Giáo Án Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Có Múi / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Có Múi

Cây ăn quả có múi là một loại cây tương đối dễ trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao do đó, rất nhiều người ưa trồng loại cây này nhằm nhanh chóng mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình. Nhằm giúp mọi người tiếp cận với cách trồng loại cây này, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi trong bài viết này.

2. Yêu cầu ngoại cảnh

Các loại cây ăn quả có múi có thể sống và phát triển ở trong khoảng nhiệt độ từ 13 – 380 độ C, thích hợp nhất là khoảng 23 – 29 độ C.

Độ ẩm đất thích hợp là 70 – 80%. Độ ẩm không khí là 75%, lượng mưa phù hợp là 1.000 – 2.000 mm/năm. Các loại cây ăn quả thích hợp được trồng trên đất phù sa tơi xốp và có khả năng thoát nước tốt.

3. Chọn giống:

Bà con nên chọn những giống cây ăn quả có múi chất lượng tốt và không bị sâu bệnh. Cây con phát triến tốt, lá xanh, cao to.

Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi

Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và giống cây để bố trí khoảng cách trồng cây cho phù hợp. Bà con có thể tham khảo khoảng cách trồng cây ăn quả có múi như sau:

+ Đối với bưởi là 5 x 5m; 6 x 6m.

+ Đối với cam sành là 2,5 x 2,5m; 2 x 3m.

Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô bằng đất mặt ruộng và đất bãi sông phơi khô, có đường kính từ 0,5 -1m, có độ cao 0,3 – 0,6m.

Đào hố rộng 30 cm và sâu 40 cm giữa mô.

Cách chăm sóc cây ăn quả có múi

Vào mùa nắng cần tưới nước thường xuyên cho cây con và cây đang ra hoa kết trái. Cây ăn quả có múi cần nhiều nước trong giai đoạn ra hoa và kết trái nhưng không chịu được ngập úng. Vào mùa mưa, bà con nạo vét các rãnh giúp cây thoát nước.

Ngoài ra, bà con có thể trồng xen rau màu hoặc cây ổi khi cây ăn quả có múi còn nhỏ, tăng thêm thu nhập cho mọi người.

1. Cách bón phân:

Bà con nên sử dụng phân chuyên dùng để bón cho cây ăn quả có múi. Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây, cần sử dụng các loại phân có tỉ lệ NPK phù hợp.

+ Bón phân lần 01 vào khoảng thời gian sau khi thu hoạch. Các nhà vườn nên bón phân có chứa nhiều đạm và lân để giúp cây được phục hồi thân lá. Đồng thời giúp cây phát triển bộ rễ mới để chuẩn bị cho đợt nuôi trái tiếp theo. Giai đoạn này nhất thiết bón phân chuồng cho cây ăn quả có múi từ 10-20 kg/gốc.

+ Bón phân lần 02 là trước khi cây ra hoa. Tốt nhất bà con nên bón phân có hàm lượng lân và kali cao. Như vậy, mới giúp cây phân hoá mầm hoa tốt và giúp cho quá trình thụ phấn đạt hiệu quả cao hơn.

+ Bón phân lần 03 là khi cây đã đậu trái và trái đang phát triển.

+ Bón phân lần 04 vào trước khi thu hoạch 2 tháng để tăng chất lượng cho trái.

2. Tỉa cành và tạo tán:

Tỉa cành với mục đích là thay thế những cành già và loại bỏ cành sâu bệnh hoặc cành không có khả năng cho trái. Công việc tỉa cành được tiến hành hàng năm sau khi thu hoạch. Khi cây con cao khoảng 0,5m thì tiến hành tạo tán bằng cách cắt bỏ phần ngọn để kích thích các mầm ở bên phát triển.

Giữ cỏ dại trong vườn cây ăn trái sẽ có tác dụng giúp giữ ẩm cho đất trong mùa hè và chống rửa trôi chất dinh dưỡng hay xói mòn đất trong mùa mưa. Cỏ dại còn tạo ra môi trường thuận lợi cho côn trùng có ích sinh sống. Cỏ dại giúp cho bộ rễ cây ăn quả có múi hô hấp và hấp thụ chất dinh dưỡng một cách dễ dàng.

Tuy nhiên, không nên để các loại cỏ phát triển quá cao trong vườn cây ăn quả có múi vì chúng sẽ cạnh tranh ánh sáng, hấp thụ nước và chất dinh dưỡng của cây trồng chính. Bà con có thể giữ các loại cỏ như: cỏ lá tre, cỏ nút áo. Hoặc chỉ cần tiến hành cắt cỏ 2-3 lần trong mùa mưa là được. Hạn chế việc sử dụng thuốc trừ cỏ hoá học trong vườn cây ăn quả có múi.

Tổng hợp

Bài 7. Kĩ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Có Múi

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀCông nghệ 9Chánh An, ngày 17 tháng 11 năm 2011I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)Quả cây có múi cung cấp những chất dinh dưỡng gì ?Các chất dinh dưỡng này giúp ích gì cho cơ thể con người?Ngoài ra quả cây có múi còn mang lại lợi ích gì khác?Cung cấp đường, vitamin, axit hữu cơ, khoáng…Giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh.I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :Caây aên quaû coù muùi Caây coù nhieàu caønh Hoa ?Hoa ra rộ cùng cành non phát triển, hoa có mùi thơm.Reã  Reã coïc caém saâu xuoáng ñaát, reã con phaân boá nhieàu ôû lôùp ñaát maët. 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật : – Không khí càng ẩm thì độ ẩm tương đối của nó càng cao. – Đo độ ẩm của không khí bằng các loại ẩm kế khác nhau: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương. Nhiệt độ thích hợp 250C – 270CĐủ ánh sáng và không ưa ánh sáng mạnh Độ ẩm không khí 70 – 80 %Lượng mưa 1000 – 2000mm/nămThích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất Bazan…Tầng đất dày, độ pH: 5,5 – 6,5Sơ đồ về yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múiCây có múi (cam, quít, bưởi) có thể sống và phát triển được trong khoảng nhiệt độ 13 – 38 độ C, thích hợp nhất là 25 – 27 độ C. Dưới 13 độ C cây ngừng sinh trưởng, dưới âm 5 độ C cây sẽ bị chết.Cây có múi không thích hợp với ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho cam quít khoảng 10.000 – 15.000 lux (tương đương với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều trong mùa nắng)Sơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :Cam mậtCam sành Hà GiangCam Hàm YếnCam mỹSơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:Quýt Xiêm trắngQuýt vỏ vàngQuýt tiểu hồngSơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:Chanh númChanh leoChanh dõySơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:d. Các giống bưởi:Bưởi Năm RoiBưởi đườngBưởi đỏBưởi Da XanhSơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:d. Các giống bưởi:2.Nhân giống cây:Chiết cànhGiâm cànhGhép cành– Nhân giống bằng phương pháp nào là phổ biến nhất? Tại sao?Sơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:d. Các giống bưởi:2.Nhân giống cây:3.Trồng cây:a. Thời vụ:Điền vào chỗ trống:Điền vào chỗ trống:8254410Điền vào chỗ trống:Sơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:d. Các giống bưởi:2.Nhân giống cây:3.Trồng cây:a. Thời vụ:Đầu mùa mưa ( tháng 4-5) các tỉnh phía Nam. c. Đào hố, bón phân lót:b. Khoảnh cách trồng:Tùy vào loại cây, chất đất. Hố đào có kích thước như thế nào?Bón phân lót gì vào hố?Kích thước hố tùy theo địa hình, loại đất.Trộn lớp đất mặt với phân chuồng ( 30 kg), phân lân ( 0,1-0,5kg), phân kali ( 0,1-0,2kg).Sơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:d. Các giống bưởi:2.Nhân giống cây:3.Trồng cây:a. Thời vụ:Đầu mùa mưa ( tháng 4-5) các tỉnh phía Nam. c. Đào hố, bón phân lót:b. Khoảnh cách trồng:Tùy vào loại cây, chất đất. 4.Chăm sóc:Làm cỏ, vun xới– Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì?Bón phân thúc-Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón theo hình chiếu tán cây ? – Bón thêm bùn khô, phù sa có ích gì cho cây và đất? Vì theo hình chiếu tán cây có nhiều rễ con giúp cây hút chất dinh dưỡng tốt hơn.– Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, góp phần cải tạo đất, tăng khả năng chống chịu của đất.Tạo hình, tỉa cành-Tạo hình, tỉa cành có tác dụng gì đối với cây ?Tưới nước-Tưới nước, phủ rơm rạ, trồng xen cây ngắn ngày giúp ích gì cho đất ?Để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất.

Trái cây ăn quả có múi sạch bệnhTrái cây ăn quả có múi bị bệnhPhòng trừ sâu, bệnh Một số sâu hại thường gặp ở cây ăn quả có múi:Sâu vẽ bùaSâu xanhSâu đục cành– Nêu đặc điểm phá hại của từng loại sâu và cách phòng trừ ? Một số bệnh hại thường gặp ở cây ăn quả có múi:Bệnh vàng láBệnh lở, loétNêu đặc điểm của từng loại bệnh và cách phòng trừ ?

Trái cây ăn quả có múi sạch bệnhTrái cây ăn quả có múi bị bệnh– Sử dụng thuốc hóa học đúng kỹ thuật có tác dụng gì đối với môi trường, có ích gì cho cây trồng?-Giảm ô nhiễm môi trường, tăng sức đề kháng cho cây trồng.Sơ đồ hình 15 trong SGK III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:a. Các giống cam: 2. Yêu cầu ngoại cảnh:I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi: Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI…)II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1. Đặc điểm thực vật :b. Các giống quýt:c. Các giống chanh:d. Các giống bưởi:2.Nhân giống cây:3.Trồng cây:a. Thời vụ:Đầu mùa mưa ( tháng 4-5) các tỉnh phía Nam. c. Đào hố, bón phân lót:b. Khoảnh cách trồng:Tùy vào loại cây, chất đất. 4.Chăm sóc:IV. Thu hoạch và bảo quản:1. Thu hoạch :2. Bảo quản:– Thời gian thu hoạch phải có nắng khô ráo,không nên thu trái sau mưa hoặc có mù sương nhiều vì trái dễ bị ẩm thối.Trái thu xong cần dể nơi thoáng mát, không nên tồn trữ quá 15 ngày sẽ giảm giá trị thương phẩm.

– Vẽ sơ đồ tư duy về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi ? Vẽ sơ đồ tư duy về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi ? – Học bài và trả lời 4 câu hỏi trong sách trang 37. Chuẩn bị bài 8:” Kỹ thuật trồng cây nhãn” + Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. + Thu thập thêm tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn. Hướng dẫn về nhàMạnh khỏe – Hạnh phúcKính chúcquýthầycôNhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Xin được dâng lên những người thầy, người cô những bông hoa tươi thắm nhất để bài tỏ lòng tri ân và sự tôn kính !Xin dâng lên thầy, côđã dìu dắt chúng conChúng emmãi mãikhông quênthầy, cô !

Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Ăn Quả Có Múi

Thứ tư – 07/11/2018 14:02

Biện pháp chăm sóc vườn cây ăn quả có múi

Biện pháp chăm sóc vườn cây ăn quả có múi

1. Tạo tán, tỉa cành: Tiến hành từ giai đoạn kiến thiết cơ bản (chiều cao cây đạt 60-70cm) để sau này cây có bộ cành lá thấp, gọn và phân bố đều các hướng, vườn cây thông thoáng, cây sinh trưởng tốt, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.2. Bón phânLượng phân bón cho 1 cây: Tùy theo dinh dưỡng, chất lượng các loại đất, vườn trồng, tuổi cây và năng suất cây trồng mà sử dụng liều lượng bón phù hợp, ngưỡng bón từng thời kỳ:* Thời kỳ kiến thiết cơ bản:

+ Thời điểm bón và cách bón:Lần 1 (tháng 1 – tháng 2): 100 % phân hữu cơ + 100% lân supe + 100 % vôi + 25 % đạm + 25 % Kali. Đào cách gốc 15-20 cm (theo hình chiếu tán lá khi cây đã có tán) tiến hành bón phân, lấp đất và tưới nước.Lần 2 ( tháng 4 – tháng 5), Lần 3 ( tháng 7 – tháng 8), Lần 4 ( tháng 10 – tháng 11): số lượng vật tư còn lại chia đều cho các lần bón, nếu cần hòa loãng phân vào nước để tưới.Trong thời kỳ này nếu cây ra hoa thì ngắt bỏ để tập trung dinh dưỡng cho phát triển bộ tán lá, nếu để cây bói quả sớm sẽ ảnh hưởng đến phát triển thân lá, giảm năng suất quả khi bước vào thời kỳ kinh doanh.* Thời kỳ kinh doanh:

+ Thời điểm bón:Lần 1: Sau khi thu hoạch tiến hành vệ sinh vườn, tỉa cành tạo tán, đồng thời bón phân giúp cây phục hồi thân lá, phát triển bộ rễ mới, lượng phân: 25% đạm + 25% Lân + 100% phân chuồng + 100% vôi.Lần 2: Bón trước khi ra hoa cung cấp dinh dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho phân hoá mầm hoa và thụ phấn đạt hiệu quả cao, lượng phân 25% đạm + 50% lân + 25% kali.Lần 3: Bón giai đoạn đầu của quá trình phát triển quả, lượng bón 25% đạm + 25% lân + 25%kali.Lần 4: Bón thúc lộc Thu và tăng trọng lượng quả: 25% đạm + 50% kali.+ Cách bón: Đào rãnh quanh tán gốc rộng 25 cm, sâu 30 cm, trộn và rải đều phân quanh rãnh, lấp đất kín, kết hợp tưới nước.3. Tưới nước: Cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Tủ gốc vào mùa khô để giữ ẩm nhằm hạn chế nắng nóng, tăng cường thoát nước trong đất vào mùa mưa lũ. Những nơi có hệ thống tưới cần chú ý tưới cho cây ở thời kỳ phát lộc hoặc sau các đợt bón phân.4. Phòng trừ cỏ dại: Tủ gốc bằng rơm rạ, cây phân xanh,… để hạn chế cỏ dại, kết hợp phá váng sau mỗi trận mưa lớn./.

Tác giả bài viết: Minh Tuấn (Theo Chi cục trồng trọt và BVTV Hà Tĩnh

Chăm Sóc Cây Ăn Quả Có Múi Sau Thu Hoạch

Cây ăn quả có múi là loại cây trồng phổ biến và đem lại giá trị kinh tế cao. Sau một mùa vụ, các loại cây ăn quả có múi thường bị tổn thương, suy yếu, mất đi dinh dưỡng. Đặc biệt là 2 bộ phận là rễ và lá.

Rễ cây tập trung hấp thụ dinh dưỡng để nuôi quả nên sau quá trình khai thác quả hệ thống rễ bị già đi, thương tổn. Bên cạnh đó, bộ phận lá sau giai đoạn quang tổng hợp để nuôi trái sẽ bị già, không còn tốt. Vì vậy sau khi thu hoạch cần phải nhanh chóng giúp chúng phục hồi để tránh các hiện tượng ra hoa không đồng đều, rụng trái nhiều, nứt trái, vàng đít chín sớm, khô đầu múi, vỏ dày, vàng lá, thối rễ,… vào vụ mùa sau.

1. Nguyên nhân khiến cây ăn quả kém năng suất vào vụ sau

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do cây không kịp phục hồi sức trước khi ra hoa, rễ cây yếu, thối rễ và mất cân bằng dinh dưỡng.

Trong quá trình chăm sóc cây sau thu hoạch, nếu lượng phân bón hòa tan, phân giải không đủ nhanh; Rễ mới mọc ra không đều, nấm bệnh vẫn còn phát triển trong đất thì sẽ xảy ra các hiện tượng trên.

Khi ta bón các loại phân hữu cơ và vô cơ vào đất, phân tác dụng nhanh hay chậm đến cây trồng là nhờ hoạt động của vi sinh vật. Vi sinh vật phân giải hữu cơ thành dạng vô cơ cho cây trồng hấp thụ, biến dạng vô cơ khó tiêu thành dễ tiêu.

Một tình trạng thường gặp nhất của cây có múi trong vụ mới là ra hoa không đồng đều. Khi rễ nhiễm nấm bệnh, rễ sẽ bị thối, tổn thương, các rễ tơ mới ra bị phá hủy thì hoạt động hút nước và vận chuyển dinh dưỡng sẽ không còn bình thường, làm cho các đọt non ra không đều, dẫn đến ra hoa không đều. Do đó, cần phải bảo vệ hệ thống rễ, tiêu diệt và phòng ngừa các loại nấm ảnh hưởng đến cây trồng.

2. Giải pháp chăm sóc cây ăn quả sau thu hoạch hiệu quả nhất

2.1 Cải tạo đất

Để khắc phục các tình trạng trên cho cây ăn quả thì việc quan trọng đầu tiên nên làm đó là cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp hơn, cân bằng độ pH, cung cấp các dưỡng chất cần thiết và vi sinh vật cho đất.

Bà con nên bón các loại phân hữu cơ như phân chuồng ủ với nấm Trichoderma để cải tạo đất tơi xốp. Nấm Trichoderma khi ủ chung với phân chuồng sẽ giúp phân chuồng nhanh hoai mục, hạn chế nấm bệnh gây hại trong nguyên liệu. Tăng cường hệ vi sinh vật có lợi trong phân và giảm thiểu vi sinh vật có hại trong đất.

Nếu không có phân chuồng thì có thể thay thế bằng các loại phân bón vi sinh, phân gà nở, phân trùn quế,… Trong các loại phân bón này cũng cung cấp đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cây, đồng thời cải thiện lý tính của đất giúp bộ rễ tơ phát triển.

Lưu ý: Bà con bón phân chuồng cùng với các loại phân bón khác như NPK, lân,… với liều lượng phù hợp và hạn chế tối đa việc sử dụng các sản phẩm phân bón hóa học.

Ngoài ra, bà con cũng nên kết hợp các sản phẩm có thành phần acid humic cao như K-humate để tăng độ màu mỡ cho đất, phân giải các chất vô cơ còn tồn dư. Đồng thời sử dụng chế phẩm kích rễ 3in 1 để kích thích hệ thống rễ phát triển, ra nhiều rễ non mới, giúp cây hấp thụ dưỡng chất tốt hơn;

2.2 Phòng trừ nấm bệnh

Để phòng trừ nấm bệnh gây hại cho cây, bà con có thể tưới bổ sung chế phẩm CNX- CN. Chủng nấm Chaetomium có trong chế phẩm tiết ra các chất kháng sinh giúp cây tăng đề kháng và ức chế các loại nấm bệnh nguy hiểm như Fusarium, Phytophthora… Chống rụng trái, ghẻ trái và các bệnh thường gặp của cây ăn quả có múi.

2.3 Cắt tỉa tạo tán cho vườn cây ăn quả

Bên cạnh việc cải tạo cho đất và rễ thì việc cắt tỉa tạo tán cho cây và rửa vườn sau thu hoạch cũng rất quan trọng. Nó giúp cây được thông thoáng, hạn chế được sâu bệnh hại tồn tại và phát triển, tăng khả năng quang hợp giúp cây nhanh chóng phục hồi, tăng khả năng chống chịu.

Sau khi thu hoạch nên vệ sinh vườn cây ăn quả sạch sẽ, thu gom các tàn dư thực vật và nông sản ra khỏi vườn.

Tiến hành cắt tỉa những cành khô, cành sâu bệnh, cành vượt, cành tăm, đồng thời hạ tán xuống với chiều cao từ 3 – 3,5m.

Sau khi cắt tỉa bà con nên sử dụng CNX – Siêu đồng để phun rửa sạch nấm bệnh, rong rêu của mùa trước; sát khuẩn và phòng trừ nhiễm bệnh qua vết cắt.

2.4 Bổ sung dinh dưỡng qua lá

Đồng thời kết hợp phun phân bón qua lá như phân bón lá A4 để bổ sung các chất dinh dưỡng trên lá, kích thích phát triển chồi, cân bằng dinh dưỡng và giảm áp lực cho bộ rễ.

Bên cạnh đó, bà con cũng nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng trung vi lượng cho cây. Mặc dù cây chỉ cần với một lượng rất nhỏ, nhưng những chất này lại quyết định đến sự phát triển toàn diện của cây, chất lượng, hương vị của trái.

Sau khi thu hoạch là giai đoạn nhạy cảm của các loại cây ăn quả có múi. Cây cần phải được chăm sóc cẩn thận và đúng kỹ thuật để giúp cây khỏe mạnh, tiếp tục được năng suất và chất lượng cao trong những mùa vụ tiếp theo.