Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp Vàng / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Lan Phi Điệp Vàng – Đặc Điểm Và Cách Trồng Chăm Sóc Lan Phi Điệp Vàng

Lan Phi Điệp vàng (tên khoa học Dendrobium chrysanthum) là loài thuộc chi Hoàng thảo (tên khoa học Dendrobium) và thuộc họ lan (tên khoa học Orchidcaeae). Đây là loài cây phụ sinh, có thân thòng và cho lá căng mập xanh quanh năm. Thân cây già hay non đều có màu xanh bóng và lớp vỏ bạc. Lan Phi Điệp vàng sở hữu dáng cây rất đẹp, ít bị rụng lá vào mùa đông và thân rũ dài. Những chùm hoa vàng thật rực rỡ mang lại vẻ đẹp rất đặc trưng cho Phi Điệp vàng nên thường được giới chơi lan chọn làm cây cảnh.

Đặc điểm của hoa lan phi điệp vàng Đặc điểm chung

Trạng thái lan phi điệp vàng khi mua ở rừng về: Lan Phi điệp vàng khi mua nên chọn các cây ở trong trạng thái đang rụng lá, chưa phát triển mầm hay rễ mới, trong thời kỳ này rơi vào khoảng đầu đông khi hoa tàn được khoảng 10-20 ngày. Cây ở thời kỳ này đã tích lũy dinh dưỡng nhiều trong thân, là điều kiện thuận lợi để mùa xuân phát triển nhanh và mạnh.

Màu sắc: lan khi mua cần chú ý màu sắc của thân, thân mới đang rụng lá phải có lớp áo thân màu trắng bạc, sạch sẽ. Các thân già từ năm trước khi cào nhẹ, thân phải có màu xanh vàng. Lá trong thời kỳ này có thể vàng hay rụng lá.

Độ tươi: khi mua lan ta cần chọn cây lan tươi, do là lan vừa được thu gom cây sẽ còn nhiều dinh dưỡng, khỏe, dễ dàng thuần hóa.

Độ ẩm: độ ẩm là một yếu tố rất quan trọng trong chọn hoa lan. Khi mua chúng ta không chọn hoa lan được tưới nước, ướt nước, vì đây là điều kiện gây ra nấm bệnh cho lan.

Đặc điểm sinh thái của phi điệp vàng

Lan phi điệp vàng (có tên khoa học Dendrobium chrysanthum) , thuộc chi Hoàng thảo, họ lan Orchidcaeae. Đây là loài cây phụ sinh, có thân thòng xuống dưới, lá căng mập xanh quanh năm.

Thân cây có màu xanh bóng được bao bọc bởi lớp bạc bao xung quanh. Thân cây có độ dài từ 70 – 160cm, mang hình trụ khá dày từ 0,6cm đến 0,8cm.

Hoa của lan phi điệp vàng có màu vàng sang trọng, đường kính từ 4 – 4,5cm. Phần cuống hoa và bầu hoa dài từ 4cm đến 5cm. Cách hoa có hình trứng, dài từ 2,3 – 2,4cm, rộng khoảng 1,5cm. Ở giữa mỗi bông hoa đều có từ 1 đến 2 đốm màu tím đỏ và được phủ một lớp lông tơ mịn làm tăng lên vẻ cuốn hút sang trọng cho loài hoa này.

Đặc điểm sinh trưởng lan phi điệp vàng

Lan phi điệp vàng thường ra hoa vào khoảng tháng 9 dương lịch.Thân thường mọc bám vào các cây gỗ lớn trong rừng để phát triển, cây có thể nhân giống bằng chồi và hạt.

Phân bố:

Trên thế giới, lan phi điệp vàng được tìm thấy ở Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Lào và Thái Lan.

Còn ở Việt Nam, lan phi điệp vàng thường phân bố tại các tỉnh Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Quảng Trị và Hà Tây.

Tuy nhiên, Phi điệp vàng là loài lan có quý có sự phân bố không đồng đều và đang trên đà tuyệt chủng do bị khai thác bừa bãi.

Video phân biệt lan phi điệp vàng & lan phi điệp tím

Lợi ích của hoa lan phi điệp vàng

Trang trí

Với vẻ đẹp mê người của mình, hoa lan phi điệp vàng thường được mọi người ưa chuộng trong các nhà cuộc họp, hội nghị quan trọng. Các buổi tiệc lớn, đám cưới, hoặc trong các buổi lễ khai trương, tốt nghiệp.

Làm thuốc

Bên cạnh việc sử dụng làm cây cảnh và được nhiều người yêu thích, Phi Điệp vàng còn được sử dụng làm thuốc trị bệnh. Thuốc từ lan Phi Điệp vàng có thể trị miệng khô, trị táo khát, trị phổi kết hạch, trị dạ dày thiếu vị chua, trị di tinh, trị ra mồ hôi trộm, trị thắt lưng đau mỏi, trị chứng nhiệt gây tổn tân dịch.

Điều chế tinh dầu

Tinh dầu hoa lan phi điệp vàng là một trong những hương liệu làm đẹp quan trọng trong các spa lớn.

Món quà ý nghĩa

 

Sự kết hợp giữa hoa lan phi điệp vàng với các loài hoa khác dưới bàn tay khéo léo của những người thợ, đã trở thành món quà ý nghĩa dành tặng những người thân xung quanh.

Cách trồng và chăm sóc hoa lan phi điệp vàng

Cách trồng lan phi điệp  vàng

Chuẩn bị đất trồng cây

Giống như các loại lan khác, nên trồng lan phi điệp vàng ở nơi thoáng mát, dễ thoát được tránh tình trạng ngập úng. Vì vậy, bạn có thể trồng lan trồng lan trong chậu gỗ hoặc tận dụng các loại vỏ như vỏ thông hoặc vỏ dừa để cây dễ dàng thoát nước, không tù đọng gây úng lan.

Lưu ý khi đối với các vật liệu dùng để trồng lan phi điệp vàng, để tránh trường hợp khi ghép lan các loại gỗ hút hết độ ẩm của cây bạn cần ngâm chúng trong nước khoảng 7 ngày và tiến hành bóc hết vỏ để gỗ thâm đủ nước cung cấp độ ẩm cho lan.

Lan phi điệp vàng có đặc tính rất đặc biệt, phát triển mạnh trong môi trường chật hẹp vì vậy khi chọn chậu cũng cần lưu ý nên chọn chậu nhỏ hoặc vừa để trồng lan.

Tiến hành trồng, ghép lan.

Cắt tỉa cây trước khi trồng

Khi lan vừa mua về, việc đầu tiên bạn phải làm là cắt tỉa bớt rễ của lan chỉ để lại khoảng 2 – 4cm, cũng như loại bỏ những phần rễ bị hư, có dấu hiệu bị nấm để ngăn ngừa các loại bệnh trú ngụ trong cây.

Đồng thời, cần phải xử lý cây qua thuốc để loại bỏ mầm mống bệnh cũng như kích thích khả năng sinh trưởng và đề kháng cho lan.

Tiến hành trồng lan

Cách trồng lan phi điệp vàng rất đơn giản, đầu tiên cần đặt lan vào vị trí cần ghép, sau đó dùng tay giữ phần rễ của lan lại, sử dụng đinh ghim thép chữ U và súng bắn ghim để cố định rễ lan, giúp lan không bị lung lay là được.

Sau khi hoàn tất công đoạn trồng lan, bạn không nên tưới nước cho cây từ 4 – 7 ngày đầy,  để lan được nghỉ ngơi, phục hồi vết thương trong quá trình ghép.

Cách chăm sóc lan phi điệp vàng

Đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm, ánh sáng của lan ở mức thích hợp.

Tưới nước

Sau khi cây đã lành vết thương, bạn cần tiến hành tưới nước đều đặn cho cây. Tuy nhiên, lan phi điệp vàng rất dễ bị úng vì vậy không nên tưới quá nhiều nước, duy trì một ngày tưới 2 lần vào buổi sáng và chiều mát. Bạn cũng có thể lắp hệ thống phun sương để tưới để tiết kiệm thời gian cũng như sức lực.

Khi tới mùa thu, đầu mùa đông, cần giảm lượng lượng nước tưới cho lan lại, bạn chỉ cần tưới 1 lần/ngày là được. Sở dĩ, không nên tưới nước nhiều trong hai mùa này vì nhiệt độ lúc này giảm xuống, lan phi điệp vàng sẽ ngừng phát triển trong thời gian này, nếu tưới quá nhiều nước cây sẽ không hấp thụ được mà dẫn đến tình trạng ngập úng.

Vào mùa hè, ngoài việc cung cấp nước thường xuyên đều đặn cho lan, bạn cũng cần cho tắm nắng thường xuyên 2 lần/ngày, để cây hấp thụ sinh trưởng tốt.

Bón phân

Lan phi điệp rất dễ trồng và khả năng phát triển khá cao nên không cần quá nhiều phân bón, bạn chỉ cần bón phân định kỳ 2 lần theo tháng là được.

Đợt 1: ( Từ tháng 2 – 9) Cần tiến hành bón phân NPK theo tỷ lệ 15 -15- 15 là vừa đủ.

Đợt 2: ( Tháng 9 – 11) Vẫn tiếp tục bón phân NPK, nhưng trong thời gian này bạn nên giảm tỷ lệ xuống khoảng 10 – 30 – 10.

Từ tháng 12 cho đến tháng 1 thời tiết lạnh nhiệt độ giảm nên lan phi điệp vàng ngưng phát triển vì vậy trong những thánh này bạn không cần bón phân cho lan, đều đặn tưới nước cho cây là được.

Phòng sâu bệnh cho lan phi điệp vàng.

Cách tốt nhất để phòng trừ sâu bệnh cho lan phi điệp vàng là nên phun nước vôi trong cho cây để cây có lớp màng bảo vệ khỏi những tác nhân gây sâu bệnh. Cách thực hiện cũng hết sức đơn giản: Đầu tiên, bạn cho 1 lượng vôi vừa phải hòa tan trong 2 lít nước, khi vôi tan hoàn toàn gạn lấy phần nước trong và tiến hành phun vào giá thể của lan. Sau 2 tiếng khi phun nước vôi trong, cần tiến hành phun lại cây bằng nước sạch.

Cách làm này rất đơn giản mà lại hiệu quả bạn chỉ cần thực hiện đều đặn 2 lần/tháng cây sẽ phát triển khỏe mạnh mà không bị nấm hay sâu bệnh.

Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý sau khi xịt nước vôi trong 2 tiếng thì phải xịt lại cho cây bằng nước trắng.

VIDEO cách trồng lan phi điệp vàng

Kết.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp Vàng Dendrobium Chrysanthum

Hoàng thảo Phi điệp vàng (Dendrobium chrysanthum). Thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium), họ lan (Orchidcaeae) – Thuộc loài đa thân, với nhiều căn hành qua nhiều năm.

Trạng thái lan phi điệp vàng khi mua ở rừng về: Lan Phi điệp vàng khi mua nên chọn các cây ở trong trạng thái đang rụng lá, chưa phát triển mầm hay rễ mới, trong thời kỳ này rơi vào khoảng đầu đông khi hoa tàn được khoảng 10-20 ngày. Cây ở thời kỳ này đã tích lũy dinh dưỡng nhiều trong thân, là điều kiện thuận lợi để mùa xuân phát triển nhanh và mạnh.

Màu sắc: lan khi mua cần chú ý màu sắc của thân, thân mới đang rụng lá phải có lớp áo thân màu trắng bạc, sạch sẽ. Các thân già từ năm trước khi cào nhẹ, thân phải có màu xanh vàng. Lá trong thời kỳ này có thể vàng hay rụng lá.

Độ tươi: khi mua lan ta cần chọn cây lan tươi, do là lan vừa được thu gom cây sẽ còn nhiều dinh dưỡng, khỏe, dễ dàng thuần hóa.

Độ ẩm: độ ẩm là một yếu tố rất quan trọng trong chọn hoa lan. Khi mua chúng ta không chọn hoa lan được tưới nước, ướt nước, vì đây là điều kiện gây ra nấm bệnh cho lan. Đặc tính của loài lan Hoàng thảo Phi điệp vàng:

Là loài phụ sinh chủ yếu trên thân cây gỗ tự nhiên, ở vị trí cao thoáng.

Là loài phong lan tương đối ưa sáng, có khoảng ánh sáng thích hợp là 70% ánh sáng tự nhiện.

Là loài phong lan tương đối cần ít nước, không sống trong môi trường ẩm độ quá cao, độ ẩm 40-60%.

Là loài phong lan tương đối lớn, nên cây cần nguồn dinh dưỡng cao để cây phát triển mạnh.

Loài lan này thường ra hoa vào tháng 9-11 hàng năm.

Chuẩn bị vật liệu, chất trồng phi điệp vàng:

Vật liệu thích hợp nhất được quyết định bởi các đặc tính của cây trong tự nhiên. Đối với loài phi điệp vàng là thân cây gỗ được bóc vỏ hoàn toàn, sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nước, độ thoáng cho lan.

Xử lý vật liệu: vật liệu thân cây gỗ được bóc vỏ hoàn toàn, ngâm nước 7 ngày, để cho gỗ thấm đầy đủ nước, tránh hiện tượng gỗ hút ẩm của cây lan khi ghép vào.

Cắt tỉa vệ sinh lan:

– Khi lan mua về cần được cắt loại bỏ rễ, cắt rễ chỉ để còn 2-3cm, phía gốc việc cắt rễ nhằm loại bỏ phần rễ đã bị tổn thương nhiều, đồng thời loại bỏ nấm bệnh trú ngụ trong rễ.

– Thời điểm: cần cắt tỉa sớm, tốt nhất là ngay sau khi mua về.

Xử lý thuốc và treo ngược:

Xử lý thuốc, lan cần được xử lý thuốc để loại bỏ mầm bệnh, kích thích sinh trưởng và chống sốc môi trường cho lan.

Lan được xử lý với hỗn hợp thuốc là: B1 + N3M + Ridomil gold + Alitte + Regan. Pha theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, lan được ngâm ngập trong hỗn hợp thuốc trong 5 phút.

Vớt ra treo ngược trong khoảng từ 3-5 ngày.

Cách chọn môi trường thuần hóa phi điệp vàng:

Đối với loài lan phi điệp vàng thì môi trường tốt cho thuần hóa là môi trường thoáng gió, độ ẩm không quá cao, khoảng 60-70%. Ánh sáng tương đối nhiều, 50-70% ánh sáng tự nhiên.

Cách trồng lan phi điệp vàng:

Đối với lan phi điệp vàng chúng ta ghép lên gỗ bằng cách sử dụng đinh ghim thép chữ U và súng bắn ghim. Đặt cây vào vị trí cần ghép, dùng tay cầm phần rễ lan. Sau đó bắn ghim giữ 1/3- 1/5 tổng số rễ, sao cho cây cố định không bị lay.

Sau đó, để khô không tưới trong 3-7 ngày đầu tiên. Nhằm giúp vết thương, khi thao tác ghép được lành miệng.

Chăm sóc phi điệp vàng sau khi ghép:

Tưới nước: 3 -7 ngày đầu sau ghép, không tưới nước. Đặt cây ở môi trường thoáng gió, nền phía dưới luôn phải duy trì ẩm để làm mát cho cây.

Khi hết thời gian 3-7 ngày, ta thực hiện tưới, do đặc tính cây không ưa quá nhiều nước nên tưới 1-2 lần/ ngày, tưới chỉ cần ướt bề mặt giá thể. Định kỳ vào ngày chủ nhật tưới thật đẫm cây, tưới đi tưới lại cây 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút, tưới cho ướt toàn bộ cả cây và giá thể.

Bón phân: giai đoạn cây mọc mầm nhưng chưa ra rễ, thì chưa thực hiện bón phân, do trong thời kỳ này cây đang hút dinh dưỡng tích lũy ở trong thân cũ để ra mầm nền không cần tưới, mầm còn non nên rất rễ bị thối do đọng nước.

Sau khi cây đã ra được rễ mới, ta thực hiện bón phân30-10-10 + TE grow more, liều lượng 1g/ 4 lít nước, phun ướt, cả 2 mặt lá, từ tháng 4-10.

Trong tháng 8 thực hiện phun phân bón 6-30-30+TE grow more, nồng độ 1g/4lit. Sau khi thấy cây nhú nụ hoa ở ngọn thì chuyển phân bón 20-20-20 +TE grow more.

Từ tháng 10 trở đi, không bón phân và để cây chịu hoàn toàn điều kiện tự nhiên.

Phòng bệnh: do trong môi trường luôn có bệnh hại cây lan vì vậy cần phun phòng định kỳ. Phun hỗn hợp Antracol + lino oxto+ regan, định kỳ 15 ngày/ lần.

Điều khiển phi điệp vàng ra hoa:

Chế độ ánh sáng: đưa cây ra ngoài để cây chịu hoàn toàn ánh sáng tự nhiên.

Chế độ tưới nước: cắt nước hoàn toàn trong mùa đông.

Chế độ phân bón: bón phân 6 -30-30 vào tháng 8.

Môi trường yêu cầu: môi trường phải hanh, khô, nhiều gió, ánh sáng là 100% ánh sáng tự nhiên.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp Vàng ( Dendrobium Chrysanthum)

Hoàng thảo Phi điệp vàng (Dendrobium chrysanthum). Thuộc chi Hoàng thảo(Dendrobium), họ lan (Orchidcaeae) – Thuộc loài đa thân, với nhiều căn hành qua nhiều năm.

Hoa lan phi điệp vàng

Trạng thái lan phi điệp vàng khi mua ở rừng về:

Lan Phi điệp vàng khi mua nên chọn các cây ở trong trạng thái đang rụng lá, chưa phát triển mầm hay rễ mới, trong thời kỳ này rơi vào khoảng đầu đông khi hoa tàn được khoảng 10-20 ngày. Cây ở thời kỳ này đã tích lũy dinh dưỡng nhiều trong thân, là điều kiện thuận lợi để mùa xuân phát triển nhanh và mạnh.

Màu sắc: lan khi mua cần chú ý màu sắc của thân, thân mới đang rụng lá phải có lớp áo thân màu trắng bạc, sạch sẽ. Các thân già từ năm trước khi cào nhẹ, thân phải có màu xanh vàng. Lá trong thời kỳ này có thể vàng hay rụng lá.

Độ tươi: khi mua lan ta cần chọn cây lan tươi, do là lan vừa được thu gom cây sẽ còn nhiều dinh dưỡng, khỏe, dễ dàng thuần hóa.

Độ ẩm: độ ẩm là một yếu tố rất quan trọng trong chọn hoa lan. Khi mua chúng ta không chọn hoa lan được tưới nước, ướt nước, vì đây là điều kiện gây ra nấm bệnh cho lan.

Tìm hiểu về hoa lan phi điệp vàng:

Đặc tính của loài lan Hoàng thảo Phi điệp vàng:

Là loài phụ sinh chủ yếu trên thân cây gỗ tự nhiên, ở vị trí cao thoáng.

Là loài phong lan tương đối ưa sáng, có khoảng ánh sáng thích hợp là 70% ánh sáng tự nhiện.

Là loài phong lan tương đối cần ít nước, không sống trong môi trường ẩm độ quá cao, độ ẩm 40-60%.

Là loài phong lan tương đối lớn, nên cây cần nguồn dinh dưỡng cao để cây phát triển mạnh.

Loài lan này thường ra hoa vào tháng 9-11 hàng năm.

Chuẩn bị vật liệu, chất trồng phi điệp vàng:

Vật liệu thích hợp nhất được quyết định bởi các đặc tính của cây trong tự nhiên. Đối với loài phi điệp vàng là thân cây gỗ được bóc vỏ hoàn toàn, sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nước, độ thoáng cho lan.

Xử lý vật liệu: vật liệu thân cây gỗ được bóc vỏ hoàn toàn, ngâm nước 7 ngày, để cho gỗ thấm đầy đủ nước, tránh hiện tượng gỗ hút ẩm của cây lan khi ghép vào.

Cắt tỉa vệ sinh lan:

– Khi lan mua về cần được cắt loại bỏ rễ, cắt rễ chỉ để còn 2-3cm, phía gốc việc cắt rễ nhằm loại bỏ phần rễ đã bị tổn thương nhiều, đồng thời loại bỏ nấm bệnh trú ngụ trong rễ.

– Thời điểm: cần cắt tỉa sớm, tốt nhất là ngay sau khi mua về.

Xử lý thuốc và treo ngược:

Xử lý thuốc, lan cần được xử lý thuốc để loại bỏ mầm bệnh, kích thích sinh trưởng và chống sốc môi trường cho lan.

Lan được xử lý với hỗn hợp thuốc là: B1 + N3M + Ridomil gold + Alitte + Regan. Pha theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, lan được ngâm ngập trong hỗn hợp thuốc trong 5 phút.

Vớt ra treo ngược trong khoảng từ 3-5 ngày.

Cách chọn môi trường thuần hóa phi điệp vàng:

Đối với loài lan phi điệp vàng thì môi trường tốt cho thuần hóa là môi trường thoáng gió, độ ẩm không quá cao, khoảng 60-70%. Ánh sáng tương đối nhiều, 50-70% ánh sáng tự nhiên.

Cách trồng lan phi điệp vàng:

Đối với lan phi điệp vàng chúng ta ghép lên gỗ bằng cách sử dụng đinh ghim thép chữ U và súng bắn ghim. Đặt cây vào vị trí cần ghép, dùng tay cầm phần rễ lan. Sau đó bắn ghim giữ 1 /3- 1/5 tổng số rễ, sao cho cây cố định không bị lay.

Sau đó, để khô không tưới trong 3-7 ngày đầu tiên. Nhằm giúp vết thương, khi thao tác ghép được lành miệng.

Chăm sóc phi điệp vàng sau khi ghép:

Tưới nước: 3 -7 ngày đầu sau ghép, không tưới nước. Đặt cây ở môi trường thoáng gió, nền phía dưới luôn phải duy trì ẩm để làm mát cho cây.

Khi hết thời gian 3-7 ngày, ta thực hiện tưới, do đặc tính cây không ưa quá nhiều nước nên tưới 1-2 lần/ ngày, tưới chỉ cần ướt bề mặt giá thể. Định kỳ vào ngày chủ nhật tưới thật đẫm cây, tưới đi tưới lại cây 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút, tưới cho ướt toàn bộ cả cây và giá thể.

Bón phân: giai đoạn cây mọc mầm nhưng chưa ra rễ, thì chưa thực hiện bón phân, do trong thời kỳ này cây đang hút dinh dưỡng tích lũy ở trong thân cũ để ra mầm nền không cần tưới, mầm còn non nên rất rễ bị thối do đọng nước.

Sau khi cây đã ra được rễ mới, ta thực hiện bón phân30-10-10 + TE grow more, liều lượng 1g/ 4 lít nước, phun ướt, cả 2 mặt lá, từ tháng 4-10.

Trong tháng 8 thực hiện phun phân bón 6-30-30+TE grow more, nồng độ 1g/4lit. Sau khi thấy cây nhú nụ hoa ở ngọn thì chuyển phân bón 20-20-20 +TE grow more.

Từ tháng 10 trở đi, không bón phân và để cây chịu hoàn toàn điều kiện tự nhiên.

Phòng bệnh: do trong môi trường luôn có bệnh hại cây lan vì vậy cần phun phòng định kỳ. Phun hỗn hợp Antracol + lino oxto+ regan, định kỳ 15 ngày/ lần.

Điều khiển phi điệp vàng ra hoa:

Chế độ ánh sáng: đưa cây ra ngoài để cây chịu hoàn toàn ánh sáng tự nhiên.

Chế độ tưới nước: cắt nước hoàn toàn trong mùa đông.

Chế độ phân bón: bón phân 6 -30-30 vào tháng 8.

Môi trường yêu cầu: môi trường phải hanh, khô, nhiều gió, ánh sáng là 100% ánh sáng tự nhiên.

Lan Phi Điệp – Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp

THÔNG TIN CHI TIẾT

Lan phi điệp hay còn được gọi với một số tên địa phương khác như: hoàng thảo dẹt, hoàng thảo cẳng gà, ở miền thường được gọi là giã hạc hay giả hạc. Lan phi điệp có tên khoa học là Dendrobium anosmum, thuộc chi hoàng thảo, với vẻ đẹp lôi cuốn của mình, lan phi điệp được rất nhiều dân chơi lan ưa chuộng.

Đặc điểm của lan phi điệp

Đặc điểm hình dáng của lan phi điệp

Lan phi điệp được xếp vào dòng thân thòng, thường mọc theo hướng xuống dưới như thác nước, thân mọng nước, có kích thước bằng ngón tay út, có chiều dài lên đến 1,7m. Lá phi điệp có chiều dài khoảng 10cm, rộng từ 4 – 8cm, thường mọc so le nhau, có chấm tím trên thân tơ.

Đặc điểm sinh trưởng của lan phi điệp

Lan phi điệp có tốc độ sinh trưởng trung bình, loài loài cây ưa sáng, nhiệt độ từ 23 – 28 độ. Hoa thường nở rộ vào cuối xuân hoặc đầu hè (tháng 4 – 6),  trước khi ra hoa, thân cây già thường khô lại, dần chuyển sang màu nâu tím hoặc vàng rơm, lá bắt đầu rụng dần.

Tuổi thọ của lan phi điệp cao, có thể kéo dài 15 năm cây vẫn có thể cho ra hoa.

Lợi ích của lan phi điệp

Với vẻ đẹp lộng lẫy của mình, ngoài công dụng làm cảnh, trang trí cho ngôi của của bạn lan phi điệp là 1 trong những loại hoa có tác dụng chữa bệnh hiệu quả nhất. Được xem là 1 bài thuốc để điều trị các bệnh suy nhược thần kinh, đau đầu mệt mỏi, giảm stress. Chữa các bệnh về đường hô hấp như: ho, viêm họng, sốt, cảm thời tiết,… Các bệnh về xương khớp, đặc biệt là ở người già.

Khi kết hợp với sa sâm, mạch môn, liên nhục, khiếm thực, quy bản sắc lên sẽ là liều thuốc rất có lợi cho nam giới trong việc chữa trị sinh lực, mộng tinh, di tinh. Ngoài ra, lan phi điệp còn được dùng để điều chế các loại nước hoa, mỹ phẩm, rất tốt cho việc chăm sóc sắc đẹp của phái nữ.

Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp

Chọn và xử lý đất trồng

Cách trồng lan phi điệp gần giống như cách trồng các loại lan khác, nên trồng phi điệp ở những nơi thoáng mát, dễ thoát nước tránh tình trạng ứ đọng.

Chậu gỗ, hoặc vỏ của các loại thực vật dễ kiếm hàng ngày như: vỏ thông, vỏ dừa,…, có thể tận dụng để trồng lan, vì chúng có đặc tính dễ thoát nước, không gây ngập úng cho cây.

Tìm hiểu các loại hoa chậu treo đẹp

Trước khi trồng phi điệp, cần tiến hành trộn đất với hỗn hợp mùn cưa, phân chuồng ủ mục, than củ,… ủ trong vòng 10 ngày để tạo độ dinh dưỡng trong đất.

Xử lý cây giống

Đầu tiên, bạn cần tiến hành tỉa bớt rễ của cây giống đi, chỉ để rể lại khoảng 2 – 4cm, đồng thời loại bỏ những phần rễ bị hư, thối hoặc có dấu hiệu nhiễm bệnh, để tránh các loại sâu bệnh gây hại sau này. Ngoài ra, cần phải xử lý giống với các chế phẩm kích thích, thuốc diệt nấm, sâu bệnh để kích thích khả năng sinh trưởng,đề kháng, nhằm đề phòng các mầm mống bệnh.

Cách nhân giống lan phi điệp

Chọn cây mẹ có thân dài, to chắc khỏe, không bị bệnh hay nấm gây hại, cắt thành từng đoạn khoảng 30cm, hoặc để nguyên thân. Chú ý khi cắt đoạn giống, nên sử dụng dao bén cắt nhẹ nhàng, dứt khoát, không làm dập, nát đầu giống hom. Sử dụng dung dịch atonik 2cc b1 hòa với 1 lít nước, sau đó ngâm các đoạn giống trong dung dịch khoảng 20 phút, sau khi ngâm xong vớt các đoạn ươm để lên kệ cho ráo.

Đối với chậu ươm, bạn có thể chọn loại chậu bằng đất nung, bằng nhựa, rổ rá đều được, tuy nhiên đối với các loại chậu nhựa cần chú ý phải diệt khuẩn trước khi ươm giống để tránh vi khuẩn lây bệnh cho cây. Giá thể để ươm cây, nên trộn hỗn hợp như: vỏ thông, mùn bã, than củi, xơ dừa rêu rừng và phân chuồng ủ mục.

Cuối cùng, tiến hành giâm các cành ươm đã được xử lý trước đó vào giá thể, sau đó nên đặt cây trên cao, nơi có vị trí thoáng mát, đồng thời nên sử dụng thêm hệ thống phun sương, sẽ thuận lợi hơn trong quá trình chăm sóc cây giống.

Cách trồng lan phi điệp

Đặt cây giống vào giá thể trồng đã chuẩn bị từ trước, dùng tay giữ nhẹ phần rễ của lan, dùng thép dạng chữ U để cố định cây. Sau khi trồng xong, nên để cây nghỉ khoảng 7 ngày cho cây hồi phục và thích nghi với môi trường sống mới, trong thời gian đó không cần tưới nước cho giống.

Cách chăm sóc cây lan phi điệp

Tưới nước

Tùy vào từng điều kiện thời tiết của từng mùa, mà tiến hành tưới lan theo liều lượng khác nhau:

Vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, phải luôn đảm bảo cây có đủ độ ẩm để phát triển,  nên tưới nước cho cây từ 3 – 4 lần/ngày. Vào mùa thu và mùa xuân, thời tiết trở nên mát mẻ, bạn cần giảm lượng nước tưới cũng như số lần tưới xuống, thông thường vào những mùa này nên tưới 1 tuần/1 lần. Mùa đông, là thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa, vì vậy để cây ra hoa đúng mùa bạn nên hạn chế tối đa nước tưới cho cây 2 tuần/lần.

Nếu trồng lan chuyên nghiệp, bạn nên sử dụng dàn tưới phun sương để chăm sóc cho lan phi điệp, vừa tiện lợi lại mang lại hiệu quả cao.

Bón phân

Lan phi điệp không yêu cầu quá nhiều phân bón, nên bạn chỉ cần bón cho cây định kỳ lần/năm là đủ:

Đợt 1: (2 -8): Tiến hành bón thêm phân đạm 20%, phân NPK(15 – 15 – 15) 50%, phân ure 30%.

Đợt 2: (9 – 11) Sử dụng phân NPK(16 – 16 -8) và phân lân để bón thúc cho lan.

Đặc biệt, trong thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa, không nên bón phân cho lan phi điệp để tránh làm cây mọc cây con và cho hoa có chất lượng.

Cách phòng trừ sâu bệnh cho lan phi điệp

Điều đầu tiên, mà bạn cần làm để phòng trừ sâu bệnh cho lan phi điệp là thường xuyên kiểm tra tình trạng của cây, phát hiện những mầm bệnh sớm nhất để có những biện pháp khắc phục kịp thời

Cần thường xuyên phun thuốc bảo vệ thực vật để tránh các mầm bệnh sinh sôi, phát triển. Ngoài ra, bạn có thể hòa tan vôi tôi trong nước, phun vào giá thể của phi điệp, tuy nhiên, sau 2 tiếng cần phun 2 bằng nước sạch để cây không bị nóng, cháy lá, định kỳ thực hiện 2 tháng/lần.

Qua những chia sẻ trên, hi vọng bạn đã có thêm những thông tin hữu ích, cũng như kinh nghiệm trồng và chăm sóc loài lan phi điệp này.

Nguồn bài viết: https://hoadepviet.com/

Lan phi điệp – Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp

3.4

(68%)

10

vote[s]

(68%)vote[s]

Mách Bạn Cách Trồng Lan Phi Điệp Vàng Và Chăm Sóc Lan Ra Hoa

Bạn là một người yêu lan phi điệp vàng và luôn sưu tập bộ ” bí kíp” trồng và chăm sóc em ấy ra hoa thật đẹp nhưng tìm mãi vẫn chưa có cách nào hiệu quả. Bạn muốn hiểu thêm về loài hoa lan đặc biệt này nhưng chỉ biết sơ lược. Đừng lo lắng nữa vì ngay bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về em ấy.

Đặc điểm của lan phi điệp vàng

Nếu bạn muốn biết cách trồng lan phi điệp vàng đơn giản thì bạn cần hiểu rõ về đặc điểm của loại lan này để dễ dàng trồng cũng như chăm sóc cho cây mau ra hoa. Hoa lan 360 sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về loại lan xinh đẹp này. Phi điệp vàng là loại lan thuộc họ chi Hoàng thảo, đa phần các loài lan thuộc chi này đều là cây phụ sinh, sống trên cao và thoáng mát.

Lan phi điệp vàng là loài lan ưa sáng và thân rũ tại thành kiểu dáng rất đẹp, loài này cần ít nước và nếu bạn cung cấp cho nó quá nhiều nước thì nó sẽ dễ bị úng và chết. Phi điệp vàng ra hoa ra hoa trong tầm tháng 7 đến tháng 11, đây có thể nói là thời kì ra hoa đẹp nhất và phát triển mạnh mẽ nhất của cây. Thông thường phi điệp vàng gây chú ý bởi màu sắc nổi bật và thân hình ” quyến rũ”. Người ta thường dùng phi điệp vàng trang trí ngoài sân nhà hoặc làm hẳng một khu vườn để trông các em ấy.

Vẻ đẹp đặc biệt của lan phi điệp vàng

Loài lan phi điệp vàng có có thân cây dài từ 70 cm đến 160 cm, thân cây có hình trụ và dầy từ 0,6 cm đến 0,8 cm, hoa của phi điệp vàng có đường kính từ 4 cm đến 4.5 cm. Loại lan này có cuốn hoa và bầu dài 4 cm đến 5 cm. Cánh của lan phi điệp vàng có hình trứng và độ dài từ 2,3cm đến 2,4 cm, rộng từ 1,4 cm đến 1,5 cm.

Cách trồng lan phi điệp vàng

Giống như các loài lan khác trong cùng chi Hoàng Thảo, cách trồng lan phi điệp vàng tại nhà cũng không hề dễ dàng. Vì thế mà bạn cần lưu ý để giúp cây phát triển một cách toàn diện nhất.

Chuẩn bị gì để trồng cây

Để cho cách trồng lan phi điệp vàng đơn giản, chúng ta cần chuẩn bị dớn hay vật liệu bằng gỗ để trồng cây. Lan phi điệp vàng cần các dụng cụ trồng mang tính tự nhiên để giúp cây phát triển một cách toàn diện, thân cây gỗ phải được bóc vỏ hoàn toàn, ngâm nước trong 7 ngày để cho gỗ thấm nước đầy đủ, chúng ta cần tránh trường hợp gỗ hút hết nước của lan khi trồng vào.

Dớn dùng để trồng lan phi điệp vàng

Thông thường thân cây gỗ sẽ cung cấp độ ẩm cần thiết cho lan và nó còn giúp cây thoáng mát nữa. Song song đó, bạn cần lựa chọn những chậu chật hẹp một chút vì đặc trưng của phi điệp vàng là chúng sẽ không phát triển tốt nếu trồng trong chậu rộng vì nó sẽ gây khó khăn trong quá trình hút nước của cây.

Cách trồng lan phi điệp vàng

Hướng dẫn cách trồng lan phi điệp vàng cũng không quá khó để thực hiện,

Bước 1: Chúng ta có thể sử dụng đinh ghim thép chữ U và súng bắn ghim để ghép lan lên gỗ.

Bước 2: Để cây vào vị trí cần ghép, dùng tay cầm phần rễ cây. Sau đó chúng ta bắn ghim giữ 1/3- 1/5 tổng số rễ, sao cho cây cố định không bị lay.

Bước 3: Để khô không tưới trong 3-7 ngày đầu tiên nhằm giúp vết thương cho vết thương lành miệng sau quá trình thao tác.

Cách chăm sóc lan phi điệp vàng

Chúng ta vừa xem qua hướng dẫn cách trồng lan phi điệp vàng. Tuy nhiên, nếu chỉ trồng không mà không biết chăm sóc thì quả thật lan phi điệp vàng không thể nào ra hoa như chúng ta mong muốn, vì thế mà chúng ta cần biết cách chăm cây để cây phát triển thật tốt. Hầu như các loại lan thuộc chi hoàng thảo đều có cách trồng và cách chăm sóc giống nhau.

Đầu tiên: về việc tưới nước: Trong khoảng từ 3 đến 7 ngày sau khi ghép, chúng ta cần không tưới nước cho cây vì lúc này cây vẫn trong giai đoạn hồi phục vết thương nên rất dễ chết nếu tưới nước. Sau thời gian đó bạn hãy tưới nước cho cây khoảng 1-2 lần/ ngày. Đến mùa đông thì bạn ngừng tưới nước và cung cấp cho cây độ ẩm cần thiết bằng cách phun sương.

Phun sương cung cấp ẩm cho lan phi điệp vàng

Thứ 2: về việc bón phân, do đặc thù của loại lan phi điệp nên cây không ưa phân bón có chứa nhiều Nitrogen, Vì thế mà chúng ta có thể chọn phân bón NPK và phun theo tỉ lệ 15-15-15, từ tháng 2 đến tháng 9 thì chúng ta thay đổi tỷ lệ 10-30-10 và từ tháng 12 trở đi thì chúng ta không cần bó phân nữa, vì nếu cứ tiếp tục bón phân thì cây sẽ không ra nụ và hoa mà chỉ ra cây non thôi.

Thứ 3: về việc phòng bệnh, do trong môi trường luôn có bệnh hại nên chúng ta cần phun phòng định kỳ. Để giúp cho việc phòng bệnh cho lan phi điệp vàng hiệu quả, chúng ta có thể phun hỗn hợp Antracol + lino oxto+ regan theo định kỳ là 15 ngày/ lần.

Bệnh vàng lá thường gặp ở hoa lan

Một lưu ý nhỏ nữa khác hoàn toàn với lan hồ điệp, lan phi điệp là loại lan ưa ánh sáng, đặc biệt phải là ánh sáng thiên nhiên vì thế mà bạn cần đặt cây ở một vị trí hợp lí có nhiều ánh sáng nhưng tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp bạn nha.

Địa điểm cung cấp lan uy tín

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu qua đặc điểm và cách trồng lan phi điệp vàng, nó không hề đơn giản mà cách chăm sóc cũng khó khăn. Vì thế chúng ta nên chọn lan hồ điệp để trang trí và nuôi trồng thì sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Chúng tôi tự hào khi khẳng định là địa điểm bán lan chất lượng và uy tín. Cùng tham khảo một số mẫu lan hồ điệp có sẵn tại hoa lan 360.

Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi qua số hotline: (028)22 298 398 – 0936 65 27 27 – 0977 301 303 hoặc đến trực tiếp shop với địa chỉ: 413 Lê Văn Sỹ, P.2, Q.Tân Bình, TPHCM (Gần ngã tư Phạm Văn Hai với Lê Văn Sỹ) để được tư vấn và chọn cho mình một chậu lan hồ điệp ưng ý.