột bọ.

– Đất bầu: 40% đất bột+40% xơ dừa +20% là mùn mục.

– Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào các hốc bầu, mỗi hốc 1 hạt và tuới đủ ẩm để mầm cây phát triển tốt. Đặt hạt xong dùng một lớp đất bầu dải mỏng lên mặt khay, che kín hạt rồi tiến hành tưới ẩm ngay sau đó.

– Chăm sóc bầu cây: mỗі ngày cần tưới nhẹ 1 lần và thường xuyên kiểm tra xem hạt đã nảy mầm chưa. Sau 5 – 7 ngày, là có thể tiến hành mаng bầu cây ra trồng.

Để chuẩn bị đủ hạt giống cho diện tích đồng ruộng bà con có thể ước lượng hạt giеo cho mỗi hecta như sau:

+ Dưa chuột quả nhỏ, quả to cần từ 700 – 1000gam/ha.

+ Dưa chuột baо tử cần từ 500 – 600 gam/hа.

2. Trồng cây

Đất trồng, lên luống:

– Vị trí đất trồng: Khu vực trồng dưa phải cách ly với khu vực bị ô nhiễm, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ сác nguồn chất thải сông nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu ân сư, bệnh vіện, các lò giết mổ, nghĩa trang, đường giao thông lớn.

– Đất trồng dưa chυột nên chọn khυ vực đất cao, dễ thoát nước nhưng сhủ động nguồn nước tưới, có tầng canh tác dày 20-30cm. Đất thịt nhẹ hoặc cát рha có độ pH từ 6- 6,5. Nếu pH thấp hơn thì dùng vôi bột để tăng pH.

– Ngoài ra, đất phải được xác định hàm lượng một số kim loại nặng trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất đảm bảo không vượt quá ngưỡng cho phép  như: hàm lượng asen không vượt quá 12mg/kg đất khô, kẽm 200, đồng 50…

– Trong trồng dưa chuột, bà con đặc biệt chú ý phải chọn đất luân canh với cây lúa nước hoặc đậu, bắp, ngô…Trướс đó 2 vụ không trồng các cây cùng họ như dưa leo, khổ qυa bầu bí…để tránh sâu bệnh tồn dư…

– Đất trồng cần đượс cày bừa kỹ, làm nhỏ, tơi xốр, nhặt sạch сỏ dại. Nếu cần phải xử lý sâu bệnh thì dùng vôi bột để xử lý đất.

– Sаυ khi làm đất tiến hành lên luống:  Luống dưa rộng 1,2 m – 1,5 m, cao 25 – 30 cm. Rãnh nên để rộng từ 30 – 35 cm..

– Sau khi lên luống, rạch 1 hàng nhỏ ở giữa luống và tiến hành bót lót. Bà con chú ý phân bón lót phải là phân hữu cơ đã ủ hoai mục…Bón 1 lượt phân hữu cơ rồi bón lân lên trên, sau đó phủ một lớp đất mỏng lên mặt luống.

– Sau khi bón lót, tiến hành trải màng phủ nilon để hạn chế sâu bệnh hại và cỏ dại trоng quá trình cây dưa sіnh trưởng. Màng phủ đã khoét sẵn các lỗ đường kính từ 10 – 12 сm tương đương với khoảng cách trồng dưa.

Cách trồng:

– Sau khi loại bỏ những cây khác dạng, cây bị bệnh, chuyển khay ra đồng, nhấc nhẹ bầu cây ra khỏi khay và rải đều cây theo khoảng cách quy định. Bà con chú ý, khi nhấc cây ra khỏi khay bầu nhẹ nhàng, dùng 1 tay đẩy phía dưới đáy bầu lên và tаy kіa nhấc nhẹ nhàng ra khỏi khay. Vùi kín bầυ cây dưới đất và tưới thấm gốc để cho chặt gốc.

– Nếu bà con dùng rơm rạ hay tàn dư thực νật để phủ luống thì sẽ phủ sаu khi trồng сây xong.

– Khoảng cách trồng:

+ Giống dưa chuột quả nhỏ và dưa chυột ăn tươi: Cây cách cây 40 – 45 cm trong vụ xuân và 30 – 35cm trong vụ đông.Mật độ: 30.000 – 33.000 câу/hа;

+ Giống dưa chuột bao tử: Cây cách cây: 60cm trong vụ đông và 70cm trong vụ xuân. Mật độ: 25.000 – 28.000 cây/ha.

3. Chăm sóc

Tưới nước:

– Nguồn nước tưới phải là nước sạch, có thể là nước giếng khoan đã quа xử lý, không lấy nước trực tiếp từ các khu vực ô nhiễm, nước từ các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, trаng trại chăn nuôi, lò giết môt gia súc…

– Hàm lượng một số hóa chất và kim loại nặng trong nước tưới không vượt quá ngưỡng cho phép như: thủy ngân 0,001mg/lit, a ѕen và chì: 0,1…

– Trong qυá trình chăm sóc dưa chuột, cần chú ý để đіều tiết lượng nước thích hợp, đặc biệt trong vụ thu – đông, có thể tưới rãnh để cung cấp nước cho câу. Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn cây rа hoa, đặc biệt từ khi thu quả để tăng chất lượng thương phẩm quả.

Bón phân:

– Tăng cường sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục bón để bón lót. Tuyệ  đối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha nước để tưới.

– Kết hợp giữa tưới nước vớі bón thúc ở 3 thời kỳ:

+ Lần 1: Sau khі cây bén rễ hồi xanh.

+ Lần 2. Khi câу bắt đầu ra hoa cái

+ Lần 3: Saυ khi thu quả đợt đầu

Lượng phân bón:

– Phân chuồng hoai mục: Số lượng 20.000 – 30.000kg/ha; bón lót 100%

– Đạm: Số lượng 120kg/ha; bón thúc: lần 1 20%, lần 2 40%, lần 3 40%

– Lân: Số lượng 90kg/ha; bón lót: 50%; bón thúc: lần 1 25%, lần 2 25%

– Kali: Số lượng: 120kg/ha; bón lót: 30%; bón thúc: lần 1 10%, lần 2 30%, lần 3 30%

– Βón kết hợp với vun xới nhẹ, nhặt cỏ dại…Nếu không có phân chuồng hoai mục, сó thể sử dụng phân hữu cơ sinh họс với lượng 3.000 – 3.500 kg/ha.

– Nếu vào thời điểm bón thúc gặp trời mưa liền nhiều ngày thì chuyển sang ѕử dụng phân bón lá theo hướng dẫn trênbao bì.

Cắm giàn:

Khi cây bắt đầυ ra tua cuốn, cần cắm giàn cho dưa chuột, nên cắm hình chữ A. Cắm cọc cách mỗi gốc сây khoảng 5-6 cm, cao 2.2- 2.5m.

Trước khi cắm giàn cần tưới rãnh, để nước ngấm vào luống rồi tháo hết nước.

– Ngoài rа, bà con chú ý, cần tiến hành buộc ngọn dưa để tránh dây dưa bị dập gãу. Công việc này làm thường xuyên cho đến khi cây ngừng sinh trưởng đảm bảo năng suất và chất lượng quả dưa….

– Τhường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ những lá gіà ở phía dưới để tạo sự thông thoáng cho ruộng dưa.

4.  Phòng trừ ѕâu bệnh:

– Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM để phòng trừ dịch bệnh như: luân canh cây trồng hợр lý, sử dụng giống tốt, sạсh bệnh, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nhân lực bắt giết sâu.

– Một số loại thuốc được khuyến cáo có thể sử dụng để phòng trị một số bệnh phổ biến như Vitaco( trị sâu vẽ bùa, bọ trĩ), Ridomin( bệnh giả sương mai, bệnh vàng lá, bệnh phấn trắng). Liều lượng và cách sử dụng xem hướng dẫn trên baо bì thυốc.

5. Thu hoạch

– Vụ xuân sau gieo khoảng 40- 45 ngày,  vụ đông ѕau gieo 30 – 35 ngày là bắt đầu thu hoạch. Khi quả đạt tiêu chuẩn khoảng 4- 5 ngày tuổi là có thể thu hоạch. Nếu để quá già sẽ ảnh hưởng tới ѕự ra hoa và đậu quả сủa các lứа sau. Thu háі nhẹ nhàng để tránh đứt dây.

– Dưa chuột có thể thu liên tục hàng ngày, bà cоn thường xuyên quan sát để chọn lựa quả dưa đạt tiêu chuẩn, đảm bảo năng suất và chất lượng quả.

– Trên 1 ha diện tích, tùy thuộc vào giống và từng thời vụ nếu chăm sóc tốt theo đúng quy trình thì thông thường dưa chuột ăn tươi năng suất trung bình 35 tấn/ha. Có những giống 45 – 50 tấn

6.  Sơ chế và bảo quản

– Sản xuất dưa chuột theo

tiêu chuẩn VietGAP

, ngoài việc quan tâm đến quy trình sản xuất thì  khâu sơ chế, chế biến sản phẩm cũng được ưu tiên hàng đầu. Mỗi vùng sản xuất cần phải có 1 nhà sơ сhế phù hợp với quy mô sản xuất và chủng loại sản phẩm.

Nhà sơ chế gồm: khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu νực bảo quản; khu cung cấp nước; khu vệ sinh và khu chứa phế thải. Cáс dụng cụ sơ chế và các bước tiến hành cũng đảm bảo đúng quy trình. Cán bộ làm việc tại nhà sơ chế cũng phải nắm được kỹ thuật sơ chế.

– Sau khi sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào các bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa chỉ của sản phẩm…

Kỹ Thuật Trồng Gấc Theo Tiêu Chuẩn Vietgap

Kỹ thuật trồng gấc theo tiêu chuẩn VietGAP

Gấc là cây thuộc họ bầu bí, thích nghi khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam trong những năm gần đây nghiên cứu khoa học cho thấy: Gấc không chỉ có giá trị thực phẩm mà con mang giá trị dược liệu. Như vậy quả gấc trở thành nông sản thực phẩm đồng thời có giá trị xuất khẩu sang nhiều nước mang lại giá trị kinh tế cao. Việc mở rộng diện tích gấc là điều cần thiết. Để trồng gấc nhiều quả mang lại thu nhập lớn thì cần tuân thủ một số kỹ thuật sau:

Mô hình trồng gấc đạt tiêu chuẩn hữu cơ

1. Nên trồng gấc ở vùng như thế nào?

– Cây gấc là cây không kén đất nhiều. Tuy nhiên để cây sinh trưởng phát triển mạnh cần lựa chọn những vùng có chất đất giàu dinh dưỡng, độ pH 6,5 – 7, đất tơi xốp, thoát nước tốt, tầng canh tác từ 40 cm trở lên.

– Là cây ưa ấm nên thời tiết vùng trồng có khung nhiệt độ từ 20 – 30 o C là thích hợp cho cây gấc phát triển. Cây có phù hợp với ánh sáng bán râm nên khi trồng gấc cần thiết kế cây che tán và cây chắn gió.

– Do cây gấc là cây leo giàn nên vùng trồng cần có độ bằng phẳng cần thiết, độ dốc không quá 8 o để tiện lợi cho việc thiết kế vườn giàn leo. Khu vực trồng cần gần nguồn nước và giao thông thuận lợi để vận chuyển quả thu hoạch đến nới tiêu thụ.

Mô hình trồng xen gấc với gừng mang lại hiệu quả kinh tế cao

2. Thời vụ trồng cây gắc theo tiêu chuẩn VietGAP

– Cây gấc thích hợp thời tiết nắng ấm. Thời vụ trồng cây gấc phụ thuộc vào đặc điểm của từng vùng trồng.

– Đối với các tỉnh thuộc Miền Bắc nên trồng vào đầu mùa Xuân khoảng tháng 2 – 3 dương lịch.

– Các tỉnh thuộc Miền Nam và vùng Tây Nguyên để tiết kiện công chăm sóc nên trồng vào đầu mùa mưa, nơi đất ẩm, sẳn nước tưới.

3. Thiết kế vườn và giàn leo cho cây gấc

– Việc chuẩn bị đất và đào hố, bón lót trước khi trồng ít nhất 20 – 30 ngày. Mật độ đào hố là 4 – 6 m/cây, chiều sâu hố từ 40 – 60 cm, đường kính hố từ 30 – 50 cm. Khi đào hố cần để riêng từng lớp đất. Lớp đất mặt trộn với phân bón lót cho xuống đáy hố, lớp đất đáy phủ lấp lên trên mặt hố. Phân bón lót tính cho 1 hố: 20 – 30 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 – 0,6 kg Super lân+ 0,5 – 1 kg vôi bột + 30 – 50 gram thuốc Furadan 3H để ngừa sâu hại rễ cây.

– Kỹ thuật thiết kế giàn gấc: Có thể dựng vằng cây tạp, tre nứa hoặc cột betong. Bên trên gác các cành tre hoặc đan bằng dây thép hoặc dùng dây cước một sợi (đường kính dây khoảng 2 mm) đan thành lưới (kích thước mắt lưới 40 x 40 cm), sau đó căng lên giàn. Tùy vào mức đầu tư để lựa chọn các chất liệu thiết kế giàn khác nhau và thời gian khấu hao dài hoặc ngắn.

Mô hình trồng gấc đạt tiêu chuẩn VietGAP

4. Chuẩn bị cây giống gấc có tiềm năng năng suất cao

– Giống cây gấc có thể nhân giống bằng hạt hoặc chọn hom cành để trồng. Phương pháp gieo hạt thời gian trồng đến thu hoạch quả lâu hơn. Việc trồng bằng hom cành cây nhanh lớn và nhanh thu hoạch. Cây con phải là cây khỏe mạnh không sâu bệnh.

* Cách trồng bằng hom

– Chọn dây gấc bánh tẻ và cắt thành từng đoạn dài khoảng 40 cm. Mỗi hom phải có từ 2 – 3 đốt trở lên.

– Sau khi cắt phải bôi vôi hai đầu dây gấc và đem giâm trong bầu chứa giá thể đã phối trộn đủ phân bón. Khi giâm cần cắm đầu gấc xuống giá thể sâu khoảng 10 cm và đặt nằm nghiêng 40 độ. Lấy tay nén quanh gốc cho chặt rồi đầu ngọn hướng lên trên.

– Trong quá trình giâm cành nên để bầu giâm nơi thoáng mát và luôn giữ ẩm cho bầu giâm. Khoảng 2 – 3 tuần thì cành bắt đầu bật chồi non. Mầm lên khoảng 15 – 50 – 70 cm là có thể đem trồng.

Giống cây gấc từ ươm hạt và giâm hom

5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây gấc theo tiêu chuẩn VietGAP

* Cách trồng cây gấc

– Ở trung tâm hốc đã chuẩn bị trước cơi hố nhỏ có kích thước tùy vào kích thước bầu cây giống. Nhẹ nhàng xé túi bầu và đặt thẳng bầu cây giống. Vun đất phủ kín lấp đến mặt bầu, ấn nhẹ để cố định cây. Trồng xong phủ rơm rạ quanh gốc bầu để giữ ẩm sau đó tưới nước giúp cây nhanh bén rễ. Khi cây hồi xanh thì tiến hành áp dụng các biện pháp chăm sóc tiếp theo.

Mô hình trồng gấc đạt tiêu chuẩn VietGAP

* Kỹ thuật chăm sóc cây gấc cho năng suất cao

– Chế độ nước tưới cho cây gấc: Cây gấc là cây ưa ẩm nhưng sợ úng. Cần cung cấp đủ ẩm cho cây. Giai đoàn sau trồng để có tỷ lệ sống cao thường ngày tưới 1 lần. Giai đoạn cây lớn 2 – 3 ngày tưới 1 lần. Thời kỳ cây ra hoa, cho trái và nuôi trái cây cần nhiều nước cần lưu ý tưới nước cho cây vừa đủ. Giai đoạn này nếu thiếu nước cây rụng hoa, rụng quả non gây giảm năng suất. Độ ẩm thích hợp cho cây gấc từ 70 – 80%.

– Kỹ thuật vắt ngọn, tỉa nhánh cây gấc: Khi cây mọc dài từ 30 – 50 cm thì tiến hành bắt ngọn leo vào gian và thường xuyên bắt các ngọn phân tán đều trên giàn. Năm thứ nhất nếu gốc nào cho năng suất cao thì giữ lại để tái sản xuất. Gốc nào ít thì đào thay cây mới. Cuối mùa hoa, cắt bớt các nhánh con không có hoa để tập trung nuôi quả.

– Làm cỏ, xới đất: Để vườn gấc hạn chế sâu bệnh cần tạo cho vườn thông thoáng bằng cách thường xuyên làm cỏ. Xới xáo nhẹ quanh gốc cách gốc từ 25 – 30 cm để kích thích rễ cây phát triển.

– Bón phân thúc cho cây: Để cây gấc cho năng suất cao thường bổ sung bón thúc cho cây bằng phân NPK tổng hợp. Lượng phân bón tùy vào mức đầu tư tính cho một gốc gấc là 50 – 70 gram NPK 20 : 20 : 15 + 50 gram phân vi lượng. Nên bón thúc 3 lần vào đầu mùa mưa, giữa và cuối mùa mưa. Cách bón đào rãnh rộng 10 cm, sâu 10 cm, hình vành khăn cách gốc 25 cm bón phân vào rãnh và lấp đất. Sau khi bón cần tưới nước để giúp cây hấp thụ phân bón tốt. Giai đoạn trước khi cây ra hoa có thể phun bổ sung phân bón lá để cây ra nhiều hoa, tăng tỷ lệ đậu quả.

– Cách thụ phấn bổ sung cho cây gâc: Để tăng năng suất tiến hành thụ phấn bổ sung cho cây rất hiệu quả. Dùng bông ướt lấy phấn trên đầu nhị của hoa đực bôi lên nhị của hoa cái vào thời điểm hoa đực và hoa cái nở đều.

Quả gấc là “thần dược quý”

6. Phòng trừ sâu bệnh hại cây gấc

– Hiện nay có nhiều laoij sâu bệnh hại gây hại cho cây gấc cần phòng trừ.

– Sâu hại gồm các đối tượng như bọ dừa, rầy mềm, nhện đỏ, ruồi trái cây, sâu xanh ăn lá, … Phòng trừ bằng cách xịt các loại thuốc như Vibaau 50ND.

– Bệnh hại như bệnh đốm lá, bệnh hoa lá, bệnh cháy lá, bệnh sương mai, … Có thể sử dụng một số loại thuốc phun phòng trừ như Ridomil Gold, Viben C, Topsin – M, …

– Bệnh tuyến trùng phòng trừ bằng cách rải mỗi hố 30 gram Vifuran 10 H hoặc 20 gram Vimoca 10G khi gieo hạt hoặc trồng cây con.

Một số sâu bệnh hại trên cây gấc

7. Thu hoạch và bảo quản quả gấc

– Thời điểm thu hoạch quả gấc khi quả chín đỏ đến 1/2 quả mới tiến hành thu hoạch quả.

– Khi hái quả nên chọn những ngày nắng ráo, dùng dao, kéo chuyên dụng để cắt cuống chừa lại một đoạn dài 8 – 10 cm. Quả được xếp trong thùng, sọt, … theo tiêu chuẩn để tiện cho việc vận chuyển. Dưới đáy thùng, sọt nên lót một lớp rơm rạ giữ cho quả gấc không bị bẹp, vỡ khi vận chuyển. Cần bảo quản quả gấc nơi thoáng mát.

Mùa thu hoạch gấc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

8. Ghi chép hồ sơ

– Cần ghi chép đầy đủ nhật ký các thông tin về thời gian chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, thời gian thu hoạch đóng gói, các biện pháp kỹ thuật tác động cụ thể để dễ ràng truy nguyên nguồn gốc, đảm bảo an toàn sản phẩm.

Nguồn: Admin tổng hợp – NO

Kỹ thuật nhân giống cây gấc: Cách nhân giống bằng hạt, xử lý hạt trước khi trồng, nhân giống bằng hom,…

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây gấc: Kỹ thuật làm đất, đào hố, làm giàn cho gấc leo, kỹ thuật bón phân, chăm sóc, làm đất, làm cỏ cho gấc,…

Nấm rễ cộng sinh – Mycorrhiza dạng bột siêu mịn gồm các bào tử của 4 chủng nấm cộng sinh rễ trong. Với kích thước nhỏ hơn 220 microns, sản phẩm có thể dùng lý tưởng cho…

Phân bón lá NPK 10-50-10 + TE là loại phân bón cao cấp chứa đầy đủ 3 yếu tố đa lượng N,P,K cho cây trồng, đồng thời với hàm lượng lân đến 50% …

Gấc là một loại quả quen thuộc và được trồng khắp nước ta. Gấc có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như chống ung thư, sáng mắt, đẹp da, chống lão hóa…

Kỹ Thuật Trồng Cam Theo Tiêu Chuẩn Vietgap

Vườn cam đạt tiêu chuẩn VietGAP

1. Kỹ thuật chọn đất trồng cam theo tiêu chuẩn VietGAP

Chọn các chân đất đồi thấp, loại đất nâu, đỏ Bazan có tầng canh tác dầy dộ dốc 5 – 7%.

2. Kỹ thuật chọn giống cam

Chọn các giống cam có năng suất cao chất lượng tốt như Cam Vinh, Cam Vân Du, Cao Cao Phong, Cam Đường Canh, Cam Khe Mây, …

3. Thời vụ trồng cam cho hiệu quả cao

– Vu Xuân trồng từ tháng 2 đến tháng 4 dương lịch.

– Vụ Thu trồng từ tháng 8 đến tháng 10 dương lịch.

4. Kỹ thuật trồng cam theo tiêu chuẩn VietGAP

– Mật độ trồng: Hàng cách hàng 5 x 5 m, cây cách cây 4 x 5 m đảm bảo mật độ 450 – 500 cây/ha.

– Kỹ thuật đào hố trồng: Kích thước (dài – rộng – sâu: 50 x 50 x 50 cm) đào so le các hố. Khi đào hố lưu ý phần đất mặt để sang một bên, phần đất gần đáy hố để sang một bên.

* Lượng phân bón lót và cách vòn cho 1 hố:

Phân chuồng hoai mục 20 – 30 kg, Vôi bột 0,5 kg, phân NPK (5-10-3) 1 kg.

– Hỗn hợp tất cả các loại phân trên trộn đều với phần đất mặt sau đó cho xuống đáy hố, phần đất còn lại để trên mặt hố tạo vồng và tiến hành phơi hố từ 20 – 30 ngày trước khi trồng.

– Cách trồng:

Dùng dao nhọn rạch bỏ bầu nilon, đặt cây vào chính giữa hố mắt ghép hướng về hướng gió chính và lấp đất cao hơn mặt bầu 2 – 4 cm và tiến hành chèn chặt đất xung quanh bầu và tạo vồng tưới nước đủ ẩm, đồng thời phủ rơm rạ hoặc thực vật khác xung quanh gốc để giữ ẩm và hạn chế xói mòn (có thể cố định cây bằng cọc tre và dùng dây mềm buộc cây hạn chế gió lớn làm đổ cây).

5. Kỹ thuật chăm sóc cây cam thời kỳ kiến thiết cơ bản

Cây cam thời kỳ kiến thiết cơ bản

– Thường xuyên tủ gốc và giữ ẩm cho cây trong 3 tháng đầu.

– Bón phân: Lượng phân bón cho 3 năm đầu (kg/cây)

Tuổi cây

Phân bón

Phân chuồng

Vôi bột

Hữu cơ vi sinh

Đạm Ure

Super lân

Kali Clorua

Năm thứ 1

20

0,4

3

0,3

0,5

0,3

Năm thứ 2

30

0,5

4

0,4

0,8

0,4

Năm thứ 3

40

0,6

5

0,5

1,0

0,5

–  Các đợt bón trong năm (3 đợt):

+ Đợt 1 (tháng 2 – 3): Bón 100% phân chuồng, 100% Super lân, 30% đạm và kali.

+ Đợt 2 (tháng 6 – 7): Bón 30% đạm và kali (hoặc bón phân NPK chuyên dùng cho cây ăn quả).

+ Đợt 3 (tháng 10-11): Bón hết số phân còn lại trong năm.

– Cách bón: Đào rãnh xung quanh hình chiếu của tán lá sâu 20 – 30 cm, rộng 25 – 35 cm rải đều các loại phân trong rãnh theo đúng lượng và lấp đất.

Lưu ý: Bón thêm chế phẩm Trichodermar vào gốc và các lần bón phân để tạo nấm đối kháng trong đất.

6. Kỹ thuật tỉa cành, tạo tán cho cây cam

Cắt tỉa cành và tạo tán cho cây giúp cây quang hợp tốt hạn chế sâu bênh cắt bỏ chồi phụ, cành trong tán, cành tam, cành hướng địa, cành vượt, để tập trung dinh dưỡng cho các cành cấp 1, cấp 2, cấp 3… đồng thời tạo bộ cành khung chính phân bố đều các hướng của cây là tốt nhất (theo hình nấm hoặc hình bát úp). Đối với các cành nằm trên cao thì sử dụng kéo cắt cành chuyên dùng trên cao.

7. Trồng xen cây họ đậu trong thời kỳ kiến thiết co bản

Trồng lạc xen canh trong vườn cam

Chủ yếu trập trung trồng các loại cây họ đậu như Đậu tương, đậu xanh, lạc giữa 2 hàng cam (cách gốc 1 m) nhằm mục đích tăng thu nhập và cải tạo đất, chống xói mòn, giữ ẩm đất. Sauk hi thu hoạch toàn bộ thân lá cây họ đậu giữ lại để phủ gốc giữ ẩm.

8. Kỹ thuật chăm sóc cam thời kỳ kinh doanh (thời kỳ cam cho quả)

Tuổi cây

Phân bón

Phân chuồng

Vôi bột

Hữu cơ vi sinh

Đạm Ure

Super lân

Kali Clorua

Năm thứ 4

40

0,8

6

0,6

1

0,6

Năm thứ 5

40-50

0,8

7

0,7

1,5

0,7

Năm thứ 6

50

1

8

0,8

2

0,8

Năm thứ 7

50-60

1

9

0,9

2,5

0,9

Năm thứ 8

60

1,2

10

1

3

1

–  Các đợt bón trong năm (3 đợt):

+ Đợt 1 (tháng 2 – 3): Bón 100% phân chuồng, 100% Super lân, 30% đạm và kali.

+ Đợt 2 (tháng 6 – 7): Bón 20% đạm và kali (hoặc bón phân NPK chuyên dùng cho cây ăn quả).

+ Đợt 3 (tháng 10-11): Bón hết số phân còn lại trong năm sau khi thu hoạch trái.

Lưu ý: Từ các năm tiếp theo căn cứ vào thực tế của cây cho thu hoạch quả để có biện pháp tác động chăm sóc phù hợp.

* Kỹ thuật bao quả thành phẩm

Kỹ thuật bao quả cho cam

Sử dụng túi bao quả chuyên dùng cho Cam kích thước 18 x 20 cm để bao quả khi quả ó kích thước đường kính 1,5 – 2 cm. Các quả trên cao dùng cần bao quả chuyên dùng trên cao. Việc bao quả cần phải thực hiện đúng kỹ thuật vì đây là công việc rất cần thiết để tăng năng suất chất lượng, thương hiệu và mẫu mã sản phẩm.

9. Phương pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cam 9.1 Sâu hại cam

– Sâu vẽ bùa: Phá hoại mạnh ở vườn ươm và thời kỳ cây con, trên cây lớn hại trên các lá non, cành non, tạo vết thương cho cây, bệnh loát xây nhập và phát triển. Cách phòng trừ dùng một số thuốc như Trebon 10EC, Ammate 30WDG, Polytin 0,2%, …phun khi cây bắt đầu ra lá non.

– Sâu đục thân cành: Dùng thuốc Ofatox 400EC, Symisidin 0,2%… phun và bơm vào lổ sâu đục hoặc dùng dây thép luồn vào lỗ sâu đục diệt sâu non. Cách phòng trừ: Vệ sinh vườn, cắt tỉa tọa độ thông thoáng, quét vôi gốc, diệt con xén tóc.

– Nhện đỏ và nhên trắng gây hại: Phát sinh quanh năm nhưng hầu hết tập trung gây hại ở vụ xuân, nhện gây nám vỏ quả, nhện gây hại trên lá xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11. Cách phòng từ nhện dùng Ortus 5SC, Trebon 10EC, Applaud 25SC,…

– Sâu bướm phượng: Thời gian xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 10. Cách phòng trừ phun mỗi đợt lộc bằng thuốc Supracide 0,2%, Prevathon 35WP, Tango 50SC,…

9.2 Bệnh hại cam

– Bệnh vàng lá Greening (gân xanh lá vang): Do rầy chổng cánh gây ra, cây bệnh có lá ngọn biến màu xanh, vàng loang lỗ, cây phát triển rất kém gây còi cọc, quả nhỏ di dạng. Cách phòng trừ: Chọn cây giống sạch bệnh và thường xuyên thăm vườn để phát hiện sớm rầy chổng cánh, rệp các loại để phun hòng bằng các loại tuốc trừ rầy như Ortus 5SC, Trebon 10EC, Applaud 25SC,… đồng thời cắt bỏ cành lá bị bệnh.

Bệnh vàng lá Greening (gân xanh lá vang)

– Bệnh loát lá và bệnh sẹo: Gây hại trên cành, lá, quả, các vết có màu nâu, bề mặt sần sùi: Dùng Boocdo, Katsuran 0,2%, Oxyclorua đồng 70g/10 lít.

– Bệnh chảy gôm: Thường hại ở vùng gốc cây sát mặt đất. Cách phòng trừ: Thường xuyên thăm vườn, khôi thông các điểm trũng, dùng dao sắc nhọn gọt cạo thân cành bị bệnh sau đó dùng Boocdo, Benlat hoặc Alliette phun và quét lên gốc và thân bị bệnh cây.

10. Ghi chép hồ sơ lưu:

Cần ghi chép đầy đủ nhật ký các thông tin về thời gian chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, thời gian thu hoạch đóng goi, các biện pháp kỹ thuật tác động cụ thể dễ dễ dàng truy nguyên nguồn gốc, đảm bảo an toàn sản phẩm

Nguồn: Admin tổng hợp – NO