Kỹ Thuật Trồng Cây Sung Cảnh

Làm thế nào để cây sung ra nhiều quả?

Những cây sung được trồng ngoài tự nhiên đều rất sai quả, một năm thường có 2 đợt ra quả. Vì vậy bạn cần một chậu cây cũng có điều kiện tương tự điều kiện tự nhiên là được.

Trước hết, ta thường thấy sung trồng cạnh bờ ao bởi vì sung là loại cây phát triển tốt ở những nơi nhiều nước. Nếu đất khô vài sung rất dễ chết hoặc rụng lá. Bạn cần tưới nước thường xuyên để cung cấp đầy đủ nước cho cây tuy nhiên cũng tránh tù đọng nước dễ gây bệnh cho cây và đặt cây ở những nơi ẩm ướt nhưng đủ ánh nắng là tốt nhất.

Ngâm cơm nguội trong nước lã (cẩn thận đừng để lẫn mắm muối vào) chừng 3 ngày cho cơm chua thì chắt lấy nước đem tưới cây, tuần tưới 1 lần. Ngoài ra không nên bón phân gì cả. Nếu bạn không chuyên tốt nhất đừng bón bất kỳ loại phân hóa học nào cả vì thường là người ta thích cây lớn nhanh nên bón phân thật nhiều, dẫn tới cây ngộp không lấy được nước và chết.

Sung là loài ưa nắng, có thể để nơi 100% nắng nếu như đủ nước. Nếu bạn để chỗ râm ví dụ như dưới tán lá một cây to chẳng hạn thì sung sẽ không quang hợp được dẫn tới bỏ cành.

Sau một thời gian áp dụng 3 biện pháp chăm sóc như trên bạn sẽ thấy cây đâm chồi non thật nhiều. Đừng vặt lá mà cứ kệ vậy cho cây khỏe, có sức tạo quả. Ta sẽ chọn ra 4-5 chồi ở trên thân để mọc dài khoảng 20cm thì vặt lá. Những chồi này sẽ là đài quả. Khi quả mọc nhiều trên đài rồi thì sửa tán lại cho gọn vì bây giờ cây đã đủ sức để nuôi quả.

Một vài lưu ý

Sau mỗi đợt sung ra quả và rụng hết sẽ còn lại đài quả bám vào thân cây mẹ, sang năm từ đài quả này sẽ nảy ra quả mới. Nếu cắt bỏ những đài quả này thì cây sẽ không phát quả đúng vị trí đó nữa, quả sung sẽ mọc ra ở những chỗ mới nơi thân đủ già.

Có người khuyên vặt bỏ hết lá và cắt nước 15-20 ngày, cây sẽ ra chồi mới và quả. Không biết tác dụng thế nào nhưng việc này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của cây. Chỉ cắt nước 3 ngày mùa hè là cây đã héo và bỏ lá rồi.

Kỹ Thuật Trồng Cây Sung Cảnh Dáng Đẹp ‘Miễn Chê’

Sung là một loài cây rất gần với đời sống của con người và trong tính ngưỡng, “sung” có nghĩa là sung túc, sung mãn, phát triển nên cây sung thường được rất nhiều gia đình người Việt trồng trong nhà. Đặc biệt kỹ thuật trồng cây sung bonsai không quá khó nên được nhiều người ưa trồng làm cảnh.

Là cây thân gỗ, thường xanh, trong điều kiện tự nhiên có thể đạt chiều cao 6-10 m với thân to cành lá xum xuê, sinh trưởng khỏe. Cũng giống như nhiều loại cây trong họ Moraceae, vỏ cây có chứa các ống nhựa mủ với màu trắng sữa, dẻo cùng với gỗ khá mềm.

Sung có thể nhân giống bằng hạt hoặc bằng cách chiết cành, giâm cành, song thực tế nhân giống bằng hạt được chú ý hơn vì tạo cho cây con khỏe, tạo bộ rễ mong muốn khi làm kiểng. Nhân giống bằng gieo hạt cần chọn các quả đã chín, thịt quả mềm để lấy hạt, chà sát để lớp vỏ hạt sạch nhớt sau đó đem gieo ngay.

Trước khi gieo có thẻ ủ hạt nơi ẩm để hạt dễ nảy mầm, đất gieo hạt cần nhỏ, mịn, sạch cỏ vì hạt nhỏ sau khi gieo thì tủ rơm, xơ dừa… để giữ ẩm cây con thì tưới nhẹ và ít tưới dần, khi cây đạt chiều cao 15 – 20 cm có thể bứng đi trồng. Nhân giống vô tính có thể tiến hành bằng cách chiết cành, dâm cành và tách gốc song các cách này có hệ số nhân giống thấp, tỷ lệ sống không cao do đó ít được dùng.

Đất trồng cần chọn những đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, không nên trồng ở đất cát, sỏi hoặc những đất có khẵ năng giữ nước kém. Tốt nhất nên trồng sung những nơi có nước, trên hòn non bộ. Chọn các cây con có chiều cao từ 15- 20 cm để trồng. Trước khi bứng cây con trồng nếu có lá non cần cắt bỏ lá này, lấp đất đến cổ rễ cây, tưới giữ ẩm 1-2 lần trong 1 tuần.

Là cây dễ tính không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt, song để có một cây sung đẹp, phân nhiều cành, lá nhỏ và cành không vươn dài cần chú ý cắt tỉa cành lá, uốn thân cành theo dáng thế mong muốn và bón lân cho cây. Nước là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng; vì vậy, có thể điều tiết lượng tưới và số lần tưới nước để khống chế sinh trưởng của cây.

Để cho thân cây mau to ngoài cắt tỉa cành lá người ta còn chú ý băm bỏ gốc và thân cây vào tháng 9 -10 hàng năm. Cây không có yêu cầu đặc biệt về phân bón, trong 1 năm tưới thúc cho cây 1 – 2 lần vào đầu hoặc cuối mùa mưa.

Nguồn: chúng tôi

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Sung Cảnh

Kỹ thuật trồng và chăm sóc sung cảnh Đặc điểm sinh trưởng

Bộ rễ rất khỏe và ăn sâu chịu được ngập úng vì vậy có thể trồng ở bờ ao, nơi gần nước hoặc trên các hòn non bộ.

Quả tự ra trên các cành già hoặc thân cây có khẵ năng hình thành hạt gieo mọc thành cây con.

Để sinh trưởng và phát triển, sung yêu cầu điều kiện nóng ẩm của vùng nhiệt đới, song có tính chịu hạn và khô cũng như lạnh khá cao. Khi bị khô hạn hoặc lạnh các điểm sinh trưởng của thân, cành được bao bọc bằng các lá vảy và do đó tăng sức chịu đựng của cây. Vì vậy, cây sung phân bố rất rộng, đặc biệt ưa ẩm cả về đất lẫn không khí, phát triển tốt ở nơi có nước và độ ẩm cao, như ven hồ, sông ngòi hoặc trong bồn chậu non bộ.

Là cây ưa sáng song sinh trưởng kém khi ánh sáng gay gắt, cường độ ánh sáng thấp khi đó lá mỏng, ít phân cành và các cành nhánh phân dài. Sung không kén đất, thích hợp với nhiều loại đất miễn là đất không bị khô hạn.

Chăm sóc cho cây sung

Cây sung là cây dễ tính không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt, song để có một cây sung đẹp, phân nhiều cành, lá nhỏ và cành không vươn dài cần chú ý cắt tỉa cành lá, uốn thân cành theo dáng thế mong muốn và bón lân cho cây. Nước là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, vì vậy có thể điều tiết lượng tưới và số lần tưới nước để khống chế sinh trưởng của cây.

Để cho thân cây sung mau lớn, ngoài cắt tỉa cành lá người ta còn chú ý băm bỏ gốc và thân cây vào tháng 9 -10 hàng năm.

Cây sung không có yêu cầu đặc biệt về phân bón, trong 1 năm tưới thúc cho cây 1 – 2 lần vào đầu hoặc cuối mùa mưa.

Cách làm lá sung nhỏ lại

Lá cây sung nhiều khi phát triển to quá, không phù hợp với các loại bonsai, lúc này cần có kỹ thuật để lá cây nhỏ lại. Để cho lá cứng, già đều, lấy kéo cắt bỏ toàn bộ lá trên cây, để lại phần cuống, một vài ngày sau, cuống lá sẽ rụng hết, lúc đó ngưng tưới nước. Một tuần sau, lá mới sẽ nhú ra, lúc này, tuyệt đối tránh nước, lá non khi thiếu nước sẽ nhỏ và đanh lại. Đến lúc toàn bộ lá trên cây đã già, có màu xanh thẫm mới bắt đầu chăm bón tưới nước bình thường.

Kích cây ra quả bằng cách dùng dao, khía vài đường gần gốc cây, cho nhựa chảy ra, như vậy cây sẽ mau cho ra quả hơn. Nếu cây trồng trong chậu, nên thay sang chậu to hơn, bổ sung phân vi sinh, ngưng tưới nước, sau 2, 3 tháng cây sẽ ra lá và quả mới.

Nguồn: khoahoc.tv

Kết quả tìm kiếm nhiều ở Web Cây Cảnh trên google

Nhà Vườn Hoa Và Đá có chi nhánh ở Đà Nẵng- Huế- Quảng Nam chuyên mua bán cây cảnh, thi công cây cảnh, thi công sân vườn. Cam kết chất lượng và giá cả tốt nhất thị trường. Liên hệ: 0935148968 để biết thêm chi tiết. Trân trọng cảm ơn quý khách

Designed and Maintained by

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Sung Trong Chậu Cảnh

Trồng sung cảnh không còn xa lạ đối với người dân Việt Nam. Hiện nay, rất nhiều gia đình, kể cả ở thành phố cũng chọn cây sung làm cây cảnh trồng để trang trí nhà cửa.

1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và giống

Bạn có thể tận dụng bao xi măng, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng sung. Tuy nhiên, để đảm bảo thẩm mỹ, bà con nên trồng vào chậu. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.

Đất trồng cây sung phải có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, không nên trồng ở đất cát, sỏi hoặc những đất có khả năng giữ nước kém. Tốt nhất nên trồng cây sung cảnh ở đất có nước, trên hòn non bộ hoặc chậu có nước và ít đất.

Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.

Sung có thể trồng bằng hạt, giâm cành hoặc chiết cành. Để tiết kiệm thời gian và chi phí, bạn có thể mua sẵn cây sung giống ở tiệm bán cây cảnh.

Chọn các cây con có chiều cao từ 15 – 20cm để trồng. Trước khi bứng cây con trồng nếu có lá non cần cắt bỏ lá này, lấp đất đến cổ rễ cây, tưới giữ ẩm 1 – 2 lần trong 1 tuần.

Sung cảnh không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt, song để cây phân nhiều cành, lá nhỏ và cành không vươn dài cần chú ý bón lân và cắt tỉa cành, lá cho cây. Nước là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng vì vậy có thể điều tiết lượng tưới và số lần tưới nước để khống chế sinh trưởng của cây.

Bạn có thể chia thành nhiều đợt để bón phân cho cây. Cây sung có thể bón bằng phân chuồng ủ hoai hoặc phân NPK. Nên bón vào mùa mưa hoặc khi bón xong phải tưới nước cho phân tan để tránh tình trạng cháy lá.

Bạn cũng có thể dành thời gian để tạo dáng cho cây theo sở thích.

Có thể kích thích cây sung ra quả bằng cách ngừng tưới nước 15,20 ngày, vặt bỏ lá. Sau khi cây ra được một đợt lá mới, tiếp tục chăm sóc, cây sẽ ra nụ hoa và ra quả, thời gian làm từ tháng 6 tới tháng 8 thì sung sẽ cho trái vào cuối năm.

Kích cây ra quả bằng cách dùng dao, khía vài đường gần gốc cây, cho nhựa chảy ra, như vậy cây sẽ mau cho ra quả hơn. Nếu cây trồng trong chậu, nên thay sang chậu to hơn, bổ sung phân vi sinh, ngưng tưới nước, sau 2, 3 tháng cây sẽ ra lá và quả mới.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sung Cảnh Ra Quả

Đặc điểm sinh trưởng

Bộ rễ rất khỏe và ăn sâu chịu được ngập úng vì vậy có thể trồng ở bờ ao, nơi gần nước hoặc trên các hòn non bộ.

Quả tự ra trên các cành già hoặc thân cây có khẵ năng hình thành hạt gieo mọc thành cây con.

Để sinh trưởng và phát triển, sung yêu cầu điều kiện nóng ẩm của vùng nhiệt đới, song có tính chịu hạn và khô cũng như lạnh khá cao. Khi bị khô hạn hoặc lạnh các điểm sinh trưởng của thân, cành được bao bọc bằng các lá vảy và do đó tăng sức chịu đựng của cây. Vì vậy, cây sung phân bố rất rộng, đặc biệt ưa ẩm cả về đất lẫn không khí, phát triển tốt ở nơi có nước và độ ẩm cao, như ven hồ, sông ngòi hoặc trong bồn chậu non bộ.

Là cây ưa sáng song sinh trưởng kém khi ánh sáng gay gắt, cường độ ánh sáng thấp khi đó lá mỏng, ít phân cành và các cành nhánh phân dài. Sung không kén đất, thích hợp với nhiều loại đất miễn là đất không bị khô hạn.

Kỹ thuật trồng

Đất trồng cần chọn những đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, không nên trồng ở đất cát, sỏi hoặc những đất có khẵ năng giữ nước kém. Tốt nhất nên trồng sung những nơi có nước, trên hòn non bộ. Chọn các cây con có chiều cao từ 15- 20cm để trồng. Trước khi bứng cây con trồng nếu có lá non cần cắt bỏ lá này, lấp đất đến cổ rễ cây, tưới giữ ẩm 1-2 lần trong 1 tuần.

Sung có thể trồng bằng hạt, giâm cành hoặc chiết cành. Để tiết kiệm thời gian và chi phí, bạn có thể mua sẵn cây sung giống ở tiệm bán cây cảnh. Hoặc chọn các cây con có chiều cao từ 15 – 20cm để trồng.

Chăm sóc cho cây sung

Cây sung là cây dễ tính không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt, song để có một cây sung đẹp, phân nhiều cành, lá nhỏ và cành không vươn dài cần chú ý cắt tỉa cành lá, uốn thân cành theo dáng thế mong muốn và bón lân cho cây. Nước là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, vì vậy có thể điều tiết lượng tưới và số lần tưới nước để khống chế sinh trưởng của cây.

Để cho thân cây sung mau lớn, ngoài cắt tỉa cành lá người ta còn chú ý băm bỏ gốc và thân cây vào tháng 9 -10 hàng năm.

Cây sung không có yêu cầu đặc biệt về phân bón, trong 1 năm tưới thúc cho cây 1 – 2 lần vào đầu hoặc cuối mùa mưa.

Cách làm lá sung nhỏ lại

Lá cây sung nhiều khi phát triển to quá, không phù hợp với các loại bonsai, lúc này cần có kỹ thuật để lá cây nhỏ lại. Để cho lá cứng, già đều, lấy kéo cắt bỏ toàn bộ lá trên cây, để lại phần cuống, một vài ngày sau, cuống lá sẽ rụng hết, lúc đó ngưng tưới nước. Một tuần sau, lá mới sẽ nhú ra, lúc này, tuyệt đối tránh nước, lá non khi thiếu nước sẽ nhỏ và đanh lại. Đến lúc toàn bộ lá trên cây đã già, có màu xanh thẫm mới bắt đầu chăm bón tưới nước bình thường.

Kích thích cây sung ra quả

Có thể kích thích cây sung ra quả bằng cách ngừng tưới nước 15,20 ngày, vặt bỏ lá. Sau khi cây ra được một đợt lá mới, tiếp tục chăm sóc, cây sẽ ra nụ hoa và ra quả (sau khoảng 3 tháng). Cách này thường được làm từ tháng 6-8, mùa quả sẽ cho vào cuối năm.

Kích cây ra quả bằng cách dùng dao, khía vài đường gần gốc cây, cho nhựa chảy ra, như vậy cây sẽ mau cho ra quả hơn. Nếu cây trồng trong chậu, nên thay sang chậu to hơn, bổ sung phân vi sinh, ngưng tưới nước, sau 2, 3 tháng cây sẽ ra lá và quả mới.

Lưu ý: Sau mỗi đợt cây ra quả và rụng đi sẽ để lại cùi hoa bám vào thân, không được tỉa hay cắt bỏ vì chính những vị trí đó, quả sung của đợt mới sẽ mọc ra. Nếu muốn đợt quả mới mọc ở chỗ khác mới nên cắt tỉa cùi hoa này, quả sung sẽ mọc ở những chỗ mới nơi thân đủ già.