Kỹ Thuật Trồng Cam Sành Đơn Giản

Trước khi quyết định trồng cam sành để thay đổi kinh tế, nhiều bà con đã đặt ra câu hỏi trồng cam sành như nào cho đúng kỹ thuật mà cho được nang suất cao.

Thấu hiểu điều đó, hôm nay #wikiohana sẽ chia sẻ với bà con một số kinh nghiệm trồng cam sành được nhiều người áp dụng và đã thành công. Mời bà con tham khảo.

1. Chuẩn bị trước khi trồng cam sành

– Thời điểm trồng xao sành thích hợp và cho năng suất cao nhát chính là cuối mùa khô , đầu mua mưa tức là tháng 4 hoặc tháng 5 dương lịch. Hoặc vào cuối mùa mưa tức thang 9 , tháng 10 dương lịch nếu bạn có điều kiên tưới tiêu nước.

– Mật độ trồng: Tùy vào các yếu tố khách quan như vị trí khu đất định trồng cam, chất lượng đất tại nơi đó cũng như khí hậu mà bạn chọn mật độ trồng cho phù hợp. Ví dụ như 4 x 5m, 4 x 4m hoặc 3 x 4m

Cây giống cam sành sẽ có 2 loại. 1 là chiết cành. 2 là cấy ghép. Mặc dù loại chiết cành mau cho quả nhưng ngược lại chúng có tuổi thọ kém và bộ rễ yếu. Cây ghép thì khỏe hơn, tuổi thọ lâu và bột rễ mạnh khỏe hơn. Dù thế nào bạn cũng cần chọn được những cây giống chuẩn, không sâu bệnh tại những vườn ươm uy tín.

Đường kính của cây ghép chừng 3cm và lớn hơn 0,5cm. Chiều cao đối với cây ghép đạt 30cm. Với cây chiết thì đường kính thân lớn hơn chừng 0.8 đến 1cm. Cành lá cây giống xanh, khỏe, không bị sâu bệnh.

Cam sành khá dễ tính nên được trồng trên nhiều loại đất khác nhau, và nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Từ Tây Nguyên cho đến trung du, vùng núi đều có thể trồng được. Chỉ cần đất pha thịt, thuộc tầng canh tác từ 0.5 đến 1m. Độ pH dao động từ 5 đến 6.5 và lượng mưa phân bố chừng 1000 đến 2000mm/ năm và phân bố đều là được.

Nếu trồng cam ở vùng đất trũng thấp thì cần dào mương, làm luống. Còn trồng ở vùng cao thì cần đánh bồn để tiện việc tưới nước vào mùa khô và cả việc giữ nước.

2. Kỹ thuật trồng cam sành hiệu quả

Trước khi trồng 1 tháng thì bạn cần chuẩn bị hố trồng. Kích thước hố là 60 x 60 x 60 cm . Mỗi hố bạn cần bón 30 đến 40kg phân chuồng đã phơi ải. Thêm vào 0,3 – 0,5 kg lân + 0,1 – 0,2 kg kali + 0,5 – 1kg vôi bột. Bạn nên trộn thêm các thuốc chống mối như Furadan, Basudin để bảo vệ cây non. Trộn thật đều hỗn hợp trên với đất trong hố và tưới nước đẫm.

Trồng xong cái là tưới nước ngay. Sau đó thì 3 tới 5 ngày tưới nước 1 lần. Trong 1 tháng đầu tiên thì cần giữ ẩm để cây lên rễ mới.

Khi cây còn nhỏ thì bạn có thể trồng xen với các cây đậu. Vừa để tránh cỏ dại vừa để tăng thêm đạm hữu cơ cho đất.

Tưới nước: Vào mùa khô cần đảm bảo đủ nước cho cây. Ngoài ra còn vào các giai đoạn như lúc trái ddsng lớn và trái sắp chín.

Làm cỏ: Muốn hạn chế cỏ dại thì bạn cần phủ rơm rạ, hoặc phân xanh, cỏ ở dưới gốc. Sau mỗi cơn mưa cần xới phá váng. Vào tầm tháng 1, 2 hay 8, 9 thì cần thường xuyên làm cỏ. Xới thật sạch toàn bộ diện tích trồng mỗi vụ 1 lần. Và đảm bảo 1 năm xới gốc 2 đến 3 lần.

Cắt tỉa cành tạo tán: Sau 1 thời gian trồng thì cần theo dõi và cắt bỏ những cành mọc vượt hay các chồi moc ra từ gốc ghép. Sau chừng 1 đến 2 tháng thì cây bắt đầu bắt rễ, đâm chồi.

Lúc này bạn tiến hành hãm ngọn chỉ dừng ở chiều cao chừng 70cm và chỉ giữ lại 7 đến 10 chồi mạnh khỏe nhất và cố gắng phân bổ đều ở quanh gốc. Các chồi không được che khuất sánh sáng lẫn nhau. Trong thời gian trường thành thì cần thường xuyên cắt bỏ cành già và cành bị gẫy.

Trồng cây chắn gió: Trồng cây chắn gió sẽ giúp giảm bớt hơi nước hay hạn chế cành gãy do cọ xát vào nhau. Hành cây chắn gió cần được trồng vuông góc với hướng gió chính trong năm. Hàng cây này cần cách hàng cam tối thiểu 5m để tránh tình trạng tranh dĩnh dưỡng của nhau. Những loại cây chắn phù hợp là muồng đen, keo lá tràm, keo tai tượng,….

Năm đầu tiên: Sau khi cây hồi (chừng 1 tháng ) thì bạn tiến hành bón thức. Bạn dùng phân đạm pha loãng (1%) và cứ giữ 15-20 ngày tưới 1 lần

Giai đoạn kiến thiết (năm thứ 2, thứ 3): Mỗi năm 1 cây cần lượng phân như sau:10kg phân chuồng (phân hữu cơ vi sinh) + 100g urê + 300g supe lân + 100g kali. Số lượng này chia thành 4 lần bón.

Lần 1 (Tháng 9-11): Bà con bón 100% phân hữu cơ + 100% supe lân

Lần 2 (Tháng 1-3): Chỉ cần bón 40% urê + 40% kali

Lần 3 (Tháng 5): Bón tiếp 30% urê + 30% kali

Lần 4 (Tháng 7-8): Bón 30% urê + 30% kali

Giai đoạn kinh doanh (năm thứ 3 trở đi) tỷ lệ phân bón không thay đổi nhưng lượng phân cần tăng thêm để cây có thêm dinh dưỡng. Cụ thể tăng thêm 30kg phân hữu cơ + 500g supe lân + 500g urê + 500g kali

Phân bón lá (vi lượng) nên phun vào các tháng 3, 5, 6, 8. Liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Nếu bón phân hữu cơ và lân thì cần tiến hành đánh rãnh và cách gốc chừng 25 đến 30cm. Chặt hết các rễ xung quanh và phơi gốc trong 10 dến 15 ngày. Đến khi cây rằng và lá vàng héo thì bạn bón phân vào đất và lấp lại. Khi chặt rễ bạn cần dùng dụng cụ sắc để tránh làm xơ rễ hay dập rễ.

Đối với các loại phân như ure hay Kali thì bạn bón theo tán cây. Khi bón chú ý nhớ lấp nhẹ để tránh bị bốc hơi.

Biểu hiện: Sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo. Bệnh này thường đi chung với bệnh loét.

Cách khắc phục: Tỉa cành bị bệnh, tiến hành bón phân cho hợp lý, cố gắng điều chỉnh sao cho thời gian ra chồi đồng loạt để tránh lây nhiễm liên tục trong năm. Để phòng trừ thì cần phun thuốc sớm thì giai đoạn lộc non. Bạn có thể sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin . Đây là những thuốc có hiệu quả tốt đối với sâu vẽ bùa đã được khẳng định.

Biểu hiện: Sâu đục rỗng thân cây và cành khiến cây chảy mủ, cành thì chết. Sâu sẽ đùn mùn ra ngoài miệng hang.

Cách khắc phục: Tiến hành cắt bỏ những cành bị hại nặng. Đổ thuốc trừ sâu vào hang sâu đục lỗ. Bạn có thể dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC…). Hoặc bạn có thể rải ít Basudin 10 H rồi dùng móc sắt bắt sâu.

Đề phòng sâu bệnh hại cho cam sành

Khi mật độ con đạt 3 con thành trùng trên 1 lá hoặc quả thì bạn dùng thuốc hóa học. Hãy dùng các thuốc đặc trị nhện, các loại thuốc trừ sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ và sử dụng thêm dầu khoáng để đạt hiệu quả.

Để ngăn chặn tình trạng kháng thuốc thì cần luân phiên đổi thuốc hóa học khác nhau. Bạn có thẻ sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND… (theo liều lượng trên bao bì) và Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%)…

3. Thu hoạch – bảo quản cam sành

Bắt đầu tiến hành thu hoạch khi bỏ cam từ xanh chuyển sang vàng chừng 20 – 30% diện tích vỏ. Bạn cần thu hoạch quả đúng thời vụ để cây có thể phân mầm hoa đều và tốt. Nên thú hái quả vào những ngày trời mát mẻ.

Khi thu hoạch dùng kéo sắc cắt sát cuống quả. Thu quả nhẹ nhàng để tránh làm dập quả. Quả sau khi thu hoạch phải được cho vào thùng giấy hoặc xốp để vận chuyển để đảm bảo quả không bị hỏng cơ học. Sau đó lau khô vỏ quả rồi tiền hành bảo quản.

Lưu ý chăm sóc cam sành sau khi thu hoạch

Quả sau khi thu hái không bị dập hay nát có kích cỡ và độ chín tương đối đồng đều. Rửa sạch với nước vôi trong sau đó để khô 5, 7 ngày rồi bôi vôi vào cuống quả. Tiếp đó xếp vào thùng. Mỗi quả cách nhau 1 khoảng. Ở giữa có chèn lá chuối khô và đậy kín nắp lại.

Sau khi làm sạch giống như trên thì bạn cho vào túi nilon đã đục lỗ để ở nơi thoáng mát là được.

Chỉ với những kỹ thuật đơn giản nhưng đầy khoa học bà con sẽ thu được 1 vụ cam sành sạch và đảm bảo chất lượng cũng như số lượng. HI vọng bà con sẽ có được những vụ mùa bội thu với cách làm này.

Cập nhật 25/06/2023

Giá Cam Sành Hàm Yên. Kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc Cam Sành Hàm Yên

Hàm Yên – chính là tên gọi, cũng chính là mãnh đất đã sản sinh ra những quả cam sành to, mọng nước, ngọt lịm, chín vàng, giàu dinh dưỡng cho mọi người. So với quả cam Vinh thì cam Hàm Yên tròn nhưng dẹt hơn, có lõm vào ở giữa, vỏ cũng giày hơn, khi chín có màu vàng cam.

Cam được trồng ở Hàm Yên, Tuyên Quang – một tỉnh phía Bắc nhưng thị trường tiêu thụ lại vô cùng rộng lớn, được phân phối đều khắp cả nước. Và cũng duy chỉ có nơi đây, với điều kiện khí hậu mát mẻ, lại có nguồn nước tưới chảy từ đỉnh núi xuống mới cho ra được hương vị đặc trưng riêng của quả cam nơi đây.

Giá cam sành hàm yên

Trải qua một quá trình dài để xây dựng và phát triển thương hiệu, đến nay cam Hàm Yên đã trở thành một địa chỉ uy tín được người tiêu dùng tin tưởng. Trở thành 1 trong số 50 hoa quả trái cây bán chạy nhất Việt Nam.

Cam Hàm Yên thu mua tại vườn so với giá thị trường khá rẻ, dao động từ 7-12 nghìn đồng/kg tùy từng loại. Mức giá này ổn định trong nhiều năm đưa đến một nguồn thu nhập khổng lồ cho bà con trồng cam nơi đây.

Khi bán ra thị trường, đến tay người tiêu dùng, giá cam tùy từng giai đoạn trong năm và tùy từng vùng có giá dao động từ 25-50 nghìn đồng/kg.

Cam Hàm Yên đến nay đã có lịch sử gần trăm năm kể từ khi chúng được biết đến. Cũng đã có một quá trình dài xây dựng thương hiệu cho riêng mình. Trồng cam giống như “cây đũa vàng” đối với bà con nơi đây. Đặc biệt, để trồng cây đạt hiệu quả và năng suất kinh tế cao, khi trồng cây cần phải thực hiện đúng quy trình, kỹ thuật trồng và chăm sóc đúng phương pháp. Đồng thời cũng để giảm đến tối đã các rủi ro có thể xảy ra, bà con cần lưu ý các vấn đề sau:

1. Chọn cây giống cam sành Hàm Yên

Giống cam sành Hàm Yên hiện nay chủ yếu được nhân giống bằng ghép cây. Phương pháp này giúp cây khỏe, giữ được đặc điểm tốt của cam sành. Bà con có thể ghéo mắt hoặc ghép cành, sử dụng kĩ thuật gieo hạt bưởi chua hoặc chấp trong bầu, khi gốc ghép có đường kính khoảng 0.8 cm là ghép được.

Ngoài ra, nếu bà con trồng mới cây hoàn toàn, không có cây để nhân giống bà con có thể mua giống tại Trung tâm Cây ăn quả huyện Hàm Yên. Tại đây không chỉ có giống cam truyền thống mà còn có những giống cam mới như Valencia, cam không hạt, BH 32,…nhằm đa dạng hóa giống cam và rải vụ thu hoạch.

2. Thời vụ trồng cam sành Hàm yên

Bà con nên trồng, phát triển, mở rộng mô hình vườn cam vào mùa xuân, từ tháng 2 – 4 hằng năm. Đây là thời gian thời tiết ấm, có nhiều mưa và không quá nắng. Rất thích hợp để cây bám rễ và phát triển.

3. Điều kiện đất trồng

Đất trồng cam có thể là đất sườn dốc hoặc đất bằng phẳng. Tuy nhiên dù địa hình đất như thế nào bà con cũng cần chọn những mãnh đất màu mỡ, gần nguồn nước tưới cũng như dễ thoát nước để trồng.

Bà con làm sạch cỏ bằng cách xợt cỏ thủ công hoặc dùng máy cắt cỏ, sau đó đào hố trồng cam. Các hố trồng cây sẽ được đào cách nhau 4x5m hoặc 5x6m tùy theo diện tích lớn, nhỏ của khu vườn. Hố được đào có tỉ lệ sâu x dài x rộng là 0.6m x 0.6m x 0.6m, 0.8m x 0.8m x 0.8m hoặc 1m x 1m x 1m.

Sau khi đào hố xong, bà con khử trùng hố bằng Foocmalin theo tỉ lệ 2%. Bà con pha thuốc rồi phun đều xuống hố và đất đã đào. Để trong 1 tháng.

4. Phân bón

Sau khi xử lí đất bà con cần bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho đất nuôi cây phát triển. Thông thường, mỗi hố bà con bón:

– 40 – 50 kg phân chuồng hoai mục (phân trâu, phân bò hoặc phân lợn).

– 0.1 kg phân đạm, 0.1 kg kali.

– 0.5 – 1kg vôi bột.

5. Trồng cam

Giống cam sau khi lấy về, bà con xé bỏ túi nilon xung quanh, đặt cây vào chính giữa hố đã chuẩn bị, giữ cho cây dứng thẳng, mắt ghép quay về hướng gió chính, lấp đất lại.

Sau khi lấp đất, bà con lấy rơm, rạ, cỏ hoặc lá chuối khô phủ quanh gốc cây để chống thoát hơi nước, cỏ dại và cố định cây trong đất, cách gốc 10 – 15 cm.

Một tháng sau khi trồng nếu phát hiện cây không bén rễ hoặc chết thì bà con cần trồng bổ sung cây khác vào để đảm bảo mật độ.

6. Chăm sóc cam

– Làm cỏ, tưới nước:

Để cam phát triển nhanh, đồng đều bà con cần thường xuyên làm sạch cỏ ở gốc cam, loại bỏ nấm dại mọc từ gốc ghép để cây tập trung dinh dưỡng vào mầm ghép.

Đồng thời, tưới nước thường xuyên để cây phát triển, không bị

– Cắt tỉa cành: Khi cây cam phát triển cổn định, cao từ 50-60cm thì bà con bắt đầu bấm ngọn để cây ra các cành nhỏ. Thường xuyên tỉa bỏ các cành trong tán như cành tăm hương, cành vượt, cành la, cành bị sâu bệnh,… để tán cây luôn thoáng. Khi cắt tỉa bà con cần chú ý cắt sát thân cành để tạo mô sẹo.

– Bón phân: Nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây, để cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng cao, tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh hại bà con phải thường xuyên bón phân cho cây. Thông thường với cam Hàm Yên, mỗi năm bà con bón phân 4 lần:

+ Lần 1: Tháng thứ 2 với lượng: 40% phân đạm, 40% phân kali.

+ Lần 2: Tháng thứ 5 với lượng: 30% phân đạm, 30% phân kali.

+ Lần 3: Tháng thứ 8 với lượng: 30% phân đạm , 30% phân kali.

+ Lần 4: Tháng thứ 11 với lượng 30 – 50 kg phân hữu cơ/cây, 0,8 – 1,2 kgphân lân và 0.5 – 1.0 kg vôi.

Khi bón phân, bà con có thể đào rảnh sâu 20-25cm xung quanh gốc, bón phân xuống rồi lấp lại.

8. Thu hoạch và bảo quản

Bên cạnh các yếu tố về phòng trừ sâu bệnh hại cho cây, thì khâu thu hoạch và bảo quản cũng là một quy trình đặc biệt quan trọng và không thể xem nhẹ nhằm đảm bảo năng xuất và chất lượng cho quả cam Hàm Yên.

Bà con cần chú ý thu hoạch kịp thời, không để quả quá lâu trên cây sẽ ảnh hưởng đến năng suất của vụ sau. Thời gian thu hoạch cam sành Hàm Yên thông thường từ tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau. Thị trường tiêu thụ chính của loại cam này chính là thị trường miền Nam – ưa cam xanh – nên đôi khi chưa đến chín vụ bà con có thể thu hoạch trước để cung cấp hàng cho thị trường rộng lớn này.

Khi thu hái bà con nên dùng kéo cắt cuống quả, nhẹ nhàng, tránh dập nát, gãy cành. Phân loại trước khi cất giữ hoặc vận chuyển bán ngoài thị trường.

Những nơi nào có thể trồng cam sành Hàm Yên?

Không chỉ đối với Tuyên Quang bà con mới trồng được cam Hà Yên mà một số tỉnh lân cậ như Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái,… cũng phát triển mô hình trồng cam rất hiệu quả vì có khí hậu tương tự. Chỉ cần sau 3 năm là chúng ta có thể có thu nhập ổn định nhờ bán cam. Sản lượng thu được rất lớn, nhanh chống giúp bà con làm giàu, có thể thu được đến 1 tỷ đồng/vụ cam.

Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cam Sành

KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC CAM SÀNH

– Khoảng cách trồng: 6m x 5m, hoặc 5m x 4m – Kích thước hố: 40cm x 40cm x 40cm, hoặc 60 x 60 x 60 cm. – Bón phân vào hố: Bón lót: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,1-0,2 kg Kali + Vôi bột 0,5 – 1 kg; thuốc sâu bột (Basudin 10H…) 0,1kg). Trộn đều lượng phân trên (không có vôi và thuốc) với lớp đất mặt và lớp đất giữa (khi đào hố để riêng). Trả lớp đất dưới xuống hố, tiếp đó lấp phân và đất đã trộn xuống hố, dùng cuốc phá thành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng 2-3 cm. Tiếp đó bơm nước vào đầy hố, khoảng 10-15 ngày sau bón thuốc sâu bột trên mặt hố, dùng cuốc đảo trộn đều khoảng 15 ngày sau là trồng được. Nếu không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng 10 – 15 kg/hố. Dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 – 3 tháng với vôi cho đến khi hoai mục.

A: Bón Phân cho cây:

Trước khi trồng ta nên bón lót trước từ 7-10 ngày các loại phân: Lân: 500g/g, vôi: 300g/g, NPK: 200g/gốc + hữu cơ vi sinh: 5-10kg/g. Trộn đều cho vào hố trồng.

Cây dưới 6 tháng tuổi có thể đi phân DAP: 20-40g/g pha từ 5-10lit nước tưới đều sau đó tưới xả lại bằng nước để cây không bị ngộ độc.

Cây trên 6 tháng tuổi trở lên có thể tăng lượng phân bón tùy theo cách bón phân và điều kiện cây như thế nào để bón phân phù hợp.

Đồng thời kết hợp tưới gốc định kỳ xen kẽ cữ phân NPK: 1 Xô Vọt Đọt (33-11-11) hoặc Can Organic Nutri 22kg + 5kg Tomato Vua Rễ + 4 kg Siêu Đạm Cá Hồi tưới 1500 – 2000 gốc. phối hợp phun Amino Gold (250g/200 lít) + Phân Xanh – Siêu kéo đọt (100ml/400 lít), đồng thời kết hợp phun thuốc trừ sâu trên mỗi cơi đọt 3 lần (7 ngày/lần) giúp cây phát triển tốt, bảo vệ đọt non đạt chuẩn để chuẩn bị sức ra hoa.

Trong quá trình làm cơi đọt sau khi cắt tỉa cành kèm phun qua lá dung dịch Đồng EDTA (500ml/400 lít) + thuốc trị bệnh (Validasin, Mancozec, Antracol…) để ngừa nấm hồng và trị ghẻ.

B: Tỉa cành – tạo tán cho cây:

Từ vị trí mắt ghép (trên gốc ghép) trở lên khoảng 20 – 30 cm thì bấm bỏ phần ngọn, mục đích để các mầm ngủ bung chồi hình thành cành cấp 1. Sau đó chọn 3 cành khỏe, thẳng mọc từ thân chính và phát triển theo ba hướng tương đối đồng đều nhau làm cành cấp 1 giữ cành cấp 1 tạo với thân chính một góc 35 – 40 0.

Sau khi cành cấp 1 phát triển dài khoảng 60 – 80 cm thì cắt đọt để các mầm ngủ trên cành cấp 1 phát triển hình thành cành cấp 2.

Cành cấp 2 này cách cành cấp 2 khác khoảng 15 – 20 cm và tạo với cành cấp 1 một góc 30 – 35 0. Sau đó cũng tiến hành cắt đọt cành cấp 2 như cách làm ở cành cấp 1. Từ cành cấp 2 sẽ hình thành những cành cấp 3.

Cành cấp 2 và cấp 3 không hạn chế về số lượng và chiều dài nhưng cần loại bỏ các chỗ cành mọc quá dày hoặc quá yếu hay khống chế những cành quá dài không phân cành. Sau 2 năm cây sẽ có bộ tán cân đối, thuận lợi trong chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh và thu hoạch.

Cây sinh trưởng 2 năm đến 3 năm hoặc 5 đến 6 cơi đọt là cây có thể xử lý ra hoa

Khi đọt non vừa chuyển sang lụa thì ta bón (4-5 bao Super Lân/1000m2 (loại 50kg/bao). Kết hợp tưới 5kg Siêu Lân 86/1000m2 sau đó khoảng 3-5 ngày tưới 30kg kali/1000m2). Kết hợp tưới nước liên tục 3-5 ngày để lượng phân đã bón được thấm sâu vào đất.

Sau khi bón Super Lân được 15 ngày tiến hành xiếc nước (rút cạn nước trong mương luôn) và phun thuốc phân hóa mầm hoa như sau:

Phun tạo mầm hoa: ( tiến hành phun các cữ như sau)

Đợt 1: “2kg MKP + 1kg Siêu Lân 10-60-10″ + 0.5kg Siêu Lân 86 + 1kg chặn đọt 06 + 1kg Siêu tạo mầm-chặn đọt” pha cho 200 lít phun ướt đều 2 mặt lá.

Đợt 2: “3kg MKP + 1kg Siêu Lân 10-60-10″ + 0.5kg Siêu Lân 86 + 1kg chặn đọt 06 + 1kg Siêu tạo mầm-chặn đọt” pha cho 200 lít phun ướt đều 2 mặt lá.

Đợt 3: “4kg MKP + 1kg Siêu Lân 10-60-10″ + 0.5kg Siêu Lân 86 + 1kg chặn đọt 06 + 1kg Siêu tạo mầm-chặn đọt” pha cho 200 lít phun ướt đều 2 mặt lá.

Đợt 4: “3kg MKP + 1kg Siêu Lân 10-60-10″ + 1kg Siêu Lân 86 + 1kg Kali Bo” pha cho 200 lít phun ướt đều 2 mặt lá.

Đợt 5: “3kg MKP + 1kg Siêu Lân 10-60-10″ + 1kg Siêu Lân 86 + 1kg Kali Bo” pha cho 200 lít phun ướt đều 2 mặt lá.

Đợt 6: “3kg MKP + 1kg Siêu Lân 10-60-10″ + 1kg Siêu Lân 86 + 1kg Siêu ra hoa Big Boom” pha cho 200 lít phun ướt đều 2 mặt lá.

++ Cách 1: phun “1 chai Ra Hoa Xanh + 3 Hủ Ra Hoa Bột” pha cho 200 lít nước và phun ướt đều 2 mặt lá.

phun ” 1kg Siêu Lân 86 + 2kg MKP + 1kg 10-60-10 + kèm 200-300ml ra hoa xanh ” nếu cây thấy lá ít rụng “của công ty Tomato” pha cho 200 lít nước và phun ướt đều 2 mặt lá).

Sau cữ 7: 5-7 ngày kết hợp tưới:

Tưới Can Oganic 22kg + 3 đến 6kg tomato-vua rễ tưới cho 2 công.

Hoặc Can K-BO 22kg + 3 đến 6kg Tomato-vua rễ tưới cho 3 công.

Sau 5-7 ngày bón gốc:

DAP(50kg) + URE (15kg) + 20-20-15 (25kg) loại 1 màu + CANXI ZARA (12,5KG) / 1 Công.

Sau 3-5 ngày phun kích bông:

Đợt 1: ” Antonik : 100ml + Phân Xanh: 100ml + Big Boom: 500ml + Amino gold: 250g” Pha 220 lít nước phun đều ướt 2 mặt lá.

Đợt 2: “ Antonik : 150ml + Phân Xanh: 100ml + Thiên Nông: 200g” Pha 220 lít nước phun đều ướt 2 mặt lá.

Kết hợp thuốc bệnh : antracol hoặc ( metalaxy 100g + mancozeb 1kg ).

Ghẻ lá phun : isacop, Champion, map yahoo.

Thuốc nhện: Abametin hoặc Ebamettin.

Tưới định kì cữ 15-20 ngày: 1 xô Đa Tác Động (20-20-20) + 5 -7kg Tomato Vua Rễ. kết hợp phun: Phân đỏ + Amino gold / 400 lít phun đều cây, kèm sâu, nhện, bò trĩ, rệt,….

Tưới định kì cữ 15-20 ngày: 1 Can K-Bo + 5 -7kg Tomato Vua Rễ. kết hợp phun:

Phân đỏ + Nở ngang + Fulvic gold / 400 lít. Kèm sâu, nhện, bò trĩ, rệt, …..

Lưu Ý: Kết hợp rải phân định kỳ NPK chuyên nuôi trái tháng / 1 cữ nhằm hỗ trợ nuôi trái lớn nhanh đủ dinh dưỡng cho cây ví dụ như: 20-20-15, 16-16-8, DAP, 30-10-10…

– Phục hồi tiến hành cắt cành tỉa tán loại bỏ những cành lá bị bệnh, sau đó phun qua lá dung dịch Đồng EDTA (500ml/400 lít) + thuốc trị bệnh (Validasin, Mancozec, Antracol…) để ngừa nấm và trị bệnh. Kết hợp tưới gốc 1 bao DAP + 1 Xô Đa Tác Động 22kg ( hoặc 1 can Organic Nutri 22kg) + 5kg Tomato Vua Rễ + 10kg Ure cho (2c -3c ) cam, phối hợp phun 2 lần Amino Gold (250g/200 lít) + Phân Xanh – Siêu kéo đọt (100ml/400 lít), đồng thời kết hợp phun thuốc trừ sâu 3 lần (7 ngày/lần) giúp cây phát triển tốt.

Điện thoại tư vấn: 0918 900 839 0981 580 539

Tấn Liêm (tổng hợp)

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Sành

Ngày đăng: 2023-05-07 05:57:28

Đặc tính giống cam sành

Cam sành được nhân giống từ nguồn sạch bệnh, Trái dạng tròn dẹp, màu vàng sậm, thịt trái nhiều nước, dẻo, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Phù hợp ăn tươi, chế biến và tiêu thụ nội địa.

Chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không vàng lá, sâu bệnh.

Kỹ thuật trồng cây cam sành Chuẩn bị đất trồng cam sành

– Khoảng cách trồng: 6m x 5m, hoặc 5m x 4m

– Kích thước hố: 40cm x 40cm x 40cm, hoặc 60 x 60 x 60 cm.

– Bón phân vào hố: Bón lót: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,1-0,2 kg Kali + Vôi bột 0,5 – 1 kg; thuốc sâu bột (Basudin 10H…) 0,1kg). Trộn đều lượng phân trên (không có vôi và thuốc) với lớp đất mặt và lớp đất giữa (khi đào hố để riêng). Trả lớp đất dưới xuống hố, tiếp đó lấp phân và đất đã trộn xuống hố, dùng cuốc phá thành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng 2-3 cm. Tiếp đó bơm nước vào đầy hố, khoảng 10-15 ngày sau bón thuốc sâu bột trên mặt hố, dùng cuốc đảo trộn đều khoảng 15 ngày sau là trồng được. Nếu không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng 10 – 15 kg/hố. Dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 -3 tháng với vôi cho đến khi hoai mục.

– Cây từ 1-3 tuổi:có phân chuồng + phân lân bón vào tháng 12 đến tháng 01.

Đạm urê và kali bón làm 3 lần: Lần 1: vào tháng 1-2: 30% đạm; Lần 2: vào tháng 4-5: 40% đạm + 100%kali; Lần 3: tháng 8 – 9: 30% đạm. (thời gian bón còn tùy thuộc vào khí hậu từng vùng)

– Năm thứ 4 trở đi: phân chuồng + lân + vãi sau khi thu hoạch quả (quả tháng 12 sang tháng 1). Thúc lần 1(Bón đón lộc xuân ): Khỏang từ 15/2-15/3: 40% đạm + 40% kali; + Thúc lần 2: vào tháng 4-5: 30% đạm + 30% kali; Thúc lần 3 (Bón thúc cành thu và nuôi quả ): vào tháng 6-7: 30% đạm + 30% kali.

Cách bón: Sau khi thu hoạch: bón theo vành mép tán, đào rãnh sâu 20cm, rộng 30cm. Các loại phân trộn đều cho vào rãnh lấp kín đất, tủ rơm giữ ẩm. Bón thúc vào Lần 1, lần 2 và 3: trộn đều các loại phân hóa học rải đều trong vòng tán cây, với đảo sâu 4-5cm, vùi đất lấp kín, tủ rơm rác giữ ẩm.

Tưới nước cho cây cam sành

Sau trồng tưới ướt đẩm đất, Sau trồng hai ngày tưới 1 lần, khi cây xanh tốt trở lại 5 – 7 ngày tưới 1 lần. thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3 – 5 ngày 1 lần. Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng. Tiến hành tủ gốc cam.

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho cam sành

– Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella ): Sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên. Tỉa cành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi sao cho đồng loạt để hạn chế sư lây nhiễm liên tục trong năm. Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớm ngay từ giai đoạn cây ra lộc non . Sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin có hiệu qủa phòng trị tốt sâu vẽ bùa. Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả của dầu khoáng đối với sâu vẽ bùa cũng đã được khẳng định.

– Sâu đục thân, cành: Sâu đục rỗng thân cành gây chảy mủ, cành chết. Sâu đùn mạt cưa ra ngoài miệng hang. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ cành bị hại nặng, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (Dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC…), có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt sâu.

– Nhện đỏ, nhện trắng: Có thể sử dụng thuốc hoá học khi mật số Nhện đạt 3 con thành trùng /lá hoặc trái. Sử dụng các loại thuốc đặc trị Nhện, các loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ kết hợp với Dầu khoáng. Ðể ngăn chặn sự bộc phát tính kháng thuốc, khi sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau. Có thể sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND… (theo liều lượng khuyến cáo) và Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%)…

Bệnh Bồ hóng: Bệnh thường xuất hiện nơi râm mát, và đây là bệnh kế phát sau khi có sự hiện diện của côn trùng họ chích hút. Nấm phát triển trên bề mặt lá, cành non, tạo thành lớp dày che kín cả mặt lá, thân, trái. Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút, bằng các loại thuốc đặc trị cho từng nhóm côn trùng chích hút ấy. Dùng máy phun nước lên tán cây rửa trôi các chất thải của côn trùng họ chích hút thải ra. Hạn chế sử dụng phân bón qua lá, nếu phun phân bón qua lá nhiều bệnh gây hại ngày càng nặng hơn. Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60 WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine 0,04%, phun 7-10 ngày/lần.

Các biện pháp chăm sóc khác:

Thường xuyên làm sạch cỏ và trồng cây xen che phủ đất, giữ ẩm, hạn chế cỏ dại theo phương châm lấy ngắn nuôi dài (có thể trồng chuối trong 2 -3 năm đầu)

Tạo tán: đối với cây ghép được tiến hành như sau:Khi chồi mắt ghép cao 30-40 cm thì bấm ngọn tạo cành cấp 1. Khi cành cấp 1 dài 30-40 cm bấm ngọn để tạo cành cấp 2, từ các cành này mọc ra cành cấp 3. Nên để 3-4 cành cấp 1; 6-8 cành cấp 2 và 12-16 cành cấp 3 để tạo cho cây có tán hình mâm xôi, thấp cây dễ chăm sóc.

Thời kỳ nụ hoa, quả non: tỉa hoa dị hình, quả ra muộn. Thời kỳ đậu quả 1-2 tuần: phun bổ sung chất dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng.

Chăm sóc cam sau thu hoạch:

Cam, quýt sau thu hoạch cần được chăm sóc, vệ sinh, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho mùa bội thu sau.

– Tiến hành làm sạch cỏ dại, sau 25 – 30 ngày thu hoạch cắt tỉa các cành sâu bệnh, cành tược, khô héo, cành tăm hương, mọc không đúng hướng…

– Quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh.

– Phòng trừ sâu bệnh bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp: bón phân đầy đủ, cân đối, kịp thời, bón đúng kỹ thuật, phun thuốc đúng lúc, đúng cách.

Ngưng tưới và rút nước mương (nếu có) khoảng 2-4 tuần cho đến khi cây vừa “xào lá” (lá hơi héo vào buổi chiều nhưng sáng mai không tươi lại hoàn toàn). Sau đó tưới nước đẫm lại ba ngày liền, ngày tưới hai lần. Ngày thứ tư thì tưới mỗi ngày/lần.

Sau khi tưới nước lại bộ lá tươi trở lại, pha 35ml RA HOA C.A.T + 15g chúng tôi lít hoặc kích phát tố hoa trái Thiên Nông 7g + 15g chúng tôi lít , phun sương đều tán cây và trong thân cây hai lần (5 ngày/lần) thúc ra hoa đồng loạt, sau khi cây ra đọt non tưới hai ngày/lần.

Thu hái và bảo quản cam sành

Khi quả có màu đỏ da cam và vàng lá cam 1/3 – ¼ diện tích vỏ quả thì thu hoạch, thu hoạch và ngày nắng ráo, dùng kéo cắt hạn chế rụng lá gãy cành.

TIN TỨC KHÁC :

Kĩ Thuật Trồng Cam Sành

1/ Chuẩn bị đất trồng:(kĩ thuật trồng cam sành)

– Khoảng cách trồng: 6m x 5m, hoặc 5m x 4m

– Kích thước hố: 40cm x 40cm x 40cm, hoặc 60 x 60 x 60 cm.

– Bón phân vào hố: Bón lót: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,1-0,2 kg Kali + Vôi bột 0,5 – 1 kg; thuốc sâu bột (Basudin 10H…) 0,1kg). Trộn đều lượng phân trên (không có vôi và thuốc) với lớp đất mặt và lớp đất giữa (khi đào hố để riêng). Trả lớp đất dưới xuống hố, tiếp đó lấp phân và đất đã trộn xuống hố, dùng cuốc phá thành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng 2-3 cm. Tiếp đó bơm nước vào đầy hố, khoảng 10-15 ngày sau bón thuốc sâu bột trên mặt hố, dùng cuốc đảo trộn đều khoảng 15 ngày sau là trồng được. Nếu không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng 10 – 15 kg/hố. Dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 -3 tháng với vôi cho đến khi hoai mục.

2. Bón phân cho cam sành: (kĩ thuật trồng cam sành) 

Tuổi cây

Phân chuồng (kg/cây)

Kg/cây

Urê

Lân

Kali

1-3

20-30

0,1-0,3

0,3-0,5

0,2

4-6

30-50

0,4-0,5

0,6-1,2

0,3

7-9

60-90

0,6-0,8

1,3-1,8

0,4

Trên 10

100

0,8-1,5

2,0

0,5

* Thời kỳ bón:

– Cây từ 1-3 tuổi:có phân chuồng + phân lân bón vào tháng 12 đến tháng 01.

Đạm urê và kali bón làm 3 lần: Lần 1: vào tháng 1-2: 30% đạm; Lần 2: vào tháng 4-5: 40% đạm + 100%kali; Lần 3: tháng 8 – 9: 30% đạm. (thời gian bón còn tùy thuộc vào khí hậu từng vùng)

– Năm thứ 4 trở đi: phân chuồng + lân + vãi sau khi thu hoạch quả (quả tháng 12 sang tháng 1). Thúc lần 1(Bón đón lộc xuân ): Khỏang từ 15/2-15/3: 40% đạm + 40% kali; + Thúc lần 2: vào tháng 4-5: 30% đạm + 30% kali; Thúc lần 3 (Bón thúc cành thu và nuôi quả ): vào tháng 6-7: 30% đạm + 30% kali.

Cách bón: Sau khi thu hoạch: bón theo vành mép tán, đào rãnh sâu 20cm, rộng 30cm. Các loại phân trộn đều cho vào rãnh lấp kín đất, tủ rơm giữ ẩm. Bón thúc vào Lần 1, lần 2 và 3: trộn đều các loại phân hóa học rải đều trong vòng tán cây, với đảo sâu 4-5cm, vùi đất lấp kín, tủ rơm rác giữ ẩm.

3. Tưới nước:(kĩ thuật trồng cam sành)

Sau trồng tưới ướt đẩm đất, Sau trồng hai ngày tướ i 1 lần, khi cây xanh tốt trở lại 5 – 7 ngày tưới 1 lần. thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3 – 5 ngày 1 lần. Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng. Tiến hành tủ gốc cam.

4/ Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ:(kĩ thuật trồng cam sành)

– Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella ): Sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên. Tỉa cành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi sao cho đồng loạt để hạn chế sư lây nhiễm liên tục trong năm. Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớm ngay từ giai đoạn cây ra lộc non . Sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin có hiệu qủa phòng trị tốt sâu vẽ bùa. Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả của dầu khoáng đối với sâu vẽ bùa cũng đã được khẳng định. 

– Sâu đục thân, cành: Sâu đục rỗng thân cành gây chảy mủ, cành chết. Sâu đùn mạt cưa ra ngoài miệng hang. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ cành bị hại nặng, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (Dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC…), có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt sâu.

– Nhện đỏ, nhện trắng: Có thể sử dụng thuốc hoá học khi mật số Nhện đạt 3 con thành trùng /lá hoặc trái. Sử dụng các loại thuốc đặc trị Nhện, các loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ kết hợp với Dầu khoáng. Ðể ngăn chặn sự bộc phát tính kháng thuốc, khi sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau. Có thể sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND… (theo liều lượng khuyến cáo) và Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%)…

Bệnh Bồ hóng: Bệnh thường xuất hiện nơi râm mát, và đây là bệnh kế phát sau khi có sự hiện diện của côn trùng họ chích hút. Nấm phát triển trên bề mặt lá, cành non, tạo thành lớp dày che kín cả mặt lá, thân, trái. Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút, bằng các loại thuốc đặc trị cho từng nhóm côn trùng chích hút ấy. Dùng máy phun nước lên tán cây rửa trôi các chất thải của côn trùng họ chích hút thải ra. Hạn chế sử dụng phân bón qua lá, nếu phun phân bón qua lá nhiều bệnh gây hại ngày càng nặng hơn. Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60 WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine 0,04%, phun 7-10 ngày/lần.

5. Các biện pháp chăm sóc khác:(kĩ thuật trồng cam sành)

Thường xuyên làm sạch cỏ và trồng cây xen che phủ đất, giữ ẩm, hạn chế cỏ dại theo phương châm lấy ngắn nuôi dài (có thể trồng chuối trong 2 -3 năm đầu)

Tạo tán: đối với cây ghép được tiến hành như sau:Khi chồi mắt ghép cao 30-40 cm thì bấm ngọn tạo cành cấp 1. Khi cành cấp 1 dài 30-40 cm bấm ngọn để tạo cành cấp 2, từ các cành này mọc ra cành cấp 3. Nên để 3-4 cành cấp 1; 6-8 cành cấp 2 và 12-16 cành cấp 3 để tạo cho cây có tán hình mâm xôi, thấp cây dễ chăm sóc.

Thời kỳ nụ hoa, quả non: tỉa hoa dị hình, quả ra muộn. Thời kỳ đậu quả 1-2 tuần: phun bổ sung chất dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng.

6/ Chăm sóc cam sau thu hoạch:(kĩ thuật trồng cam sành)

Cam, quýt sau thu hoạch cần được chăm sóc, vệ sinh, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho mùa bội thu sau.

– Tiến hành làm sạch cỏ dại, sau 25 – 30 ngày thu hoạch cắt tỉa các cành sâu bệnh, cành tược, khô héo, cành tăm hương, mọc không đúng hướng…

– Quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh.

– Phòng trừ sâu bệnh bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp: bón phân đầy đủ, cân đối, kịp thời, bón đúng kỹ thuật, phun thuốc đúng lúc, đúng cách.

7/ Xử lý ra hoa:(kĩ thuật trồng cam sành)

Ngưng tưới và rút nước mương (nếu có) khoảng 2-4 tuần cho đến khi cây vừa “xào lá” (lá hơi héo vào buổi chiều nhưng sáng mai không tươi lại hoàn toàn). Sau đó tưới nước đẫm lại ba ngày liền, ngày tưới hai lần. Ngày thứ tư thì tưới mỗi ngày/lần.

Sau khi tưới nước lại bộ lá tươi trở lại, pha 35ml RA HOA C.A.T + 15g chúng tôi lít hoặc kích phát tố hoa trái Thiên Nông 7g + 15g chúng tôi lít , phun sương đều tán cây và trong thân cây hai lần (5 ngày/lần) thúc ra hoa đồng loạt, sau khi cây ra đọt non tưới hai ngày/lần.

8/ Thu hái và bảo quản:(kĩ thuật trồng cam sành)

Khi quả có màu đỏ da cam và vàng lá cam 1/3 – ¼ diện tích vỏ quả thì thu hoạch, thu hoạch và ngày nắng ráo, dùng kéo cắt hạn chế rụng lá gãy cành.