Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Canh / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Canh

Ngày đăng: 2015-11-20 10:39:08

Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm của cây cam canh. Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Cam canh: làm đất, đào hố, bón lót, thời vụ và mật độ trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch và bảo quản cam canh.

I. Nguồn gốc, đặc điểm trồng cây cam canh

* Nguồn gốc: Là giống được trồng lâu đời ở xã Vân Canh – Hoài Đức (Hà Tây). Đang được trồng nhiều ở Từ Liêm (Hà Nội), Văn Giang (Hưng Yên).

* Đặc điểm: Cây sinh trưởng khoẻ, tán cây hình dù, lá không eo, màu xanh đậm. Cây cao 3-3,5 m, đường kình 3-4 m, ra hoa tháng 2-3. Thu hoạch tháng 11-12.

Quả hình cầu dẹt, chín màu đỏ, vỏ mọng, ruột màu vàng, ăn ngọt, thơm. Trọng lượng trung bình 80 gr – 120 gr/quả.

II. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam canh

1. Làm đất, đào hố, bón lót

* Làm đất và đào hố: Làm sạch cỏ dại, đào hố theo kích thước rộng 60 cm, sâu 60 cm.

* Bón lót:

2. Thời vụ, mật độ, cách trồng cây cam canh

* Thời vụ:

– Vụ Xuân trồng tháng 2-4.

– Vụ Thu trồng tháng 8-10.

* Mật độ khoảng cách

Tuỳ theo từng vùng đất xấu tốt mà bố trí mật độ khác nhau: Khoảng cách trung bình (5 x 6 m), mật độ 333 cây/ha. Có điều kiện thâm canh cao trồng dày khoảng cách (3 x 3,5 m), mật độ 800 – 1.000 cây/ha.

* Cách trồng

Hố thường phải đào trước khi trồng 15-30 ngày. Trộn đều toàn bộ lượng phân ở trên với lớp đất trên mặt, sau đó cho xuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 15-20 cm. Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nén chặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làm lay gốc làm chết cây.

3. Chăm sóc sau khi trồng cây cam canh

* Tưới nước:

Sau khi trồng xong cần phải tưới nước ngay. Nếu trời nắng hạn tưới 1lần/ngày đến khi cây hồi phục sinh trưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới.

* Bón phân

– Thời kỳ cây còn nhỏ 1-3 tuổi: Hàng năm cần bón thúc vào thời điểm: Tháng 1, tháng 2, tháng 5 và tháng 11.

Lượng bón:

Khi bón cần kết hợp xới xáo, làm cỏ.

– Thời kỳ thu hoạch từ năm thứ 4 trở đi: Hàng năm cần bón thúc vào thời điểm:

+ Bón cơ bản (tháng 8 – tháng 11): Phân hữu cơ + Super lân + Vôi.

+ Bón đón hoa, cành xuân từ 15/1 – 15/3: Đạm Urê + Kali.

+ Bón thúc tăng trọng quả vào tháng 5: Đạm Urê + Kali.

+ Bón thúc cành thu và tăng trọng quả tháng 7 – tháng 8: Đạm Urê + Kali.

Ngoài ra bón cho cây sau khi thu hoạch làm cây chóng phục hồi, lượng bón thúc như sau:

Các năm sau lượng phân tăng theo tuổi cây, năng suất quả và tuỳ thuộc loại đất để tăng hoặc giảm lượng phân bón.

Cách bón: Đào rãnh hoặc hốc rộng 20 cm, sâu 15-20 cm xung quanh tán cây, rắc phân lấp đất, tưới đẫm nước.

* Bón tỉa cây

Khi cây có quả, sau mỗi lần thu hoạch cần đốn tỉa bỏ cành nhỏ, cành trong tán, cành sâu bệnh… và tiến hành thường xuyên tạo thuận lợi cho việc hình thành quả.

* Phòng trừ sâu bệnh

Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnh kịp thời.

Sử dụng các biện pháp canh tác (xén tỉa cành lá sâu bệnh…) sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thuốc hoá học ít độc, không dùng thuốc cấm và chú ý sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng và chú ý một số loại sâu bệnh…

– Bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp phun: Sherpa 25 EC; Trebon 2,5 EC; Pegasus 500 EC; Actara 25 WG; Danitol 10 EC…

– Bệnh loét sẹo, đốm lá thân và cành lớn, thân quả cần phun: Rhidomil MZ 73 WP; Score 250 EC; thuốc gốc đồng…

Ngoài ra có thể dùng Basudin 10 G để trị kiến, mối, bọ cánh cứng: Trộn tỷ lệ 1 thuốc + 10 cát rắc xung quanh gốc và hố.

* Chú ý: Sử dụng thuốc theo nồng độ ghi ở nhãn thuốc.

III. Thu hoạch và bảo quản cam canh

Khi quả già, vỏ quả hơi vàng màu đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa khi đóng vào sọt hoặc thùng không quá 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các lớp quả).

Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh và tiếp tục chăm sóc.

Nguyễn đức Thi – TTNCNV

Từ khóa: cách trồng cây cam canh, quy trình trồng cây cam canh, hướng dẫn trồng cây cam canh cho năng suất cao, mua bán giống cây cam canh, mô hình trồng cây cam canh, vườn cây cam canh, trang trại sản xuất cam canh, cơ sở cây giống cam canh, cung cấp hạt giống cây cam canh, mua bán hạt giống cây cam canh, thu mua cam canh

TIN TỨC KHÁC :

Cam Canh Và Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Canh Cho Quả Ngọt

Chọn chậu trồng cam canh

Trước tiên, bạn cần phải chọn được cho mình một loại chậu phù hợp với cây của mình. Chậu phải có độ rộng vừa phải, không quá rộng, quá hẹp. Bạn nên mua chậu lớn hơn khoảng 25% so với chùm rễ của cây định trồng. Chậu đất nung chính là loại chậu tối ưu nhất để sử dụng bởi chúng có khả năng thoát hơi nước cao hơn chậu nhựa giúp cây không bị úng nước.

Việc dùng hạt cam canh để trồng cũng được nhưng sẽ lâu có quả ăn. Do đó, hãy mua cây bán sẵn ở các chợ hoặc những nơi bán cây cam canh cảnh.

Trong quá trình sử dụng, nên thay chậu khoảng 2 năm một lần, phù hợp với kích thước đang phát triển của cây. Thông thường mỗi lần chúng ta thay chậu nên thì lựa chọn những chậu lớn hơn chậu cũ và nên tiến hành thay chậu vào mùa đông là tốt nhất.

Chọn đất trồng cam canh

Đất có chất lượng tốt cũng là một trong những yếu tố cần quan tâm hàng đầu khi trồng cam canh. Cây cam canh có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng tốt nhất là đất thịt tơi xốp và nhiều mùn và có thể bón lót thêm phân hóa học Monoammonium phosphate. Đất không quá chua, không quá mặn.

Chăm sóc cây cam canh

Việc chăm sóc cây cam canh không thể bỏ qua việc bón phân cho cây khoảng 1 tháng một lần vào mùa phát triển. Cây cam canh nếu được bón phân đều đặn, vừa đủ định lượng sẽ cho quả to mọng, đẹp hơn so với cây cam canh không được chăm bón.

Ngoài quá trình bón phân lót ban đầu thì khi cam canh bắt đầu ra hoa bà con nên bón thêm phân kali bột đỏ, Monopotassium phosphate cho cam canh nhanh đậu quả.

Tưới nước cho cây cam canh khi mới trồng cần chú ý tới lượng nước để tránh tình trạng ngập úng thối ủng cây. Nếu đất trồng quá khô, muối có thể xuất hiện và gây hại cho rễ cây. Do vậy, cần phải giữ cho đất trồng luôn đảm bảo được độ ẩm hợp lý nhất.

Cuối cùng, cây cam canh vừa dùng dể lấy quả ăn lại vừa dùng làm đẹp cho căn nhà. Do vậy, bạn nên chăm sóc tỉa cành lá thường xuyên, tạo kiểu dáng cho cây theo cá tính riêng của mình và đừng quên bổ sung Borax 10 phan tu nuoc đúng định lượng để cây kịp thời ra hoa, quả đúng mùa cho chất lượng tốt nhất.

Kỹ Thuật Trồng Cây Và Chăm Sóc Cam Canh

Hiện nay trên địa bàn huyện Lục Ngạn có nhiều diện tích trồng Cam Canh bởi đây là loại quả phổ biến mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để Cam Canh cho năng suất cao cần áp dụng đúng các bước kỹ thuật trồng cơ bản và khoa học nhất.

Việc cắt tỉa cành thường xuyên cũng là cách tạo cho cây có độ sinh trưởng mạnh hơn. 

Chọn giống

Trồng cây Cam Canh nếu muốn đạt năng suất cao trước hết chọn cây giống phải khỏe, mập không mang mầm mống bệnh, có bộ rễ khỏe, cây giống có chiều cao trung bình từ 40-60cm. Trồng Cam Canh thích hợp nhất là vào vụ Xuân từ tháng 2-4 và vụ Thu là từ tháng 8 cho đến tháng 10.

Kỹ thuật trồng Cam Canh

Khi đem cây giống trồng xuống đất cần phải đào hố trước 15-30 ngày. Sau đó cần chuẩn bị đất trộn đều với một lượng phân sau đó cho xuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 15-20 cm. Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nén chặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làm lay gốc làm chết cây. Tùy theo từng vùng đất xấu tốt mà bố trí mật độ khác nhau nhưng khoảng cách trung bình là từ 3 đến 5m/cây, mật độ 333 cây/ha.

Kỹ thuật chăm sóc

Ngay từ khi mới trồng Cam Canh cần phải thường xuyên tưới đủ ẩm cho cây. Thời gian cây ra hoa, đậu quả và nuôi quả, nếu thiếu nước quả sẽ đậu ít và bị rụng nhiều. Thừa nước cây dễ bị bệnh thối rễ cũng gây hiện tượng vàng lá, chết cây.

Trường hợp trời nắng hạn tưới 1 lần/ngày đến khi cây hồi phục sinh trưởng. Sau đó tùy điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới nước cho phù hợp. Chăm sóc cây Cam Canh cũng cần phải thường xuyên bón phân nhất là từ khi chúng còn nhỏ. Hàng năm cần bón thúc vào thời điểm từ tháng 1, tháng 2, tháng 5 và tháng 11 để giúp cây luôn đủ chất dinh dưỡng để ra quả.

Trồng Cam Canh bệnh hại ít tuy nhiên cũng cần phải để ý tới bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp hoặc bệnh đốm lá. Nếu trường hợp thấy cây có những hiện tượng trên cần phải dùng thuốc bảo vệ thực vật phun. Sử dụng thuốc theo nồng độ ghi ở nhãn thuốc hoặc theo sự hướng dẫn của dược sĩ.

Tỉa cành, tạo tán

Việc cắt tỉa cành thường xuyên cũng là cách tạo cho cây có độ sinh trưởng mạnh hơn. Do đó hãy tiến hành cắt tỉa thường xuyên, cân đối. Cụ thể cần cắt bỏ các cành vượt, cành mọc ra từ gốc ghép, cành sâu bệnh, dập gãy. Việc tỉa cành tạo tán bắt đầu từ khi cây cao 0,5 – 0,6m tạo khung thân hợp lý ban đầu vững chắc, cành được phân bố dạng ngôi sao trên thân cây để không che khuất ánh sáng lẫn nhau. Những cành già cỗi sau một thời gian cho quả cũng cần chặt bỏ nuôi những cành non mới cho quả trong những năm tiếp theo.

Thu hoạch Cam Canh

Khi quả già, vỏ quả hơi vàng màu đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại sau đó đem bảo quản./.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Đường Canh

Cam canh là loại cây sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, thích nghi rộng Quả cam canh hình cầu hơi dẹp, vỏ mỏng, nhẵn, ít túi dầu tinh, khi chín có màu đỏ gấc; giống chín sớm có màu vàng đa số chín vào trước tết Nguyên đán 1 tháng. Thịt quả mọng nước, ít hạt vách múi hơi dai, ít xơ bã, vị ngọt mát,là loại quả vừa có giá trị dinh dưỡng lại vừa có giá trị kinh tế cao

Làm sạch cỏ dại, đào hố theo kích thước rộng 60 cm, sâu 60 cm.

Vụ Xuân trồng tháng 2-4.

Vụ Thu trồng tháng 8-10.

Tuỳ theo từng vùng đất xấu tốt mà bố trí mật độ khác nhau: Khoảng cách trung bình (5 x 6 m), mật độ 333 cây/ha. Có điều kiện thâm canh cao trồng dày khoảng cách (3 x 3,5 m), mật độ 800 – 1.000 cây/ha.

Hố thường phải đào trước khi trồng 15-30 ngày. Trộn đều toàn bộ lượng phân ở trên với lớp đất trên mặt, sau đó cho xuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 15-20 cm. Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nén chặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làm lay gốc làm chết cây.

Sau khi trồng xong cần phải tưới nước ngay. Nếu trời nắng hạn tưới 1lần/ngày đến khi cây hồi phục sinh trưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới.

– Thời kỳ cây còn nhỏ 1-3 tuổi: Hàng năm cần bón thúc vào thời điểm: Tháng 1, tháng 2, tháng 5 và tháng 11. Lượng bón:

Khi bón cần kết hợp xới xáo, làm cỏ.

– Thời kỳ thu hoạch từ năm thứ 4 trở đi: Hàng năm cần bón thúc vào thời điểm:

+ Bón cơ bản (tháng 8 – tháng 11): Phân hữu cơ + Super lân + Vôi.

+ Bón đón hoa, cành xuân từ 15/1 – 15/3: Đạm Urê + Kali.

+ Bón thúc tăng trọng quả vào tháng 5: Đạm Urê + Kali.

+ Bón thúc cành thu và tăng trọng quả tháng 7 – tháng 8: Đạm Urê + Kali.

Ngoài ra bón cho cây sau khi thu hoạch làm cây chóng phục hồi, lượng bón thúc như sau:

Các năm sau lượng phân tăng theo tuổi cây, năng suất quả và tuỳ thuộc loại đất để tăng hoặc giảm lượng phân bón.

Cách bón: Đào rãnh hoặc hốc rộng 20 cm, sâu 15-20 cm xung quanh tán cây, rắc phân lấp đất, tưới đẫm nước.

Khi cây có quả, sau mỗi lần thu hoạch cần đốn tỉa bỏ cành nhỏ, cành trong tán, cành sâu bệnh… và tiến hành thường xuyên tạo thuận lợi cho việc hình thành quả.

Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnh kịp thời.

Sử dụng các biện pháp canh tác (xén tỉa cành lá sâu bệnh…) sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thuốc hoá học ít độc, không dùng thuốc cấm và chú ý sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng và chú ý một số loại sâu bệnh…

– Bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp phun: Sherpa 25 EC; Trebon 2,5 EC; Pegasus 500 EC; Actara 25 WG; Danitol 10 EC…

– Bệnh loét sẹo, đốm lá thân và cành lớn, thân quả cần phun: Rhidomil MZ 73 WP; Score 250 EC; thuốc gốc đồng…

Ngoài ra có thể dùng Basudin 10 G để trị kiến, mối, bọ cánh cứng: Trộn tỷ lệ 1 thuốc + 10 cát rắc xung quanh gốc và hố.

* Chú ý: Sử dụng thuốc theo nồng độ ghi ở nhãn thuốc.

Khi quả già, vỏ quả hơi vàng màu đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa khi đóng vào sọt hoặc thùng không quá 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các lớp quả).

Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh và tiếp tục chăm sóc.

Chúc bà con thành công!

Rất mong được cộng tác với Quí vị khách hàng trên toàn quốc.

Mọi chi tiết xin liên hệ: TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC TRANG TRẠI VIETGRAP

Địa chỉ trụ sở giao dịch tại Miền Bắc: TT Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội

HOTLINE – 0432161283/ 0942760699

Website chính: http://viencaygiongtrunguong.com/

CHẤT LƯỢNG VÀ UY TÍN XÂY DỰNG NÊN THƯƠNG HIỆU