Cách Trồng Mía Bằng Ngọn / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Trồng Mía Bằng Ngọn

Mía là cây trồng dễ sống, dễ chăm sóc nên được trồng ở nhiều nơi. Ngoài trồng công nghiệp để cung cấp cho các nhà sản xuất đường, mía còn được trồng như một loại cây quen trong vườn hay sân nhà để phục vụ cho các thành viên trong gia đình. Bài viết này sẽ giới thiệu đến bà con đơn giản và có thể thực hiện tại nhà.

Mía là cây trồng nhân bằng hom (nhân vô tính). Hom mía trồng xuống đất các cây mía con sẽ mọc lên từ những mắt mầm và phát triển. Do đó, nhân giống mía bằng hom ngọn (các dóng mía non ớ phần trên) hay hom thân (các dóng mía bánh tẻ ở phần dưới kế tiếp) nếu mắt mầm còn non, tốt đều mọc như nhau.

Trước đây, khi sản xuất với quy mô nhỏ, bà con nông dân thường sử dụng phần ngọn mía để làm hom giống trồng. Cách này giúp bà con tận dụng được phần ngọn chứa ít đường để làm hom giống (trong thực tế những mắt mầm ở phần ngọn thường mọc nhanh hơn các mắt mầm ở phần thân phía dưới) còn phần thân phía dưới chứa nhiều đường sử dụng làm nguyên liệu. Song cách làm này hệ số nhân rất thấp, thường thu hoạch một diện tích chỉ trồng được một diện tích mới (hệ số nhân bằng một) nên khi muống trồng tăng diện tích hom giống sẽ bị thiếu. Vì vậy để có đủ hom giống cho việc mở rộng diện tích trồng người ta phải lấy thêm phần thân phía dưới gọi là hom hai hoặc hom ba cho đủ. Hiện nay sản xuất mía ngày càng được mở rộng, diện tích trồng mía mỗi năm là rất lớn, để đảm bảo đủ số lượng và chất lượng hom giống trồng theo kế hoạch người ta thực hiện việc làm ruộng giống riêng để cung cấp hom giống cho sản xuất.

Hom mía giống phải lấy từ các ruộng đảm bảo các yếu tố sau: + Tuổi mía tốt nhất: 6-8 tháng tuổi. + Loại mía : Mía tơ hoặc mía gốc 1 là tốt nhất + Độ thuần : trên 98% + Độ khỏe: Mía sinh trưởng tốt, không bị vống lốp, căn cỗi, dưới 10% cây bị chồi nách, dưới 10% cây đỗ ngã. Chỉ lấy giống ở những ruộng không bị bệnh than, thối đỏ, không có triệu trứng các bệnh virus, vi khuẩn và nấm bệnh…

Hom mía giống phải đạt các yêu cầu sau: + Có từ 2-3 mắt mầm + Không nhiễm sâu bệnh Trong trường hợp nắng hạn hom mía nên lấy từ giữa thân lên ngọn và khi trồng cần xử lý hom bằng cách ngâm qua nước vôi hoặc ngâm vào nước lã. Nếu không có điều kiện ngâm thì có thể phun nước trước khi trồng 24h để hom mía phát triển tốt nhất.

Trong quy trình trồng mía, khâu chọn giống mía rất quan trọng, bên cạnh đó, làm đất, bón phân cũng không thể sơ sài. Đặc biệt, đối với những hộ trồng mía công nghiệp, công đoạn thu hoạch trước đây tốn rất nhiều công sức, vác mía chất lên xe cực kỳ nặng nhọc và nguy hiểm. Tuy nhiên, với như hiện nay thì rất nhiều nơi đã đầu tư để giảm đi vất vả cũng như chi phí nhân công vận chuyển mía. Đây là sự khởi sắc trong công cuộc cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay.

Cách Trồng Mía Bằng Ngọn – Hướng Dẫn Chi Tiết Từ A

Mía là cây trồng dễ sống, dễ chăm sóc nên được trồng ở nhiều nơi. Ngoài trồng công nghiệp để cung cấp cho các nhà sản xuất đường, mía còn được trồng như một loại cây quen trong vườn hay sân nhà để phục vụ cho các thành viên trong gia đình. Bài viết này sẽ giới thiệu đến bà con cách trồng mía bằng ngọn đơn giản và có thể thực hiện tại nhà.

Mía là cây trồng nhân bằng hom (nhân vô tính). Hom mía trồng xuống đất các cây mía con sẽ mọc lên từ những mắt mầm và phát triển. Do đó, nhân giống mía bằng hom ngọn (các dóng mía non ớ phần trên) hay hom thân (các dóng mía bánh tẻ ở phần dưới kế tiếp) nếu mắt mầm còn non, tốt đều mọc như nhau.

Trước đây, khi sản xuất với quy mô nhỏ, bà con nông dân thường sử dụng phần ngọn mía để làm hom giống trồng. Cách này giúp bà con tận dụng được phần ngọn chứa ít đường để làm hom giống (trong thực tế những mắt mầm ở phần ngọn thường mọc nhanh hơn các mắt mầm ở phần thân phía dưới) còn phần thân phía dưới chứa nhiều đường sử dụng làm nguyên liệu. Song cách làm này hệ số nhân rất thấp, thường thu hoạch một diện tích chỉ trồng được một diện tích mới (hệ số nhân bằng một) nên khi muống trồng tăng diện tích hom giống sẽ bị thiếu. Vì vậy để có đủ hom giống cho việc mở rộng diện tích trồng người ta phải lấy thêm phần thân phía dưới gọi là hom hai hoặc hom ba cho đủ. Hiện nay sản xuất mía ngày càng được mở rộng, diện tích trồng mía mỗi năm là rất lớn, để đảm bảo đủ số lượng và chất lượng hom giống trồng theo kế hoạch người ta thực hiện việc làm ruộng giống riêng để cung cấp hom giống cho sản xuất.

Hom mía giống phải lấy từ các ruộng đảm bảo các yếu tố sau: + Tuổi mía tốt nhất: 6-8 tháng tuổi. + Loại mía : Mía tơ hoặc mía gốc 1 là tốt nhất + Độ thuần : trên 98% + Độ khỏe: Mía sinh trưởng tốt, không bị vống lốp, căn cỗi, dưới 10% cây bị chồi nách, dưới 10% cây đỗ ngã. Chỉ lấy giống ở những ruộng không bị bệnh than, thối đỏ, không có triệu trứng các bệnh virus, vi khuẩn và nấm bệnh…

Hom mía giống phải đạt các yêu cầu sau: + Có từ 2-3 mắt mầm + Không nhiễm sâu bệnh Trong trường hợp nắng hạn hom mía nên lấy từ giữa thân lên ngọn và khi trồng cần xử lý hom bằng cách ngâm qua nước vôi hoặc ngâm vào nước lã. Nếu không có điều kiện ngâm thì có thể phun nước trước khi trồng 24h để hom mía phát triển tốt nhất.

Trong quy trình trồng mía, khâu chọn giống mía rất quan trọng, bên cạnh đó, làm đất, bón phân cũng không thể sơ sài. Đặc biệt, đối với những hộ trồng mía công nghiệp, công đoạn thu hoạch trước đây tốn rất nhiều công sức, vác mía chất lên xe cực kỳ nặng nhọc và nguy hiểm. Tuy nhiên, với giá máy bốc mía như hiện nay thì rất nhiều nơi đã đầu tư để giảm đi vất vả cũng như chi phí nhân công vận chuyển mía. Đây là sự khởi sắc trong công cuộc cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay.

Nhân Giống Mía Bằng Hom Ngọn Và Nhân Giống Mía Bằng Hom Thân Có Gì Khác Nhau? – Kipkis

7) Nhân giống mía bằng hom ngọn và nhân giống mía bằng hom thân có gì khác nhau?

Mía là cây trồng nhân bằng hom (nhân vô tính). Hom mía trồng xuống đất các cây mía con sẽ mọc lên từ những mắt mầm và phát triển. Do đó, nhân giống mía bằng hom ngọn (các dóng mía non ớ phần trên) hay hom thân (các dóng mía bánh tẻ ở phần dưới kế tiếp) nếu mắt mầm còn non, tốt đều mọc như nhau.

Trước đây, khi sản xuất còn ít bà con nông dân thường sử dụng phần ngọn mía để làm hom giống trồng. Cách này có lợi là tận dụng được phần ngọn chứa ít đường để làm hom giống (trong thực tế những mắt mầm ở phần ngọn thường mọc nhanh hơn các mắt mầm ở phần thân phía dưới) còn phần thân phía dưới chứa nhiều đường sử dụng làm nguyên liệu. Song cách làm này hệ số nhân rất thấp, thường thu hoạch một diện tích chỉ trồng được một diện tích mới (hệ số nhân bằng một) nên khi muống trồng tăng diện tích hom giống sẽ bị thiếu. Vì vậy để có đủ hom giống cho việc mở rộng diện tích trồng người ta phải lấy thêm phần thân phía dưới gọi là hom hai hoặc hom ba cho đủ. Hiện nay sản xuất mía ngày càng được mở rộng, diện tích trồng mía mỗi năm là rất lớn, để đảm bảo đủ số lượng và chất lượng hom giống trồng theo kế hoạch người ta thực hiện việc làm ruộng giống riêng để cung cấp hom giống cho sản xuất.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Ngân hàng kiến thức trồng mía

Tác giả: Viện nghiên cứu mía đường

Nguồn: vienmiaduong.vn

“Like” us to know more!

Knowledge is power

Trồng Rau Lang Lấy Ngọn Bằng Đất Trồng Namix

Trồng rau lang lấy ngọn bằng đất trồng Namix Thành phần dinh dưỡng của rau lang

Cứ trung bình 100g rau lang gồm có các chất dinh dưỡng như:

Năng lượng: 22kcal

Nước: 91,8g

Protein: 2,6g

Tinh bột: 2,8g

Vitamin C: 11mg

Vitamin BB: 900mg

Nhiều chất khoáng như: 48mg canxi, 2,7mg sắt, 54mg phốt pho,….

Công dụng của lá lốt và cách trồng siêu đơn giản với đất trồng Namix

Trồng rau lang lấy ngọn đơn giản bằng đất trồng Namix

Các bạn có thể dùng bất cứ loại khoai lang nào để lấy ngọn. Tùy thuộc vào giống khác nhau sẽ có hương vị, độ chát và màu sắc khác nhau. Nhưng theo đánh giá thì khoai lang trắng ăn ngọn là ngon nhất vì vị nó ngọt, không chát và màu sắc xanh mướt mắt.

Chọn trồng rau lang lấy ngọn bằng cành thay vì trồng từ củ hay các bộ phận khác bởi nó sẽ cho năng suất cao hơn. Nên chọn trồng những cành già vì tỷ lệ ra nhiều đọt sẽ cao. Cành già thường sẽ có màu sắc đậm hơn, thân cứng và có nhiều rễ đã mọc.

Cây mọng nước là gì? Cách trồng và chăm sóc

Khoai lang ưa đất trồng nhiều dinh dưỡng, tơi xốp. Vì vậy mà việc lựa chọn đất trồng cực kì quan trọng, thế nên có nhiều bạn thắc mắc nên mua giá thể trồng ở đâu là chất lượng. Namix sẽ giải đáp những thắc mắc của các bạn vì chúng tôi cung cấp nguồn giá thể trồng rau, hoa và chuyên dụng cho các loại cây khó trồng khác.

B1: Dùng dao hoặc kéo cắt cành cắt dây khoai lang thành đoạn dài 20 – 25 cm. Vùi đoạn cành sâu 5 – 7 cm vào đất trồng Namix. Các bạn có thể trồng vào thùng xốp hoặc vun líp.

B2: Sau khi trồng cần tưới nước ngay, nếu thời vụ trồng nắng nhiều nên dùng tấm che chắn sau khi trồng, sau 5 -7 ngày thì không cần che nữa. Duy trì tưới 2 lần/ngày.

Chăm sóc nguyệt quới cho hao sai và thơm nức vườn

Thu hoạch sau khi trồng rau lang lấy ngọn

Chăm sóc tốt thì sau 1 tháng sẽ cho thu hoạch, các bạn thu phần lá và ngọn, cắt ngọn với độ dài khoảng 20 cm.

Bạn cần tư vấn và hỗ trợ, hãy liên hệ Namix:

Khách mua lẻ, tư vấn kỹ thuật: 0902422348 hoặc Nhắn tin Fanpage Namix

Khách Mua sỉ, làm Đại lý: 0902612348 / 0904003679 hoặc Nhắn tin Zalo

Trồng Mía Lưu Gốc, Kỹ Thuật Trồng Mía Giống (Mía Hom)

Trồng mía lưu gốc

Trồng mía lưu gốc

Trồng mía lưu gốc bằng cách làm bờ bao khép kín rẫy để bơm thoát nước khi lũ về làm cho mía có chữ đường cao.

Ưu điểm trồng mía lưu gốc là chỉ tốn nhiều chi phí ở vụ đầu, còn những vụ sau đầu tư rất ít vì không phải tốn tiền hom giống, công đào hộc và các chi phí khác. Chi phí đầu tư cho vụ mía lưu gốc chỉ bằng 70% của vụ mía tơ.

Năng suất của vụ mía lưu gốc cao hơn vụ mía tơ từ 15 – 20%. Ngoài ra, trồng mía lưu gốc còn tiết giảm được chi phí mua hom mía giống, tiền công đào hộc khoảng 30% vốn đầu tư cho vụ trồng mới.

Trồng mía lưu gốc có lợi rất nhiều vì chủ động được thời gian thu hoạch, không bị thương lái ép giá khi phải đốn dồn dập chạy lũ. Nếu giá mía cầm chừng có thể neo lại mà năng suất, chữ đường vẫn được tăng thêm.

Sau khi thu hoạch xong, khâu xử lý cũng nhẹ nhàng hơn so với trồng mới, không bị đọng trong khâu mía hom, khan hiếm công đào hộc khi trồng đồng loạt.

Đặc biệt, mía lưu gốc còn chín sớm hơn so với vụ mía tơ khoảng một tháng nên lúc nào chữ đường cũng cao hơn mía trồng mới.

Tuy nhiên, khi giữ mía lại lưu gốc, muốn cho năng suất đạt tối đa, cần tăng thêm từ 10 – 15% lượng phân đạm để kích thích mầm phát triển. Không nên lưu gốc quá lâu, chỉ trồng 1 vụ tơ 2 vụ gốc là vừa vì đất dẽ, rễ mọc không nhiều, cây sẽ không lớn làm mất năng suất.

Sau nhiều năm lưu gốc, mía bị cõi phải thu hoạch sớm để trồng lại

Việt Linh – 2009

Kỹ thuật trồng mía giống (mía hom)

1. Thời vụ:

Nên trồng vào tháng 5 – 6 nhằm tạo nguồn giống cho vụ trồng chính tháng 12 đến tháng 1 năm sau.

2. Chuẩn bị đất:

– Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng.

– Đào hộc: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm.

– Bón lót toàn bộ lượng phân nền hữu cơ, phân lân và thuốc Basudin.

3. Chuẩn bị hom mía:

– Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát và quá già (tốt nhất là từ 5-7 tháng tuổi).

– Ngâm hom trong nước từ 8-24 giờ.

– Chặt mỗi hom hai mắt mầm, hom chặt xong trồng ngay là tốt nhất.

– Lượng hom giống cho 1ha từ 5 – 7 tấn.

4. Đặt hom:

– Đặt một hàng ngay giữa rãnh mía, hom cách hom từ 10 – 20cm là tốt nhất.

– Đối với nền đất ẩm khi đặt hom nên ấn nhẹ cho lún xuống nửa thân hom, để giữ ẩm cho mầm và rễ dễ phát triển.

– Ở nền đất khô, hom đặt xuống phải lấp một lớp đất mỏng để cố định hom và giữ ẩm.

5. Bón phân:

Nên sử dụng phân nền hữu cơ hoặc bã bùn mía sẽ cho năng suất cao. Cách bón phân được chia như sau:

– Bón lót: Bón 5 – 10 tấn/ha phân nền hữu cơ + 250 kg phân supper lân và 20kg Basudin/ha, xới trộn đều với lớp đất mặt.

– Bón thúc: chia làm 2 lần bón.

+ Thúc lần 1: Bón Urê từ 100 kg/ha+ Kali 50 kg/ha. Bón lúc mía 1,5 tháng tuổi, kết hợp với vô chân ấm.

+ Thúc lần 2: Bón Urê từ 100 kg + Kali 50 kg/ha. Bón lúc mía đạt từ 3 tháng tuổi, kết hợp vô chân khỏa.

6. Chăm sóc:

– Giặm: Sau khi trồng 1 – 1,5 tháng tuổi nếu phát hiện trên hàng có chết hom (dài hơn 50cm) tiến hành trồng giặm để đảm bảo mật độ.

– Cần làm sạch cỏ ở giai đoạn cây con để cỏ không cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng với mía.

– Vô chân mía: Kết hợp với 2 lần bón phân để vô chân cho mía.

– Tưới nước: Mía là cây cần nước nhưng rất sợ bị ngập úng kéo dài.

+ Nếu đặt vào mùa khô cần phải giữ ẩm ở giai đoạn cây con.

+ Trồng đầu mùa mưa cần đào rãnh thoát nước để tránh thối hom.

– Không cần đánh lá.

7. Phòng trừ sâu bệnh:

– Rải khoảng 20kg Basudin/ha dưới rãnh trước lúc đặt hom.

– Thường xuyên thăm đồng để chặt và tiêu hủy các cây mía bị sâu bệnh tấn công để tránh lây lan.

8. Thu hoạch:

Thời gian thu hoạch mía giống tốt nhất khi mía đạt 5-7 tháng tuổi.

H.T = Báo Hậu Giang, 16/8/2010

 Nhấn vào đây để xem tất cả các thông tin kỹ thuật trồng cây mía