Chăm Sóc Cây Dâu Da / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất

Cây dâu da có tên khoa học là Baccaurea sapida, thuộc họ Thầu dầu hay họ Ba mãnh vỏ (Euphobiaceae), bộ Ba mãnh vỏ (Euphobiales).

Dâu da là cây ưa sáng, gỗ nhỏ, cây bản địa mọc trong rừng tự nhiên, có giá trị về gỗ, có tác dụng phòng hộ, che phủ đất. Lá đơn, chùm quả ra ở chân cành to và cả trên thân. Quả cây dâu da dùng để ăn tươi, quả được bán trên thị trường như một loại trái cây đặc sản vùng rừng núi đang được mọi người ưa thích.

Đặc biệt, quả cây dâu da có màu đỏ tươi rất đẹp và được nhiều hộ gia đình trưng bày trên mâm quả để thờ cúng. Cây ra hoa đậu quả hàng năm thường xuyên, ít sâu bệnh, không bị mất mùa. Trong điều kiện trồng quảng canh năng suất bình quân của cây 5 – 8 tuổi là 30 – 50 kg/cây/năm.

– Cây dâu da đất có thể trồng được quanh năm, thời gian tốt nhất là vào đầu mùa mưa. – Cây cách cây 5m, cây cách mép bờ ao 70-80cm.

Đất thích hợp để trồng nhất là đất có 20cm đất màu phía trên, còn phía dưới là đất sét. Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mục.

Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mục.

Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Da Đất:

Tháo bỏ bầu cây, đặt cây con vào đúng vị trí sao cho mặt bầu cây cao hơn mặt bờ 4-5cm, lấp và ém đất xung quanh gốc. Sau đó, phủ lên mặt bầu một lớp đất mỏng 1-2 cm, cắm cọc giữ cho cây không bị gió làm lung lay. Dùng cỏ khô phủ gốc cây mới trồng và tưới nước. Phân bố cây đực đều trong khu vườn theo tỷ lệ 5% (cây thụ phấn nhờ gió và côn trùng). Nếu ghép thêm được nhánh đực trên cây cái càng tốt. Sau khi trồng một tháng nhớ tháo bỏ dây băng nơi mối ghép. Nước ngập lên xuống không làm chết cây dâu, nếu vườn có bờ sẽ dễ dàng điều chỉnh lượng nước trong mương ao tốt hơn.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

Che mát: Cây dâu lúc nhỏ rất kỵ nắng, phát triển rất tốt trong điều kiện có bóng râm. Vì vậy, sau khi trồng cần phải che mát cho cây, có thể cắm tàu dừa che tạm thời. Để tạo bóng râm lâu dài, hãy trồng 2-3 bụi sắn cách gốc dâu khoảng 70-80cm (có thể cắm sắn theo hướng mặt trời mọc và lặn). Khi thân cây sắn cao vừa tầm, bè ngọn để tạo nhánh che mát. Cây dâu 2 năm tuổi có khả năng chịu đựng được nắng. Tưới nước: Phải tưới nước đủ trong 3 năm đầu thì cây mới chóng lớn, nếu để thiếu nước cây sẽ bị cằn cỗi và có thể chết. Với cây dâu đã trưởng thành, có thể để tự nhiên không cần tưới nước.

Nên bón phân cân đối, dùng NPK (16-16-8 hoặc 20-20-15). Năm thứ nhất: Bắt đầu từ sau khi trồng 10 ngày, ngâm tưới 10 g/cây (pha 1 thùng 50 g, tưới cho 5 cây), mỗi tháng một lần, các lần sau lượng phân tăng dần theo độ lớn của cây (đến cuối năm bón 30 g/cây). Năm thứ hai: ngâm tưới hoặc bón 2 tháng/lần. Lượng phân 100-200 g/cây/lần. Năm thứ ba: bón 2 hoặc 3 tháng/lần. Liều lượng 200-300 g/cây/lần. Khi cây đã cho quả ổn định, mỗi năm bón 3 lần vào các thời kỳ: khi bắt đầu có dấu hiệu ra hoa nhiều; khi đậu trái hết rụng, trái bắt đầu lớn nhanh. Có thể bón thêm kali trước thu hoạch 1 tháng và bón tiếp sau khi thu hoạch trái. Lượng phân bón tùy thuộc cây lớn hay nhỏ, trung bình 1kg/cây/lần bón. Liều lượng phân có thể tăng hoặc giảm tùy theo đất tốt hay xấu. Cần theo dõi sự phát triển của cây mà điều chỉnh cho phù hợp, nếu bón thêm phân chuồng càng tốt. Bồi bùn: Trong 4 năm đầu, mỗi năm bồi gốc cho cây một lần. Sau đó, cứ 2 năm bồi bùn một lần vào khoảng tháng 11 âm lịch.

Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Dâu Da Đất:

Sâu bệnh: Dâu thường bị sâu ăn lá, sâu cuốn lá cắn phá, dùng các loại thuốc như: Cyperan, Cyper Alpha, Lannate, Decis, Fastac. . nên phun định kỳ hoặc phun ngừa khi cây ra chồi non. Trường hợp lá dâu bị ăn thủng nhiều lỗ: do loài bọ cánh cứng ăn đêm, nên dùng các loại thuốc lưu dẫn như Regent 2 lá xanh, Azorin (xịt ban đêm càng tốt). Trường hợp có rệp sáp: dùng Supraside. . . Bệnh: Chủ yếu là bệnh cháy lá, đốm lá hại dâu lúc cây còn nhỏ. Bệnh thường xuất hiện trong vườn ươm khi để cây tập trung, mật độ cao, ẩm ướt, nấm phát sinh thành bệnh. Dùng các loại thuốc sau để trị bệnh: Ridomit Dacolin, Bavistin, Antracol. . . Liều lượng thuốc phun theo hướng dẫn trên bao bì, nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát thì hiệu quả mới cao.

Cách Chăm Sóc Da Đẹp Cho Cô Dâu

Do quá bận bịu nên nhiều cô gái bỏ quên việc chăm sóc làn da để có được vẻ đẹp rạng rỡ trong ngày cưới của mình.

Mà khi da xấu, trang điểm cô dâu đẹp dù khéo đến đâu cũng khó thể bù đắp. Đây là cách giúp các cô dâu tương lai có được làn da đẹp trong thời gian ngắn một tháng trước khi cưới và để có được những tấm ảnh cưới đẹp: Làm sạch da thật tốt sau mỗi ngày làm việc theo các bước: dùng kem hoặc sữa tẩy trang làm sạch lớp bụi bẩn và trang điểm (nếu có); dùng sữa rửa mặt rửa lại thật sạch cho da mất nhờn của lớp kem – sửa tẩy trang; lấy bông thấm nước hoa hồng lau khắp bề mặt da giúp cân bằng và làm mềm da. Cách ba ngày một lần, nên tẩy lớp tế bào chết trên bề mặt da bằng mỹ phẩm thích hợp, giúp da thông thoáng, khỏe hơn. Để giữ da luôn mịn màng, cần dưỡng da thật tốt. Nếu sử dụng mỹ phẩm thì phải phù hợp với loại da và độ tuổi. Da nhờn nên dùng dạng tinh chất (tránh dùng kem) để cân bằng, giúp săn khít lỗ chân lông. Từ 28 tuổi trở lên nên bắt đầu sử dụng kem chống nhăn để ngăn ngừa, hạn chế vết nhăn ở những vùng nhạy cảm như mũi, đuôi mắt, trán. Nhưng quan trọng nhất để có được làn da tươi tắn, mịn màng vẫn là chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý: ăn nhiều rau quả, uống ít nhất 2 lít nước/ngày. Đừng để những lo toan trước ngày cưới xâm chiếm tinh thần bạn, làm hao mòn vẻ thanh xuân. Tâm trạng vui vẻ, tinh thần thoải mái chính là liều thuốc tốt nhất cho vẻ đẹp của làn da. Cuối cùng, bạn đừng xao lãng chuyện bảo vệ da mình dù vội vã. Tuy chỉ phải đi một đoạn đường ngắn ngoài nắng, bạn vẫn phải đội nón, che khẩu trang, mang găng thật kỹ. Nếu phù hợp, hãy sử dụng kem chống nắng hoặc trang điểm, vì lớp phấn trang điểm cũng có chức năng bảo vệ da.

Dùng sửa rửa mặt làm sạch da với nước lạnh, sau đó kẹp một miếng bông cotton vào ngón tay giữa, chấm nước hoa hồng lau đều khắp làm sạch hẳn lớp bụi còn sót lại. Lấy một lượng nhỏ sữa dưỡng da chấm ở 5 điểm: trán, mũi, cằm và hai bên má. Dùng tay đánh những chấm này đều khắp mặt theo chiều cấu tạo da từ trong ra ngoài. Lớp sữa giữ da mềm mại, giữ ẩm cho da suốt cả ngày. Đánh đều khắp mặt một lớp kem lót cũng theo cách thức trên, giúp da sáng và dễ ăn phấn hơn. Đánh một lớp phấn lót nhẹ, có tác dụng che khuyết điểm và làm da mịn màng. Dùng bông chấm nhẹ nhàng, đánh tiếp một lớp phấn phủ đều khắp mặt giúp bề mặt da khô ráo, sáng mịn tự nhiên. Sử dụng phấn highlight ở vùng trán, hai bầu mắt, dưới hai mí mắt, sóng mũi và nhân trung – làm gương mặt sáng lên, che vết thâm quầng mắt, nếu có. Dùng phấn nâu đánh che cạnh hàm, giúp khuôn mặt thon gọn, có chiều sâu. Lấy cọ to phủ khắp mặt loại phấn dạng bột rời có tác dụng hút bã nhờn. Dùng chì nâu kẻ khuôn chân mày theo hai nét trên và dưới, dùng cọ tán đều phần trong khuôn. Lấy chì đen chuốt lại nửa đuôi chân mày sau cho thật khéo. Dùng cọ trung bình chấm màu trắng phủ khắp bầu mắt. Sau đó phủ màu xám nhạt lên nửa bầu mắt từ sát hàng mi đến xương hốc mắt. Sử dụng cọ mút tán màu xanh đậm ở 1/3 đuôi mắt và viền vào 2/3 mắt, tạo đường bóng mắt gấp đôi nếp gấp của mí. Dùng cọ to phủ lại phần ranh giới giữa các màu thật khéo, sao cho các gam màu lan dần vào nhau. Sau đó, hãy dán mí giả và mi giả giúp mắt to tròn, đẹp hơn. Kẻ mắt nước thật khéo và chảimascara mi trên lẫn mi dưới làm tăng vẻ long lanh của mắt. Dùng cọ to phủ lớp mỏng phấn hồng tươi lên hai má làm tăng nét đáng yêu. Kẻ viền môi thật khéo bằng chì hồng, tô son hồng nhạt thật đều bằng cọ. Thoa nhẹ một lớp son bóng màu hồng bạc, đôi môi sẽ tăng thêm vẻ gợi cảm.

Chụp ảnh cưới cô dâu đẹp với làn da tươi sáng hồng hào !

Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất Đại Thụ Khỏe Đảm Bảo Tươi Xanh

Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất Đại Thụ Khỏe Đảm Bảo Tươi Xanh, CTY Vườn Cây Việt Nam Chuyên cung cấp cho quý khách hàng Cây Dâu Da Đất đa dạng kích cỡ cho dự án, trồng làm cảnh quan, khuân viên biệt thự, vườn ươm… Nắm dõ nhu cầu của quý khách hàng tại Vườn Cây VN đem đến mẫu cây xanh khỏe mạnh, đại thụ, cổ thụ.

Giới Thiệu Chút Về Cây Dâu Da Đất Và Mua Bán Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất Đại Thụ.

– Tên hay gọi: Cây Dâu Da Đất.

– Tên gọi khác: Cây dâu da , cây bòn bon, dâu da xoan, du da…

– Tên khoa học: Baccaurea sapida.

– Họ thực vật: Rutaceae.

– Nguồn gốc: Họ chi của cây dâu da không dưới 100 loài dải rác từ Indonesia đến phía Tây Thái Bình Dương.

– Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất loại cây xanh ưa sáng, sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiều điều kiện. Loại cây này rất khoẻ mạnh nên ít bị sâu bệnh tấn công hay mất mùa Vườn Cây Việt Nam

– Cây Dâu Da Đất ( Cây Bòn Bon ) dễ dàng chăm sóc. Các Bạn chỉ cần bón phân 1 lần cho cây lúc thu hoạch quả xong, vào T10 âm lịch. Bạn cũng có thể trồng xen canh với những loại cây khác để tăng thu nhập.

– Chế độ Nước: Cây cần cung cấp nước thường xuyên để cho sự phát triển.

– Đất trồng: Đất thích hợp để trồng cây nhất là đất có 20cm phần đất màu ở phía trên, còn ở phía dưới là phần đất sét.

– Khi cây còn nhỏ, bạn cần phải tránh những ánh nắng gay gắt và trực tiếp chiếu vào cây. Đến khi cây khoảng 2 tuổi, lúc này mới bắt đầu chịu được nắng hạn.

– Cây bị rụng lá hoặc các nhánh cây có hiện tượng mềm, rục là lúc bạn cần chăm sóc đặc biệt.

– Chăm sóc cây dâu da có thể sinh trưởng và phát triển tương đối tốt ở những điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai khác nhau. Mỗi năm, cây lại ra hoa và đậu quả thường xuyên, ít có sâu bệnh.

– Tốc độ sinh trưởng: Cây có tốc độ sinh trưởng nhanh CTY Vườn Cây Việt Nam .

– Phù hợp: Nhưng nơi sáng, đầy đủ ánh nắng cho cây phát triển tốt. Bởi cây dâu da là cây ưa sáng.

Điểm Tốt Khi Mua Cây Dâu Da Đất Của Vườn Ươm Chúng Tôi.

– Đặc điểm của giống Cây Dâu Da Đất của chúng tôi sẽ đem đến giống khỏe mạnh phù hợp cho dự án khuân viên sân vườn. Với những loại cây xanh đều được chọn lọc chăm sóc kỹ càng đạt tiêu chuẩn được khách hàng tin tưởng lựa chọn trồng tại khu vườn nhà mình.

– Là vươn ươm chuyên cung cấp mua bán cây Cây Dâu Da Đất số lượng lớn cho những công trình dự án trồng làm cảnh quan, trồng trong khuân viên nhà, trồng làm cây kinh doanh… Chúng tôi mua bán cây tận gốc: cây xanh công trình, cây xanh bóng mát, cây cổ thụ, chuyên mua cây ăn quả đại thụ… Được chăm sóc bởi người thợ chuyên nghiệp hướng tới cây khỏe mạnh tươi xanh.

– Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp mua Cây Dâu Da Đất, chăm sóc Cây Dâu Da Đất chúng tôi đảm bảo mang đến cho quý khách hàng cây tốt cũng như các dịch vụ uy tín, giá thành rẻ cạnh tranh.

Quý khách hàng đi tìm một địa chỉ Mua Bán Cây Dâu Da Đất và cách Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất Thiết Kế Thi Công chất lượng cho Biệt Thự, Khuân Viên, Nhà Vườn… Giá rẻ cây khỏe mạnh, hiện nay trên thị trường có nhiều CTY buôn bán kinh doanh cung cấp cây xanh kém chất lượng, cây bệnh, cây không dõ nguồn gốc, bịp bợm khách hàng với chiêu trò tinh vi lừa đảo. Hãy đến với Vườn Cây Việt Nam Chuyên Mua Cây Công Trình với các giống cây khỏe mạnh chuyên mang đến cho công trình, dự án lớn và được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn.

👉 Là Nhà Vườn chuyên cung cấp mua bán Cây Dâu Da Đất giá rẻ, khỏe mạnh, chất lượng với giống cây khỏe mạnh cam kết với vị thế dẫn đầu của chúng tôi trong lĩnh vực cung cấp Cây Bóng Mát, Cây Ăn Quả, Cây Công Trình, Cây Ngoại Thất. Chắc chắn quý khách hàng sẽ nhận được sự yên tâm và hài lòng khi dùng dịch vụ của Vườn Cây Việt Nam.

Quý khách hàng có nhu cầu thiết kế sân vườn, khuôn viên cây xanh, khuôn viên khu đô thị, nhà xưởng xí nghiệp, nhà vườn…. Hoặc là sẽ quý khách hàng mua Cây Dâu Da Đất cổ thụ, đại thụ, Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất cây xanh công trình, cây xanh bóng mát, cây ăn quả. Liên Hệ ngay với Vườn Cây Việt Nam là CTY được đánh giá cao về lĩnh vực dịch vụ chăm sóc thi công thiết kế dự án cây xanh.

Tiêu Chuẩn Cây Giống Dâu Da Đất

Tiêu chuẩn cây giống dâu da đất

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho cây giống Dâu nhân giống bằng phương pháp ghép của công ty.

2. Vật liệu nhân giống

Cành ghép, mắt ghép dùng nhân giống phải thu thập từ cây đầu dòng hoặc vườn cây đầu dòng đã được cơ quan chức năng xác nhận.

Gốc ghép: Là cây gieo từ hạt của các cây giống dâu thương phẩm trên thị trường.

3. Yêu cầu kỹ thuật

3.1. Gốc ghép và bộ rễ

Gốc ghép phải có thân thẳng, đường kính gốc ghép (đo phía dưới vết ghép khoảng 2cm) từ 1 cm trở lên.

Vị trí ghép: Cách mặt giá thể của bầu ươm từ 15-20 cm.

Vết ghép: phải liền và tiếp hợp tốt.

Bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ và phân bố đều.

3.2. Thân, cành, lá

Thân thẳng, vững chắc, các lá ngọn trưởng thành, xanh tốt, lá có hình dạng và kích thước đặc trưng của giống.

Số tầng lá (cơi lá); có 1 tầng lá trở lên.

Chiều cao cây giống (tính từ mặt giá thể bầu ươm đến đỉnh chồi): từ 40 cm trở lên.

3.3. Độ thuần, độ đồng đều, dịch hại, tuổi xuất vườn

Cây phải đúng giống như tên gọi đã ghi trên nhãn, trong hợp đồng.

Độ khác biệt về hình thái cây giống không vượt quá 5% số lượng cây giống.

Cây giống đang sinh trưởng khỏe, không mang các dịch hại nguy hiểm.

Tuổi xuất vườn: sau khi ghép 3-5 tháng.

3.4. Quy cách bầu ươm

Bầu ươm bằng nilon màu đen, bầu chắc chắn, nguyên vẹn.

Đường kính và chiều cao tương ứng: 10-12 cm x 20-25 cm.

Số lỗ thoát nước/ bầu: 12-30 lỗ, đường kính lỗ: 0,6-0,8 cm.

Giá thể phải đầy bầu ươm.

3.5. Bảo quản vận chuyển

Cây giống dâu phải được bảo quản dưới bóng che (dưới ánh sang tán xạ có 50% ánh sáng).

Trên phương tiện vận chuyển cây giống phải xếp đứng hoặc nghiêng, nhưng không nghiêng quá 30℃ và tổng chiều cao các bầu ươm xếp chồng lên nhau không vượt hơn ½ chiều cao cây giống. Tránh nắng gió và tạo sự thông thoáng khi vận chuyển.

– Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đất thích hợp để trồng nhất là đất có 20cm đất màu phía trên, còn phía dưới là đất sét. Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mục.

– Phân Bón Lót:

Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mụ

– Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Da Đất:

Tháo bỏ bầu cây, đặt cây con vào đúng vị trí sao cho mặt bầu cây cao hơn mặt bờ 4-5cm, lấp và ém đất xung quanh gố Sau đó, phủ lên mặt bầu một lớp đất mỏng 1-2 cm, cắm cọc giữ cho cây không bị gió làm lung lay. Dùng cỏ khô phủ gốc cây mới trồng và tưới nước. Phân bố cây đực đều trong khu vườn theo tỷ lệ 5% (cây thụ phấn nhờ gió và côn trùng). Nếu ghép thêm được nhánh đực trên cây cái càng tốt. Sau khi trồng một tháng nhớ tháo bỏ dây băng nơi mối ghép. Nước ngập lên xuống không làm chết cây dâu, nếu vườn có bờ sẽ dễ dàng điều chỉnh lượng nước trong mương ao tốt hơn.

4. Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất:

4.1. Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

4.2. Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Che mát: Cây dâu lúc nhỏ rất kỵ nắng, phát triển rất tốt trong điều kiện có bóng râm. Vì vậy, sau khi trồng cần phải che mát cho cây, có thể cắm tàu dừa che tạm thời. Để tạo bóng râm lâu dài, hãy trồng 2-3 bụi sắn cách gốc dâu khoảng 70-80cm (có thể cắm sắn theo hướng mặt trời mọc và lặn). Khi thân cây sắn cao vừa tầm, bè ngọn để tạo nhánh che mát. Cây dâu 2 năm tuổi có khả năng chịu đựng được nắng. Tưới nước: Phải tưới nước đủ trong 3 năm đầu thì cây mới chóng lớn, nếu để thiếu nước cây sẽ bị cằn cỗi và có thể chết. Với cây dâu đã trưởng thành, có thể để tự nhiên không cần tưới nước.

4.3. Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Dâu Da Đất:

Nên bón phân cân đối, dùng NPK (16-16-8 hoặc 20-20-15). Năm thứ nhất: Bắt đầu từ sau khi trồng 10 ngày, ngâm tưới 10 g/cây (pha 1 thùng 50 g, tưới cho 5 cây), mỗi tháng một lần, các lần sau lượng phân tăng dần theo độ lớn của cây (đến cuối năm bón 30 g/cây). Năm thứ hai: ngâm tưới hoặc bón 2 tháng/lần. Lượng phân 100-200 g/cây/lần. Năm thứ ba: bón 2 hoặc 3 tháng/lần. Liều lượng 200-300 g/cây/lần. Khi cây đã cho quả ổn định, mỗi năm bón 3 lần vào các thời kỳ: khi bắt đầu có dấu hiệu ra hoa nhiều; khi đậu trái hết rụng, trái bắt đầu lớn nhanh. Có thể bón thêm kali trước thu hoạch 1 tháng và bón tiếp sau khi thu hoạch trái. Lượng phân bón tùy thuộc cây lớn hay nhỏ, trung bình 1kg/cây/lần bón. Liều lượng phân có thể tăng hoặc giảm tùy theo đất tốt hay xấu. Cần theo dõi sự phát triển của cây mà điều chỉnh cho phù hợp, nếu bón thêm phân chuồng càng tốt. Bồi bùn: Trong 4 năm đầu, mỗi năm bồi gốc cho cây một lần. Sau đó, cứ 2 năm bồi bùn một lần vào khoảng tháng 11 âm lịch.

4.4. Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Dâu Da Đất:

Sâu bệnh: Dâu thường bị sâu ăn lá, sâu cuốn lá cắn phá, dùng các loại thuốc như: Cyperan, Cyper Alpha, Lannate, Decis, Fastac. . nên phun định kỳ hoặc phun ngừa khi cây ra chồi non. Trường hợp lá dâu bị ăn thủng nhiều lỗ: do loài bọ cánh cứng ăn đêm, nên dùng các loại thuốc lưu dẫn như Regent 2 lá xanh, Azorin (xịt ban đêm càng tốt). Trường hợp có rệp sáp: dùng Supraside. . . Bệnh: Chủ yếu là bệnh cháy lá, đốm lá hại dâu lúc cây còn nhỏ. Bệnh thường xuất hiện trong vườn ươm khi để cây tập trung, mật độ cao, ẩm ướt, nấm phát sinh thành bệnh. Dùng các loại thuốc sau để trị bệnh: Ridomit Dacolin, Bavistin, Antracol. . . Liều lượng thuốc phun theo hướng dẫn trên bao bì, nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát thì hiệu quả mới cao.

Trung tâm giống cây trồng Bến Tre chuyên cung cấp cây giống chất lượng cao. Chúng tôi nhận hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng