Ki Thuat Trong Hoa Lan Nghinh Xuan / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Thường Xuân, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Thuong Xuan

Kỹ thuật trồng cây

Cây thường xuân có tên tiếng Anh là ivy là một loại cây dây leo sống quanh năm thường được trồng làm cây cảnh trong nhà. Vì thân cây mềm cho phép bạn có thể dễ dàng tạo hình. Chỉ cần một vài sợi dây thép đơn giản, bạn có thể thực hiện một tác phẩm điêu khắc sống động trong vòng chưa đầy một giờ. Từ lâu người ta đã biết đến cây Thường Xuân trong phong thủy như một thứ cây giúp làm trong sạch không khí “một máy lọc không khí tự nhiên”, làm cây cảnh, cây phong thủy trong gia đình, văn phòng, công viên ngoài trời. Ý nghĩa của cây Thường Xuân là thành thật, hữu nghị, tuổi trẻ và vĩnh hằng. Hơn nữa, Thường Xuân là loại dây leo có lá đẹp, nên được trồng để làm hàng rào, vòm cổng, hoặc trồng trong chậu treo trong nhà hay đặt trên bàn để trang trí.

Cây thường xuân có tên tiếng Anh là ivy là một loại cây dây leo sống quanh năm thường được trồng làm cây cảnh trong nhà. Vì thân cây mềm cho phép bạn có thể dễ dàng tạo hình. Chỉ cần một vài sợi dây thép đơn giản, bạn có thể thực hiện một tác phẩm điêu khắc sống động trong vòng chưa đầy một giờ. Từ lâu người ta đã biết đến cây Thường Xuân trong phong thủy như một thứ cây giúp làm trong sạch không khí “một máy lọc không khí tự nhiên”, làm cây cảnh, cây phong thủy trong gia đình, văn phòng, công viên ngoài trời. Ý nghĩa của cây Thường Xuân là thành thật, hữu nghị, tuổi trẻ và vĩnh hằng. Hơn nữa, Thường Xuân là loại dây leo có lá đẹp, nên được trồng để làm hàng rào, vòm cổng, hoặc trồng trong chậu treo trong nhà hay đặt trên bàn để trang trí.

1, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Thường Xuân:

Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Ánh sáng: không có yêu cầu quá khắt khe đối với ánh sáng, cây cảnh thường xuân có thể phát triển tốt ở dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp hoặc trong phòng thiếu ánh nắng. Nhưng đa số các loại khi trồng trong nhà cần duy trì ánh sáng đầy đủ, tránh ánh nắng mạnh trực tiếp. Nhiệt độ: Ưa mát mẻ, khả năng chịu lạnh cao. Kỵ môi trường có nhiệt độ cao, trên 30 độ C cây có thể ngừng sinh trưởng. Vào mùa đông nên duy trì ở nhiệt độ từ 10 – 18 độ C. Nước: Ưa ẩm, nên sử dụng cách phun nước lên bề mặt lá. Nếu lượng nước không đủ cây sẽ dễ bị rụng lá, nhưng nếu tưới quá nhiều cũng làm thối rễ. Trong thời kỳ cây phát triển mạnh như mùa xuân, mùa thu nên tưới nửa tháng một lần. Mùa hè nhiệt độ cao, cây cảnh phát triển chậm, có thể duy trì lượng nước vừa phải, mùa đông nhiệt độ tương đối thấp, nên tưới ít. Nên sử dụng loại chậu treo cao thì cây rất dễ bị khô, cần chú ý tưới nước. Vì nếu thiếu nước, thân cây sẽ dễ bị rụng lá, cách khắc phục chính là phun nước trực tiếp lên bề mặt lá. Đất: Thường dùng loại đất màu mỡ, tơi xốp, như hỗn hợp đát mùn và đất vườn để trồng loại cây cảnh này, cũng có thể dùng hỗn hợp đất mùn, than bùn, đất cát hạt nhỏ và các loại phân lót để trồng cây.

Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Luôn luôn giữ cây theo hình dáng khung. Cây thường xuân sẽ trở sum xuê cành lávà sẽ mất hình dạng theo khung ban đầu, vì thế bạn cần phải thường xuyên tỉa cành và lá, đặc biệt là những chồi mới mọc từ thân cây để giữ dáng cho cây. Thường xuyên theo dõi, cắt bỏ bớt cành lá khô, sâu bệnh, tạo dáng đẹp cho cây.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Thường Xuân:

Phân bón: là loại cây cảnh không ưa phân bón, trong mùa sinh trưởng bên bón một lớp phân mỏng loãng, mỗi năm bón khoảng 2-3 lần là đủ. Có thể bón phân xanh hoặc phân vô cơ tổng hợp. Đối với những cây đã tạo hình trồng trong nhà thì có thể bón ít hơn. Cây thường xuân dễ trồng, không cần chăm sóc nhiều. Tuy nhiên đối với loại đất sỏi bạn nên bón phân vi sinh dạng lỏng theo hướng dẫn một tháng một lần cho cây.

2, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Thường Xuân:

Bệnh than, bệnh đốm loang: Quét sạch và đốt hết những lá rụng mang bệnh, trong thời kỳ bị bệnh, phun dung dịch Bordeaux, Carbendazim hoặc Fosetyl – aluminum. Bệnh Aspidiotus, bệnh sâu cuốn lá: Nếu trong thời kỳ sâu hoặc ấu trùng thì phun thuốc sâu Omethoate cho cây cảnh.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Lan Nghinh Xuân

ĐAI CHÂU – NGỌC ĐIỂM -NGHINH XUÂN

Trước đây, cây Rhynchostylis gigantea đã được nói đến trong bài Ngọc Điểm của tác giả Bùi xuân Đáng, đăng vào tháng 8 năm 2007. Nhưng gần đây có rất nhiều câu hỏi về nguồn gốc và cách nuôi trồng cây lan này. Chúng tôi xin lượm lặt các tư liệu khác để cống hiến các bạn .

Cây lan này mọc suốt từ Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Lào, Căm Bốt, Việt Nam, Trung Hoa, Borneo và Nam Dương. Tại Việt Nam cây lan Rhynchostylis gigantea mọc từ Bắc chí Nam. Những năm về trước, tại Biên hòa, Xuân Lộc cây Ngọc điểm vốn là giống lan thân thuộc. Trước năm 1975 ngay tại Sài Gòn vào dịp đầu năm, khách du xuân từ khúc vườn hoa Tao đàn qua đường Duy Tân, công viên Gia Long tới đường Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thảo Cầm Viên đều thấy mùi hoa Ngọc điểm ngào ngạt mùi trầm, mùi quế. Ngày nay thành phố mở mang, nhà cửa, xe cộ quá nhiều, khí thải lên cao, những cây lan quý đã biến dần may mắn lắm mới thấy một cây trên ngọn cây sao, cây dầu cao tít bên cạnh những ngôi nhà cao từng sừng sững. Cây Ngọc điểm đã bị người ta săn lùng khắp nơi hoặc nhập cảng từ các nước láng giềng cho nên bây giờ chỗ nào cũng có, như một vườn lan ở Bình Dương có tới hàng trăm cây đủ mầu sắc. Rhynchostylis gigantea thường được gọi là Ngọc điểm đai châu (chuỗi hạt châu) mà người bình dân gọi trại là tai trâu hay đuôi chồn hay gọi là lan me (vì thường mọc trên cây me tại Saigon). Hơn nữa lại nở vào mùa Xuân cho nên có thêm tên gọi là Nghinh Xuân. Cây lan này thường có 5-8 lá dài từ 20-30 cm, rộng 4-7 cm, mầu xanh vàng có những sọc trắng và những chấm tím. Cây lớn và khỏe manh có thể ra tới 3 – 4 chùm hoa cong và dài từ 15 đến 30 cm, hoa to chừng 3 cm, mầu hồng nhạt có những chấm tím, hương thơm ngát và 2-3 tuần mới tàn. Thỉnh thoảng có những giống trắng tuyền hay đỏ thẫm. Theo Kamemoto và Sagarik (1975) tại Bangkok, Thái Lan có cây Ngọc điểm với nhiều nhánh đã ra tới 30 chùm hoa. Ngoài ra cây lan ra hoa có nhiều mầu đỏ đã lai giống với một cây mầu đỏ khác đã tạo ra một giống đỏ tuyền. Những cây lan hoa mầu đỏ này, nếu mùa thu quá nóng, sẽ thành trở thành sắc đỏ có pha lẫn trắng.

CÁCH TRỒNG * Cây cần phải để ở chỗ rộng rãi, thật thoáng gió. * Ánh sáng: Từ 3000 – 4000 ánh nến, hay ánh nắng không trực tiếp chiếu vào, nếu để ra ngoài nắng có thể bị cháy lá.

* Tưới nước: Mùa hè tưới nước 2-3 lần một ngày nếu trồng trên miếng gỗ. Nếu trồng trong chậu với vỏ cây hay than có thể tưới 2-3 lần một tuần nhưng phải để cho khô rễ giữa 2 lần tưới và không được để rễ cây bị úng nước trong chậu. * Nhiệt độ: Vào mùa hè ban ngày: 85 – 90°F hay 29 -32°C và phải có sự cách biệt tối thiểu giữa ngày và đêm là 15°F hay 10°C, nếu không sẽ không ra hoa. * Độ ẩm cần thiết: Từ 70-80%. * Bón phân: Chỉ bón phân khi thấy bắt đầu mọc lá hay đầu rễ có mầu xanh. Bón hàng tuần với ½ hay ¼ thìa cà phê gạt cho 4 lít nước. Phân bón có thể là 30-10-10 cho mùa xuân và mùa hè, đổi sang 10-20-30 vào cuối hè và thu, hoặc có thể dùng 20-20-20 quanh năm.

Thời kỳ nghỉ ngơi thường vào mùa đông và rất quan trọng: Nếu không tôn trọng lan sẽ không ra hoa hoặc sẽ chết.Nhiệt độ mùa đông ban ngày cần từ 68-73°F hay 20-23°C. Nhiệt độ ban đêm không được dưới 60°F hay 16°C. Ẩm độ từ 50-60%, nếu quá thấp cần phun nước vào buổi sáng. Ngưng tưới nước hoặc tưới rất ít suốt mùa đông và cần phải để khô lá và rễ trước khi trời tối.

* Ngưng bón phân vào thời gian này: Luôn nhớ lan Ngọc Điểm thường mọc trên cây cao rất thoáng gió cho nên không ưa không khí tù hãm vì thế rễ cây không được ẩm ướt suốt ngày. Lan cũng không ưa bị quấy nhiễu (Disturb) hay thay chậu, cho nên cách trồng tốt nhất là cột vào miếng gỗ, miếng ngói hay vỏ cây hay trồng trong rỏ (basket) để phơi rễ ra ngoài. Nhưng trồng cách này cần phải có ẩm độ thật cao và mùa hè phải tưới tối thiểu mỗi ngày một lần, nhất là vào những ngày nóng nực hay khô ráo. Nếu trồng trong rỏ có thể bỏ thêm các miếng vỏ cây hoặc than cỡ lớn từ 4-5 cm trở lên. Một cách trồng khác là trồng trong chậu đất có nhiều lỗ. Muốn trồng cách này, hãy ngâm cây vào trong nước chừng 1 giờ, khi rễ đã mềm, bỏ vào trong chậu và xoay theo chiều kim đồng hồ hay ngược trở lại, rể sẽ bám vào chung quanh chậu. Thông thường Ngọc điểm nở hoa vào cuối mùa đông hay đầu mùa xuân và vào dịp Tết Nguyên Đán. Khi thấy lan ra nụ, hãy phun nước hoặc tăng thêm độ ẩm hoặc tưới sơ qua. Muốn lan nở sớm hơn hãy tăng thêm nhiệt độ hay là mang vào trong nhà để dưới ánh đèn, nhưng cần thoáng gió và độ ẩm. Nếu muốn lan chậm nở hãy mang vào chỗ rợp mát, vào phòng lạnh hoặc để nước đá ở gần, nhưng đừng cho vào gốc hay để rễ chạm vào. Tăng giảm nhiệt độ khá khó khăn với những người chơi lan tài tử, nhưng đối với nhà vườn có đủ hệ thống điều hòa nhiệt độ thì việc này chẳng có gì khó.

KỸ THUẬT MỚI TRỒNG LAN NGỌC ĐIỂM

Lan Ngọc điểm là một loại Lan rừng có nhiều ở Việt Nam phân bố ở các vùng cao nguyên Nam Trung Bộ, đặc biệt các vùng giáp biên giới Lào và Campuchia ở cao độ thấp nhưng ở vùng nóng Lan Ngọc Điểm xuất hiện nhiều hơn cả.

Qua nhận định trên giúp ta có một ý niệm rằng “Lan Ngọc điểm là một loại Lan rừng nhưng rất thích nghi với điều kiện khí hậu thành phố. Nếu Cattleya Labiatavar, Percivaliana được gọi là Lan của Giáng sinh (Christmasorchid) thì Lan Ngọc điểm có thể nói là Lan của tết cổ truyền dân tộc, mùa hoa nở luôn luôn vào tháng 12 âm lịch, trừ những năm nhuận nó nở sớm hơn. Đây là loại Lan có mùi thơm thoang thoảng vì thế rất có ý nghĩa, nếu trong giờ giao thừa bên bàn thờ có vài chậu Lan Ngọc điểm tỏa hương tưởng nhớ người quá cố. Lan Ngọc điểm có thể nói là một loại Lan quốc hồn, quốc túy của Việt Nam. Lan Ngọc điểm được gọi dưới nhiều tên khác nhau: Lan Đai Châu, Lan Lưỡi Bò, Lan Me, Nghinh Xuân Lan, Đại Châu. Cây thuộc nhóm đơn thân không giả hành tăng trưởng theo chiều đứng, rất nhiều rễ trên không mọc thẳng từ thân. Hạt Lan Ngọc điểm nảy mầm trong điều kiện tự nhiên rất mạnh.

A. Nhiệt độ – độ ẩm – tưới nước – mùa nghỉ Ngọc điểm là loại Lan chịu nóng, nhiệt độ thích hợp cho Lan từ 26 – 30oC. Lan Ngọc điểm được bán khắp nơi tại các nhà vườn và các cửa hàng Phong Lan, được khai thác từ các vùng Đông Nam bộ và miền cao nguyên Nam Trung Bộ, với cao độ trung bình <600m, như các vùng Nha Trang, Bình Thuận. Ngoài ra còn có một số loài Ngọc điểm màu đỏ, màu trắng, màu gạch tôm, màu blue, mầu hồng, được chúng tôi nhập từ Thái Lan. Ngọc điểm là cây Lan chịu hạn khá tốt, nhưng nó thích ẩm, ẩm độ càng cao, rễ càng mọc nhanh và phát triển rất tốt, ẩm độ lý tưởng 40 – 70%. Tuy nhiên phải nhớ Ngọc điểm là loại Lan độc trụ vì thế giá thể phải thật thoáng. Rất đơn giản chỉ cột chặt cây Lan vào một cây tựa đặt vào chậu khoảng 3 cục than gỗ thật to là đủ. Nếu không có than có thể đặt vào miếng ngói cong. Ngọc điểm có thể trồng rất tốt trên các loại giỏ bằng gỗ hay các thân cây sống hoặc chết. chính do cấu tạo giá thể thoáng nên ta có thể tưới nước cho Ngọc điểm 2 lần/ngày vào mùa mưa 3 lần/ngày vào mùa khô, mùa nghỉ của Lan chỉ tưới nước 1lần/ngày cho cây đủ sống. Mùa nghỉ thực tế của cây Lan Ngọc điểm nên bắt đầu sau khi cây tàn hoa và kéo dài cho đến khi rễ mới xuất hiện lúc mùa mưa bắt đầu.

Ngọc điểm là loại Lan ưa sáng 60%, ánh sáng trực tiếp dễ làm cây bị bỏng lá, cường độ ánh sáng thay đổi từ 15.000 – 20.000 1m/m2. Tuy nhiên, nếu cây Lan được trồng trong điều kiện quá rợp, cây tăng trưởng chậm và yếu ớt, bộ rễ phát triển kém, cây khó ra hoa. Nhưng sự ra hoa của Lan Ngọc điểm không phải do ánh sáng nhiều hay ít, nắng hay rợp, tất cả là do thời gian chiếu của ánh sáng trong ngày. Vì thế cây Lan Ngọc điểm chỉ nở hoa vào dịp tết âm lịch, tức vào thời điểm trong năm có ngày ngắn đêm dài. B. Ánh sáng Việc sử dụng phân bón cho Lan Ngọc điểm gần giống như Vanda, tuy nhiên Lan Ngọc điểm có mùa nghỉ 3 tháng từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 4 trong suốt 3 tháng cây nghỉ, ta chỉ tưới nước 1lần/ngày và hoàn toàn không cung cấp dưỡng liệu cho cây vào tháng 12. Khi cây chớm nụ hoa ta thay phân 30-10-10 bằng phân 6-30-30, 10-20-20 và một tuần lễ trước khi ra hoa nở cho đến khi hoa tàn ta lại thay phân có tỷ lệ Kali cao để tạo cho cây có sức chống đỡ trong mùa nghỉ. C. Nhu cầu phân bón Việc thay chậu và nhân giống cấu tạo giá thể của Lan Ngọc điểm tương tự như các loại thuộc giống Vanda, vì Lan Ngọc điểm có mùa nghỉ nên việc thay chậu tiến hành vào đầu mùa mưa. Nếu thay chậu trái mùa cây vẫn sống, nhưng thế nào cũng bị ảnh hưởng ít nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.

D. Thay chậu và nhân giống Cây Lan Ngọc điểm là loài bản xứ vì thế khả năng chống chịu của nó rất cao, nó có khả năng chống lại hầu hết các loài sâu bệnh. Tuy nhiên một cây Lan mới được mang từ rừng về được trồng ở nơi có nhiều ánh sáng trực tiếp sẽ làm cho cây bị bỏng lá và đây là ngõ xâm nhập của một số loài nấm và virus điều này lắm khi cũng làm cho cây chết E. Sâu bệnh và các vấn đề khác

ƯƠM TRỒNG VÀ CHĂM SÓC ĐAI CHÂU RỪNG

Ươm trồng Đai châu ngoài Bắc Nếu bạn ở phía Bắc thì nên chọn mùa Xuân-Hè mà ươm, vì mùa Thu-Đông hanh khô, gặp lạnh, nghinh xuân sinh trưởng rất kém, dễ bị héo, chậm mọc rễ.

– Đừng ham lấy những ngọn non mơn mởn, nó sẽ bị sút rất nhiều. Nên chọn những ngọn đanh chắc lá.

– Nếu bạn ươm vào vụ này, nên cắt bỏ ngồng hoa từ khi mới nhú để tập trung sức cho cây mọc rễ, nếu để ra hoa cây sẽ bị kiệt sức, chuồn lá, rất chậm mọc rễ

.- Kinh nghiệm của tôi là: khi mới mua về, cắt sửa chổ nào thì bôi vôi hoặc thuốc Daconil vào đó, hoặc pha thuốc nhúng hoặc phun ướt toàn bộ, treo 2-3 ngày cho liền sẹo. Sau đó ngâm phần gốc bằng ANTONIC 1/500 + B1 1/1000 trong 30 phút, lại treo tiếp 2-3 ngày. Tiếp theo, cứ 2 lần/tuần, pha 30-10-10 hoặc 20-20-20 với ROOTPLEX (hoặc KELPACK, là 2 loại chất kích thích sinh trưởng rất tốt cho ươm cây) 1/4 liều, bón luôn. 2 tuần sau đã thấy nhú rễ, khi rễ nhú dài độ 1 cm là ghép lên giá thể luôn, rễ mọc tiếp sẽ bám nhanh, cây ít bị kiệt sức, ít bị chuồn lá, phục hồi sinh trưởng rất nhanh. Sau đó, chỉ dùng ROOTPLEX hoặc B1 2-3 tuần/lần vào phân.- Thời gian này phải để ở nơi ẩm mát, tránh nắng, không được tưới ướt mà chỉ phun sương cho lấm tấm nước bám lên thôi, bón phân cũng vậy, và chỉ ở mặt dưới lá.

Ươm trồng Đai châu miền Nam

– Trồng trên chậu và giá thể tạm. Dùng chậu đất nung có nhiều lỗ loại size lớn, càng lớn càng tốt.

– Buộc cây bằng dây điện thoại vào chậu (lòng qua các lỗ hông chậu để buộc).

– Buộc 4 cây Lan thành hình chữ nhật trên một chậu. Buộc sao cho lá gần rể nhất nằm ngang mặt chậu

– Sau đó bỏ một ít sơ dừa loại xay nhuyễn (loại trộn với tro trấu để trồng cây – loại này rất rẻ tiền và dễ kiếm, khoảng 5ngàn 1 bao cát) ở đáy chậu (khoảng 5mm) sau đó bỏ các than cục cỡ trung (khoảng 5cm mỗi cạnh), bỏ than lên đến cách lá cuối cùng 2cm. Tiếp tục dùng sơ dừa xay nhuyễn bỏ khoảng 3 nắm tay vào phần chính giữa những cục than.

– Tưới B1 + chúng tôi + 30-10-10 trong tháng đầu (tưới hàng ngày, dùng nồng độ 50% bình thường. Nếu là cây lớn khi cây nhú mầm rể chuyển sang tưới B1 + chúng tôi + 20-20-20.

– Sau khi Rể dài khoảng 5-7cm, nếu muốn chuyển chậu thì ngâm chậu lấy cây ra, tháp lên cây vú sữa hay chơi 1 cây / chậu treo. Còn nếu muốn để 4 cây / chậu như củ thì dốc ngược chậu lên (chổng đầu), dùng vòi nước xịt cho trôi các sơ dừa xay ra, vì lúc này không cần nữa, sợ tưới quá nhiều nước mà sơ dừa giữ nước làm úng rể. đối với ĐAI CHÂU nên tưới phun sương cho tới khi thấy rể chuyển sắc. tưới 2-3 lần / ngày vào mùa nắng, còn mùa mưa thì tùy ngày.Cách làm này chỉ sử dụng cho những người chơi 10kg trở xuống, Nếu trồng số lượng lớn thì không thể áp dụng được, mặc dù hiệu quả – an toàn nhưng rất tốn kém chi phí. Trồng nhiều thì dùng phương pháp kích rể mạo hiểm hơn, tỉ lệ hư cây có thể lên tới 3% nhưng bù lại chi phí khác sẽ rẻ hơn nhiều

Cách Chăm Sóc Hoa Lan Nghinh Xuân Nử Hoa Đẹp Rực Rỡ

Cách chăm sóc hoa Lan Nghinh xuân nử hoa rực rỡ. Ngọc điểm có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea là một loài lan rừng thường được trồng phổ biến nhất, ra hoa vào dịp Tết nên được gọi là Nghinh xuân.

CÁCH CHĂM SÓC HOA LAN NGHINH XUÂN CHO HOA NỞ ĐẸP RỰC RỠ

Phương pháp chăm sóc lan Nghinh xuân, đai châu

Lan Đai châu còn được gọi là Nghinh xuân lan, lan Ngọc điềm… Đây là một loại lan rừng có nhiều ở Việt Nam, phân bố đều khắp trong cả nước, đặc biệt là các vùng có khí hậu nóng. Độ bền của hoa khoảng 20 – 35 ngày. Thời gian nở hoa là vào Tết Nguyên đán hằng năm, trừ những năm nhuận, cây sẽ nở sớm hơn. Cây đòi hỏi 60% ánh sáng (tránh ánh sáng trực tiếp vì dễ làm cây bị cháy lá), phát triển tốt ở nhiệt độ từ 26oC – 30oC, với độ ẩm từ 40% – 70%.

Cách tưới nước: Lan Đai châu là một loại lan độc trụ, rễ to nên giá thể trồng phải thoáng. Nên tưới cho cây 2 lần/ngày, thường là vào các buổi sáng và chiều mát để giữ cho cây có độ ẩm thích hợp. Khi khí hậu chuyển lạnh đột ngột thì không nên tưới ngay, mà để cách 1 – 2 ngày sau mới nên tưới, để cho cây thích hợp với môi trường mới. Không nên tưới nước trực tiếp vào hoa, vì như thế sẽ làm hoa chóng tàn.Cách tưới phân: Tưới phân 7 ngày/lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát.

Trước khi tưới phân, nên tưới qua nước một lần, sau đó khoảng 10 – 15 phút thì tưới phân để cây hấp thụ phân tốt hơn. Nên tưới phân vào những ngày trời nắng. Khi tưới, không được pha quá liều quy định, vì sẽ làm cây bị vàng lá hoặc có thể làm chết cây. Hằng tháng nên phun thuốc phòng sâu bệnh, nấm… Để dưỡng cây lan con hoặc cây mới ghép, nên dùng phân NPK với tỷ lệ 30.10.10, lan trưởng thành thì dùng phân NPK: 20.20.20, khi thấy cây nhú hoa thì dùng phân NPK: 6.30.30 để cho hoa mập, bền và tươi hơn. Mùa đông, nếu nhiệt độ xuống dưới 15oC sẽ làm cho cây không phát triển, nụ hoa bị hỏng thì phải chuyển cây đến chỗ ấm hơn hoặc che cho cây.

Nghinh xuân hay Đại châu hay Ngọc điểm là loài lan có thể chia ra 3 nhóm tùy theo màu của hoa: trắng tuyền, đỏ tuyền, trắng có điểm tím (thường gặp nhất).

Vì có rễ lớn nên trồng ngọc điểm với chất trồng thật thoáng, trồng trong chậu đất không tốt bằng trồng trong giỏ gỗ hay khúc gỗ.

Nước tưới phải sạch, không dùng nước cứng. Không nên dùng phân chuồng.

Phân loại lớn nhỏ sau đó cắt bỏ những lá hỏng và rễ hỏng)

Xử lý nấm virus (bằng Kasumin 2L, Ridomil Gold, Afamil,…. có thể mua tại các quầy thuốc thực vật và phun theo đúng tỷ lệ trên nhãn của sản phẩm)

Ngâm cây vào dung dịch,(nên ngâm nước một ngày với công thức: 1 thìa súp đường, 1 thìa cà phê phân bón 30-10-10, 10 + 1 viên thuốc tránh thai + 20 lít nước:Khuấy cho đều, ngâm cây trong 4 giờ, lấy ra để cho ráo nước.

Buộc 3 đến 5 cá thể lại với nhau rồi treo ngược (ngọn xuống dươí gốc phía trên. luu ý: Che mưa cẩn thận tránh bị thối hàng loạt do cây mới hái có nhiều tổn thương.)

Để khoảng 15 – 25 ngày trước khi bắt đầu ghép cây vào cội : Phun thuốc trị bệnh và sau 7 ngày thì phun phân để phục hồi bộ rễ

2 Ghép cây Ghép cây vào cội: ( chú ý mặc lưng -bụng có ảnh hưởng đến sự phân bố chồi hoa sau này).Luôn nhớ lan Ngọc Điểm thường mọc trên cây cao rất thoáng gió cho nên không ưa không khí tù hãm vì thế rễ cây không được ẩm ướt suốt ngày. Lan cũng không ưa bị quấy nhiễu hay thay chậu, cho nên cách trồng tốt nhất là cột vào miếng gỗ, miếng ngói hay vỏ cây hay trồng trong giỏ để phơi rễ ra ngoài

Giai đoạn1: 1-3 tháng sau ghép: cần nhiều dưỡng chất để phát triển bộ rễ, nhiều đạm. Phun thuốc phòng trừ bệnh theo đinh kỳ và luân phiên thay đổi. Che ánh sáng 65- 70%

Giai đoạn 2: 9 tháng sau ghép: Giai đoạn này cây xuất hiện 1 số bệnh (cần theo dõi vườn thường xuyên), phun phân và thuốc theo định kỳ.

Giai đoạn 3: 15 tháng sau ghép: phun phân và thuốc theo định kỳ.

Giai đoạn 4: trên 18 tháng: Cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất và thành phần khác cho cây

4 cách bón phân và chăm sóc

Ánh sáng: Tránh ánh sáng trực tiếp vì dễ làm cây bị cháy lá.

Nhiệt độ: phát triển tốt nhất là 20 – 30 độ C.

Nên tưới nước 1 lần/ngày, thường là vào buổi sáng và chiều mát để giữ cho cây có độ ẩm thích hợp. Khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột thì không nên tưới ngay mà để cách 1 – 2 ngày sau để cho cây thích hợp với môi trường mới.

Cứ 7 ngày thì tưới phân một lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên tưới qua nước một lần, sau đó 10-15 phút thì tưới phân để cây hấp thụ tốt hơn.

Với cây lan con hoặc cây mới ghép nên dùng phân NPK: 30-10-10. Lan trưởng thành dùng NPK: 20-20-20. Khi thấy cây nhú hoa thì dùng NPK: 6-30-30 để cho hoa mập hơn, bền và tươi hơn.

Hằng tháng nên phun thuốc phòng sâu bệnh, nấm.

-Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 10 độ C, cây không phát triển, nụ sẽ bị hỏng, vì vậy cần chuyển cây đến chỗ ấm hơn hoặc có biện pháp che chắn. -Lan ngọc điểm có thời gian nghỉ từ 1-2 tháng sau khi ra hoa, vì giai đoan nghỉ cây không cần cung cấp dưỡng chất, nếu như không chú ý thì có thể gây lãng phí phân và dưỡng chất và có hệ lụy đến sau này. (cây nghỉ bắt đầu từ tháng 2 al đến hết tháng 3 al).

Tháng 11 âm lịch: Chồi non của lan Ngọc Điểm 1 -2 cm

Giai đoạn này cần theo dõi sự phát triển của chồi hoa, đồng thời, theo dõi bệnh, nấm, nhện, kiến….

Thông thường Ngọc điểm nở hoa vào cuối mùa đông hay đầu mùa xuân và vào dịp Tết Nguyên Đán. Khi thấy lan ra nụ, hãy phun nước hoặc tăng thêm độ ẩm hoặc tưới sơ qua. Muốn lan nở sớm hơn hãy tăng thêm nhiệt độ hay là mang vào trong nhà để dưới ánh đèn, nhưng cần thoáng gió và độ ẩm. Nếu muốn lan chậm nở hãy mang vào chỗ rợp mát, vào phòng lạnh hoặc để nước đá ở gần, nhưng đừng cho vào gốc hay để rễ chạm vào.

Loại này có nhiều tên gọi khác nhau, miền Nam gọi là Ngọc Điểm, miền Trung gọi là Nghinh Xuân, còn miền Bắc là Đai Châu. Đây là loại lan rừng có nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là các vùng nóng. Khi trồng, bạn nên hiểu và tuân thủ những điều sau.

Nên tưới nước 1 lần/ngày, thường là vào buổi sáng và chiều mát để giữ cho cây có độ ẩm thích hợp. Khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột thì không nên tưới ngay mà để cách 1 – 2 ngày sau để cho cây thích hợp với môi trường mới. chúng nằm chung trên một tuyến gọi là lỗ mũi của hoa. Ða số Lan có cách cấu trúc từ bàn tay khéo léo của tạo hóa (hay luật tiến hóa của Darwin) làm thế nào để côn trùng mang phấn hoa đực bắt buộc phải chui qua ngõ ngách để tìm mật hoa, đồng thời rắc phấn hoa lên nhụy cái. Lúc lui trở ra, lại bị “gài” để phải chở thêm một số phấn đực khác đem gieo giống cho các hoa khác. Trái với nhiều người tưởng, Lan không phải là cây chùm gửi (ký sinh), Lan chỉ dùng thân cây cao để nương tựa và che chở. Lan không hề ăn bám chất dinh dưỡng của cây (thật đáng hãnh diện cho một loài hoa mang tên Hoàng hậu).Sự phân loại Thạch lan không được đúng lắm, vì đâu có loại Lan nào mọc nổi ngay từ trong đá ra, mà phải mọc ở kẽ đá có đất, có lá mủn hoặc ít nhất có chút chất dinh dưỡng. Một tác giả khác, ông Jack Kramer, mới đây còn phân loại giống Thủy Lan (Amphibious orchid). nở đầu tiên trên đất Anh. Lan từ đó đã làm say mê giới chơi cây cảnh giống như hoa Tulip đã một thời làm say mê giới yêu hoa Hòa Lan vào thế kỷ XVII.

Vào năm 1835, dân trồng tỉa tài tử dùng thử nhà kính có điều chỉnh nhiệt độ và không khí luân lưu đã thành công rực rỡ trong cách trồng Lan. Thiên hạ đổ xô qua các nước Nam Mỹ như Péru, Brésil, Vénézuela, Colombia và Trung Mỹ, Bahama, Jamaica để săn Lan tương tự như phong trào săn vàng (Gold rush) trước đây.

THAM KHẢO THÊM:

Thạch lan thường mọc ở cao độ 14,000 – 18,000 feet ở vùng núi Andes bên Nam Mỹ có sương mù nên đá núi ít khi bị hấp quá nóng .

Cách phân loại trên còn thiếu sót nếu không đề cập đến một loại Lan mà cả cây cành lá và hoa đều mọc và nở dưới mặt đất sâu : đó là Lan Rhizanthella Gardeni được tìm thấy ở miền Tây Úc đại Lợi năm 1928 cùng với một giống Lan Subterranean khác.

Lan (Orchidaceae Genus) gồm có từ 600-800 loại (species) và từ 15,000 đến 35,000 thứ (varieties), trong đó 3/4 các loại và thứ cư trú tại miệt rừng sâu nhiệt đới. Riêng Á châu có nhiều loại Lan khác nhau nhất trên thế giới. Lan được khám phá lần đầu tiên bởi người Hy Lạp. Cha đẻ của ngành thảo mộc học, ông Théophratus đặt tên tộc cho Lan là Orchies, từ chỗ nhận thấy một cặp giò Lan dưới mặt đất na ná giống bộ phận sinh dục nam. Các thế hệ nhà thảo mộc học tin rằng giò Lan khêu gợi thần Venus, và ăn giò Lan sẽ ảnh hưởng đến sự tạo giống cho đứa trẻ sắp được sinh nở. Năm 1731, một nhà thảo mộc học người Anh nhận một mẩu giò Lan khô từ Providence, Bahama. Ông cẩn thận chăm sóc đặc biệt khi trồng thử, chỉ ngay năm sau đó, Lan trổ hoa màu hồng nhạt xinh tươi và diễm lệ. Ðó là Lan Bletila Purpura. Nó đánh dấu cành Cứ 7 ngày thì tưới phân một lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên tưới qua nước một lần, sau đó 10-15 phút thì tưới phân để cây hấp thụ tốt hơn.

Với cây lan con hoặc cây mới ghép nên dùng phân NPK: 30-10-10. Lan trưởng thành dùng NPK: 20-20-20. Khi thấy cây nhú hoa thì dùng NPK: 6-30-30 để cho hoa mập hơn, bền và tươi hơn.

Hằng tháng nên phun thuốc phòng sâu bệnh, nấm.

Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, cây không phát triển, nụ sẽ bị hỏng, vì vậy cần chuyển cây đến chỗ ấm hơn hoặc có biện

Lan rừng xuôi phố

Thời điểm này, lan rừng đổ về phố Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) rất nhiều, gốc còn rêu xanh hoang dại, tươi nguyên như thể vừa bị bóc khỏi đại ngàn. Lan rừng treo lủng lẳng khắp yên xe máy, cành cây, bán với giá 130.000-150.000 đồng/giò. Anh Phùng Tiến Liên (một người thích chơi lan) bảo rằng, vùng Tây Bắc, Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên có rất nhiều lan quý. Dân buôn chọn những cụm lan ưng ý, gom lại, đóng vào thùng xốp đưa về thành phố hoặc ra nước ngoài tiêu thụ.

Theo dân chơi lan, lan rừng ra hoa đúng dịp Tết đẹp và có hương thơm. Được tiêu thụ mạnh nhất là lan Nghinh xuân (Ngọc điểm) có màu chính là trắng điểm hồng lưỡi đỏ. Tiếp đó là lan Hài (Ngọc điểm đại châu) với nhiều màu sắc phong phú. Năm nay Tết đến muộn, nên lan Nghinh xuân nhiều giò đã trổ hoa, giá khoảng 300.000 đ/giò. Ngoài ra, thị trường còn xuất hiện nhiều giống lan nuôi cấy mô từ các viện, trung tâm nghiên cứu, vườn lan tư nhân.

Theo kỹ sư Lê Đăng Toan, Viện Cây rau quả Hà Nội: “Lan Tết được chuộng là những loại có màu rực rỡ. Nếu là loài lan có hương thơm thì rất quý. Theo quan niệm của nhiều người ngày Tết mà có giò Nghinh xuân (đặc biệt là Nghinh xuân tím) nở rộ, thơm ngào ngạt thì năm đó gia chủ sẽ gặp nhiều hạnh phúc, may mắn”. Tuy nhiên, lan rừng càng thơm càng chóng tàn, có khi sáng nở, tối đã tàn, có loài được vài ba ngày, có loài được 2-3 tuần. Lan Nghinh xuân chơi khoảng 15 ngày. Lan Hài hoa bền 2-3 tháng nhưng rất quý và nằm trong… “sách đỏ”. Các loại lan khác như Giả hạc, Ý thảo, Trúc lan lại thường nở vào cuối mùa xuân.

Chị Trần Thị Uyên, chủ vườn lan Trường Uyên cho biết, hiện giá lan nuôi cấy khoảng 100.000 đ/cây 1 cành, 110.000 đ/cây 2 cành. Tùy túi tiền mà làm chậu 1 cành, 3 cành hay nhiều cành hơn nữa. Càng gần Tết, giá càng tăng, có khi đắt gấp đôi.

Kỹ sư chuyên nghiên cứu về lan Hồ điệp Đặng Tiến Dũng, Bộ môn Hoa cây cảnh Viện Nghiên cứu rau quả (Bộ NN&PTNT) cho biết: “Lan Hồ điệp duyên dáng, mềm mại, cánh hoa như hình cánh bướm, có nhiều màu sắc đẹp, có thể trưng từ 3 – 4,5 tháng. Hiện, Viện Nghiên cứu rau quả đang bán với giá: Địa lan 4,5 triệu đ/chậu 5 cây, hoa lan thơm 120.000 đ/cây, lan Hồ điệp 57.000 đ/cây”.

Nên dùng bình xịt tưới vào gốc lan.

Lan nhanh tàn nếu bị “đói” nắng

Theo chị Trần Thị Uyên, muốn chơi lan độc phải chăm sóc tỉ mỉ. Nên để lan gần cửa sổ hướng Nam có ánh nắng chiếu vào, bởi thiếu sáng, màu sắc lan nhạt dần và nhanh tàn.

Chị Nguyễn Thị Yến, bán hoa lan ở phố Hai Bà Trưng, Hà Nội cũng khuyến cáo nên mua tại nhà vườn vì dễ chọn cây lớn, khỏe nhất, đẹp nhất. Mua lan gửi qua bưu điện dễ bị giao màu không đúng, có khi kèm cây không thích, giá lại cao vì tiền thuế, chuyên chở, chưa kể cây bị xấu, giập. Mua lan ở shop hoa, cây cảnh thường bị yếu, thiếu nắng, hay bị xịt hoá chất để thúc cho mau tăng trưởng, nở rộ nên lan chóng kiệt sức. Lan rừng mới hái về xuôi thì dễ bị “sốc” do thay đổi môi trường đột ngột. Lan mua về, chỉ cần tưới nước vào gốc, 2 – 3 ngày phun thuốc dưỡng thì hoa sẽ bền lâu. Thuốc dưỡng này được bán tại các cửa hàng.

Kỹ sư Đặng Tiến Dũng cũng cho biết, các phòng trưng lan hay bị thiếu sáng, thiếu khí. Nếu chăm bón, hoặc tưới nước không thích hợp là rễ bị thối. Hiện lan nuôi cấy có 2 loại là nhập ngoại và trong nước. Lan nhập ngoại được người buôn chọn loại đã có hoa, xử lý lạnh rồi dùng thuốc dưỡng đem bán ở các chợ, shop hoa nên mau tàn. Lan nội địa tươi đẹp, bền 3-4 tháng. Tuy nhiên, để phân biệt là rất khó và chỉ người có chuyên môn mới phân biệt được. Vì vậy, người dân muốn mua lan nội địa, nên tới Viện nghiên cứu rau hoa quả hoặc các vườn lan.

Kỹ sư Dũng lưu ý để lan ở nhiệt độ tốt nhất là không thấp dưới 15 độ C, không cao quá 32 độ C. Lan ưa ẩm, nhưng không thích ướt vì sẽ thối rễ. Chỉ cần ẩm 1/4 bầu lan, 1 giờ sau nước ngấm tới rễ là được.

Ðiều kiện sinh sống của Lan rất dễ nhưng cũng rất khó. Dễ nếu săn sóc đúng cách. Khó nếu không biết tánh nàng và không có thì giờ. Có loại Thạch lan mọc từ kẽ đá. Có Lan mọc trong đất. Có Lan nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Chỉ trừ châu Antartica là không thấy Lan mọc nổi. Có Lan mọc từ thân cây thật cao trong rừng rậm nhiệt đới, trong thung lũng sương mù, trên các đồi đá trọc ở Péru, E¨cuador, El Salvador, Colombia, Vénézuela, Phi châu, A¨ châu… Có Lan chỉ mọc ở vùng mặt trời nóng bức ở U¨c châu như loại Lan hiếm Blue Orchid cho màu xanh da trời, xanh như mắt biếc.Như đã nói trên, có độ 35,000 loại Lan đã được vào sổ bộ hộ tịch Lan. Hàng năm có cả ngàn giống Lan mới, đa số do sự lai giống. Có sách cho tên cả 140,000 ngàn thứ (varieties).· · Tên các giống loại được viết ra với dạng thức tên khoa học mà cái gốc chữ La tinh thường mô tả hình dáng, màu sắc của thể loại như chúng ta thường nghe đến Hài Lan, Lan Vũ Nữ, Bạch Hạc Lan, Ngọc Ðiệp Lan, Ðiểm Hồng Lan… Loại Anguola thì có hình dáng cái nôi, Masdevalia có đuôi, Miltonia có dáng hoa Pensée, Paphiopedilum dáng chiếc hài, Phaleonopsis dáng con bướm đêm…Tất cả giống Lan có thể sống sót qua một mùa hè mà nhiệt độ lên đến 90 độ F, nếu chúng có đủ độ ẩm và nếu thời gian “phơi nắng” đừng kéo dài quá lâu. Ðến mùa đông, nhiệt độ có thể tụt thấp xuống 5 độ dưới mức tối thiểu cho các loại Lan phân biệt theo khí hậu nêu trên trong vòng hai tuần lễ nếu chúng được giữ cho khô ráo trong khoảng thời gian đó .Lan đòi hỏi rất nhiều ánh sáng. Cuối Xuân qua Hạ, đầu Thu, có thể đem Lan ra ngoài trong bóng râm. A¨nh mặt trời trực tiếp sẽ làm cháy lá. Nhưng nếu bóng râm quá sẽ làm hoa trổ chậm. Một chỗ treo lan nhiều ánh sáng buổi sớm và xế chiều, nhưng rợp hơn giữa trưa là lý tưởng. Vào mùa Ðong, đem Lan vào nhà, để gần cửa sổ, quay về hướng đông, hoặc hướng Tây là đủ. Nếu quay về hướng Nam, cửa sổ nên có loại màn điều chỉnh bớt ánh sáng chói lọi trực tiếp. Hướng Bắc là hướng không tốt cho Lan. Loại Cattleya đòi hỏi ít nhất 4 tiếng đồng hồ ánh sáng ở nhiệt độ 65F mỗi ngày mới cho hoa.Lan sẽ chết nếu bị giá lạnh và chậm lớn nếu nhiệt độ tụt xuống dưới 50F. Nếu về đêm nhiệt độ bắt đầu xuống dưới 40F thường xuyên thì phải đem Lan vô nhà ngay.Nước là một trong những yếu tố tối cần thiết cho Lan. Giò Lan cần phải thật khô ráo trước khi tưới nước, muốn biết giò Lan khô hay không cứ nâng chậu lên thấy nhẹ là biết ngay. Thường mùa hè nên tưới mỗi tuần. Mùa đông tưới mỗi hai tuần. Lan không chịu quá nhiều nước. Hễ sủng nước rễ sẽ mục và cây chết. Cách tưới hay nhất là nhúng cả châu Lan hay giò Lan vào một thùng nước mưa, ngâm độ 2,3 phút, nâng lên đợi ráo nước hãy đặt Lan lên khay sâu có lót sạn (peeble) và đổ nước lúp xúp. Ðừng để đít chậu Lan chạm nước. Ðộ ẩm lý tưởng cho Lan là 60 – 70%.Mùa Xuân, mùa Hè và mùa Thu bón phân 3,4 tuần một lần. Cách bón phân giống như cách tưới nêu trên, nhưng nhúng Lan vào một dung dịch phân 30-10-10 pha loãng, loại đặc biệt dành cho Lan hoặc dung dịch 20-20-20 chung cho các loại kiểng cho hoa (các con số trên là tỷ lệ của ba hóa chất nitrogen-phosphorous-potassium). Cách tưới phân trên vừa tiện lại vừa lợi phân bón.Ngoài thiên nhiên Lan cần không khí và gió. Trong nhà nên để Lan cách khoảng nhau để Lan dể thở , và khoảng cách xa máy lạnh hoặc máy sưởi vài ba thước. Lan rất cần không khí tự do luân lưu. Không bao giờ để Lan dồn sát lại nhau quá gần.Lan sẽ phản ứng bất lợi trong mỗi lần thay chậu nếu không làm đúng cách và nếu không dùng đúng môi sinh cho từng loại Lan (medium). Các rễ phụ không cần phải nhét vào bên trong chậu. Nên thay chậu mỗi ba hoặc bốn năm. Chậu bằng đất nung nhiều lổ thoát nước hay giò làm bằng gỗ thưa là tốt nhất. Không nên dùng môi trường có đất cho loại Phong Lan (épyphites) vì rễ sẽ mục. Dùng vật liệu dễ thấm nước nhưng dễ rút nước như sớ osmunda, peat moss, than vụn, perlite hoặc styrofoam pellet và vỏ cây thông Fir nghiền nhỏ với tỷ lệ 7 phần Fir, 1 phần peat moss, 1 phần perlite, dưới đáy chậu lót sạn, cát thô và chút ít than vụn. Chúng ta nên nhớ rằng lan mọc trong rừng núi đâu có phân bón mà vẫn tươi tốt. Lan chỉ nhờ phân chim, lá mục và các khoáng chất lẫn trong không khí hay nước mưa mà sống. Các nhà trồng lan chuyên nghiệp đã nghiên cứu riêng rẽ từng loại lan cho nên họ bón lan rất chính xác. Chúng ta là những người chơi lan tài tử thường hay mắc phải lỗi lầm bón quá nhiều.· Cách chăm sóc hoa lan tươi lâu và đẹp (lan Hồ Điệp, lan Hoàng Thảo, lan Vanda) Trong bài này chỉ cách chăm sóc lan Hồ điệp, lan Hoàng Thảo, và Lan Vanda… Lan là loại hoa quý lại rất khó tính, vì vậy để có được một giỏ lan đẹp, tươi lâu và bền màu cần có quy trình chăm sóc đúng phương pháp. Các nhà khoa học thuộc Viện Sinh học Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đưa ra lời khuyên cho việc chăm sóc một số giống lan phổ biến như sau: · Tưới phân 2 lần trong tuần, liều lượng 2 g/lít (khoảng 1 thìa cà phê).Hồ Điệp là cây ưa bóng mát, không được để ngoài ánh sáng trực tiếp sẽ bị cháy lá. Nếu trồng ở ngoài trời, ánh sáng chỉ cần khoảng 30 – 40% và phải che bằng lưới nilông. Cây phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 20 – 30 độ C, độ ẩm 60 – 80%. Cách tưới nước và bón phân giống như lan Hoàng Thảo.Cách tưới nước và bón phân như trên nhưng khác ở giai đoạn cây trưởng thành là phân 20-20-20 Lan vũ nữ có khoảng 400 – 600 loài, xuất xứ từ châu Mỹ và vùng cận nhiệt đới. Cành hoa có thể lưu giữ được từ 35 đến 45 ngày. Điều đặc biệt là hoa có thể nở tất cả các mùa trong năm. 7 ngày tưới một lần theo liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Tưới quá liều lượng, cây sẽ bị vàng lá và chết. Tưới qua một lần nước, đợi 15-20 phút rồi mới tưới phân để cây hấp thụ tốt.Khi hoa nở gần tàn hoặc cây có hiện tượng yếu đi phải cắt ngay cành hoa và tưới phân NPK 20-20-20.Cách Cách Cách Cách trồng và

chăm sóc hoa chăm sóc hoa chăm sóc hoa lan tím cho hoa nở đẹp tươi lâu Cách lan dendro cho hoa nở đẹp mê ly chăm sóc hoa Lan thành công nhất lan hồ điệp cho hoa nở đẹp tươi lâu

Hằng tháng nên phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh, nấm.

Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, cây không phát triển, nụ bị hỏng thì phải chuyển cây đến chỗ ấm hơn.

Đây là giống ưa ánh sáng, độ ẩm. Nhiệt độ tốt nhất cho cây phát triển là 15 – 25 độ C. Không được để cho cây lan bị ẩm liên tục trong ngày. Nếu thấy chất trồng của lan còn ẩm không nên tưới nước. · Tưới ngày 2 đến 3 lần vào sáng sớm hoặc chiều mát. Nếu trong ngày nắng, nóng và gió nhiều thì tăng thêm lần tưới, nhưng tưới thật đậm, nếu không ánh sáng sẽ làm cháy lá cây. · Dùng vòi phun sương nhẹ và phải di chuyển qua một lượt rồi tưới trở lại để cho thấm đều vào chất trồng. · Các loại phân bón cho lan như sau: phân 30-10-10 dùng cho cây lúc còn nhỏ; phân 20-10-10 dùng cho cây trưởng thành; phân 10-30-10 dùng cho cây lan khi bắt đầu ra nụ. Khi thấy lan nhú hoa thì tưới phân 60-30-30 để cho hoa mập hơn, bền và sắc hoa tươi lâu. Hàng tháng phun thuốc trừ bệnh. · Khi hoa gần tàn hay cây có hiện tượng yếu đi phải cắt ngay cành hoa và tưới phân 30-10-10 để dưỡng cây. Hoặc cây khỏe, muốn tiếp tục chơi hoa thì cắt cành hoa, chỉ cắt hết phần hoa đã tàn, tại các mắt của cành hoa sẽ mọc ra các nhành hoa khác. · Khi tưới phân không được pha quá liều lượng quy định, cây sẽ vàng lá và chết. Phải tưới nước trước khi tưới phân. · Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 150C, cây không phát triển, nụ sẽ bị hỏng, phải chuyển đến chỗ ấm hơn hoặc che cho cây. · Vào mùa mưa, lá rất dễ bị giập do nước mưa rỏ trực tiếp vào gây ra bệnh thối lá. Vậy phải tránh mưa bằng cách che nilông hoặc tôn nhựa. Giống lan này chia thành 3 nhóm:

Tuy nhiên cần chú ý những điểm sau: · Nhóm 1: Có lá hình trụ tròn, đòi hỏi ánh sáng nhiều nên phải trồng ở nơi có ánh sáng hoàn toàn không che chắn, rất dễ thích nghi ở những vùng nóng. Trồng lan trong chậu hơi cao từ 20 – 25 cm, có nhiều lỗ thoát, có cọc to, cao khoảng 70 – 80 cm để buộc các ngọn lan (không dùng nẹp tre), có thể bó xơ dừa vào cọc này. Buộc các ngọn Vanda có ít nhất 2 tầng rễ dài khoảng 40-60 cm, cách đáy chậu 5 – 10 cm, rồi cho than, gạch vào đáy chậu (tỷ lệ 1:1). Mỗi chậu trồng chung 3 – 4 ngọn, nên kê các chậu sát nhau. Cho cỏ khô và xơ dừa vào xung quanh để giữ độ ẩm và cung cấp dưỡng chất cho lan. Khi mới trồng phải che nắng, khi cây phát triển tốt mới tháo ra. · Nhóm 2: Có lá dẹt phẳng, đòi hỏi ít ánh sáng hơn nên có thể trồng ở các xứ khác, chỉ cần 50% ánh sáng trực tiếp. Trồng 2 – 3 ngọn trong một chậu, cuốn cho rễ nằm trong chậu thật nhẹ nhàng, sau đó cho than củi vào từ từ. · Nhóm 3: Có dạng lá trung gian giữa 2 nhóm trên, cần ánh sáng cao hơn dạng lá dẹt phẳng nhưng thấp hơn lá trụ tròn. Trồng nhóm này như nhóm 2 nhưng khi trồng xong để cây trong bóng mát cho đến khi rễ phục hồi thì tăng ánh sáng lên.

.

Thấy cây lan èo uột vàng úa mà bón nhiều phân, tưới nhiều nước là giết cây lan mau lẹ. Đừng bao giờ bón phân khi chậu cây quá khô, cây sẽ bị khựng lại. Phân bón có 2 loại: · Nên tưới nước vào ngày hôm trước hoặc 4-5 giờ trước rồi mới bón phân. Đừng bao giờ tưới bón khi nhiệt độ xuống dưới 50°F

Lan hàn đới(chỉ thích hợp môi sinh thật mát 45-50 F về đêm): Ada, Coelogyne, Cymbidium (Miniature species and hybrids), Masdevalia (tailed orchid), Bletila, Cochlioda, Anguloa (cradle orchid), Odontoglossum, Oncidium, Pleione, Plemothallis, Thumia…

Loại Lan đất (terrestrial) như loại Calanthe cần đất trộn theo tỷ lệ 1 phần đất, 1 phần peat moss, 1 phần vỏ cây, và 1 phần perlite. Loại Phiopedilum thích hợp với môi sinh có tính kiềm (alkaline) nên thêm một phần vỏ sò nghiền nát.

Ngoài thiên nhiên Lan hút sương để sống. Cách giữ độ ẩm hay nhất là bắt chước thiên nhiên: xịt Lan cả lá lẫn rể ngày một hai lần. Trong các nhà kính (greenhouse) tối tân, có trong bị hệ thống phun sương (misting) tự động như kiểu trồng cây treo hydroponic là bảo đảm nhất cho Lan không bị khô. Nhưng nhớ đừng phun quá nhiều quá ẩm.

Có rất nhiều nhà chơi Lan tài tử thường phàn nàn Lan chỉ cho hoa lần đầu lúc mới mua về. Sau đó, làm eo dẫu có tưới bón bao nhiêu cũng vậy. Như trên đã nói Lan rất dễ trồng mà cũng rất khó. Không đủ bảy điều kiện dưới đây nàng sẽ không buồn khoe sắc, khoe hương.

Ngoài tên khoa học, giới sưu tập Lan còn đặt tên tục (nickname, maiden name), gọi là tục nhưng lại là các tên mỹ miều, thanh nhã giống như trước đây giới sưu tập đã đặt tên cho các loại hoa hồng nổi tiếng trên thế giới.

Ða số Lan có maiden name là các loại Lan đã đoạt giải quốc tế như Maria Irma, Double Delight Soroa, Francis Melandez Chiquitin, Catherina Louise Weltz, Rose Bowl, Golden Sun Lorene, Cognac Golden Gate, ShoreBirds, Blue Jay, May Victoria, Vanda Joequin (ngày nay là giống Lan tượng trưng cho quốc gia đảo Singapore).

Riêng ở Việt Nam có một vài loại cây lớn cỡ cây cổ thụ cho rất nhiều hoa, rất đẹp, rất thơm, cũng mang tên Lan nhưng không liệt vào giống Lan: đó là Lan Hoàng hậu, Hoàng Lan (bông chúa), Ngọc Lan (bông sứ ta), Thiết mộc Lan (Ti plant).

Lan là một tên đẹp trong văn chương Việt. Danh sách có thể dài đến vô tận thường để đặt tên cho con gái nhưng đứng đầu lại là Trần Bích Lan tức nhà thơ Nguyên Sa, tiếp theo là Thụy Hư Lan, Dạ Lan, Mộng Lan, Linh Lan, Dả Lan, Khuê Lan , Khúc Lan, Trúc Lan, Bạch Ngọc Lan, Uyễn Lan, Ðàm Lan, _ Lan, Y¨ Lan, Miên Lan, Tường Thụy Lan, Tuyết Băng Lan, Trúc Diệp Lan, Ðiệp Lan..

. Lan nhiệt đới (65 độ F về đêm): Loại Lan này sinh trưởng và cho hoa trong môi sinh ấm áp: Lan Angraecum,Calanthe, Dendrobrium, Maxillaria, Phalaenopsis, Vanda… Các chuyên gia về Lan thường không đồng ý với nhau trong cách phân loại. Có người chủ trương nên tập họp (categorize) Lan theo các đặc tính chung mà không nên phân biệt theo các tiểu tiết, có lẽ họ sợ gia đình Lan đông con quá, khó kiểm soát. Trên thực tế, chưa có tiêu chuẩn nhất định nhưng hàng năm, đại thể có các vị giám khảo có thẩm quyền nhất về Lan của Anh Quốc họp nhau tại The Orchid Committee of The Royal Horticultural Society để thẩm định giải thưởng và công nhận loại Lan mới.

Có Lan chỉ nở một, hai ngày. Có Lan nở hai, ba tháng là chuyện thường. Tôi có một chậu Phalaenopsis, cho bảy cành mang đầy hoa liên tục trong vòng ba năm rưỡi, ngưng đi độ năm tháng lại bắt đầu cho hoa lại và đẻ cây Lan con trên không (airborne). Lan chỉ tự động rũ chết khi người bạn tặng nó cho tôi bị chết bất đắc kỳ tử.

Giá Lan từ 5 đô la đến 10,000 đô la (Lan đoạt giải Quốc tế). Thường giới sưu tập Lan hiếm bỏ tiền mua nhiều loại Lan đắt tiền để rước Hoàng Hậu Lan trở về cung cấm.

Có loại Lan ra hoa trong vòng một năm sau khi trồng, có loại sáu năm, có loại phải đến mười năm.

Lan “khó tính” như vậy vì sự khác biệt từ nguồn gốc, môi sinh, di truyền. “Nuôi” Lan phải biết chiều chuộng nàng. Nhớ câu “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa” là nàng đó.

Lan có thể trồng quanh năm trong nhà kính loại dựa (Attached) vừa tiện sưởi và máy lạnh lại có cơ hội Người và Lan giao cảm với nhau qua nhân điện hơn. Ðến năm 1904, gần 200năm sau lần Lan xuất hiện ở Âu châu, một nhười Pháp, ông Noel Bernard tìm thấy một loại nấm vi ti (fungus) giúp cho sự nẩy mầm hạt Lan (orchid seed).

Năm 1922, tiến sĩ Lewis Knudson, người Hoa kỳ nghĩ ra nhiệm vụ của nấm trên là để biến hóa chất đường giúp cho sự dinh dưỡng cây, ông bèn trộn thử đường vào môi trường cấy bằng thạch (Agar agar) đã cho ông kết quả mỹ mãn. Sự khám phá của ông đã cách mạng hóa cách gầy giống Lan không cần qua sự trung gian của nấm nữa.

Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bực của ngành thực vật học, chính phủ Pháp đỡ đầu giúp kỹ nghệ sản xuất Lan với phương pháp phân chia (meristem, cũng như cloning). Nhà sinh vật học George Morel, người hướng dẫn chương trình thí nghiệm Meristem với giống khoai tây, chợt nảy ra ý kiến thí nghiệm Meristem cho giống Lan. Kết quả thật bất ngờ, năm 1956, ông dùng một tế bào trên chóp của một chồi Lan con mới nhú từ giò Lan mẹ đem cấy trên một môi trường cấy có chất dinh dưỡng, ông đã tách ra được vô số các cây Lan con từ “mục măng lan” (module). Cách này có cái lợi là ta có thể sản xuất Lan con giữ tính di truyền giống hệt cây Lan mẹ, trong lúc cách cấy hạt Lan có thể sinh ra nhiều cây Lan con khác nhau tuy cùng một gia tộc.

Áp dụng phương pháp của tiến sĩ Morel, hai ông Michel Vacherot và ông Maurice Lecouffe đã khởi sự sản xuất Lan hàng loạt.

Ngày nay, ngoài một số các nhà gầy giống Lan chuyên nghiệp ở khắp Âu Á, các trại Lan ở Mỹ, Phi châu, Hawaii, Singapore, Thái Lan đã đạt đến mức sản xuất Lan kỹ nghệ. Ở Mỹ, nhất là lễ Valentine, Secretary Day và dạ vũ tốt nghiệp Prom, hàng năm tiêu thụ đến 20 triệu Lan cài áo (brioche) hoặc bouquet.

Việt Nam ta, với khí hậu rừng nhiệt đới nhiều mưa, nhất là vùng cao nguyên như Pleiku, Kontum, Ban mê Thuột, Ðà lạt có nhiều giống Lan dại hiếm và nổi tiếng là đẹp, có nhiều triển vọng phát triển một nguồn tài nguyên thiên nhiên, vừa có ngoại tệ, vừa tạo một thú vui tiêu khiển thần tiên, lành mạnh. Nhưng tiếc thay, nạn khai thác Lan vô kỷ luật, với sự che dù của cán bộ lâm sản ở Việt Nam ngày nay, nhiều nơi cây Lan con được cân ký lô bán cho ngoại bang từ Ðài Loan và Thái Lan đến thu mua mảo, đã làm kiệt quệ số lượng Lan hiếm và đắt tiền, từng được coi như quốc bảo của nước ta. · : Các loại Lan thích môi sinh trung bình hơi mát: Lan Cattleya, Epidendrum (bulbous), Sophronitis, Laelia, Miltonia (Pansy orchid), Paphiopedilum (Lady slipper), Brassia, Bulbophyllium… chăm sóc hoa lan hồ điệp cho hoa nở đẹp tươi lâu Cách chăm sóc hoa lan tím cho hoa nở đẹp tươi lâu

(ST)

Kỹ Thuật Kích Ki Phi Điệp Và Lan Hoàng Thảo

Kích ki phi điệp là cách nhân giống hiệu quả cho các dòng lan Hoàng thảo hiện nay. Kích ki vừa đơn giản lại dễ thành công mang lại hiêu quả cho quá trình nhân giống lan. Việc kích ki trên thân cây phi điệp là giải pháp nhân giông cho các loại hoa lan khó ra mầm, hoa lan quý cần nhân giống

Kỹ thuật kích ki phi điệp

Kích ki ra nhiều mầm ra rễ khỏe mạnh cần sử dụng thuốc. Cách sử dụng thuốc hiệu quả để ra mầm và ra rễ tốt nhất.

Chuẩn bị

– Cây hoa lan cần nhân ki, kích ra mầm

– Dụng cụ khoan nhỏ, mũi khoan = 1mm. Sử dụng dao kéo, bật lửa, keo liền sẹo

– Dùng thuốc kích ki hiện nay sẵn có

Thời điểm kích ki Phi Điệp và các loại hoàng thảo

Thời điểm tốt nhất dùng để kích ki:

– Mùa xuân, mùa hè ở khu vực miềm Bắc, Bắc Trung Bộ. Miền Bắc có khí hậu nóng ẩm vào 2 mùa Xuân và mùa Hè rất thích hợp cho cây phát triển. Nếu có dịp cần kích nhất thì nên kích vào mùa này.

– Với thời tiết ở Miền Nam thì có thể kích gần như quanh năm vì khí hậu đa phần nắng và chỉ cần tránh mùa nghỉ của cây là vào dịp cuối mùa Thu và mùa Đông. Khi cây đã dừng ngọn cũng có thể kích luôn vì khí hậu nóng quanh năm.

Kích ki phi điệp và các loại lan Hoàng thảo

Cách kích ki phi điệp nói riêng và hoàng thảo nói chung

Công thức bơm thuốc và cây để nảy nhiều mầm.

Kỹ thuật kích ki phi điệp bằng thuốc

– Dùng dao hoặc mũi khoan nhỏ tạo vết thương sâu vào trong thân, sâu khoảng 1/3 thân cây và cách mắt ngủ định cho ra mầm khoảng 0,3-0,6mm. Khi dùng dao hay dùng mũi khoan cần chú ý mũi hướng về mắt cần nảy mầm.

– Bôi thuốc Keiki pro kín vết thương hở, sau đó để khoảng 10-15 phút để thuốc ngấm vào vết thương sau đó bôi Keo Liền Sẹo.

– Sau khi dùng thuốc bôi kín vết thương, nên tránh để dính nước khoảng 2-3 tiếng.

Chú ý

Kích ki với các loại thân già, các loại thân đã nghỉ và không phát triển chiều dài cây. Các loại cây vẫn còn đang phát triển thì không kích được ở trên thân mà chỉ kích được ở dưới gốc

Kích ki nhiều cần chú ý đến tình trạng sức khỏe của cây, tránh tình trạng cây yếu mà kích nhiều thì ki ra cũng sẽ nhỏ và rất yếu.