Lan Ý Thảo – Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Ý Thảo

Lan ý thảo thuộc họ Dendrobium được đánh giá là loại lan quý và đẹp trong giới chơi lan từ xưa đến nay. Vẻ đẹp của chúng không chỉ đến từ sắc hoa đặc biệt 3 màu hài hòa mà còn bởi bộ hành giả mang vẻ đẹp hung dung cứng cáp.

Lan ý thảo hay còn có tên gọi khác là hoàng thảo ý thảo. Đây là loại lan hoàng thảo có thân thảo mọc thành từng cụm với nhau tạo thành bụi khá lớn. Trong tự nhiên loại lan này mọc chiều dài thân khoảng 30-40cm và đường kính từ 0,5-0,7cm. Cây có hệ thống lá xếp thành hai dãy với phiến lá hình mác mép lá nhẵn màu giống màu thân của mình. Mỗi lá dài chừng 10cm và rộng 1,8cm và ở đầu 2 thùy lệch.

Hoa của lan ý thảo mọc thành từng chụm với mỗi cụm có khoảng từ 2-4 bông hoa mọc gần ở các đốt phía trên thân. Hoa lộn ngược có màu tím rất nhạt với phần môi có màu trắng bên trong màu vàng cam nổi bật. Cánh môi gần tròn, dài 2,5-2,7 cm, rộng 2,1-2,3 cm, gốc hơi thót và có các vạch chéo màu tím ở chóp, ở giữa có một đốm màu vàng. Trụ màu trắng, cao 0,3-0,4 cm.

Hoa lan ý thảo thường nở vào đầu mùa xuân cho tới 2 tháng sau đó. Mỗi lần nở chúng thường sẽ ra đồng loạt tạo nên một cảnh tượng rất đẹp và độc đáo. Chính vẻ đẹp của chúng đã khiến nhiều người ưa thích và chọn trồng loại lan này vào bộ sưu tập lan của mình dù trồng loại lan này tương đối khó.

Khu vực phân bố của lan ý thảo

Lan ý thảo trong tự nhiên thường được tìm thấy trong các cánh rừng cây lá sớm rụng như các cánh rừng thường xanh mưa ấm vùng đất thấp. Một số nước trồng nhiều loại lan này có thể kể đến Trung Quốc, Lào, Thái Lan và trong đó có cả Việt Nam.

Tại Việt Nam, lan ý thảo sống trong tự nhiên có tại các tỉnh Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

Cách trồng và chăm sóc lan ý thảo

Lan ý thảo là loại lan phát triển tốt nhất trong môi trường có khí hậu mát mẻ tới hơi nóng với lượng ánh sáng ở mức trung bình. Việc chăm sóc loại lan này cần đòi hỏi phải cung cấp đủ độ ẩm ướt cho cây và định kì bón thêm phân bón trong mùa sinh trưởng. Cây có thời kì nghỉ đông nên thời điểm này ngừng tưới nước sau khi các chồi non xuất hiện mới bón tiếp.

Gía thể trồng lan ý thảo

Lan ý thảo cũng giống như những loại lan hoàng thảo có thể trồng trên giá thể gỗ lũa hoặc trong chậu đều được.

Với giá thể gỗ: Bạn cần chọn những loại gỗ chắc cứng như vú sữa, nhãn sao xanh vv. Bóc hết phần vỏ và ngâm vào nước vôi để diẹt hết các mầm bệnh trước khi trồng cây vào đó. Một mẹo nhỏ giúp cây bám chắc vào giá thể đó chính là bạn khoan thêm nhiều lỗ nhỏ trên gỗ để sau này lan ra rễ sẽ chụo và bám chặt vào gỗ hơn. Loại giá thể này có ưu điểm là thoáng khí và thoát nước tốt.

Với chậu trồng: Bạn nên chọn những loại chậu bằng đất nung có nhiều lỗ nhỏ. Bên trong giá thể được xếp một lớp than củi đã ngâm nước 2 tuần ngoài ra có thể thêm vào đó một chút xơ dừa đã ngâm dung dịch đặc trị nấm để cây sau này không bị thối rễ và héo rũ.

Cách chọn cây giống lan ý thảo

Chọn những cây giống khô ráo không bị ướt. Ngoài ra nên chọn những cây không có mầm non vì sẽ dễ trồng hơn sau này.

Sau khi chọn được cây giống bạn tiến hành xử lý giống trước khi trồng. Bằng việc tỉa sạch rễ chỉ chừa lại một đoạn 2-3cm và ngâm chúng vào dung dịch physan khoảng 20 phút rồi đem phơi khô trong vòng 1 ngày. Sau đó bạn tiến tục ngâm vào dung dịch diệt trừ nấm Ridimilgold 68wg trong vòng 1 tiếng rồi treo cây qua một đêm.

Cách trồng ghép

Khi ghép vào giá thể gỗ lũa bạn sử dụng sung bắn ghim để cố định rễ vào lũa. Tuy nhiên sau khi cây ra rễ bạn cần nhổ ghim ra và loại bỏ các loại sắt oxit do ghim để lại để chống độc cho cây.

Nếu trồng trên chậu bạn tiến hành lót vào 2/3 đáy một lượng than củi và vỏ thông. Chèn rễ dớn bèo xung quanh gốc lan sao cho không phủ kín các mắt ngủ gốc. Cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc của cây được ổn định và nhanh ra rễ.

Nước tưới

Với những cây mới ghép bạn tiến hành duy trì độ ẩm và treo cây ở nơi thoáng mát. Định kì hàng ngày tưới nước giữ ảm cho cây. Thười kì đầu nên treo cây dưới một lớp luwois che nắng. Khi cây đã lên rễ mạnh bạn chuyển qua những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Tốt nhất nên sử dụng hệ thống tưới phun sươnglà tốt nhất. Chú ý nhớ luôn luôn cân bằng độ ẩm trong khoảng từ 65-75% là hợp lý.

Bón phân cho lan ý thảo

Loại lan này rất thích hợp bón các loại phân hữu cơ như phân bò, phân gà vv. Định kì bạn cũng bổ sung thêm phân NPK 14_13_13 cho cây và hiệu quả nhất là bạn nên bón theo mùa:

– Mùa nghỉ: Từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau.

– Mùa tăng trưởng: Từ tháng 3-9.

Một chú ý quan trọng là tất cả việc bón phân kích rễ cho cây nên vào mùa tăng trưởng. ùa nghỉ gần như dừng hét mọi việc tưới tắm và chăm bón.Vì vậy, việc bón phân trong thời kỳ nghỉ gần như là không có tác dụng, cho dù phân, thuốc có tốt đến đâu.

Mùa tăng trưởng: Mùa tăng trưởng bạn cũng chia ra làm 2 thời kì chính để bón phân cho lan ý thảo.

Từ tháng 3-8: Dùng phân chuồng ủ hoai với nấm trichodema và bón bổ sung phân NPK chậm tan: 14.13.13 hoặc 13.11.11+NE. hoặc 20.10.10+TE.

Từ tháng 9-10: Bón bổ sung phân bón 6.30.30+ TE 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Lan ý thảo – Cách trồng và chăm sóc lan ý thảo

2

(40%)

3

vote[s]

(40%)vote[s]

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Ý Thảo

Lan ý thảo được giới chơi lan đánh giá là loại lan quý và đẹp, có sắc hoa 3 màu hài hòa cùng giả hành mang dáng vẻ ung dung cứng cáp, một vẻ đẹp đặc biệt không lẫn với bất kỳ loại lan nào.

1. Nguồn gốc và phân bố của lan ý thảo

Lan ý thảo còn được gọi là lan hoàng thảo ý thảo, hay ý thảo 3 màu, có danh pháp khoa học là Dendrobium gratiosissimum.

Lan ý thảo thường được tìm thấy trong các khu rừng sớm rụng lá và khô, hoặc những khu rừng miền núi đất thấp ẩm ướt ở độ cao từ 0m – 1500m.

Trên thế giới, lan ý thảo có thể được tìm thấy ở nhiều khu vực như Hải Nam Trung Quốc, Assam Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Việt Nam và Myanma.

Ở Việt Nam, lan ý thảo trong tự nhiên có thể tìm thấy tại các tỉnh như Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

2. Đặc điểm nhận biết của lan ý thảo

Lan ý thảo mọc thành cụm, với thân tròn và phân đốt, được bao vỏ bao quanh. Thân thòng xuống, dài khoảng 25cm – 40 cm và rộng 0.5cm – 0.7cm. Lá lan ý thảo xếp thành hai dãy, hình mác dài 8cm – 10cm, rộng 1.2cm – 1.8cm.

Hoa lan ý thảo mọc thành cụm gần các đốt ở phần trên của thân không còn lá. Mỗi cụm hoa thường có 1 – 4 hoa hoa lộn ngược.

Hoa lan ý thảo màu trắng đến tím nhạt và có chóp màu tím ở đỉnh cánh hoa. Cánh môi màu trắng, gốc hơi thót và là điểm nhấn của lan ý thảo, bên trong cánh môi có màu vàng cam như lòng đỏ trứng, còn ở chóp có vạch chéo màu tím.

3. Cách trồng lan ý thảo

Lan ý thảo có cách trồng giống với lan hoàng thảo khác, bạn có thể ghép trên gỗ lũa hoặc trồng chậu đều được.

a. Chọn giống và xử lý cây giống

Chọn cây giống khô ráo không bị ướt, có lá xanh mướt, không bị rách hay vàng úa, phần mắt ngủ ở gốc không bị khô, hư hay thối. Thêm vào đó, chọn những cây không có mầm non sẽ dễ trồng hơn.

Sau khi chọn được cây giống, bạn tiến hành xử lý giống trước khi trồng, ghép gỗ. Tỉa rễ cho gọn gàng, chỉ chừa lại một đoạn 2cm – 3cm.

Sau đó ngâm toàn bộ cây vào dung dịch Physan, Benkona trong 15 – 30 phút để sát khuẩn, tiếp tục ngâm vào dung dịch Hùng Nguyễn để kích rễ trong khoảng 15 phút, sau đó vớt ra treo ngược lên cho khô để trồng.

b. Giá thể trồng lan ý thảo

Nếu bạn ghép gỗ lan ý thảo, chọn những loại gỗ chắc, cứng như vú sữa, nhãn già… Bóc hết phần vỏ và ngâm vào nước vôi trước khi ghép lan ý thảo.

Để cây bám chắc vào giá thể, bạn khoan thêm nhiều lỗ nhỏ trên gỗ để rễ lan chui qua và bám chặt vào gỗ hơn. Ưu điểm của phương pháp này là thoáng khí và thoát nước tốt.

c. Cách ghép gỗ lan ý thảo

Khi ghép vào giá thể gỗ, lũa, dớn bảng, bạn sử dụng súng bắn ghim để cố định rễ vào giá thể. Sau khi cây đã ra rễ thuần thục, bạn cần nhổ ghim ra và vệ sinh sạch các chất sắt do ghim để lại, giúp khử độc, chống nhiễm bệnh cho cây.

d. Cách trồng lan ý thảo vào chậu

Nếu trồng lan ý thảo vào chậu, bạn tiến hành lót vào 2/3 đáy một lượng than củi, vỏ thông. Chèn dớn sợi, dớn vụn hay rêu rừng xung quanh gốc lan nhưng không phủ kín các mắt ngủ gốc.

Sau đó cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc của cây được ổn định và nhanh ra rễ. Cuối cùng, treo chậu lên giàn hay đặt ở nơi thoáng mát.

4. Cách chăm sóc lan ý thảo

Lan ý thảo phát triển trong môi trường khí hậu từ mát đến hơi nóng với điều kiện ánh sáng trung bình.

Với những cây mới ghép bạn cần duy trì độ ẩm, treo cây ở nơi thoáng mát và tưới nước hàng ngày, tốt nhất bạn nên treo cây dưới một lớp lưới che nắng hay dưới bóng cây lớn.

Khi cây đã ra rễ mạnh, cứng cáp bạn chuyển dần sang những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Nhưng vẫn phải cân bằng độ ẩm trong khoảng từ 65% – 75%.

Bên cạnh đó, vào mùa hè thì tưới nước ngày 1 – 2 lần để luôn đảm bảo được độ ẩm tốt. Tuy nhiên, trong thời kỳ cây nghỉ đông thì ngừng tưới nước cho tới khi các chồi mới xuất hiện.

Lan ý thảo khá thích hợp bón các loại phân hữu cơ như phân trùn quế, phân dê, phân gà…

Để cây phát triển toàn diện, trong mùa tăng trưởng, khoảng tháng 3 – 9, bạn bổ sung các loại phân tan chậm chuyên cho lan như Rynan, phân chì Nhật Bản.

Bên cạnh đó, sử dụng các dòng phân bón lá như Powerfeed, Seasol, 30-10-10… Đồng thời kết hợp phun chung với dịch chuối hoặc Vitamin B1.

Vào mùa nghỉ, từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau, bổ sung phân bón 6-30-30, 15-30-15, 10-55-10… 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 – 10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Lan Đại Ý Thảo: Nhận Biết, Cách Trồng Và Chăm Sóc

Lan Đại Ý Thảo là một loài lan trong chi Lan hoàng thảo. Loài lan này phân bố từ Nam Á đến Đông Nam Á. Tại Việt Nam, chúng được tìm thấy nhiều trong các khu rừng ở Lâm Đồng và miền Nam Việt Nam.

Lan Đại Ý Thảo có hình dáng cơ bản nhìn rất giống lan phi điệp về thân lá. Trong tự nhiên chúng thường mọc theo hướng xuống dưới như thác nước. Thân cứng cáp, mọng nước và có kích thước thường bằng ngón tay út. Những thân này có chiều dài lên đến 2m, thậm chí dài hơn nếu có chế độ chăm sóc tốt. Lan Đại Ý Thảo thường chỉ có 1 kiểu lá thuôn dài hình mác. Lá có chiều dài khoảng 10cm, rộng từ 4 – 8cm, mọc so le nhau, màu xanh đậm.

Điểm khác biệt của lan Đại Ý Thảo chính là ở mặt hoa mà hiếm có loại lan thân thòng nào có được. Theo đó 1 mắt hoa thường có từ 4-8 bông mọc ra sát từ thân chứ không phân nhánh như các loại lan thân thòng khác. Hoa là sự kết hợp các màu tím hồng nhạt với 2 cánh vai ngang nhìn khá bầu. Năm cánh hoa đại ý thảo thường bay cong vút cả ngày lẫn đêm. Lưỡi hoa phủ một lớp lông tơ mịn màu trắng với những đường gân tím chạy dài ở phần họng.

Lan Đại Ý Thảo có giống lan Hạc Vỹ không?

Đầu tiên sự khác biệt đó nằm ở hoa. Lan Hạc Vỹ khi mới nhú nụ thì sẽ sưng lên như cái gai nhọn nhìn rất giống cựa gà. Ngược lại nụ hoa lan đại ý thảo khi mới nhú nhìn giống kiểu nụ của hoa phi điệp.

Khi nụ hoa bắt đầu lớn dần thì quan sát kỹ ta sẽ thấy cuống hoa của 2 loại này có sự khác biệt. Lan Hạc Vỹ có cuống hoa nhú lên 1 đoạn sau đó mới phân nhánh các cuống hoa. lan Đại Ý Thảo thì các cuống hoa này sẽ mọc sát thân

Khi nở hoa thì lan đại ý thảo nhìn sẽ nhiều hoa và cuống hoa cứng hơn hạc vỹ nhiều. Thường thì 1 mắt hoa của chúng sẽ cho từ 4-8 bông với Lan Hạc Vỹ thì chỉ từ 2-3 bông.

Lan Đại Ý Thảo có thân to và mập cứng cáp hơn hạc vỹ. Thân già năm 2 sẽ có màu đục và hơi nâu nhìn rất giống lan phi điệp chứ không xanh như hạc vỹ. Lá lan Đại Ý Thảo có xu hướng xoáy nhiều giống như phi điệp. Bản lá lan hạc vỹ mỏng và bằng phẳng và nhìn hơi bầu hơn.

Hiện nay lan Đại Ý Thảo Lâm Đồng là loại được người chơi lan khá ưa chuộng. Hoa vùng này rất sai, mắt ngủ ra 1 lúc nhiều hoa lên đến 8 bông trên 1 mắt. Các cánh bay cong vút, cây cực kì khoẻ, dễ chăm. Điều đặc biệt là chúng ra hoa vào đúng dịp tết nguyên đán. Có lẽ vì vậy mà người chơi lan còn ưu ái đặt thêm cho loài lan này là đại ý thảo xuân, đại ý thảo bảo lộc.

Lan đại ý thảo đột biến

Lan Đại Ý Thảo đột biến cũng có những đặc điểm về thân và lá được miêu tả như trên. Song nó được giới chơi lan ưa chuộng bởi bông hoa có phần độc lạ hơn. Những bông hoa đột biến này sẽ mất hết những sắc tím hồng trên khuôn bông. Thay vào đó là một màu trắng tinh khiết trên toàn bộ mặt hoa lan.

Cách trồng lan Đại Ý Thảo

Theo kinh nghiệm cá nhân mình thì giá thể thích hợp nhất để trồng lan Đại Ý Thảo là bảng dớn hoặc cục dớn tròn. Sau đó là miếng hoặc khúc vú sữa rồi mới tới lũa hoặc trồng trong chậu.

Trong đó Cách trồng lan Đại Ý Thảo vào bảng dớn hoặc cục dớn tròn có lẽ được nhiều người sử dụng nhất. Bản thân mình cũng vậy. Lý do là giá thể này sẽ đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu về độ thoáng cho rễ lan. Ẩm nhưng thoát nước nhanh. Bên cạnh đó vì lan Đại Ý Thảo khi trưởng thành thường mọc thòng xuống đất. Chiều dài của chúng cũng khá lớn có khi lên đến hơn 2m mà vẫn đi ngọn. Vì thế nếu trồng chậu bạn phải uốn hoặc để nghiêng chậu rất khó khăn sau này.

Cách chăm sóc lan đại ý thảo

Giai đoạn đầu mới ghép cây chưa mọc mầm và bén rễ mới nên bạn chưa cần bón phân. Lúc này cây đang hấp thụ chất dinh dưỡng tích lũy trong thân mẹ rồi. Nếu ta tưới nhiều và cho phân sớm rất dễ bị thối mầm. Khi mầm gốc dài được 7-10 cm và rễ non ra dài 2-3 cm thì bắt đầu bón phân. Chăm sóc lan đại ý thảo giai đoạn này nên bón phân giàu đạm như NPK 30-10-10 hoặc 20-20-20 và B1.

Nếu không có thời gian nhiều để chăm cây ta có thể dùng phân tan chậm. Đặt chúng phía trên giò lan để khi tưới nước phân ngấm dần xuống. Các bạn ở vùng nông thôn có thể dễ dàng tìm phân bò, dê trộn ít vôi bột đem phơi khô. Sau đó đóng túi vải rồi treo trên giò lan hoặc đặt ở mặt chậu cũng rất tốt. Thực tế cho thấy sức phát triển của lan đại ý thảo rất mạnh. Chăm bón đủ dinh dưỡng trong mùa sinh trưởng sẽ giúp cho các thân con trở thành cây trưởng thành, to dài.

Bài viết được đúc kết từ quá trình trồng và chăm sóc loài lan tuyệt đẹp này. Rất mong sự bổ sung góp ý thêm từ mọi người về kinh nghiệm để bài viết thêm hoàn thiện. Mục đích để người mới chơi có tài liệu tham khảo về hoa lan.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Ý Thảo 3 Màu Đẹp Nhất

Lan ý thảo hay còn được biết đến với tên gọi khác là hoàng thảo ý thảo. Không phải ngẫu nhiên mà lan ý thảo đang là sự lựa chọn ưu tiên của những người chơi lan, vẻ đẹp hài hòa từ sắc hoa có 3 màu đặc biệt tới bộ giả hành mang phong thái ung dung, cứng cáp chính là những điểm nhấn tạo nên loài hoa tuyệt vời này. Vậy tại sao bạn lại không tự tay trồng trong khu vườn nhà mình? Để giúp điều đó trở nên dễ dàng đối với bạn, thì hôm nay Wiki Cách Làm sẽ hướng dẫn cách trồng và chăm sóc lan ý thảo 3 màu đẹp nhất qua bài viết này nhé!

Cách trồng và chăm sóc lan ý thảo 3 màu đẹp nhất Đặc điểm lan ý thảo

Lan ý thảo là loài hoa mọc thành từng cụm, nhiều cụm sẽ tạo thành một bụi lớn. Lan có chiều dài thân từ 25-40cm và đường kính từ 0,5-0,7cm. Lan có lá xếp thành hai dãy với phiến lá hình mác mép lá nhẵn màu giống màu thân của mình. Mỗi lá dài chừng 10cm và rộng 1,8cm và ở đầu 2 thùy lệch.

Lan ý thảo thường ra từ 3-4 bông hoa ở gần các đốt phía trên thân. Đặc điểm hoa lan ý thảo là hoa lộn ngược, có màu tím nhạt cùng với đó là màu trắng bên trong màu vàng cam làm nổi bật hoa.

Cánh môi gần tròn, có độ dài 2,5-2,7cm, rộng 2,1-2,3cm, gốc cây hơi thót và các nhiều vạch chéo màu tím ở chóp, chính giữa có một đốm màu vàng, trụ màu trắng.

Lan ý thảo là loại lan sống trong tự nhiên và được tìm thấy ở trong các cánh rừng cây lá sớm rụng như các cánh rừng thường xanh mưa ẩm vùng đất thấp hoặc vùng núi. Những nước trồng nhiều lan ý thảo phải kể đến như là Trung Quốc, Lào, Thái Lan và có cả nước Việt Nam. Tại Việt Nam, lan ý thảo sống trong tự nhiên có tại các tỉnh Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

Giá thể trồng lan ý thảo

Lan ý thảo cũng như các giống lan hoàng thảo khác có thể được trồng trên gỗ lũa hoặc chậu đều được.

Với giá thể là gỗ: Bạn nên chọn những loại gỗ chắc chắn như vú sữa, nhãn,… Tiến hành bóc hết phần vỏ và ngâm trong nước vôi để có thể tiêu diệt hết các mầm bệnh gây hại đến cây. Ngoài ra, bạn có thể giúp cây bám chắc vào giá thể hơn thì nên đục nhiều lỗ trên giá thể bởi sau này cây lớn rễ sẽ bám vào đó giữ chặt hơn. Trồng trên giá thể sẽ giúp cây thoáng khí và thoát nước cực tốt.

Với giá thể là chậu: Tốt nhất là bạn nên chọn những loại chậu bằng đất nung có nhiều lỗ thông khí. Trong chậu cần có một lớp than củi đã ngâm nước trong 2 tuần và bỏ thêm xơ dừa đã ngâm dung dịch trị nấm để khi trồng cây lan sẽ không bị thối rễ và héo.

Chọn cây giống lan ý thảo

Khi chọn cây giống lan ý thảo, bạn cần chọn những cây khô ráo, không bị ướt. Thêm vào đó chọn các cây không có mầm non để sau này khi trồng sẽ dễ dàng hơn.

Khi đã chọn được những cây ưng ý, bạn tiến hành xử lý cây giống trước khi đem đi trồng. Tỉa sạch rễ chỉ chừa lại một đoạn ngắn từ 2-3cm và đem ngâm chúng vào dung dịch physan 20 phút rồi đem ra ngoài phơi khô trong vòng 1 ngày. Sau đó bạn đem ngâm trong dung dịch trừ nấm trong khoảng 1 giờ rồi treo cây qua đêm là được.

Cách trồng ghép lan ý thảo

Khi trồng ở giá thể bạn cần sử dụng súng bắn ghim để có thể cố định cây. Nhưng sau khi cây ra rễ bạn cần nhổ ghim ra và loại bỏ các loại sắt oxit do ghim để lại để chống độc cho cây.

Nếu trồng ở chậu thì bạn tiến hành lót ở đáy 2/3 than củi và vỏ thông vào. Chèn thêm rễ dớn xung quanh gốc để giữ ẩm cho cây, chú ý không được phủ kín các mắt ngủ gốc. Cần cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc cây được ổn định và nhanh ra rễ hơn.

Khi mới ghép cây xong bạn cần phải liên tục duy trì độ ẩm cho cây và đặt cây ở những nơi thoáng mát. Mỗi ngày bạn nên thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây. Khi cây còn non bạn nên treo cây dưới lớp lưới che nắng. Khi cây đã đủ lớn và rễ khỏe mạnh bạn cần đặt chậu ở những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Tưới nước nên sử dụng hệ thống phun sương hoặc bình phun sương là tốt cho cây. Độ ẩm cần thiết để cây phát triển tốt là từ 65-75%.

Ngoài tưới nước thì việc cung cấp phân bón cho cây cũng là rất quan trọng. Những loại phân bón tốt cho lan ý thảo là phân bò, phân gà,… Ngoài ra bạn có thể bổ sung thêm phân NPK 14-13-13 định kì cho cây và bón phân theo mùa sẽ đạt hiệu quả cao.

– Mùa nghỉ: Từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau.

– Mùa tăng trưởng: Từ tháng 3-9.

Lưu ý: Khi bạn bón phân nhằm kích thích rễ thì nên bón vào mùa tăng trưởng. Mùa nghỉ phải dừng hẳn việc tưới nước cũng như bón phân vì nếu có làm cũng sẽ không có tác dụng.

– Mùa tăng trưởng: Chia ra làm 2 thời kì chính để bón phân cho lan ý thảo.

Từ tháng 3-8: Dùng phân chuồng ủ hoai với nấm trichodema và bón bổ sung phân NPK chậm tan: 14.13.13 hoặc 13.11.11+NE. hoặc 20.10.10+TE.

Từ tháng 9-10: Bón bổ sung phân bón 6.30.30+ TE 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Xem thêm: Cách trồng và chăm sóc lan Hoàng thảo u lồi ra nhiều hoa

Qua những chia sẻ về cách trồng và chăm sóc lan ý thảo 3 màu đẹp nhất mà Wiki Cách Làm đã hướng dẫn chi tiết trong bài viết trên, hy vọng các bạn có thể trồng được loại lan này trong khu vườn nhà mình. Giúp vẻ đẹp khu vườn và ngôi nhà bạn sẽ nâng lên, ngoài ra sẽ rất thích thú và giàu sức sống mỗi khi ngắm hoa vào các buổi sáng. Chúc các bạn thành công!

Lượt xem: 800

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lan Ý Thảo

Hoa của lan ý thảo mọc thành từng chụm với mỗi cụm có khoảng từ 2-4 bông hoa mọc gần ở các đốt phía trên thân. Hoa lộn ngược có màu tím rất nhạt với phần môi có màu trắng bên trong màu vàng cam nổi bật. Cánh môi gần tròn, dài 2,5-2,7 cm, rộng 2,1-2,3 cm, gốc hơi thót và có các vạch chéo màu tím ở chóp, ở giữa có một đốm màu vàng. Trụ màu trắng, cao 0,3-0,4 cm.

Khu vực phân bố của lan ý thảo

Lan ý thảo trong tự nhiên thường được tìm thấy trong các cánh rừng cây lá sớm rụng như các cánh rừng thường xanh mưa ấm vùng đất thấp. Một số nước trồng nhiều loại lan này có thể kể đến Trung Quốc, Lào, Thái Lan và trong đó có cả Việt Nam.

Tại Việt Nam, lan ý thảo sống trong tự nhiên có tại các tỉnh Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

Lan ý thảo là loại lan phát triển tốt nhất trong môi trường có khí hậu mát mẻ tới hơi nóng với lượng ánh sáng ở mức trung bình. Việc chăm sóc loại lan này cần đòi hỏi phải cung cấp đủ độ ẩm ướt cho cây và định kì bón thêm phân bón trong mùa sinh trưởng. Cây có thời kì nghỉ đông nên thời điểm này ngừng tưới nước sau khi các chồi non xuất hiện mới bón tiếp.

Lan ý thảo cũng giống như những loại lan hoàng thảo có thể trồng trên giá thể gỗ lũa hoặc trong chậu đều được.

Với giá thể gỗ: Bạn cần chọn những loại gỗ chắc cứng như vú sữa, nhãn sao xanh vv. Bóc hết phần vỏ và ngâm vào nước vôi để diẹt hết các mầm bệnh trước khi trồng cây vào đó. Một mẹo nhỏ giúp cây bám chắc vào giá thể đó chính là bạn khoan thêm nhiều lỗ nhỏ trên gỗ để sau này lan ra rễ sẽ chụo và bám chặt vào gỗ hơn. Loại giá thể này có ưu điểm là thoáng khí và thoát nước tốt.

Với chậu trồng: Bạn nên chọn những loại chậu bằng đất nung có nhiều lỗ nhỏ. Bên trong giá thể được xếp một lớp than củi đã ngâm nước 2 tuần ngoài ra có thể thêm vào đó một chút xơ dừa đã ngâm dung dịch đặc trị nấm để cây sau này không bị thối rễ và héo rũ.

Cách chọn cây giống lan ý thảo

Chọn những cây giống khô ráo không bị ướt. Ngoài ra nên chọn những cây không có mầm non vì sẽ dễ trồng hơn sau này.

Khi ghép vào giá thể gỗ lũa bạn sử dụng sung bắn ghim để cố định rễ vào lũa. Tuy nhiên sau khi cây ra rễ bạn cần nhổ ghim ra và loại bỏ các loại sắt oxit do ghim để lại để chống độc cho cây.

Nếu trồng trên chậu bạn tiến hành lót vào 2/3 đáy một lượng than củi và vỏ thông. Chèn rễ dớn bèo xung quanh gốc lan sao cho không phủ kín các mắt ngủ gốc. Cố định cây lan vào các dây treo chậu để giúp gốc của cây được ổn định và nhanh ra rễ.

Với những cây mới ghép bạn tiến hành duy trì độ ẩm và treo cây ở nơi thoáng mát. Định kì hàng ngày tưới nước giữ ảm cho cây. Thười kì đầu nên treo cây dưới một lớp luwois che nắng. Khi cây đã lên rễ mạnh bạn chuyển qua những nơi có ánh sáng mạnh hơn. Tốt nhất nên sử dụng hệ thống tưới phun sươnglà tốt nhất. Chú ý nhớ luôn luôn cân bằng độ ẩm trong khoảng từ 65-75% là hợp lý.

– Mùa nghỉ: Từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 đến cuối tháng 2 năm sau.

– Mùa tăng trưởng: Từ tháng 3-9.

Một chú ý quan trọng là tất cả việc bón phân kích rễ cho cây nên vào mùa tăng trưởng. ùa nghỉ gần như dừng hét mọi việc tưới tắm và chăm bón.Vì vậy, việc bón phân trong thời kỳ nghỉ gần như là không có tác dụng, cho dù phân, thuốc có tốt đến đâu.

Mùa tăng trưởng: Mùa tăng trưởng bạn cũng chia ra làm 2 thời kì chính để bón phân cho lan ý thảo.

Từ tháng 3-8: Dùng phân chuồng ủ hoai với nấm trichodema và bón bổ sung phân NPK chậm tan: 14.13.13 hoặc 13.11.11+NE. hoặc 20.10.10+TE.

Từ tháng 9-10: Bón bổ sung phân bón 6.30.30+ TE 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày, giúp cây bước vào mùa nghỉ an toàn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình ra hoa.

Mọi thông tin liên hệ để được tư vấn: