Hoa Lan Dại 18+ / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Hoa Lan Toda Dạy Học Cắm Hoa Lan Hồ Điệp

Bạn là người yêu thích hoa lan hồ điệp và muốn kinh doanh mở shop hoa lan hồ điệp hãy đến với Công Ty Hoa Lan Toda sẽ giúp bạn khinh doanh mở shop hoa và trở thành một thợ cắm hoa đẹp sang trọng, độc đáo và chuyên nghiệp.

Các học viên sẽ được hướng dẫn những kỹ năng cắm hoa cơ bản, ngoài còn định hướng cho bạn sáng tạo ra các kiểu cắm hoa nghệ thuật nâng cao hơn. Hoa Lan Toda chia sẻ phương pháp kinh doanh, quảng bá trên các phương tiện truyền thông để mọi người có thể biết đến bạn và cửa hàng tương lai của bạn giúp bạn kinh doanh hiệu quả tốt nhất.

HỌC KHÓA DẠY CẮM HOA LAN HỒ ĐIỆP TẠI HOA LAN TODA

🌼 Nhận tối đa 05 học viên

🌼 Thực hành trên 90% 1 kèm 1

🌼 Tư vấn – hỗ trợ ra mở shop

🌼 Kết nối chuỗi cung cầu trong nhóm

🌼 Tham quan nhà vườn- kết nối giao thương.

ĐẶT BIỆT: ĐÀO TẠO MIỄN PHI CHO CÁC BẠN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN ĐAM MÊ HOA LAN.

DẠY HỌC CẮM HOA LAN HỒ ĐIỆP SÁNG TẠO CHUYÊN NGHIỆP

Hoa Lan Toda ứng dụng phương pháp đào tạo khoa học và hiệu quả phù hợp với năng lực học tập của học viên nhằm đảm bảo cho học viên đạt trình độ thiết kế hoa chuyên nghiệp và có một tay nghề vững chắc sau khi kết thúc khoá học.

Hoàn tất khoá đào tạo theo đúng thời gian và nội dung

Hỗ trợ, tư vấn cho học viên giải quyết các khó khăn khi kinh doanh hoa.

Học viên được tiếp cận hình thức kinh doanh online, bán hàng trực tiếp.

Học viên được chia sẻ kinh nghiệm tư vấn hoa cho khách hàng một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

Nghệ thuật cắm hoa không đơn giản chỉ là biết được ý nghĩa của từng loại hoa, mà cao hơn còn phải biết nắm bắt nghệ thuật khi cắm hoa. Đồng thời, bạn cần hiểu được sự kết hợp giữa các loại hoa, các màu sắc và quan trọng hơn nữa là phong cách, ý nghĩa của từng kiểu cắm hoa. Cắm hoa, môn nghệ thuật được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Nếu bạn là một người yêu thích cắm hoa, hãy đến với các khóa học dạy cắm hoa chuyên nghiệp tại Holantoda.com

Xem Video hướng dẫn dạy cắm hoa tại Hoa Lan Toda

Sau khi học xong các kiểu cắm hoa cơ bản, học viên có thể áp dụng cắm hoa hoa khai trương, cắm hoa chúc mừng, hoa tiệc, hoa sinh nhật, … Bạn sẽ hoàn toàn tự tin có thể mở shop cắm hoa lan, đáp ứng mọi nhu cầu về kiểu dáng hoa, chiều lòng được tất cả những vị khách hàng khó tính nhất. Đến với các khóa học cắm hoa chuyên nghiệp của Hoa Lan Toda, bạn không chỉ được học cách cắm hoa mà còn được tìm hiểu về câu chuyện các loài hoa, từng loại hoa có ý nghĩa như thế nào.

CÔNG TY HOA LAN TODA ORCHIDS

Địa Chỉ : Số 7 Đường số 4 A, Khu dân cư Trung Sơn, Bình Chánh, Tp.HCM

Điện thoại Tel: 028 6272 006 – Hotline : 0913 251 879

Email: Hoalantoda@gmail.com

Website: http://hoalantoda.com

Kỹ Thuật Trồng Cây Lạc Dại

Viện khoa học kỹ thuật nông – lâm nghiệp (NOMAFSI) cho biết: Cây lạc dại là loại cây thuộc họ đậu, có xuất xứ từ Nam Mỹ, loại thân bò, sinh trưởng vô hạn, hoa có màu vàng tươi, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ từ 22 – 28 độ C. Thân lá lạc dại có thể dài tới 2 mét, xanh tốt quanh năm, củ cây lạc dại nhỏ, chui sâu vào đất, ít khi được thu hoạch. Loại cây này sống được trên đất xấu bạc màu, nghèo dinh dưỡng, đất đồi núi dốc đến đất cát, đất chua mặn ven biển.

Cây lạc dại được ứng dụng rộng rãi trong trồng trọt, chăn nuôi, sinh thái:

+ Lạc dại có khả năng cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm từ ni tơ trong không khí, chúng phát triển sinh khối (thân, lá) nhanh, giữ ẩm và làm giàu mùn cho đất, ngăn ngừa lây lan nguồn nấm gây bệnh. Cụ thể, vi sinh vật cố định đạm tăng 200%, vi sinh vật phân giải lân tăng 611,1%, vi sinh vật phân giải cellulose tăng 138,1% so với đối chứng (vườn cây cùng loại không trồng lạc dại), cung cấp từ 200 – 300kg N/ha/năm hoặc với lượng chất xanh có thể cung cấp cho đất mỗi năm 595kg N/ha, 140kg P 2O 5/ha và 200kg K 2 O/ha.

+ Với vườn cây ăn quả, trồng cây lạc dại chống xói mòn, giảm 72,4% lượng đất (đồi) bị xói mòn so với đối chứng không trồng.

+ Độ ẩm của đất có thảm lạc dại luôn cao hơn so với đối chứng từ 10 – 50% tùy thuộc vào độ dày của thảm che phủ và điều kiện đất đai, vì thế tiết kiệm nước tưới.

+ Thân, lá lạc dại dùng làm thức ăn cho vật nuôi: trâu, bò, lợn, vịt, gà. Giá trị dinh dưỡng: Protein thô chiếm 13 – 15%; Khả năng tiêu hoá của trâu bò với thân, lá lạc dại lên tới 60 – 70%.

+ Là nơi cư trú của các loài vi sinh vật có lợi.

+ Trồng lạc dại giúp hệ sinh thái côn trùng đất như giun, dế phát triển.

+ Cây lạc dại được xếp vào nhóm cây đa tác dụng, rất thích hợp phát triển mô hình nông nghiệp sinh thái.

Cây lạc dại đã được ứng dụng hiệu quả ở nhiều nơi: Mô hình trồng lạc dại và cây ăn quả ở Chợ Đồn (Bắc Kạn), Thành phố Yên Bái (Yên Bái), Phú Hộ (Phú Thọ); Trồng lạc dại tên bờ tiểu bậc thang ở Chợ Đồn (Bắc Kạn), Tủa Chùa (Điện Biên), Mai Sơn (Sơn La) và trồng xen lạc dại với ngô; Trồng lạc dại trong vườn cây ăn quả ở Mộc Châu và Sông Mã (Sơn La); Trồng lạc dại trong vườn điều và vườn hạt tiêu ở các tỉnh Tây Nguyên,…

Nhằm giúp bà con có một Mô hình trồng cây xen canh cây lạc dại hiệu quả, Công ty CPĐT Tuấn Tú xin giới thiệu đến bà con Kỹ thuật trồng cây lạc dại.

1. Mùa vụ gieo trồng

Bà con nên trồng vào tháng 2 dương lịch hoặc trồng vào đầu mùa mưa (Tháng 7, 8 ở miền Bắc; Tháng 4, 5 ở miền Nam).

2. Chuẩn bị đất trồng

Cây lạc dại không có nhiều yêu cầu về đất. Trước khi trồng lạc dại, bà con cần làm sạch cỏ dại ở vườn.

Bà con dùng cuốc để xới đất tơi xốp trước khi trồng.

3. Hom giống và cách trồng

– Chuẩn bị hom giống: Cắt dây sát gốc khi cây lạc dại LD99 đang ở giai đoạn bánh tẻ, lá bắt đầu chuyển sang màu hơi vàng, dài khoảng 30 – 40cm, rồi đưa ra trồng ngoài rãnh.

– Cách trồng: Đào rãnh sâu hàng cách hàng 25 – 30cm. Với những nơi đất dốc nên trồng theo đường đồng mức hoặc theo từng băng rộng, hẹp tùy địa hình để có tác dụng chống xói mòn cho đất. Trồng thành luống, cách gốc cây ăn quả khoảng 50 – 100cm.

Trồng theo lối áp tường, mỗi cụm gồm 2 – 3 hom cành cách nhau 10 – 15cm. Lấp đất kỹ, ấn chặt cho nhanh bén rễ. Nếu có điều kiện thì tưới nhẹ vừa đủ ẩm.

4. Cách chăm sóc

– Sau khi trồng 25 – 30 ngày, cây bắt đầu bén rễ, nảy chồi, lúc này nên nhổ cỏ cho lạc dại bằng tay để tránh bật gốc, chết cây.

– Tưới nước cho cây lạc dại: Cây lạc dại là loại cây giúp che phủ, giữ độ ẩm, dinh dưỡng cho đất nên nó không yêu cầu nhiều về độ ẩm. Bà con chỉ cần tưới nước ẩm đất (40%) cho cây khi mới trồng cây hoặc đất quá khô.

– Bà con nên thường xuyên xới đất cho cây, vừa giúp cây phát triển tốt, vừa giúp cải thiện độ xốp của đất trồng.

– Cây lạc dại không bị sâu bệnh, không cần bón phân.

5. Thu hoạch

Sau 3 – 4 tháng, bà con có thể thu hoạch lạc dại: Lấy dao, kéo cắt những dây lan của cây cho gia súc ăn, làm phân bón hữu cơ.

Những lần thu hoạch tiếp theo, bà con theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, thấy cành lá của cây quá rậm rạp thì bà con cắt đi, để cây mọc cành lá mới.

Công ty CPĐT Tuấn Tú

VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Hotline: 02422050505 – 0948912688 – 0914567869 – 0916478186

Email: may3a.info@gmail.com

Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

Hotline: 0945796556 – 0984930099

Email: maychannuoivn@gmail.com

Website: https://may3a.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/maynhanong/

Cảm ơn quý khách đã đồng hành cùng chúng tôi!Mời quý vị và bà con theo dõi video sử dụng Dụng cụ gieo hạt cầm tay

Bài Giảng Tiết: 18

Tiết:18 Bài 12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng 3. Trọng tâm - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam. 2. Học sinh: -Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, muối photphat. -Mẫu vật: các loại phân kali, đạm, lân, hỗn hợp. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - PP đàm thoại, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (3 phút)Ổn định lớp: Trật tự, Sĩ số lớp - Kiểm tra vở soạn bài của 1 số học sinh. Hoạt động 2: ( 10 phút) - Hs cho biết thế nào là phân đạm? Được chia làm mấy loại? Cho biết đặc điểm của từng loại? Cách sử dụng? - Gv nhận xét ý kiến của Hs. - Hs cho biết đặc điểm của phân đạm amoni? - Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua được không? Tại sao? - Hs cho biết phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì giống và khác nhau? - Hs cho biết vùng đất chua nên bón phân gì? Vùng đất kiềm thì nên bón loại phân nào cho thích hợp? - Hs cho biết tại sao Urê được sử dụng rộng rãi? - Hs cho biết giai đoạn nào của cây trồng đòi hỏi nhiều phân đạm hơn? I. Phân đạm - Phân đạm: là những hợp chất cung cấp Nitơ cho cây trồng dưới dạng ion hoặc - Tác dụng: kích thích quá trình sinh trưởng của cây, tăng tỉ lệ protêin thực vật. Làm cho cây phát tiển nhanh cho nhiều hạt, củ, quả. - Độ dinh dưỡng được đánh giá bằng %N trong phân. 1. Phân đạm amoni - Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 - Dùng bón cho các loại đất ít chua. - Điều chế: NH3 + Axit tương ứng - Vd: NH3 + HCl ® NH4Cl 2. Phân đạm Nitrat - Là các muối Nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 - Điều chế: Muối cacbonat + HNO3 ® - Vd: CaCO3 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 3. Urê: - CTPT : (NH2)2CO, 46%N - Điều chế: CO2 + 2NH3 ® (NH2)2CO + H2O Hoạt động 3: Tìm hiểu Phân lân (14 p) - Hs cho biết phân lân là gì? Có mấy loại phân lân? Cách đánh giá độ dinh dưỡng? - Hs cho biết nguyên liệu để sản xuất phân lân? - Hs cho biết phân lân cần cho cây trồng ở giai đoạn nào? Chúng thích hợp cho những loại cây nào? Tại sao? - Hs cho biết Supe photphat đơn và supe photphat kép giống và khác nhau như thế nào? - Hs giải thích tại sao gọi là đơn, kép? - Hs cho biết tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phân bón? II. Phân lân - Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat . - Cần thiết cho cây ở thời kỳ sinh trưởng. - Độ dinh dưỡng được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. - Nguyên liệu: quặng photphoric và apatit. 1. Super photphat: Thành phần chính là Ca(H2PO4)2 a. Supe photphat đơn – Chứa 14 -20% P2O5. – Điều chế: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc® 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 b. Supe potphat kép - Chứa 40-50% P2O5. Sản xuất qua 2 giai đoạn: + Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ® 2H3PO4+ 3CaSO4 + Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ® 3Ca(H2PO4)2 2. Phân lân nung chảy - Thành phần: hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magiê (Chứa 12 - 14% P2O5). - Không tan trong nước, thích hợp cho loại đất chua. Hoạt động 3: Tìm hiểu Phân kali (5 phút) - Hs cho biết thế nào là phân Kali? Những loại hợp chất nào được dùng làm phân kali? - Hs cho biết phân kali cần thiết cho cây như thế nào? Loại cây nào đòi hỏi nhiều phân kali hơn ? III. Phân kali - Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+. - Tác dụng: tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. - Đánh giá bằng hàm lượng % K2O. Hoạt động 4: Phân hỗn hợp và phân phức hợp (5 phút) - Hs cho biết Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau như thế nào? - Hs cho biết có những loại phân hỗn hợp và phức hợp nào? Cho ví dụ? IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp - Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. 1. Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK. - Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N 😛 : K nhất định tuỳ theo loại đất trồng. 2. Phân phức hợp: Sản xuất bằng sự tương tác hoá học của các chất. Hoạt động 5: Phân vi lượng (3 pht) - Hs cho biết thế nào là phân vi lượng? - Hs giải thích tại sao phải bón phân vi lượng cho đất? V. Phân vi lượng - Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như B, Zn , Mn , Cu , Mo Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ. - Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc hữu cơ. Hoạt động 6: Củng cố. (5 phút) - Gv: Cho HS làm bài tập 1/ SGK/58. - Hs : Biết hòa tan các mẫu phân vào nước, vì tất cả đều tan tốt trong nước. Dùng thuốc thử : dd Ba(OH)2 dư + Có kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra: (NH4)2SO4 + Khí mùi khai thoát ra: NH4Cl + Còn lại : NaNO3 Bài tập 1/ SGK/58 Nhận biết các mẫu phân : (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3 - Hòa tan 3 mẫu phân vào nước vừa đủ, sao cho các mẩu phân đều tan hết. - Thuốc thử : dd Ba(OH)2 dư + Có kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra: (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 dư®BaSO4 + 2NH3 +2H2O + Khí mùi khai thoát ra: NH4Cl 2NH4Cl + Ba(OH)2 dư®BaCl2 + 2NH3 +2H2O + Còn lại : NaNO3 Hoạt động 7: (1 phút) Dặn dò BTVN: 1,2,3,5,6,8 SGK/61,62. Và đề cương. Chuẩn bị nội dung luyện tập và kiểm tra 15p RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo Án Giảng Dạy Lớp 4 Chăm Sóc Rau Hoa

GIÁO ÁN GIẢNG DẠYTrường: Tiểu học Trần Quốc ToảnLớp: 4P5Môn: Kỹ thuậtTiết: 4Ngày 4 tháng 3 năm 2015

Họ và tên Gsh: Nguyễn Thị Thanh ThoảngMSSV: 1070462Họ và tên GVHD: Nguyễn Anh Thi

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các công việcchăm sóc rau, hoa– GV hỏi HS: Em hãy cho biết cây rau, hoa cầnnhững điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng vàphát triển?

– HS trả lời: Những điều kiệnngoại cảnh cần cho sự sinhtrưởng và phát triển của câyrau, hoa là: nhiệt độ, nước,ánh sáng, chất dinh dưỡng vàkhông khí.

– GV: Để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh thuậnlợi cho cây rau, hoa sinh trưởng, phát triển thì phảigieo trồng vào thời điểm thích hợp, gieo trồngđúng khoảng cách, vun xới đất, tưới nước và bónphân cho cây.

– HS lắng nghe.

– HS: Vun xới đất làm cho đấttơi xốp, có nhiều không khí.

– HS: Giữ cây không bị đổ, rễcây phát triển mạnh.– HS: Dùng cuốc hoặc dầmxới để vun xới đất cho rau,hoa. Chú ý không làm đứt rễcây. Khi xới, người ta thườngkết hợp vun đất vào quanh gốc

– GV: Các em lưu ý: Khi xới đất không làm gãycây. Kết hợp xới đất với vun đất vào gốc cây nhưngkhông vun quá cao làm lấp thân cây.– Treo bảng phụ, chia nhóm cho HS làm bài tậpnhỏ.– GV nhận xét.– 2 nhóm HS lên bảng.–

4. Củng cố (5 phút)GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài.GV yêu cầu 4 HS nhắc lại cách tiến hành tưới nước, tỉa cây, làm cỏ vàvun xới đất cho cây.GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực.

Giáo viên hướng dẫnNgày duyệt:…………………..Chữ ký

Nguyễn Anh Thi

Ngày soạn: 01 / 03 /2011Người soạn

Nguyễn Thị Thanh Thoảng

GIÁO ÁN CHỦ NHIỆMTrường Tiểu học Trần Quốc ToảnLớp 4P5.Tên hoạt động: Sinh hoạt chủ nhiệm lớpNgày 04 tháng 03 năm 2011I.II.Thời gian5 phút10 phút

10 phút

Họ và tên Gsh: Nguyễn Thị Thanh ThoảngMã số sinh viên: 1070462Họ tên GVHDCN: Nguyễn Anh Thi

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CÔNG VIỆCTổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua.Đưa ra phương hướng hoạt động cho tuần sắp tới.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGHoạt động GV1. Ổn định lớp2. Các hoạt độngHoạt động 1: Tổng kết hoạt động tuần qua– Các tổ trưởng báo cáo về tình hình tổ trongtuần qua.– Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hìnhhọc tập của lớp trong tuần vừa qua.– Yêu cầu lớp phó trật tự báo cáo tình hìnhtrật tự của lớp trong tuần vừa qua.– Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hìnhchung của lớp trong tuần vừa qua.– GV nhận xét chung về tình hình của lớptrong tuần vừa qua.*Tuyên dương những mặt tốt:học tập, trật tự.*Phê bình những mặt chưa tốtvà nhắc nhở HS khắc phục.Hoạt động 2: Phương hướng hoạt độngcho tuần sau– Yêu cầu HS nhắc lại chủ điểm tháng 3– Yêu cầu HS nhắc lại những hoạt độngtrong tháng 3.

5 phút

– GV nhắc nhở HS ôn bài chuẩn bị thi GKII.Xây dựng đôi bạn cùng tiến, chuẩn bị ôn thiGKII.Hoạt động 3: Tổ chức HS chơi trò chơi“Hái hoa dâng chủ”.– GV chọn câu hỏi xoay quanh về việc “Tìmhiểu về lịch sử 80 năm thành lập Đoàn và 70năm thành lập Đội”Hình thức: Chia làm 2 đội chơi

Hoạt động HS

– Các tổ trưởng báo cáo.– Lớp phó học tập báo cáo.– Lớp phó trật tự báo cáo.– Lớp trưởng báo cáo.

– HS hứa sẽ khắc phục.

– HS trả lời: “Tiếp bước lênĐoàn”.– Kiểm tra nghi thức Đội,kiểm tra chuyên hiệu Nhàsử học nhỏ tuổi,…– HS lắng nghe.

– HS tham gia.

Đội nào trả lời đúng được nhiều điểm hơn sẽchiến thắng.3. Tổng kết hoạt động– GV dặn dò HS: đi học đúng giờ, đêm đầyđủ dụng cụ khi đi học, đến trường, về nhàhọc bài đầy đủ,…– GV nhận xét chung.Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Thi

Ngày soạn: 01/03/2011Người soạn

Nguyễn Thị Thanh Thoảng