Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Kiều Tím / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Kiều Tím

Hiện nay có rất nhiều cách trồng Lan Kiều Tím, phổ biến nhất là trồng chậu hoặc trồng gỗ, dớn, lũa. Trước khi trồng Lan Kiều Tím, bạn lưu ý cần phải xử lý giá thể và xử lý cây lan để hạn chế được mầm bệnh.

Lan Kiều Tím có khả năng chịu nắng khá tốt

Lan Kiều Tím mới mua về nên cắt ngắn rễ cách gốc 3 cm – 5 cm, xối nước sạch, ngâm cả cây vào dung dịch Atonik hoặc B1 hoặc N3M (nhỏ thêm vài giọt thuốc trị nấm như Ridomil càng tốt, không có thì thôi) khoảng 1 – 2 tiếng rồi nhấc ra ghép.

Có thể dùng dây nylon buộc, dùng đinh và ống dây tio đóng chặt phần gốc với giá thể cho thật chắc chắn.

Ghép xong tránh mưa, treo nơi râm mát, hàng ngày tưới phun sương toàn bộ cây 1-2 lần tùy môi trường trồng khô hay ẩm, nhiều hay ít gió. Thấy khô có thể tưới, 1 tuần 1 lần ta lại phun B1 hoặc Atonik để kích rễ.

Kiều Tím có bộ rễ khỏe, thân trữ nước nên khá dễ chăm sóc, nhưng cần chú ý rễ phải thoáng, không để sũng gốc, cây thường chết do thừa nước chứ không chết vì thiếu nước. Loài này chịu nắng khá tốt, khoảng 70 – 80% nhưng không ưa mưa nắng thất thường, mới ghép nên tránh mưa kẻo thối ngọn.

Thời gian trước mùa ra hoa khoảng một tháng ta tưới nước lã ít đi nhưng vẫn phun NPK 10-30-10 một lần/tuần để kích hoa. Đồng thời đưa giò ra nơi nhiều nắng một chút, càng tưới nhiều nước lã hay thiếu nắng vào thời điểm này chúng sẽ không ra hoa, mà chỉ ra thân mầm.

Sau mùa hoa, cây cần nhiều nước, ta lại đưa giò vào nơi ít nắng hơn, tưới nhiều hơn, bón phân bón lá NPK 30-10-10 hàng tuần để hỗ trợ phát triển sinh trưởng cho thân non mới lên.

Lan Kiều Tím: Đặc Điểm Cách Trồng Và Chăm Sóc

Lan Kiều Tím có tên khoa học là Dendrobium amabile. Kiều Tím được tìm thấy rất nhiều ở các tỉnh miền trung và miền núi phía bắc nước ta. Bởi có màu sắc rực rỡ nổi bật nên chúng được người chơi khá ưa chuộng trồng nhiều. Cùng đi tìm hiểu đặc điểm của loài lan này nhé.

Đặc điểm của lan kiều tím

Kiều Tím có thân cứng, tròn, màu xanh đậm, thường dài 30-80 cm. Dọc theo thân cây là nhiều rãnh nhỏ. Kiều tím không có mùa nghỉ, nên ít rụng lá vào mùa đông. Lá rất dày có chóp hơi nhọn, màu xanh đậm và tốt quanh năm. Lá dài khoảng 10-12 cm, rộng 6-8 cm.

Kiều tím là loại lan có hoa mọc thành chùm và có chiều dài 20-25 cm từ gần đỉnh. Hoa có đường kính khoảng 10 cm bao gồm nhiều hoa đơn màu tím đến tím nhat. Các cánh hoa có hình bầu dục, với đỉnh tròn, dài 3 – 3,2 cm, rộng 1,9 – 2 cm. Môi tròn, dài và rộng khoảng 2,6 đến 2,8 cm, có viền trắng, ở giữa là một đốm màu cam.

Kiều tím thường nở hoa vào mùa hè từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 6. Hoa có mùi hương thoang thoảng rất dễ chịu.

Cách trồng lan kiều tím

Lan kiều tím cần nhiều ẩm trong chu kỳ sinh trưởng. Tuy nhiên, giá thể trồng phải đảm bảo thoáng và thoát nước nhanh. Bạn có thể ghép vào bảng dớn, gỗ lũa hoặc trồng thuần trong chậu đều được. Theo kinh nghiệm bản thân, mình thấy trồng bằng chậu với giá thể thoát nước nhanh và thoáng là tốt nhất.

Hiện tại mình trồng kiều tím bằng chậu với giá thể: 40% vỏ thông lớn lót chậu. 60% là dớn cọng + phân dê khô đã qua xử lý nấm tricoderma + dớn chile. Trộn đều và cho gần đầy đến miệng chậu. Trồng lan bên trên và cho 1 ít dớn chile dưới gốc lan để giữ ẩm. Ngày tưới 2 lần. Nguyên tắc tưới là khi thấy cây ráo mới tưới.

Chú ý là Khi mới mua lan kiều tím về bạn nên cắt tỉa gọn gàng. Cắt rễ lan cách thân tầm 3-5 cm. Sau đó ngâm toàn bộ cây trong dung dịch Atonik + B1 + N3M + Ridomil trong 1-2 giờ trước khi trồng.

Sau khi trồng lan xong thời gian đầu nên tránh mưa và treo giò lan trong bóng râm. Hàng ngày phun ướt toàn bộ cây 1-2 lần tùy theo môi trường khô hay ẩm, gió nhiều hay ít. Mỗi tuần một lần chúng ta phun lại B1 hoặc Atonik để kích thích rễ. Khi rễ đã bắt đầu ra và bám ổn định vào giá thể mới bón phân.

Cách chăm sóc lan kiều tím ra hoa

Loài kiều này rất khỏe và dễ trồng. Nhiều khi bạn không bón phân mà chỉ tưới nước thì cây vẫn phát triển mạnh. Để chăm sóc lan kiều tím mình thường dùng phân dê và các loại phân hữu cơ. Bên cạnh đó kết hợp thêm phân tan chậm và phân bón lá tùy theo giai đoạn phát triển của cây. Lưu ý khi dùng phân chỉ nên bón phân với 1/2 liều lượng ghi trên bao bì.

Trước mùa hoa khoảng 1 tháng, mình thường tưới ít nước nhưng vẫn phun NPK 10-30-10 mỗi tuần một lần để kích thích hoa lan kiều tím. Đồng thời đưa cây ra ngoài nắng nhiều. Nếu bạn tưới nhiều nước hoặc cây thiếu ánh sáng mặt trời vào thời điểm này, cây sẽ không ra hoa mà chỉ có thân mới.

Sau mùa hoa, cây cần nước nhiều hơn và và thời tiết lúc này cũng rất nóng. Ta mang nó trở lại một nơi ít nắng, tưới nhiều hơn, bón phân NPK 30-10-10 hàng tuần để hỗ trợ sự phát triển của cây non.

Kiều tím miền trung

Hoa kiều tím thường có màu tím hoặc phớt hồng thường sẽ dễ gây hiểu lầm. Mình cũng từng nhầm lẫn đây là 2 loại lan hoàn toàn khác nhau nhưng theo tìm hiểu của mình thì nó là 1. Kiều tím hay lan thủy tiên tím chủ yếu phân bố nhiều ở các tỉnh miền trung. Do điều kiện khí hậu, môi trường sống từng vùng không giống nhau nên màu sắc nó cũng biến thiên theo từng vùng. Có nơi tím đậm, có nơi lại phớt hồng nên người ta mới gọi là kiều hồng nhưng thực chất nó là 1.

Ở nước ta thì lan kiều tím Miền trung, Yên Bái, Yên Tử, Thanh Hóa thường tím đậm. Nên giá thành rất cao, còn ở những nơi khác màu rất nhạt và giá rẻ hơn nhiều. Cùng xem mặt hoa của từng vùng nhé.

Tam Đảo Miền trung Miền trung Thái nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Thanh Hóa Thanh Hóa Miền trung Yên tử

Lan Kiều Tím: Cách Trồng, Chăm Sóc Cho Kiều Tím Nhanh Nở Hoa Đẹp

Ở Việt Nam, Lan Kiều Tím người ta còn gọi nó với cái tên khác như là Thủy Tiên Hường, Thủy Tiên Tím… Cây có tên khoa học là Amabile (lour), O’Brien Castila amabile Lour.

Loài cây này mọc được ở rất nhiều nơi, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, loài hoa này cũng xuất hiện ở nhiều vùng có thời tiết mát mẻ như Đà Lạt, Buôn Mê Thuật, Thái Nguyên, Thanh Hóa…..

Đây là loài hoa mọc thành chùm, với chiều dài tầm 25cm -35cm tùy thuộc vào loại cây to hay nhỏ. Mỗi bông hoa có đường kính tầm 4-6cm. Cánh hoa hình bầu dục, màu đơn tím hoặc tím nhạt, ở giữa là một đốm màu cam hoặc vàng nhạt. Lá cây có chiều dài khoảng 10-12cm, rộng khoảng 6-8cm, màu xanh đậm và dài.

Để Lan Kiều Tím ra hoa đẹp, khỏe mạnh, mang tính thẩm mỹ cao thì chúng ta cần quan tâm đến một số đặc điểm sau:

2.1. Chọn giống

+ Chọn mua từng bụi lan lớn để khi trồng cây sẽ phát triển khỏe mạnh, ra hoa đều và đẹp.

+ Lá cây xanh, không bị đốm, dập, nát.

+ Thân cây thẳng, to, mập, mắt ở gốc hướng lên.

2.2. Giá thể trồng lan

Mỗi loại lan có giá thể trồng khác nhau và Lan Kiều Tím cũng cần được trồng trong giá thể phù hợp để cây có điều kiện sinh trưởng tốt nhất. Người trồng có thể lựa chọn những giá thể trồng loài cây này như lũa, than, xơ dừa, dớn sợi, dớn bảng, dớn cục, rêu, dớn xốp mùn cưa, trồng vào chậu…

+ Trồng hoa lan trong chậu: Đây là cách trồng phổ biến được nhiều người áp dụng. Cách chồng này giúp tiết kiệm diện tích trồng cây, cây phát triển tốt và nhanh chóng, vận chuyển đi xa thuận tiện và dễ dàng.

+ Lũa: Đây là cách trồng có vẻ như được đánh giá là khó trồng và chăm sóc nhất. Lũa phải được rửa thật sạch, ngâm trong nước vôi trong tầm nửa ngày rồi lại rửa lại bằng nước sạch, để khô và làm móc. Tuy nhiên, nhìn giò Lan trồng bằng lũa lại mang đến cho người ngắm vẻ đẹp thanh tao, yêu kiều .

+ Vỏ thông và than: Cách trồng này vừa mang lại hiệu quả phát triển tốt mà vừa tiết kiệm giá thàn , cách chăm sóc cũng dễ dàng .

+ Rêu, Dớn xốp: Giá thể này trồng vào mùa khô thì cây phát triển mạnh hơn, mùa mưa nấm bệnh sẽ nhiều hơn.

+ Xơ dừa: Nhìn giò Lan Kiều Tím trồng trong xơ dừa mang một vẻ đẹp riêng và lạ. Giá thể này rất dễ tìm, và chi phí cũng tương đối rẻ nên cũng được khá nhiều người trồng lựa chọn. Tuy nhiên nó lại rất dễ úng chết, khi vận chuyển đi xa thì dễ rơi rớt giá thể ra ngoài.

2.3. Các bước trồng lan Kiều Tím

Bước 2: Xử lý cây giống. Tiến hành cắt bỏ một số rễ cây già, các thân bị dập gãy để tránh mang mầm bệnh cho cây sau này. Sau đó bôi thuốc liền sẹo vào các vết cắt giúp cây khử trùng và liền sẹo nhanh.

Ngâm toàn bộ gốc của cây giống vào chậu nước pha với chế phẩm Hùng Nguyễn (hoặc B1). Ngâm khoảng 2-3 tiếng sau đó treo ngược cho ráo nước.

Bước 3: Trồng hoa lan vào giá thể sao cho rễ lan kiều tím chạm vào giá thể.

Bước 4: Cố định gốc vào giá thể, giúp cây phát triển và bảo vệ bộ rễ tốt.

2.4. Chăm sóc Lan Kiều Tím

Một thời gian sau khi Kiều tím bắt đầu đẻ được nhánh con, khoảng 1-2cm bạn nên phun ít nước cho cây. Tránh phun nhiều nước lên cây con làm cho cây bị thối. Khi mầm dài được 15-20cm bạn tiến hành hòa nước B1 + dịch chuối phun nhẹ lên mặt lá. Giúp cho cây kích thích phát triển.

Chú ý: Phu ít lên mặt lá, phun quá nhiều sẽ làm côn trùng đốt chích vào lá, làm hại cho cây.

2.5. Phòng trừ sâu bệnh

+ Thiết kế giàn lan đúng chuẩn và khoa học. Nếu diện tích trồng lan hẹp thì giàn lan nên được đặt ở trên cao để tạo sự thoáng mát cho cây. Độ ẩm trong vườn ở mức trung bình, không quá cao vì có thể độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc, sâu bệnh phát triển.

+ Dù là trồng lan trong chậu hay ngoài vườn thì bạn cũng cần phải chọn giống lan mập mạp, chắc khỏe. Trước khi đem trồng cần xử lý giống cẩn thận.

+ Chọn phân bón cho cây phù hợp, bón phân đúng thời điểm.

+ Nếu phát hiện ra cây lan nào bị bệnh thì cần cách ly với các cây khác để tránh sự lây lan.

+ Phun thuốc trừ nấm, bọ trĩ, kiến theo đúng chu kỳ. Thông thường thì 2 tháng phun 1 lần để phòng bệnh tốt nhất.

Vào dịp tết, nhu cầu tiêu thụ lan ngày càng tăng và đặc biệt là Lan Kiều Tím được dân chơi lan tìm mua rất nhiều. Vì vậy việc chăm sóc hoa lan nở vào đúng dịp tết là một khâu cực kì quan trọng và đòi hỏi kỹ thuật cao. Lan Kiều Tím với thời gian nở hoa tầm 45 ngày, vì vậy vào giữa tháng 11 âm lịch là có thể kích thích cho lan nở đúng dịp tết. Cần bón phân cho cây và phun thuốc kích thích nở hoa phù hợp với loại cây này. Chúng ta có thể phun Keiki Duy spray vào phía trên ngọn của cây hoặc tiêm vào thân cây.

Cây Lan Kiều Tím phát triển tốt cần ẩm nhiều và nắng nhiều, vào mùa lạnh thì cây cần khô nhiều hơn vì thế tránh tưới nước nhiều cho cây khi mùa mưa đã hết.

Duy trì ánh sáng ở mức 20-50%, độ ẩm không khí đạt từ 70-80%. Trồng cây có hướng ánh nắng mặt trời khoảng 3h một ngày để cây phát triển tốt nhất.

Với những thông tin đã tổng hợp về loài hoa Lan Kiều Tím, hy vọng bạn sẽ có những hiểu biết sâu sắc nhất về loài cây này để có thể tự trồng được những giò lan đẹp nhất.

(Trích nguồn từ camnangnuoitrong.com)

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Lan Kiều Tím

Lan Kiều Tím có tên khoa học là Dendrobium amabile. Kiều Tím được tìm thấy rất nhiều ở các tỉnh miền trung và miền núi phía bắc nước ta. Bởi có màu sắc rực rỡ nổi bật nên chúng được người chơi khá ưa chuộng trồng nhiều. Cùng đi tìm hiểu đặc điểm của loài lan này nhé.

Kiều Tím có thân cứng, tròn, màu xanh đậm, thường dài 30-80 cm. Dọc theo thân cây là nhiều rãnh nhỏ. Kiều tím không có mùa nghỉ, nên ít rụng lá vào mùa đông. Lá rất dày có chóp hơi nhọn, màu xanh đậm và tốt quanh năm. Lá dài khoảng 10-12 cm, rộng 6-8 cm.

Kiều tím là loại lan có hoa mọc thành chùm và có chiều dài 20-25 cm từ gần đỉnh. Hoa có đường kính khoảng 10 cm bao gồm nhiều hoa đơn màu tím đến tím nhat. Các cánh hoa có hình bầu dục, với đỉnh tròn, dài 3 – 3,2 cm, rộng 1,9 – 2 cm. Môi tròn, dài và rộng khoảng 2,6 đến 2,8 cm, có viền trắng, ở giữa là một đốm màu cam.

Kiều tím thường nở hoa vào mùa hè từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 6. Hoa có mùi hương thoang thoảng rất dễ chịu.

Lan kiều tím cần nhiều ẩm trong chu kỳ sinh trưởng. Tuy nhiên, giá thể trồng phải đảm bảo thoáng và thoát nước nhanh. Bạn có thể ghép vào bảng dớn, gỗ lũa hoặc trồng thuần trong chậu đều được. Theo kinh nghiệm bản thân, mình thấy trồng bằng chậu với giá thể thoát nước nhanh và thoáng là tốt nhất.

Hiện tại mình trồng kiều tím bằng chậu với giá thể: 40% vỏ thông lớn lót chậu. 60% là dớn cọng + phân dê khô đã qua xử lý nấm tricoderma + dớn chile. Trộn đều và cho gần đầy đến miệng chậu. Trồng lan bên trên và cho 1 ít dớn chile dưới gốc lan để giữ ẩm. Ngày tưới 2 lần. Nguyên tắc tưới là khi thấy cây ráo mới tưới.

Chú ý là Khi mới mua lan kiều tím về bạn nên cắt tỉa gọn gàng. Cắt rễ lan cách thân tầm 3-5 cm. Sau đó ngâm toàn bộ cây trong dung dịch Atonik + B1 + N3M + Ridomil trong 1-2 giờ trước khi trồng.

Sau khi trồng lan xong thời gian đầu nên tránh mưa và treo giò lan trong bóng râm. Hàng ngày phun ướt toàn bộ cây 1-2 lần tùy theo môi trường khô hay ẩm, gió nhiều hay ít. Mỗi tuần một lần chúng ta phun lại B1 hoặc Atonik để kích thích rễ. Khi rễ đã bắt đầu ra và bám ổn định vào giá thể mới bón phân.

Loài kiều này rất khỏe và dễ trồng. Nhiều khi bạn không bón phân mà chỉ tưới nước thì cây vẫn phát triển mạnh. Để chăm sóc lan kiều tím mình thường dùng phân dê và các loại phân hữu cơ. Bên cạnh đó kết hợp thêm phân tan chậm và phân bón lá tùy theo giai đoạn phát triển của cây. Lưu ý khi dùng phân chỉ nên bón phân với 1/2 liều lượng ghi trên bao bì.

Trước mùa hoa khoảng 1 tháng, mình thường tưới ít nước nhưng vẫn phun NPK 10-30-10 mỗi tuần một lần để kích thích hoa lan kiều tím. Đồng thời đưa cây ra ngoài nắng nhiều. Nếu bạn tưới nhiều nước hoặc cây thiếu ánh sáng mặt trời vào thời điểm này, cây sẽ không ra hoa mà chỉ có thân mới.

Sau mùa hoa, cây cần nước nhiều hơn và và thời tiết lúc này cũng rất nóng. Ta mang nó trở lại một nơi ít nắng, tưới nhiều hơn, bón phân NPK 30-10-10 hàng tuần để hỗ trợ sự phát triển của cây non.

Hoa kiều tím thường có màu tím hoặc phớt hồng thường sẽ dễ gây hiểu lầm. Mình cũng từng nhầm lẫn đây là 2 loại lan hoàn toàn khác nhau nhưng theo tìm hiểu của mình thì nó là 1. Kiều tím hay lan thủy tiên tím chủ yếu phân bố nhiều ở các tỉnh miền trung. Do điều kiện khí hậu, môi trường sống từng vùng không giống nhau nên màu sắc nó cũng biến thiên theo từng vùng. Có nơi tím đậm, có nơi lại phớt hồng nên người ta mới gọi là kiều hồng nhưng thực chất nó là 1.

Ở nước ta thì lan kiều tím Miền trung, Yên Bái, Yên Tử, Thanh Hóa thường tím đậm. Nên giá thành rất cao, còn ở những nơi khác màu rất nhạt và giá rẻ hơn nhiều. Cùng xem mặt hoa của từng vùng nhé.

Thái Nguyên Thanh Hóa Miền trung

Lan Kiều Tím: Cách Trồng, Chăm Sóc Cho Kiều Tím Nở Hoa Đẹp Đúng Tết

Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta muôn vàn loài hoa phong lan đẹp. Một trong số đó chắc chắn không thể không nhắc đến hoa lan nói chung và đặc biệt là Lan Kiều Tím. Đây là một loài hoa vừa mang vẻ đẹp thuần khiết vừa mang đến cho người chơi lan một sự gần gũi, thân thiện và chung thủy. Hãy cùng nhau tìm hiểu kĩ hơn về loài hoa này cũng như cách chăm sóc hoa đúng kĩ thuật để có một chậu hoa đẹp nha cả nhà.

Lan Kiều Tím: Cách trồng, chăm sóc cho Kiều tím nở hoa đẹp đúng tết

Ở Việt Nam, người ta còn gọi nó với cái tên khác như là Lan Kiều TímThủy Tiên Hường, Thủy Tiên Tím… Cây có tên khoa học là Amabile (lour), O’Brien Castila amabile Lour.

Loài cây này mọc được ở rất nhiều nơi, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, loài hoa này cũng xuất hiện ở nhiều vùng có thời tiết mát mẻ như Đà Lạt, Buôn Mê Thuật, Thái Nguyên, Thanh Hóa…..

Hoa Lan Kiều Tím thuộc họ , với thân ngắn, tròn, màu nâu, xanh đen hay xanh ánh vàng. Tùy thuộc vào độ tuổi hay khả năng sinh trưởng của cây thì có loại thân nhỏ (cây còi, đang phát triển), thân to ( cây trưởng thành )…

Đây là loài hoa mọc thành chùm, với chiều dài tầm 25cm -35cm tùy thuộc vào loại cây to hay nhỏ. Mỗi bông hoa có đường kính tầm 4-6cm. Cánh hoa hình bầu dục, màu đơn tím hoặc tím nhạt, ở giữa là một đốm màu cam hoặc vàng nhạt. Lá cây có chiều dài khoảng 10-12cm, rộng khoảng 6-8cm, màu xanh đậm và dài.

Để Lan Kiều Tím ra hoa đẹp, khỏe mạnh, mang tính thẩm mỹ cao thì chúng ta cần quan tâm đến một số đặc điểm sau:

Hoa lan có phát triển khỏe mạnh được hay không thì chọn giống là bước rất quan trọng. Dưới đây là một số điểm cần chú ý khi chọn giống lan Kiều Tím tốt:

+ Chọn mua từng bụi lan lớn để khi trồng cây sẽ phát triển khỏe mạnh, ra hoa đều và đẹp.

+ Lá cây xanh, không bị đốm, dập, nát.

+ Thân cây thẳng, to, mập, mắt ở gốc hướng lên.

Mỗi loại lan có giá thể trồng khác nhau và Lan Kiều Tím cũng cần được trồng trong giá thể phù hợp để cây có điều kiện sinh trưởng tốt nhất. Người trồng có thể lựa chọn những giá thể trồng loài cây này như lũa, than, xơ dừa, dớn sợi, dớn bảng, dớn cục, rêu, dớn xốp mùn cưa, trồng vào chậu…

+ Trồng hoa lan trong chậu: Đây là cách trồng phổ biến được nhiều người áp dụng. Cách chồng này giúp tiết kiệm diện tích trồng cây, cây phát triển tốt và nhanh chóng, vận chuyển đi xa thuận tiện và dễ dàng.

+ Lũa: Đây là cách trồng có vẻ như được đánh giá là khó trồng và chăm sóc nhất. Lũa phải được rửa thật sạch, ngâm trong nước vôi trong tầm nửa ngày rồi lại rửa lại bằng nước sạch, để khô và làm móc. Tuy nhiên, nhìn giò Lan trồng bằng lũa lại mang đến cho người ngắm vẻ đẹp thanh tao, yêu kiều .

+ Vỏ thông và than: Cách trồng này vừa mang lại hiệu quả phát triển tốt mà vừa tiết kiệm giá thàn , cách chăm sóc cũng dễ dàng .

+ Rêu, Dớn xốp: Giá thể này trồng vào mùa khô thì cây phát triển mạnh hơn, mùa mưa nấm bệnh sẽ nhiều hơn.

+ Xơ dừa: Nhìn giò Lan Kiều Tím trồng trong xơ dừa mang một vẻ đẹp riêng và lạ. Giá thể này rất dễ tìm, và chi phí cũng tương đối rẻ nên cũng được khá nhiều người trồng lựa chọn. Tuy nhiên nó lại rất dễ úng chết, khi vận chuyển đi xa thì dễ rơi rớt giá thể ra ngoài.

là một trong những loài lan quý hiếm của Việt Nam. Loại lan này có vẻ bề ngoài khá ấn tượng và đẹp mắt. Cùng tìm hiểu thêm về loài lan quý hiếm này và cách chăm sóc chúng sao cho phát triển khỏe mạnh và ra hoa đẹp nhất.

2.3. Các bước trồng lan Kiều Tím

Bước 1: Chuẩn bị giá thể và xử lý giá thể trồng lan. Ngâm khử trùng bằng nước vôi trong, sau đó vớt ra để ráo nước là có thể sử dụng. Các bạn cũng có thể xem các xử lý giá thể chi tiết

Bước 2: Xử lý cây giống. Tiến hành cắt bỏ một số rễ cây già, các thân bị dập gãy để tránh mang mầm bệnh cho cây sau này. Sau đó bôi thuốc liền sẹo vào các vết cắt giúp cây khử trùng và liền sẹo nhanh.

Ngâm toàn bộ gốc của cây giống vào chậu nước pha với chế phẩm Hùng Nguyễn (hoặc B1). Ngâm khoảng 2-3 tiếng sau đó treo ngược cho ráo nước. Bước 3: Trồng hoa lan vào giá thể sao cho rễ lan kiều tím chạm vào giá thể.

Bước 4: Cố định gốc vào giá thể, giúp cây phát triển và bảo vệ bộ rễ tốt.

Một thời gian sau khi Kiều tím bắt đầu đẻ được nhánh con, khoảng 1-2cm bạn nên phun ít nước cho cây. Tránh phun nhiều nước lên cây con làm cho cây bị thối. Khi mầm dài được 15-20cm bạn tiến hành hòa nước B1 + dịch chuối phun nhẹ lên mặt lá. Giúp cho cây kích thích phát triển.

Chú ý: Phu ít lên mặt lá, phun quá nhiều sẽ làm côn trùng đốt chích vào lá, làm hại cho cây.

Để có một giò lan kiều tím đẹp, cần chú ý phòng tránh sâu bệnh cho cây. Dưới đây là một số thông tin về cách khắc phục sâu bệnh ở loài hoa này mà bạn nên biết.

+ Thiết kế giàn lan đúng chuẩn và khoa học. Nếu diện tích trồng lan hẹp thì giàn lan nên được đặt ở trên cao để tạo sự thoáng mát cho cây. Độ ẩm trong vườn ở mức trung bình, không quá cao vì có thể độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc, sâu bệnh phát triển.

+ Dù là trồng lan trong chậu hay ngoài vườn thì bạn cũng cần phải chọn giống lan mập mạp, chắc khỏe. Trước khi đem trồng cần xử lý giống cẩn thận.

+ Chọn phân bón cho cây phù hợp, bón phân đúng thời điểm.

+ Nếu phát hiện ra cây lan nào bị bệnh thì cần cách ly với các cây khác để tránh sự lây lan.

+ Phun thuốc trừ nấm, bọ trĩ, kiến theo đúng chu kỳ. Thông thường thì 2 tháng phun 1 lần để phòng bệnh tốt nhất.

Cùng ngắm giỏ hoa Kiều tím nở hoa đẹp nào cả nhà

Kiều Tím chỉ là một trong số những loại . Hãy cũng tìm hiểu chi tiết về dòng lan Kiều đẹp và giá trị này nhé!

Vào dịp tết, nhu cầu tiêu thụ lan ngày càng tăng và đặc biệt là Lan Kiều Tím được dân chơi lan tìm mua rất nhiều. Vì vậy việc chăm sóc hoa lan nở vào đúng dịp tết là một khâu cực kì quan trọng và đòi hỏi kỹ thuật cao. Lan Kiều Tím với thời gian nở hoa tầm 45 ngày, vì vậy vào giữa tháng 11 âm lịch là có thể kích thích cho lan nở đúng dịp tết. Cần bón phân cho cây và phun thuốc kích thích nở hoa phù hợp với loại cây này. Chúng ta có thể phun Keiki Duy spray vào phía trên ngọn của cây hoặc tiêm vào thân cây.

Cây Lan Kiều Tím phát triển tốt cần ẩm nhiều và nắng nhiều, vào mùa lạnh thì cây cần khô nhiều hơn vì thế tránh tưới nước nhiều cho cây khi mùa mưa đã hết.

Duy trì ánh sáng ở mức 20-50%, độ ẩm không khí đạt từ 70-80%. Trồng cây có hướng ánh nắng mặt trời khoảng 3h một ngày để cây phát triển tốt nhất.

Với những thông tin đã tổng hợp về loài hoa Lan Kiều Tím, hy vọng bạn sẽ có những hiểu biết sâu sắc nhất về loài cây này để có thể tự trồng được những giò lan đẹp nhất.