Kỹ Thuật Trồng Bưởi Da Xanh Ở Miền Trung / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Bưởi Da Xanh Ở Miền Bắc

Những năm gần đây người dân Lục Ngạn Bắc Giang nơi nổi tiếng với vải thiều cũng đã trồng thành công giống bưởi da xanh cho năng xuất cao. Đó là vườn bưởi da xanh của ông Nguyễn Đức Vụ vườn của ông đã có tới 200 cây bưởi và đang bắt đầu cho ra trái.

Với kỹ thuật trồng bưởi da xanh của ông Vụ thì trái sai trũi cành và đang trong thời gian thu hoạch những trái loại 1 đạt được từ 1,5 kg trở lên với những múi bưởi cực kỳ chất lượng, múi bưởi màu hồng đào, không có hạt thơm ngon.

Với hơn 3 năm học hỏi ông Vụ đã khá thành công với vườn bưởi của mình, cây phát triển tốt, sai quả chất lượng ngon không kém gì ở quê hương Bến Tre của bưởi da xanh.

Kỹ thuật trồng bưởi da xanh ở miền Bắc

Bưởi da xanh ưa nước nên không thích hợp trồng trên đồi dốc mà phải trồng dưới vườn thấp, khi trồng cần tạo luống rộng khoảng 4 m, ở giữa và xung quanh các luống có rãnh rộng khoảng 40 cm để trữ nước thường xuyên cho cây.

Về chăm bón phân: Chăm sóc bưởi da xanh cũng cần nhiều phân bón hơn so với giống bưởi Diễn. Người trồng nên sử dụng các loại phân NPK kết hợp phân chuồng cây mới phát triển xanh tốt và có sức để nuôi quả. Ngoài ra, yêu cầu của thị trường là quả bưởi da xanh loại 1 phải là quả to từ 1,5 kg trở lên mới được giá nên người trồng cần căn cứ vào độ lớn và sức khoẻ của cây để giữ lại lượng quả phù hợp. Nếu để cây nhiều quả quá, quả sẽ nhỏ, bán không được giá. Bên cạnh đó, người trồng cần lưu ý phòng trừ nhện đỏ, sâu vẽ bùa và bệnh gân xanh lá vàng. Đối với những vùng ở miền bắc Việt Nam thì cần những chú ý trên để cây bưởi phát triển nhanh và tốt.

Cây bưởi da xanh thật sự đang có triển vọng rất lớn để phát triển ở các tỉnh miền bắc Việt Nam đặc biệt đây lại là giống cây đặc sản của tỉnh miền nam như vậy sẽ khẳng định một điều nước ta vô cùng thích hợp để trồng cây ăn trái.

Cách Trồng Bưởi Da Xanh (Bưởi Da Xanh Ruột Hồng) Ở Miền Bắc

Bưởi da xanh bến tre Lựa chọn giống bưởi da xanh

Hiện nay, cây giống bưởi da xanh có 2 loại chủ yếu: Bưởi da xanh chiết và bưởi da xanh ghép cành. Mỗi loại giống bưởi thì có những ưu và nhược điểm riêng. Bưởi ghép cành cho cây khỏe hơn, bộ rễ cứng cáp, đồng thời tuổi thọ của cây cao, còn nếu sử dụng bưởi chiết sẽ nhanh có trái nhưng bộ rễ kém phát triển hơn, tuổi thọ cây không cao. Tùy vào điều kiện và mục đích gieo trồng để lựa chọn cây giống bưởi da xanh cho phù hợp, tuy nhiên cần đảm bảo cây giống cần khỏe mạnh, lá to xanh tốt, không có các dấu hiệu của sâu bệnh hại.

Thời vụ và mật độ trồng bưởi da xanh

Lưu ý: Chúng ta nên Thời điểm trồng bưởi da xanh tốt nhất là cuối mùa khô đầu mùa mưa (Tháng 4- tháng 5 dương lịch). Thời điểm này sau khi cây vừa phục hồi sẽ đón những cơn mưa đầu mùa nên rất tiện cho việc chăm sóc, ít phải tưới nước hơn, cây sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh hơn Mật độ trồng bưởi da xanh thường là 5 x 5m, nó tương đương với 700 cây bưởi/ hecta. trồng bưởi da xanh riêng rẽ với các loại cây trồng khác để tránh sâu bệnh lây lan khó kiểm soát. Nên hạn chế trồng chung bưởi da xanh với các loại hoa quả có múi khác như: cam canh, cam sành, quýt đường, chanh không hạt…vì bưởi da xanh nói riêng và các loại bưởi nói chung chúng thụ phấn chéo ít nhiều sẽ làm giảm chất lượng của quả.

Đất trồng bưởi da xanh

Đất trồng bưởi da xanh thịt thích hợp nhất là đất pha, đất có pH 5.0 – 6.5, thoát nước tốt, yêu cầu tầng canh tác từ 0,5 – 1m, lượng mưa trung bình 1000 – 2000mm/ năm, phân bổ đều. Nếu trồng ở vùng trũng cần đắp mô, đào mương. Trồng ở vùng cao thì đánh hố 60 x 60 x 60cm để tiện cho tưới tiêu và bón phân.

Kỹ thuật trồng bưởi da xanh Bước 1: Chuẩn bị

– Trước khi trồng bưởi da xanh, ta cần chuẩn bị đào hố hoặc đắp mô trước 1 tháng. Hố có kích thước 60 x 60 x 60cm (dài, rộng, sâu). Mỗi hố trộn từ 30 – 40kg phân hữu cơ (phân chuồng hoặc phân hữu cơ vi sinh công nghiệp), 0,5kg supe lân, 0,3kg kali, thuốc chống mối Basudin, Furadan. Đo độ pH và bổ sung thêm vôi bột nếu cần thiết. – Trộn đều đất và phân sau đó lấp hố, tưới nước. Sau đó đợi 1 tháng rồi tiến hành trồng.

Bước 2: Cách trồng bưởi da xanh

– Dùng cuốc hoặc xẻng đào 1 lỗ ở chính giữa hố trồng, hố đào to hơn bầu ươm 1 chút, xé bỏ lớp nilon bầu ươm ( tránh làm vỡ bầu, động rễ) đặt cây bưởi giống vào giữa hố. Lấp đất phủ kín xung quanh gốc, dùng chân nén nhẹ đất quanh gốc. Sau đó, tiến hành cắm cọc cố định cây, tránh gió làm lay cây, động rễ, cây dễ bị chết. Sau khi trồng cần tưới nước ngay, dùng cỏ khô, rác, rơm rạ phủ xung quanh gốc, sau 5-7 ngày tưới lại, chú ý giữ ẩm cho gốc suốt 1 tháng đầu tiên để cây nhanh hồi phục và phát triển tốt nhất.

Kỹ thuật chăm sóc bưởi da xanh

Tưới nước: Vào mùa khô ta cần phải xuyên tưới nước và phủ gốc giữ ẩm cho cây bưởi , mùa mưa nếu mưa liên tục cần đánh rãnh thoát nước, tránh để cây bị ngập úng.

Làm cỏ: Hạn chế cỏ dại, khi cây chưa giao tán giữa các hàng nên trồng xen các loại cây họ đậu. Tác dụng giữ ẩm cho cây, tăng đạm hữu cơ vừa cải thiện thêm kinh tế. Ở gốc, nên phủ rơm rạ, cỏ khô.

Cắt tỉa cành, tạo tán: Sau khi cây bưởi da xanh cao khoảng 50-70cm, các chồi mọc ra giữ lại 3-5 chồi khỏe mạnh, phân bổ đều quanh gốc. Tiến hành hãm các chồi này để cây sinh cành thứ cấp. Ở giai đoạn cây lớn, nên cắt bỏ các cành già cỗi, tạo dáng phân bổ đều về các hướng.

Chắn gió: Nên trồng cây cao chắn gió như: keo tai tượng, cây muồng đen…vv đẻ làm cây chắn gió, trồng cách hàng bưởi ít nhất 5m để hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng. Trồng cây chắn gió vuông góc với hướng gió chính trong năm.

Kỹ thuật bón phân cho cây bưởi da xanh

Năm đầu tiên: Ta chỉ cần tiến hành bón thúc bằng phân urê, pha loãng vào nước để tưới. tỷ lệ 1%, tiến hành tưới liên tục trong năm đầu. Mỗi lần bón cách nhau 20-30 ngày. Năm thứ 2-3: Đây được gọi là giai đoạn kiến thiết, giai đoàn này nhu cầu của cây cần nhiều phân để nuôi cây đồng thời giúp cây phát triển, đơn hoa và ra trái. Mỗi gốc ta nên bón 30 – 40kg phân chuồng + 300 supe lân + 300g urê + 300g kali và chia làm 4 đợt như sau: + Đợt 1: Bón phân vào cuối mùa mưa bón 100% lượng phân hữu cơ và lân + Đợt 2: Tháng 1-3 (dương lịch), bón 30% lượng phân urê và kali + Đợt 3: Tháng 5-6 (dương lịch ), bón tiếp tục bón 30% lượng urê và kali + Đợt 4: Tháng 7-8 ( dương lịch), bón 30% lượng phân còn lai Ngoài ra, ta cũng cần phun bổ sung phân bón lá theo liều lượng in trên bao bì sản phẩm. Mỗi năm phun từ 3-4 đợt Từ năm thứ 3 trở đi: Giai đoạn kinh doanh, cây cần nhiều dinh dưỡng hơn. Tăng lượng phân lên 50kg phân chuồng + 500g lân + 500 kali + 500g ure. Cũng chia làm 4 lần theo 4 giai đoạn như giai đoạn kiến thiết.

Phòng trừ xử lý sâu bệnh cho cây bưởi da xanh

kỹ thuật trồng bưởi da xanh không quá khó, vì bưởi da xanh nó thuộc loại có múi nên cần tiến hành phòng trừ và xử lý các loại sâu bệnh như sau:

Sâu vẽ bùa: Thường xuất hiện từ tháng 4 – tháng 10

Sâu nhớt: Thường xuất hiện từ tháng 2 – 4, nên Phun trước và sau khi nở hoa

Nhện đỏ thường xuất hiện vào mùa Đông và mùa Xuân

Nhện trắng: phòng bằng cách Vệ sinh vườn mùa Đông

Sâu đục cành xuất hiện từ tháng 5 – 6 phòng trừ bằng cách diệt sâu trưởng thành

Sâu đục thân (tháng 5 – 6): Bắt sâu trưởng thành, dùng móc thép giết sâu non hoặc phun thuốc phòng trừ sâu bệnh phù hợp; Sau mùa thu hoạch quả, quét vôi gốc cây

Sâu đục gốc (tháng 5 – 6): Bắt sâu trưởng thành vào buổi trưa, nơi bị nặng cần quét lưu huỳnh vôi

Ruồi vàng (tháng 5 -11): tiến hành phun thuốc khi sâu bệnh mới chớm xuất hiện để tránh bị lây lan sang nhiều cây khác

Ngoài ra, trong quá trình trồng cây có thể xuất hiện các loại rệp, r ầy xám (rầy chổng cánh), b ệnh greening nên bạn cần chọn lọc cây giống cẩn thận trước khi tiến hành trồng để giảm trừ bệnh; giảm số lượng côn trùng môi giới trong tự nhiên…vv

Bảo quản và thu hoạch bưởi da xanh Bảo quản bưởi bằng túi nylon

Khi quả bưởi bắt đầu ra trái, khi trái to bằng quả trứng vịt (đường kính 2,2-2,5cm) ta dùng túi nilon có đường kính 20-40cm, dài 30-60cm, d ùng túi nylon bao trùm trái từ phần cuống theo hướng thẳng xuống, dùng dây buộc giữ túi vừa chặt. Túi nylon cắt bỏ hoàn toàn phần đáy để giữ được sự thông thoáng, ngăn các loại côn trùng, sâu và ruồi đục trái tấn công.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Bưởi Da Xanh Ở Miền Bắc

Kỹ thuật trồng và chăm sóc Bưởi da xanh ở miền Bắc

Cây bưởi da xanh giống

Cây bưởi da xanh có thể phát triển được trên nhiều loại đất khác nhau từ vùng đồng bằng đến trung du và đồi núi các vùng chủ động tưới tiêu đều có thể trồng được, bưởi da xanh thích hợp sinh trưởng và phát triển nhất ở nhiệt độ từ 23-29°C do vậy ở miền nam cây bưởi có thể ra hoa và đậu quả quanh năm, tuy nhiên ở miền bắc có nhiệt độ mùa đông tương đối thấp một số ngày còn suất hiện sướng rá có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, để cây bưởi da xanh phát triển khỏe mạnh tránh tác động của thời tiết nên tập trung tăng lượng phân bón thời kì kiến thiết cơ bản từ 15 đến 20% so với giống bưởi truyền thống đặc biệt khi tăng lượng phân bón bộ tán của cây chắc khỏe chống chịu được với một số sâu bệnh.

Khi trồng bưởi da xanh là nhập từ một tỉnh khác về, bà con nên quan tâm số 1 là giống, giống phải đảm bảo chất lượng về kỹ thuật thì bà con chú ý chế độ phân bón trong chế độ phân bón phải có chế độ phân chuồng là năm nào cũng phải bón phân chuồng hoại mục đó là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lượng cũng như sức khỏe của cây cối để chống lại sâu bệnh ngoài ra NPK ta bón theo quy trình.

Trong mùa mưa ở các vườn dậm rạp trồng dày thì cây bưởi bưởi da xanh có thể bị một số sâu bệnh gây hại trong đó có sâu đục thân là đối tượng gây hại nhiều nhất, sâu non của sâu đục thân tuổi nhỏ đục nhưng cành tam trên tán làm héo ngọn cành, sâu dần đục xuống cành to và thân lúc này thải phân qua các lỗ đục ra ngoài, sâu non đục gốc nhìn thấy một lớp mùn gỗ nhỏ màu nâu trắng bám ngay vào gốc cây, lấy tay gạt lớp mùn cưa này thấy vết sâu ăn lỗ trỗ vào cây.

Ngoài ra bà con có thể quét vôi hàng năm vào gốc cây và cành cấp 1 để diệt trứng dùng các thuốc xông hơi như OFATOX 400 EC 0,1%, SUPRACIDE 40 ND 0,2% bơm vào lỗ đục của cây sau đó dùng đất dẻo bịt miệng lỗ lại để diệt sâu, khi dùng bất cứ thuốc gì thì bà con cũng cần tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất.

Bà con chăm sóc theo đúng quy trình thì bưởi da xanh sẽ giữ được chất lượng đặc trưng như múi dáo có mùi thơm dễ chịu nên được người tiêu dùng ưu chuộng, ngoài ra thời gian đeo quả trên cây bưởi da xanh cũng kéo dài hơn so hơn một số giống bưởi khác từ 2-3 tháng từ đó tránh được áp lực mùa vụ, cây bưởi da xanh có thể điều khiển nở hoa trái vụ tuy nhiên trung tâm khuyến cao bà con chưa nên điều khiển cây bưởi da xanh ra hoa trái vụ mà thay vào đó chăm sóc để cây khỏe mạnh.

Có thể thấy cây bưởi da xanh thích hợp nhất ở tỉnh Bến Tre tuy nhiên hiện nay giống bưởi này đã mở rộng trồng ra miền bắc và cho thu nhập ổn định một số địa phương tại Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn… đã có chính sách chuyển đổi các cây trồng kém hiệu quả sang trồng giống bưởi da xanh.

Theo trungtamgiongcaytrong.vn

Kỹ Thuật Trồng Bưởi Da Xanh Ở Miền Bắc Đạt Năng Suất Cao

Cây bưởi da xanh có thể phát triển được trên nhiều loại đất khác nhau từ vùng đồng bằng đến trung du và đồi núi các vùng chủ động tưới tiêu đều có thể trồng được, bưởi da xanh thích hợp sinh trưởng và phát triển nhất ở nhiệt độ từ 23-29oC do vậy ở miền nam cây bưởi có thể ra hoa và đậu quả quanh năm, tuy nhiên ở miền bắc có nhiệt độ mùa đông tương đối thấp một số ngày còn suất hiện sướng rá có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, để cây bưởi da xanh phát triển khỏe mạnh tránh tác động của thời tiết nên tập trung tăng lượng phân bón thời kì kiến thiết cơ bản từ 15 đến 20% so với giống bưởi truyền thống đặc biệt khi tăng lượng phân bón bộ tán của cây chắc khỏe chống chịu được với một số sâu bệnh.

Khi trồng bưởi da xanh là nhập từ một tỉnh khác về, bà con nên quan tâm số 1 là giống, giống phải đảm bảo chất lượng về kỹ thuật thì bà con chú ý chế độ phân bón trong chế độ phân bón phải có chế độ phân chuồng là năm nào cũng phải bón phân chuồng hoại mục đó là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lượng cũng như sức khỏe của cây cối để chống lại sâu bệnh ngoài ra NPK ta bón theo quy trình.

Trong mùa mưa ở các vườn dậm rạp trồng dày thì cây bưởi bưởi da xanh có thể bị một số sâu bệnh gây hại trong đó có sâu đục thân là đối tượng gây hại nhiều nhất, sâu non của sâu đục thân tuổi nhỏ đục nhưng cành tam trên tán làm héo ngọn cành, sâu dần đục xuống cành to và thân lúc này thải phân qua các lỗ đục ra ngoài, sâu non đục gốc nhìn thấy một lớp mùn gỗ nhỏ màu nâu trắng bám ngay vào gốc cây, lấy tay gạt lớp mùn cưa này thấy vết sâu ăn lỗ trỗ vào cây.

Ngoài ra bà con có thể quét vôi hàng năm vào gốc cây và cành cấp 1 để diệt trứng dùng các thuốc xông hơi như OFATOX 400 EC 0,1%, SUPRACIDE 40 ND 0,2% bơm vào lỗ đục của cây sau đó dùng đất dẻo bịt miệng lỗ lại để diệt sâu, khi dùng bất cứ thuốc gì thì bà con cũng cần tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất.

Bà con chăm sóc theo đúng quy trình thì bưởi da xanh sẽ giữ được chất lượng đặc trưng như múi dáo có mùi thơm dễ chịu nên được người tiêu dùng ưu chuộng, ngoài ra thời gian đeo quả trên cây bưởi da xanh cũng kéo dài hơn so hơn một số giống bưởi khác từ 2-3 tháng từ đó tránh được áp lực mùa vụ, cây bưởi da xanh có thể điều khiển nở hoa trái vụ tuy nhiên trung tâm khuyến cao bà con chưa nên điều khiển cây bưởi da xanh ra hoa trái vụ mà thay vào đó chăm sóc để cây khỏe mạnh.

Có thể thấy cây bưởi da xanh thích hợp nhất ở tỉnh Bến Tre tuy nhiên hiện nay giống bưởi này đã mở rộng trồng ra miền bắc và cho thu nhập ổn định một số địa phương tại Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn… đã có chính sách chuyển đổi các cây trồng kém hiệu quả sang trồng giống bưởi da xanh.

► Liên hệ hỗ trợ tư vấn và báo giá giống cây trồng: 0981 486 983 – 0901 169 983

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bưởi Da Xanh Trồng Ở Miền Bắc

Bước 6. Xử lý ra hoa, đậu quả

Bưởi Da xanh không cần xử lý vẫn có thể ra hoa, tuy nhiên để cây ra hoa tập trung có thể xử lý ra hoa cho cây theo những cách như sau:

– Xử lý ra hoa bằng cách tạo khô hạn:

Bưởi cần thời gian khô hạn để phân hóa mầm hoa. Ở các vườn quản lý được nước thì có thể tạo sự khô hạn để bưởi ra hoa đồng loạt. Tạo khô hạn vào tháng 12 đến tháng 01 dương lịch, thu hoạch quả vào tết Trung thu; hoặc tạo khô hạn ở tháng 3-4 dương lịch thu hoạch quả vào Tết Nguyên đán. Gặp lúc mưa nhiều thì có thể dùng tấm nylon đen che phủ chung quanh gốc cũng có thể tạo sự khô hạn để xử lý ra hoa. Muốn thu hoạch quả vào tháng 11-12 dương lịch, có thể thực hiện như sau: Sau thu hoạch tiến hành cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh, làm cỏ, quét vôi gốc, kế đến bón phân cho cây. Cây được bón phân lần 2 trước khi xử lý ra hoa. Đến đầu tháng 3 dương lịch ngưng tưới nước cho tới 20/3 dương lịch (20 ngày) thì tưới nước trở lại 2-3 lần/ngày và liên tục 3 ngày. Nếu cây ra tượt non, dùng các loại phân như:150g MKP (0-52-34) + 1g Progibb 10%/bình 8lít, hoặc 200-350g KNO3/bình 8lít phun lên cây để giúp lá non mau thành thục, kích thích ra hoa. Đến ngày thứ tư, tưới nước 1lần/ngày, 7-15 ngày sau khi tưới đợt đầu tiên cây sẽ ra hoa, lúc này ngày tưới ngày nghỉ, 10-15 ngày sau khi cây trổ hoa, hoa rụng cánh và đậu quả.

– Xử lý ra hoa quả vụ bằng cách tuốt lá của cành già:

Phương pháp này có thể giúp ra hoa rãi vụ, nhưng chỉ có kết quả chủ yếu trên cây mới cho quả trong vài năm đầu, khi cây đã phát triển, cành mang quả nhiều, kỹ thuật trên ít hiệu quả. Nếu muốn cây ra quả vụ thì vặt trụi lá ở cành già. Sau đó phun siêu lân, sau khoảng 1 tháng, trên các cành đã xử lý sẽ ra hoa.

– Xử lý ra hoa bằng cách khoanh vỏ: Kết quả nghiên cứu cho thấy: khoanh vỏ có ý nghĩa quan trọng trong việc điều tiết ra hoa và đậu quả của cây. Kỹ thuật khoanh vỏ giúp cây ra hoa sớm hơn, thời gian nở hoa ngắn hơn, hoa nở tập trung, quả sẽ chín đồng đều trong cùng một thời gian, sẽ là tiền đề thuận lợi cho việc thu hoạch và bảo quản nông sản ở qui mô lớn. Đồng thời kỹ thuật khoanh vỏ có tác dụng tốt hơn đối với những năm cây ra ít quả. Vì thế có thể khắc phục được hiện tượng ra quả cách năm ở cây bưởi Da Xanh. Thời điểm khoanh vỏ tốt nhất là khoảng 15/12 hàng năm

Trên mỗi chùm quả chỉ nên giữ lại tối đa là 02 quả, tốt nhất là 01 quả. Các quả bưởi đậu trong thời gian cây còn nhỏ cũng cần được tỉa bỏ. Nên để quả thu hoạch khi tuổi cây tính từ lúc trồng phải được ít nhất là 36 tháng.

Quả bưởi cũng cần phải bao sớm. Khi quả bưởi to bằng quả trứng vịt (đường kính 2,2-2,5cm) dùng túi có đường kính 20-40cm, dài 30-60cm, thủng hai đầu để bao quả có trọng lượng khi chín 0,7-4kg.

Dùng túi nylon bao chùm quả từ phần cuống theo hướng thẳng xuống, dùng dây buộc giữ túi vừa chặt.

Túi nylon cắt bỏ hoàn toàn phần đáy vừa giữ được sự thông thoáng, vừa ngăn các loại côn trùng, sâu và ruồi đục quả tấn công.

Khi quả được bao bằng túi màu trắng trong, chất diệp lục ở vỏ quả vẫn hấp thu được ánh sáng và quang hợp bình thường như những quả để tự nhiên.

Do vậy màu sắc của quả không thay đổi từ khi nhỏ tới chín, đảm bảo màu sắc hấp dẫn tự nhiên.

Đa số các loại côn trùng trưởng thành là bướm (ngài) đều bay theo phương ngang thẳng, khi đậu vào quả được bao bởi giấy để tiến hành đẻ trứng gặp bề mặt giấy trơn, nhẵn nên bướm và trứng không bám được

Hầu hết các loại sâu như: Bọ xít, xén tóc, bọ cánh cứng, ruồi đục quả, bọ rầy… được loại trừ khả năng gây hại.

Quả trong túi phát triển bình thường ít bị sâu, bệnh phá hại có màu sắc đẹp, hấp dẫn, năng suất, chất lượng quả được cải thiện rõ rệt.

Trên cây bưởi da xanh có khoảng12 loại sâu, bệnh khác nhau. Tuy nhiên, có 3 loại sâu, bệnh gây hại chính là:

– Cách gây hại: Lá non bị tấn công sẽ không phát triển và biến dạng, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém, nhất là cây con, hoa quả dễ bị rụng.

– Phòng trị: Phòng trị sâu vẽ bùa ngay trong giai đoạn ra lá non như vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho ra đọt non tập trung, mau thành thục để hạn chế sự phá hại của sâu. Phun thuốc ngay khi lá non vừa có triệu chứng đầu tiên (25% đọt hoặc lá non) bằng chế phẩm BIO Plus HLC trừ sâu sinh học để mang lại hiệu quả phòng trừ cao và đảm bảo an toàn, không độc hại.

– Cách gây hại: Ruồi vàng chủ yếu gây hại phần vỏ quả, không ăn phần múi của quả. Ruồi vàng tấn công khi quả còn rất nhỏ, vết đục tạo nên những u sần trên quả, nếu bị nặng quả sẽ rụng. Nếu Ruồi vàng tấn công vào giai đoạn trễ hơn, quả vẫn phát triển nhưng sẽ bị biến dạng, vỏ u sần, quả bị giảm giá trị thương phẩm.

+ Theo dõi, thu gom những quả bị nhiễm (trên cây hoặc quả rụng xuống đất), đem chôn sâu để diệt sâu còn ở vỏ quả.

+ Có thể sử dụng thuốc chọn lọc để phòng trị khi vừa tượng quả non, phun liên tiếp 2 lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày.

+ Sử dụng chất dẫn dụ giới tính.

+ Dùng dầu khoáng cũng có tác dụng phòng ngừa tốt.

+ Bao trái cũng là biện pháp rất nhiều nhà vườn áp dụng.

– Triệu chứng: Bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa lũ hoặc sau khi tưới nước ra hoa (khi quả đã lớn). Cây bị bệnh lá vẫn bình thường, nhưng gân lá có màu vàng trắng, phiến lá ngã màu vàng xanh và sau đó rụng đi. Lúc đầu chỉ có một vài nhánh biểu hiện vàng, rụng lá, nhưng sau đó toàn cây sẽ bị rụng lá. Cây bị bệnh cho nhiều chồi ngắn, lá nhỏ, nhiều hoa, quả, quả chua và cuối cùng cây chết hẳn. Đào rễ lên thấy phía cành rụng lá rễ bị thối, vỏ rễ tuột khỏi phần gỗ, gỗ bị sọc nâu lan dần vào rễ lớn. Bệnh nặng tất cả rễ bị thối và cây chết.

– Tác nhân: do nấm Fusarium solani tấn công vào rễ non và làm thối rễ.

+ Trồng nơi đất cao, thoát nước tốt, nếu vườn thấp phải làm bờ bao

+ Nếu phát hiện sớm, cắt bỏ rễ bị thối, bôi thuốc vào vết cắt.

+ Bón thêm phân lân, kali hoặc tưới MKP để cây phục hồi nhanh hơn.

+ Cây mới chớm bệnh tưới thuốc nhóm Benomyl, nhóm Metalaxyl (Ridomil 72 WP) nhóm Carbendazim (Carbenzim 500FL, Derosal 50 SC).

+ Bón phân chuồng hoai mục + tưới phòng định kỳ các dòng chế phẩm vi sinh đặc biệt vào giai đoạn mùa mưa (bà con tham khảo bộ sản phẩm đặc trị vàng lá thối rễ của HLC: Trichoderma Bacillus, EM HLC đặc trị tuyến trùng, EM PLUS HLC).

1. Thời điểm thu hoạch: Cây bưởi từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 7-8 tháng, tùy theo mùa vụ, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng… Khi quả chín, túi tinh dầu nở to, vỏ căng và chuyển màu, đáy quả hơi bằng và khi ấn thì mềm, quả nặng. Nên thu hoạch vào lúc trời mát, thao tác nhẹ tay. Tránh thu quả lúc nắng gắt, sẽ làm các tế bào tinh dầu căng dễ vỡ. Không nên thu quả sau cơn mưa hoặc có sương mù nhiều vì quả dễ bị ẩm thối khi tồn trữ.

2. Cách thu hoạch: Dùng kéo cắt cả cuống quả, lau sạch cho vào giỏ chứa để nơi thoáng mát chờ phân loại, lau sạch vỏ quả và vận chuyển đến nơi bảo quản, tiêu thụ.

– Phun Thiabendazole 40% pha loãng ở nồng độ 500 lần ngâm trong 3 phút ngay khi mới thu hoạch

– Phun Iminoctodine 25% pha loãng 2.000 lần ngâm 3 phút ngay khi mới thu hoạch để giảm tỉ lệ quả hư.

4. Tồn trữ: Sau khi thu hoạch hoặc xử lý hóa chất, giữ quả trong bóng râm vài ngày cho ráo trước khi cho vào túi tồn trữ. Túi nên dày khoảng 0,02-0,03mm, mỗi túi chỉ nên giữ 1 quả. Nếu tồn trữ trong thời gian lâu nên sử dụng màng bao PE thật mỏng quấn chung quanh.

Nguồn THAM KHẢO: Ánh Nguyệt (Theo Báo cáo tiến độ triển khai dự án “Xây dựng mô hình thâm canh một số giống bưởi chất lượng cao theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Sơn La”) https://sokhoahoc.sonla.gov.vn/.