Ky Thuat Cham Soc Cay Xoan Dao / Top 19 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Đào Tiên, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Dao

Kỹ thuật trồng cây

Quả đào tiên còn có tên gọi là quả trường sinh, tên khoa học là Crescentia cujete Lin thuộc họ núc nác (bignoniacae). Đào tiên có thân gỗ, cao từ 7 – 10 m, lá mọc hình tán, xanh tươi quanh năm. Hoa mọc đơn độc ngay trên thân hay cành cây, có mùi hơi khó chịu. Quả đào tiên hình cầu, đường kính 6 – 12 cm, trông gần giống với trái bưởi “da xanh”, vỏ trái cứng và bóng, cơm màu trắng, vị chua chua, có nhiều hạt dẹp, nhỏ cũng màu trắng. Theo các thầy thuốc, trong thịt của quả đào tiên có một số acid hữu cơ (acid citric, acid clorogenic, acid creosentic…). Quả đào tiên để chữa các bệnh như: Nhuận trường, tẩy xổ, bằng cách dùng ruột quả đào tiên làm mứt dẻo, ngày dùng 3 lần, mỗi lần chừng 10 gr sau bữa ăn. Làm thuốc trị tình trạng ăn uống kém, mất ngủ và dùng làm thuốc bổ bằng cách: Hái quả đào tiên để từ quả có vỏ màu xanh chuyển sang màu đen, mổ lấy phần thịt bên trong (cũng màu đen) để ngâm rượu sau 10 ngày là có thể lấy ra dùng được.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Chọn cây giống khỏe mạnh, không sau bệnh, cây chiết hoặc cây ghép có mầm cao khoảng 20-40cm.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Thời gian phù hợp trồng cây: vào tháng 1, tháng 2 là thích hợp nhất bởi đây là thời điểm ấm áp và độ ẩm trong đất cao, cây dễ dàng thích nghi với điều kiện tự nhiên. Những năm đầu cây còn yếu nên cung cấp đủ độ ẩm và dinh dưỡng sẽ giúp cấy sớm ra quả và cho sản lượng cao hơn. Mât độ trồng: tuỳ thuộc vào chất đất và khả năng thâm canh. + Đất trồng bằng (phù sa): 6m x 7m + Đất vườn, đồi núi (sỏi đá): 4m x6m

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đất trồng: Đất phải có tầng canh tác dầy ít nhất là 0,6 m, thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình. Đất tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt, có hàm lượng hữu cơ cao. Đào hố : + Đất phù sa hố đào (60cm x 60cm x 60cm) nếu nền đất thấp trũng khó thoát nước có thể đắp ụ hoăc lên luống cao. + Đất đồi hố đào 80cm x 80cm x 80cm trồng theo kiểu lanh sấu (so le)

4, Phân Bón Lót:

Bón cho mỗi hố tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu của đất. Phần đất mặt được trộn đều với phân và cho xuống đáy hố phần đất còn lại để trên mặt hố, gốc cao hơn mặt vườn từ 10_20cm (việc đào hố, bón lót phải được tiến hành trước khi trồng từ 1 – 2 tháng).

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Đào Tiên:

Rạch bỏ bầu nilông, đặt cây vào hố lấp đất ngập bầu khoảng 2_3 cm. Nèn chặt đất xung quanh bầu , tạo mặt lõm từ 3_5cm xung quanh gốc để tưới. Khi xuống giống nên tỉa bớt lá. Cây giống khi trồng nên đặt thẳng đối với cây có nhánh phân bố đều. Đặt nghiêng đối với cây chiết ít nhánh, giúp các đọt bên mọc lên để tạo tán.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đào Tiên:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Thường xuyên cắt bỏ những cành khô, sâu bệnh, cành vượt.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Đào Tiên:

Cây được bốn tháng tuổi, thời gian ra hoa đến khi kết quả. Do vậy cần bón lượng phân bón cân đối và có đủ hàm lượng dinh dưỡng với cây Đào Tiên phân chuồng ủ mục đem bón rất tốt cho cây giúp cây có năng xuất cao, mỗi một vụ một gốc cây 4-5 tuổi nên bón 40-50 kg phân chuồng đã ủ. Khi thu hoạch quả Đào Tiên có khối lượng từ 1-1,5kg. Bên cạnh đó loại cây này cần có độ ẩm cao nếu thiếu độ ẩm dưỡng chất trong cây không đạt yêu cầu, kết hợp duy trì độ ẩm tốt sẽ giúp cây cho quả đều góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Đào Tiên:

– Bệnh thối gốc, chảy mủ: Gây chảy mủ trên gốc, thân, cành phần lớn do nấm Phythopthora spp. Đừng để úng nước, phun Aliette 2,5%, Ridomil 2%. – Bệnh loét: Triệu chứng gây hại là có vết lõm sâu, lan nhanh do sâu vẽ bùa. Phòng trừ bằng cách vệ sinh vườn, trừ sâu vẽ bùa, khi hoa đậu trái phun thành phần vôi 1%, làm 3 lần, cách nhau 10 – 15 ngày. – Sâu vẽ bùa (Phylloenis citrella): Sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên. Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớm ngay từ giai đoạn lá còn non. – Bọ xít xanh hại quả (phynchocoris humeralis): Bọ xít chích hút nước quả, làm quả chai sần và rụng. Nên phòng trừ, cấy các ổ kiến vàng vào thân cây, sử dụng Trebon và Applau – Mip. – Sâu đục thân cành: Phòng trừ bằng cách cắt bỏ các cành bị hại nặng trước lúc sâu lột xác thành con trưởng thành, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (có thể rải ít basudin), dùng móc sắt bắt sâu. – Kết hợp trồng xen với cây ổi để xua đổi Rầy chổng cánh (một loại côn trùng môi giới truyền bệnh vàng lá greening).

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Dùng kéo sắc cắt cuống, xếp vào thùng nhựa mang vào để chỗ mát cho vào túi lưới, mỗi túi 1 trái để giữ trái tươi màu. Mỗi một cân quả sau khi sơ chế bán ra ngoài thị trường từ 450 – 500 nghìn.

9, Kinh nghiệm và Thị Trường:

– Chế thuốc khỏe cho cơ thể: Thường xuyên ăn quả đào tiên chín hằng ngày. Vì theo một số tài liệu cũng có nói rằng quả đào tiên có tác dụng tăng cường tuổi thọ, trị được suy nhược cơ thể, dưỡng sinh lực và điều hòa được kinh lạc… – Chế thuốc nhuận tràng, chống táo bón: Lấy cơm quả đào tiên còn chưa chín kết với một số vị thuốc khác điều chế thành thuốc tẩy hay làm thuốc nhuận tràng, chống táo bón. – Chế thuốc tẩy độc: Lấy cơm quả đào tiên 600g, rượu gạo 500ml, ngâm cơm quả đào tiên cất đi để làm thuốc tẩy độc ở đường tiêu hóa. – Chế rượu thuốc khai vị: Lấy cơm của quả đào tiên 100g cho vào 500ml rượu gạo ngâm trong 7 – 10 ngày. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 30ml vào trước bữa ăn, giúp ăn ngon miệng, tốt cho tiêu hóa.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

– Chế siro trị viêm họng, ho: Lấy lớp cơm chua của quả đào tiên điều chế thành siro chữa ho, viêm họng.- Chế thuốc khỏe cho cơ thể: Thường xuyên ăn quả đào tiên chín hằng ngày. Vì theo một số tài liệu cũng có nói rằng quả đào tiên có tác dụng tăng cường tuổi thọ, trị được suy nhược cơ thể, dưỡng sinh lực và điều hòa được kinh lạc…- Chế thuốc nhuận tràng, chống táo bón: Lấy cơm quả đào tiên còn chưa chín kết với một số vị thuốc khác điều chế thành thuốc tẩy hay làm thuốc nhuận tràng, chống táo bón.- Chế thuốc tẩy độc: Lấy cơm quả đào tiên 600g, rượu gạo 500ml, ngâm cơm quả đào tiên cất đi để làm thuốc tẩy độc ở đường tiêu hóa.- Chế rượu thuốc khai vị: Lấy cơm của quả đào tiên 100g cho vào 500ml rượu gạo ngâm trong 7 – 10 ngày. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 30ml vào trước bữa ăn, giúp ăn ngon miệng, tốt cho tiêu hóa.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Đào Bích, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Dao Bich

Đào có nhiều giống: đào bích, đào phai, đào trắng (bạch đào, rất hiếm); có đào thế, đào cảnh trồng chậu, đào cắt cành cắm lọ… Dù mua đào chậu, đào thế, đào cảnh hay đào cành nên chọn những cây hoặc cành vừa phải, tán cân đối, dăm (nhánh nhỏ nhất) nhỏ, nhiều nụ to phân bố đều trên các cành chủ yếu là các cành tăm phía ngoài mặt tán. Đào đẹp là đào có dăm vút thẳng ra ngoài tán, nụ trải đều từ đầu tới cuối dăm. Những cành có dăm to thường ít hoặc thưa hoa.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Có thể trồng nhiều vụ trong năm, nhưng thời vụ chính để trồng đào là vào mùa xuân (tháng 2- 3) và mùa thu (cuối tháng 9 – đầu tháng 10); – Mật độ và khoảng cách: thông thường trồng với khoảng cách 1m x 1m;

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đào là cây không chịu úng nên cần chọn đất cao ráo, thoát nước tốt, làm đất tơi xốp, lên luống cao 25-30cm, rộng 70cm, tạo rãnh để thoát nước tốt. Bón lót phân chuồng với lượng 2-3 kg hay phân hữu cơ Đầu Trâu với lượng 1-2 kg/cây. – Đất trồng: cây Đào không kén đất, đất thích hợp là loại đất thịt nặng hoặc đất thịt pha cát, không bị ngập úng, có độ pH 5,6 – 6,5. Đất phải làm kỹ, lên luống cao. – Tưới nước: áp dụng tưới mặt kết hợp với tưới rãnh;

 

4, Phân Bón Lót:

– Bón phân: Lượng phân bón cho 1 ha Đào là: 30 tấn phân chuồng ( phân hữu cơ), 200 – 250 kg đạm, 400 kg lân và 400 kg kali, chia ra các lần bón sau: + Bón lót: toàn bộ phân chuồng + 1/3 lượng đạm + 1/2 lượng lân +1/3 lượng ka li.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Đào Bích:

Lúc trồng lấp đất vừa ngang cổ rễ, nên nhẹ đất từ xung quanh dồn vào bầu cho chặt, tưới nước đẫm. Sau đó luôn tưới đủ độ ẩm cho đến khi cây ra lá non.

6. Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đào Bích:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

+ Tạo Đào dáng: Dáng trực (tức thẳng đứng), dáng xiêu (nghiêng), dáng hoành (nằm ngang), dáng huyền (chúc xuống hay còn gọi là treo vách núi); + Tạo Đào thế: Cây đào thế là một loại hình cây cảnh nghệ thuật biểu thị đạo đức, truyền thống của người Việt Nam. Thế cây cũng tương tự như dáng cây (có nghĩa là có 4 thế chính); + Tạo Đào Bonsai: Đào bon sai là loại cây đào lùn được bàn tay khéo léo của nghệ nhân “đúc kết” nhỏ nhắn lại nhưng vẫn mang những đường nét, sắc thái ngoài tự nhiên của nó. Bon sai được nuôi dưỡng theo kỹ thuật riêng không kém phần phức tạp, nhưng cây vẫn mạnh khoẻ, xinh xắn. Cây Bonsai có 5 thế cơ bản: Thế thẳng đứng: Còn gọi là thế trực, thân cây mọc thẳng, vuông góc với mặt đất, cành đâm ngang và phân bố đều ra 4 phía, cành dưới dài hơn cành trên tạo thành hình chóp nón. Thế hơi nghiêng: Còn gọi là thế xiên, thân cây ngả về một phía tạo với mặt đất một góc 60 độ. Thế nghiêng: còn gọi là thế hoành, thân cây nghiêng với mặt đất 1 góc khoảng 30 độ. Thế nằm: còn gọi là thế nửa thác, thân cây gần như nằm ngang trên mặt đất. Thế thác đổ: còn gọi là thế huyền nhai, thân cây nhoài chúc xuống. Ngoài 5 thế cơ bản, đào bon sai còn có các thế phụ như thế gió đùa (thế suy phong), thế văn nhân, cây ẻo lả, mảnh mai, thế chổi, thế xoáy…

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Đào Bích:

Sau tết, cần chuyển ngay đào ra trồng trong đất hoặc thay hỗn hợp đất mới (3-4 phần đất 1 phần phân hữu cơ). Bón lót khi trồng 3-5 kg phân hữu cơ/cây tùy theo cây lớn hay nhỏ. Đối với đào gốc sau khi thu hoạch cành bán tết cần bón 3-5 kg phân hữu cơ/cây ngay sau tết 10-15 ngày. Tưới thúc bằng cách hòa 15-25 gam phân NPK 20-20- 15+TE Đầu Trâu/10 lít nước để tưới sau khi bón phân hữu cơ 10-15 ngày. Bón thúc bằng phân NPK 20-20-15+TE hoặc NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu với lượng 50-100gam/cây, định kỳ 15-20 ngày/lần kết hợp xới đất và phun phân bón lá Đầu Trâu 501 hay 502 nhằm giúp cây để cây phát nhiều cành, tán sum xuê. Từ trung tuần tháng 10 đến tháng 11 âm lịch, tùy theo năm nhuận hay thường và tình hình sinh trưởng của cây để quyết định ngừng bón phân gốc, chỉ phun phân bón lá Đầu Trâu 701 nhằm hạn chế tăng trưởng thân lá, thúc đẩy phân hóa mầm hoa.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Đào Bích:

– Các loại sâu hại chính là: rệp, nhện đỏ… Có thể dùng Carate 2,5EC, Supracide 40ND, Ortus 5 SC, Pegasus… 

– Các loại bệnh thường gặp là: đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, thán thư, đốm mắt cua, chảy gôm… Có thể dùng một số thuốc hoá học như Score 250ND, Zineb 80WP, Anvil 5EC, Peroxin 02 – 0,4%, Bayfidan 259 EC, Aliette 80WP;

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Chọn chậu, bể có màu sắc, hình thể kích cỡ phù hợp với cây và 10 thoát nước Ở đáy chậu phải to. Nếu chậu có nhiều lô thoát nước càng tốt. Chuẩn bị sẵn sàng đất đúng chủng loại. Đất dùng để sang chậu nhất thiết phải khô hoàn toàn. Nếu đất đã được phơi nỏ lại để nơi bán âm bán dương (lán, hiên) hàng năm rồi càng tốt. Việc trồng cây vào chậu rất cần có kiến thức. Đầu tiên là xử lý lỗ thoát nước. Những cây dễ tính, đọng nước đôi chút không chết thì chỉ cần đặt một mảnh sành chờm rộng lên lỗ là được. Nên chọn mảnh sành khi úp vào lỗ có độ kênh. Những cây yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thông thoáng như lan, trà, đỗ quyên, sử thì phải kê cao mảnh sành lên một chút. Sau đó đặt một lớp dưới đáy chậu toàn những cục xỉ than rắn chắc, tiếp theo xếp lớp đất cục, rồi đến phủ lớp đất tơi mời đặt cây vào. Xung quanh thành chậu cũng xếp đất cục to rồi nhỏ dần. Xung quanh bầu rễ phải cho toàn đất mầu. Trên mặt chậu cũng xếp một lớp đất cục to để chống nước xối lên rẽ đất và gây đóng váng mặt chậu.Thông thường các cây khác không cần cầu kỳ quá như vậy, chỉ cần lưu ý là xung quanh bầu rễ bao giờ cũng phải cho đất màu.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Chăm Sóc Cây Kí Đá Ky Thuat Cham Soc Cay Sanh A Doc

Đăng ngày: 10:39 16-11-2011

Lên đá cho những cây sanh Phôi

Lên đá cho những cây bán thành phẩm hoặc thành phẩm về thân cành.

7. Xử lý cây ký đá bị thối rễ, héo ngọn?

Một cây cảnh nghệ thuật đã hoàn chỉnh nếu được ký đá và thả nước thì giá trị sẽ tăng lên rất nhiều so với trồng trên đất. Mặt khác còn có tác dùng kìm hãm sự phải triển của cây, giảm công tưới nước và mãi mãi không cần sang chậu.

Kinh nghiệm tôi đã chuyển từ cây đang trồng trên đất sang cây trồng ký đá thả nước như sau:

Nhấc (bứng) cây đang trồng ở chậu đất ra, tranh đứt, dập rễ (nếu đất khô nên tưới chút nước). Sau đó bạn đưa bệ cây lên một tấm bê tông đổ mỏng hoặc dày tùy theo bầu đất của cây to hay nhỏ. Làm sao khi đặt bầu câu cả đá và bê tông không bị gãy. Bầu đất dày quá thì bỏ bớt phần đáy đi. Tiếp đó bạn dùng một que tre lựa khoét những chỗ đất rỗng không có rễ cây rồi chọn những viên đá sao cho vừa chỗ rỗng đó đưa vào bầu cây sao cho hợp lý, nhìn bề ngoài như cây đã bám đá từ lâu năm rồi. Còn xung quanh của bệ cây, bạn chọn những viên đá có hình thù đẹp, xếp kín sau khi xếp xong không nhìn thấy tấm bê tông nữa.

Các bạn dùng xi mang gắn tất cả nhwung viên đá quah bệ thành một khối trông như một viên đá liền.

Khi xi măng đông kiết, bạn pha màu làm sao cho giống màu đá, dùng chổi lông quét vào những vết xi mang gắn giữa các viên đã cho dồng màu rồi để hai ngày cho xi mang rắn lại.

Khênh cả tấm bê tông đó đặt vào bể nước, đặt làm sao khi đổ đầy bể mà nước chỉ chớm đến mặt trên của tấm bê tông (tránh ngập nhiều) để cây không bị úng nước, vì cây đang ở cạn, ngâm nước ngay dễ bị thối rễ. Sau 3 đến 5 tháng rễ cây bám vào đá qua cá khe xuống nước lúc đó bạn ngâm thoải mái cây không bị thối rễ nữa.

Kỹ thuật ký đá

08/12/2010 06:31

1- Chuẩn bị cây giống , đá – Cây giống : Việc chuẩn b ị cây giống cực kỳ quan trọng nó quyết định tới 20-30% cho sự thành bại của tác phẩm. cây giống phải có bộ rễ càng dài càng tốt. kinh nghiệm nhiều năm cho thấy cây có bộ rễ dài khoảng trở lên 1m ,đường kính gốc khỏang 1,5 cm là đạt yêu cầu : Cách làm : có thể nhân giống từ hạt, cành chiết . Chọn cành có đường kính bằng điếu thuốc để chiết . Nếu muốn vào đá vào cuối năm hoặc mùa xuân thì phải chiết cành vào tháng 3 -4 năm trước . Sau chiết ( 15-20 ngày ) cành ra rễ, cắt cành chiết cấy vào vỏ bao ximăng tháo chỉ 2 đầu nhồi đất dựng đứng ,mỗi bao cấy 5 cây giống hoạc cấy vào ống nhựa,ống luồng bổ đôi cho đất vào trong … ta có thể sáng tạo ra nhiều kiểu làm cây giống miễn sao tạo bộ rễ dài.

Một số cách tạo cây rễ dài để ký đá

– Nếu muốn cây có bộ rẽ dẹt hãy xếp nhiều rễ cạnh nhau chạy song song ,khoảng cách các rễ tùy theo bạn định làm cây to hay nhỏ thông thường đặt chúng cách nhau khoảng 3-5cm – Hình dưới

…..

Vài Hình ảnh năm nay tại vườn nhà và khách:

Những Năm trước: Bài 5

amin

# 2

12-01-2011, 03:15 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá kẻ

Đá kẻ.dân nam định hay gọi là mèo cào.loại này vuông đẹp giá là 1tr6,.1tr8em chuyển tới nhà vuờn.

amin

# 3

12-01-2011, 03:18 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá tai mèo

đá tai mèo cùn giá là 1tr4.1tr8 tuỳ theo xa hay gần anh ạ.chào anh nhe

# 4

12-01-2011, 03:19 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá lát

Đá lát giá 1tr2 khối

Liên hệ tại Hà nội : 0985…61.61.65

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Đào Phai, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Dao Phai

Kỹ thuật trồng cây

Dòng đào phai GL2-2 có nhiều ưu điểm hơn so với giống đào địa phương ĐP2 đang được trồng phổ biến hiện nay. Dòng GL2-2 có số cánh hoa dày, đường kính đóa hoa lớn, tỷ lệ hoa nở trên cành và độ bền cành hoa tự nhiên đều khá ổn định và lớn hơn hơn so với đối chứng ĐP2.. Đặc biệt, dòng đào phai GL2-2 phù hợp nhất với điều kiện sinh thái của Thái Nguyên và hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với trồng ở Hà Nội và Hải Dương. Hiệu quả kinh tế thu được từ việc trồng giống hoa đào Bích GL2-1 cao hơn so với giống đào bích đang được trồng phố biến ngoài sản xuất hiện nay từ 15-30% Bên cạnh những giống hoa đào truyền thống như đào Phai, đào Bích thì Mãn Thiên Hồng là một trong những giống hoa mới, được Viện Nghiên cứu Rau quả nhập nội từ Trung Quốc, có khả năng thích ứng rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua nghiên cứu, thử nghiệm, các tác giả Viện Nghiên cứu Rau quả đã xây dựng được quy trình chung để trồng các giống hoa đào ở phía Bắc nước ta.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Đào có nhiều giống: đào bích, đào phai, đào trắng (bạch đào, rất hiếm); có đào thế, đào cảnh trồng chậu, đào cắt cành cắm lọ… Dù mua đào chậu, đào thế, đào cảnh hay đào cành nên chọn những cây hoặc cành vừa phải, tán cân đối, dăm (nhánh nhỏ nhất) nhỏ, nhiều nụ to phân bố đều trên các cành chủ yếu là các cành tăm phía ngoài mặt tán. Đào đẹp là đào có dăm vút thẳng ra ngoài tán, nụ trải đều từ đầu tới cuối dăm. Những cành có dăm to thường ít hoặc thưa hoa.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Có thể trồng nhiều vụ trong năm, nhưng thời vụ chính để trồng đào là vào mùa xuân (tháng 2- 3) và mùa thu (cuối tháng 9 – đầu tháng 10); – Mật độ và khoảng cách: thông thường trồng với khoảng cách 1m x 1m;

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đào là cây không chịu úng nên cần chọn đất cao ráo, thoát nước tốt, làm đất tơi xốp, lên luống cao 25-30cm, rộng 70cm, tạo rãnh để thoát nước tốt. Bón lót phân chuồng với lượng 2-3 kg hay phân hữu cơ Đầu Trâu với lượng 1-2 kg/cây. – Đất trồng: cây Đào không kén đất, đất thích hợp là loại đất thịt nặng hoặc đất thịt pha cát, không bị ngập úng, có độ pH 5,6 – 6,5. Đất phải làm kỹ, lên luống cao. – Tưới nước: áp dụng tưới mặt kết hợp với tưới rãnh;

4, Phân Bón Lót:

– Bón phân: Lượng phân bón cho 1 ha Đào là: 30 tấn phân chuồng ( phân hữu cơ), 200 – 250 kg đạm, 400 kg lân và 400 kg kali, chia ra các lần bón sau: + Bón lót: toàn bộ phân chuồng + 1/3 lượng đạm + 1/2 lượng lân +1/3 lượng ka li.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Đào Phai:

Lúc trồng lấp đất vừa ngang cổ rễ, nên nhẹ đất từ xung quanh dồn vào bầu cho chặt, tưới nước đẫm. Sau đó luôn tưới đủ độ ẩm cho đến khi cây ra lá non.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Đào Phai:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

+ Tạo Đào dáng: Dáng trực (tức thẳng đứng), dáng xiêu (nghiêng), dáng hoành (nằm ngang), dáng huyền (chúc xuống hay còn gọi là treo vách núi); + Tạo Đào thế: Cây đào thế là một loại hình cây cảnh nghệ thuật biểu thị đạo đức, truyền thống của người Việt Nam. Thế cây cũng tương tự như dáng cây (có nghĩa là có 4 thế chính); + Tạo Đào Bonsai: Đào bon sai là loại cây đào lùn được bàn tay khéo léo của nghệ nhân “đúc kết” nhỏ nhắn lại nhưng vẫn mang những đường nét, sắc thái ngoài tự nhiên của nó. Bon sai được nuôi dưỡng theo kỹ thuật riêng không kém phần phức tạp, nhưng cây vẫn mạnh khoẻ, xinh xắn. Cây Bonsai có 5 thế cơ bản: Thế thẳng đứng: Còn gọi là thế trực, thân cây mọc thẳng, vuông góc với mặt đất, cành đâm ngang và phân bố đều ra 4 phía, cành dưới dài hơn cành trên tạo thành hình chóp nón. Thế hơi nghiêng: Còn gọi là thế xiên, thân cây ngả về một phía tạo với mặt đất một góc 60 độ. Thế nghiêng: còn gọi là thế hoành, thân cây nghiêng với mặt đất 1 góc khoảng 30 độ. Thế nằm: còn gọi là thế nửa thác, thân cây gần như nằm ngang trên mặt đất. Thế thác đổ: còn gọi là thế huyền nhai, thân cây nhoài chúc xuống. Ngoài 5 thế cơ bản, đào bon sai còn có các thế phụ như thế gió đùa (thế suy phong), thế văn nhân, cây ẻo lả, mảnh mai, thế chổi, thế xoáy…

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Đào Phai:

Sau tết, cần chuyển ngay đào ra trồng trong đất hoặc thay hỗn hợp đất mới (3-4 phần đất 1 phần phân hữu cơ). Bón lót khi trồng 3-5 kg phân hữu cơ/cây tùy theo cây lớn hay nhỏ. Đối với đào gốc sau khi thu hoạch cành bán tết cần bón 3-5 kg phân hữu cơ/cây ngay sau tết 10-15 ngày. Tưới thúc bằng cách hòa 15-25 gam phân NPK 20-20- 15+TE Đầu Trâu/10 lít nước để tưới sau khi bón phân hữu cơ 10-15 ngày. Bón thúc bằng phân NPK 20-20-15+TE hoặc NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu với lượng 50-100gam/cây, định kỳ 15-20 ngày/lần kết hợp xới đất và phun phân bón lá Đầu Trâu 501 hay 502 nhằm giúp cây để cây phát nhiều cành, tán sum xuê. Từ trung tuần tháng 10 đến tháng 11 âm lịch, tùy theo năm nhuận hay thường và tình hình sinh trưởng của cây để quyết định ngừng bón phân gốc, chỉ phun phân bón lá Đầu Trâu 701 nhằm hạn chế tăng trưởng thân lá, thúc đẩy phân hóa mầm hoa.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Đào Phai:

– Các loại sâu hại chính là: rệp, nhện đỏ… Có thể dùng Carate 2,5EC, Supracide 40ND, Ortus 5 SC, Pegasus… – Các loại bệnh thường gặp là: đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, thán thư, đốm mắt cua, chảy gôm… Có thể dùng một số thuốc hoá học như Score 250ND, Zineb 80WP, Anvil 5EC, Peroxin 02 – 0,4%, Bayfidan 259 EC, Aliette 80WP;

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Chọn chậu, bể có màu sắc, hình thể kích cỡ phù hợp với cây và 10 thoát nước Ở đáy chậu phải to. Nếu chậu có nhiều lô thoát nước càng tốt. Chuẩn bị sẵn sàng đất đúng chủng loại. Đất dùng để sang chậu nhất thiết phải khô hoàn toàn. Nếu đất đã được phơi nỏ lại để nơi bán âm bán dương (lán, hiên) hàng năm rồi càng tốt. Việc trồng cây vào chậu rất cần có kiến thức. Đầu tiên là xử lý lỗ thoát nước. Những cây dễ tính, đọng nước đôi chút không chết thì chỉ cần đặt một mảnh sành chờm rộng lên lỗ là được. Nên chọn mảnh sành khi úp vào lỗ có độ kênh. Những cây yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thông thoáng như lan, trà, đỗ quyên, sử thì phải kê cao mảnh sành lên một chút. Sau đó đặt một lớp dưới đáy chậu toàn những cục xỉ than rắn chắc, tiếp theo xếp lớp đất cục, rồi đến phủ lớp đất tơi mời đặt cây vào. Xung quanh thành chậu cũng xếp đất cục to rồi nhỏ dần. Xung quanh bầu rễ phải cho toàn đất mầu. Trên mặt chậu cũng xếp một lớp đất cục to để chống nước xối lên rẽ đất và gây đóng váng mặt chậu.Thông thường các cây khác không cần cầu kỳ quá như vậy, chỉ cần lưu ý là xung quanh bầu rễ bao giờ cũng phải cho đất màu.

9, Kinh nghiệm và Thị Trường:

– Điều khiển ra hoa bằng cách chuốt lá: Thời gian tuốt lá phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tình hình sinh trưởng của cây. Nếu thời tiết nắng ấm thì tuốt lá muộn, ngược lại, nếu thời tiết lạnh phải tuốt lá sớm. Thông thường người ta tuốt lá đào trước khi cho ra hoa khoảng 1,0-1,5 tháng. – Điều khiển bằng cách chặt bỏ bớt bộ rễ: Là phương pháp hạn chế sinh trưởng dinh dưỡng (sinh trưởng thân, lá) của cây làm cho cây chuyển nhanh sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực (hình thành nụ và ra hoa). – Điều khiển bằng cách tăng nhiệt độ và ánh sáng: Điều khiển ra hoa là biện pháp phức tạp và rất tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp với nhau trong thời gian ngắn mới có thể điều khiển được cây ra hoa theo ý muốn;

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bí Đao Xanh (Bí Sặt) Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Bi Dao

Kỹ thuật trồng cây

Bí đao hay còn gọi là bí đao xanh (bí sặt) là loại cây rau mùa hè, có khả năng cất trữ bảo quản lâu trong điều kiện nhiệt độ thường. Bí đao chính vụ được trồng từ tháng 12 năm trước và đến đầu tháng 3 năm sau. Tuy nhiên bí đao có thể trồng ở vụ đông từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10, kỹ thuật trồng bí đao trái mùa không khó, năng suất bí vụ đông không cao như trồng chính vụ nhưng bán được giá nên cho hiệu quả kinh tế cao.

Thời vụ

Vụ đông có thể gieo trồng từ 1/9 – 5/10 hàng năm trên chân mạ mùa, đậu tương hè, lúa mùa sớm. Tuy nhiên, nếu gieo trồng sớm từ 1- 20/9 thì sẽ cho năng suất cao và ổn định hơn. Bí đao có 2 giống chủ yếu. Giống bí đanh quả nhỏ hơn (dài 60 – 80cm, trọng lượng 2 –3kg), quả đặc ít lõi, ăn ngon hơn bí bộp. Bí bộp quả to ngắn hoặc dài, trọng lượng quả lớn 4 – 6kg, nhiều lõi.

Kỹ thuật ngâm ủ hạt

Ngâm hạt trong nước lã sạch từ 4 – 6 giờ, đãi sạch nước chua. Trộn lẫn với cát tỷ lệ: 1 hạt/3 – 4 cát, gói kín trong vải xô ủ kín, ngày dấp nước 2 lần, khoảng 1 – 2 ngày hạt nứt nanh, đem gieo thẳng hoặc gieo trong khay nhựa, vỉ xốp, bầu nilon.

Làm bầu

Đất làm bầu là hỗn hợp phân chuồng (hoặc mùn mục) trộn đất phù sa (hoặc đất bùn ải) tỷ lệ 1:1. Bón thêm 1kg urê + 1,5 kg lân, 1,5 kg kali cho 1000kg hỗn hợp đất làm bầu trên. Có điều kiện nên xử lý hỗn hợp bằng một số loại thuốc trừ nấm trước khi đưa hạt vào khoảng 10 ngày.

Sử dụng túi nylon (phải cắt 2 góc phía dưới để dễ tiêu thoát nước), lá chuối, hoặc khay kích thước tuỳ theo thời gian đưa ra ruộng để đựng hỗn hợp làm bầu. Nếu trồng nhiều có thể làm như làm bầu ngô. Khi gieo hạt xong phải phủ một lớp đất mỏng kín hạt, sau đó phủ một lớp trấu mục hoặc mùn mục, tưới đều 5-7 ngày cho hạt mọc đều. Khi cây bắt đầu có lá thật đưa ra ruộng là tốt nhất.

Làm đất

Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, chủ động tưới tiêu. Cách ly khu vực có chất thải công nghiệp và bệnh viện từ 1- 2km. Với chất thải thành phố ít nhất 200m. Cách xa đường quốc lộ ít nhất 100m. Không tồn dư hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng rất nhỏ để đảm bảo đủ tiêu chuẩn là rau an toàn cho người tiêu dùng.

Bí xanh có thể trồng xen, trồng riêng biệt do vậy cách làm đất có khác nhau. Sau khi thu hoạch cây trồng phụ thì làm đất bổ sung vun luống chính thức cho bí. Kích thước luống bí phụ thuộc vào việc làm giàn cho cây. Nếu có giàn làm luống rộng 1,2 – 1,4m, nếu để bò trên đất mặt luống rộng: 2,7 – 3m.

Bón phân

Lượng phân bón cho 1 sào bí xanh như sau: Phân chuồng hoai mục 6 – 7 tạ, đạm urê 5 – 6kg, kaliclorua 6 – 8kg, supe lân Lâm Thao 12 – 15kg. Đất chua (độ pH <5) bón thêm 20 – 25kg vôi bột khi bừa ngả.

Chăm sóc

Khi cây có 2-3 lá thật, xới phá váng, kết hợp bón thúc, vun nhẹ cho cây. Bón thúc lần 2 cây có bắt đầu ngả ngọn bò hoặc leo giàn, xới rộng, sâu kết hợp bón thúc 25% đạm + 25% kali cho cây. Bón thúc lần 3 khi đậu quả rộ bón nốt lượng phân còn lại.

Khi dây dài 50cm, dùng đất chặn ngang đốt, cách 1-2 đốt lại chặn để tranh thủ cho cây bí ra rễ bất định, tăng khả năng thu hút chất dinh dưỡng nuôi quả sau này, cứ 3-4 ngày lại chặn 1 lần, phải hướng ngọn bí ở hốc này bò sang hốc kia, sau đó mới nương dây cho leo giàn. Khi nương dây cho leo giàn cần để dây ở tư thế tự nhiên, không lật úp hoặc vặn dây.

Dùng rơm rạ, dây chuối buộc ngọn vào giàn. Chú ý buộc ở phía nách lá. Bắt dây chéo cho đều giàn và khỏi che rợp hoa quả. Giàn cắm chéo như mái nhà để tranh thủ không gian, tận dụng hợp lý ánh sáng. Mỗi cây để 1-2nhánh chính. Đặt cho cuống quả nằm đúng vào chỗ giao nhau của 2 cây dóc để khi quả lớn không xô dây, tụt giàn. Với ruộng bí không làm giàn thì cần phải lót rơm rạ để tránh quả tiếp xúc trực tiếp với đất.

Phòng trừ sâu bệnh

Bí xanh thường bị một số loại sâu gây hại như: sâu vẽ bùa, rệp, sâu xanh… và một số bệnh thường gặp: héo xanh, thối đốt cây, sương mai, phấn trắng… Thường xuyên chú ý theo dõi để phát hiện và phòng trừ kịp thời theo hướng dẫn của bảo vệ thực vật.

Thu hoạch

Khi quả được 50-60 ngày tuổi là thu hoạch được. Bí non có thể thu ở giai đoạn 25-35 ngày tuổi (sau khi đậu). Thu vào sáng sớm, cần nhẹ nhàng tránh bị xây xát. Quả già thu về có thể xếp thành hàng, lớp để nơi thoáng mát bảo quản. Có thể bảo quản trong vòng 1 tháng mà không ảnh hưởng lớn đến chất lượng.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————