Cách Trồng Hoa Cẩm Chướng Đỏ / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Trồng Hoa Cẩm Chướng Kép

Giới thiệu hoa cẩm chướng kép

Hoa cẩm chướng kép là một trong 3 loại cẩm chướng hiện đang được yêu thích nhất hiện nay. Loại hoa mang vẻ đẹp sặc sỡ với nhiều mầu sắc và mang một ý nghĩa quan trọng trong tình cảm bạn bè, đôi lứa.

Bên cạnh đó, hoa cẩm chướng cũng có thể sử dụng làm trà, có tác dụng giúp thư giãn, giảm đau, giúp cân bằng hormone nữ. Ngoài ra còn được sử dụng làm tinh dầu trong vật lí trị liệu.

Hạt giống hoa cẩm chương kép là loại dễ nảy mầm, mức độ thích ứng môi trường nhanh, có thể trồng quanh năm. Tuy nhiên để hoa nở rộ nhất, bông hoa to, tươi đẹp bạn nên tuân thủ một số kỹ thuật trong trồng hoa.

Thông tin hạt giống hoa cẩm chướng kép tại TỐT TƯƠI

+ Xuất xứ: Đức

+ Độ thuần: 99%

+ Màu sắc: Nhiều màu, màu chủ đạo: Đỏ, tím, trắng, vàng…

+ Nơi trồng thích hợp: Chậu, thùng nhựa, vườn, ruộng ngoài đồng

+ Thời gian gieo trồng: Có thể trồng 4 mùa

+ Nhiệt độ gieo: 15-30 độ C

+ Nhiệt độ sinh trưởng: 18-35 độ C

+ Thời gian nảy mầm: 7 – 15 ngày

+ Thời gian ra hoa : 80 – 90  ngày

+ Chiều cao cây: 25 – 45cm

+ Số lượng hạt: 50 hạt/ gói

+ Hạn hạt giống sử dụng: 2 năm.

Đặc điểm thực vật học của cẩm chướng

Rễ: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng. Chiều dài của rễ 15-20cm. Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều, đẹp và thơm.

Thân: Thân thảo, nhỏ, mảnh mai, thân mang nhiều đốt và rất dễ gãy ở các đốt. Thân cẩm chướng thường có màu xanh nhạt, bao phủ 1 lớp phấn trắng xung quanh có tác dụng quan trọng chống thoát hơi nước và bảo vệ cây khỏi bị sâu bệnh hại. Trên mỗi đốt mang lá và mầm nách.

Lá: Lá kép, mọc từ các đốt thân. Lá mọc đối, phiến lá dày, hình mũi mác, mép lá trơn. Mặt lá nhẵn, không có độ bóng. Trên mặt lá có phủ một lớp phấn trắng, mỏng và mịn. Lớp phấn trắng có tác dụng làm giảm bốc hơi nước.

Hạt cẩm chướng: hạt cẩm chướng nhỏ, nằm trong quả. Mỗi quả thường có từ 100- 600 hạt.

Điều kiện ngoại cảnh khi trồng hoa cẩm chướng

– Đất trồng: Cẩm chướng ưa đất thịt nhẹ, tơi xốp, nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, đất thoát khí, giữ ẩm tốt nhưng không ứ nước. pH thích hợp từ 6-7, độ ẩm 60-70%.

– Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho hoa cẩm chướng sinh trưởng và phát triển tốt là 180C – 250C. Nếu nhiệt độ vượt qua ngưỡng thích hợp này, cây sẽ sinh trưởng và phát triển kém, cho hoa với chất lượng kém, màu sắc không tươi, tuổi thọ trung bình giảm…

– Độ ẩm: Độ ẩm thích hợp 60-70 % , tối thích 70 %. Độ ẩm tương đối của không khí và đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp và hô hấp của cây cẩm chướng. Nếu độ ẩm được ổn định sẽ tạo điều kiện cho cây hút dinh dưỡng và muối khoáng thuận lợi, cây sinh trưởng tốt, năng suất và phẩm chất hoa cao.

– Dinh dưỡng: Nếu thiếu dinh dưỡng cây sẽ còi cọc, hoa nhỏ và sâu bệnh hại dễ xâm nhập và phát triển. Nếu bón phân không cân đối, thừa dinh dưỡng đạm, cây phát triển vóng cao, dễ bị lốp đổ và khả năng chống chịu kém.

+ Đạm: Có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, tham gia vào cấu tạo diệp lục. Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, cho hoa nhỏ, nhanh tàn, lá vàng úa. nếu thiếu trầm trọng cây sẽ ngừng sinh trưởng và chết. Tuy nhiên, thừa đạm cây sẽ mọc um tùm, lá nhiều và yếu ớt dễ phát sinh bệnh. Hoa cũng yếu dễ bị gục ngã và nhanh tàn.

+ Lân: Giúp cho bộ rễ cây phát triển khoẻ mạnh là tiền đề cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây sau này. Lân giúp cho hoa bền, đẹp. Thiếu lân lá thường có màu tím, màu tím từ mép lá lan dần vào bên trong. Hoa nhỏ, chóng tàn, màu sắc nhợt nhạt. Trong quá trình sinh trưởng của cây, cây cần lân nhiều vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực tức là khi ra hoa kết qủa. Vì vậy, cần phải hiểu nhu cầu của cây để cung cấp lân vào các giai đoạn hợp lý.

+ Kali: Giúp cho cây cứng cáp, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường và sâu bệnh hại. Cây cần kali nhiều vào lúc ra hoa, giúp cành hoa cứng cáp, màu sắc hoa tươi, bền lâu. Nếu thiếu kali thì đầu chóp lá già, bắt đầu vàng và chết khô, sau đó là phần thịt lá .

+ Canxi: Giúp cho cây chống chịu tốt với điều kiện bất lợi. Thiếu canxi trên lá non xuất hiện những đốm màu xanh nhạt, nghiêm trọng hơn là bị chết khô.

+ Các nguyên tố vi lượng: Cây cần loại phân này với số lượng nhỏ nhưng không thể thiếu được và cũng không thể thay thế được. Thông thường cây ít thiếu vi lượng, tuy nhiên những lúc thời tiết lạnh đột ngột kéo dài thường sẽ xảy ra thiếu vi lượng. Khắc phục bằng cách phun bổ sung phân vi lượng qua lá, hoặc pha loãng tưới vào gốc cho đến khi thấy cây trở laị bình thường không nên bổ sung nữa.

Hướng dẫn kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng trong kinh doanh

1. Chuẩn bị đất

– Đất trồng cẩm chướng phải tơi xốp, có độ thoáng cao, thoát nước, nhiều mùn. Không trồng 2 vụ cẩm chướng liên tục, phải luân canh 2-3 năm.

- Đất được cày sâu 40-50m, tơi nhỏ, khử tuyến trùng bằng ethoprophos 10% (20-30 kg Mocap hạt/ ha), khử vi khuẩn bằng calcium hypochlorite (30kg/ha).

- Lên luống cao, bề rộng luống 1,2m, bề mặt luống bằng phẳng, tưới ẩm trước khi trồng cây.

2. Cây giống và trồng cây

- Lựa chọn giống tốt, không sâu bệnh, cây phát triển khỏe mạnh, không dị hình, ngọn phát triển tốt, không có biểu hiện nhiễm sâu bệnh hại. Hạt giống bạn có thể mua tại các cửa hàng, đại lý uy tín, hoặc liên hệ đặt hàng online tại cửa hàng hạt giống TỐT TƯƠI.

- Cây được trồng với mật độ 200.000 – 220.000 cây/ha;

3. Tưới nước

- Cây mới trồng trong 10 ngày đầu cần tưới nước 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều mát để duy trì độ ẩm cho cây giúp cây bén rễ nhanh.

- Cây trồng sau 10 ngày, tưới nước tuỳ theo mùa trong năm, mùa nắng cần tưới 2-3 ngày/1lần, mùa mưa 4-5 ngày/1lần tùy theo nhu cầu của cây. Tưới nước vào buổi sáng để tránh ướt lá vào chiều tối, hạn chế sự phát triển của nấm bệnh. Sau khi cây đã bén rễ, nên tưới bằng hệ thống tưới nhỏ giọt là tốt nhất. Trong những ngày nắng nóng, kết hợp tưới phun lên lá để làm mát cây.

Nước tưới phải đảm bảo sạch, phải được cách ly với  nguồn rác thải và phải được xử lý trước khi dùng;

4. Phân bón và cách pháp bón

Lượng phân bón

Lượng phân cần bón tính cho 1ha :Phân chuồng: 100 – 120  m3, Vôi: 1000-1500 kg, Phân vi sinh: 300 kg, Magiê sulphat: 80-100kg, Phân hoá học theo hàm lượng nguyên chất: 300 N – 200 P2O5 - 250 K2O

Cách  bón phân

* Nếu sử dụng phân đơn: cần 652 kg urê, 1375 kg super lân, 417 kg kali đỏ

– Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, vôi, phân vi sinh và magiê sulphat, lân super 500 kg;

– Bón thúc: Bón theo định kỳ 20 ngày/lần: 36,2kg urê + 48,6 kg super lân + 23,2 kg kali đỏ.

* Nếu sử dụng phân NPK 20-20-15: Cần 1000 kg NPK, 217 kg urê, 83 kg kali đỏ.

– Bón lót: toàn bộ phân chuồng, vôi, phân vi sinh và magiê sulphat, NPK 300 kg;

– Bón thúc : Bón theo định kỳ 20 ngày/lần: 39 kg NPK+ 12 kg Ure + 4,6 kg kali đỏ.

+ Cây hoa cẩm chướng cho thu hoạch kéo dài, cần bổ sung thêm vôi để cân bằng độ pH trong đất.

+ Bổ sung thêm phân bón lá và vi lượng bằng cách phun Atonik, Miracle, Ba lá xanh, Tinh phân cá… theo định kỳ 15-20 ngày một lần (phun lúc chiều mát và tưới rửa lá vào sáng sớm hôm sau để hạn chế sự phát triển của nấm bệnh, tránh phun lên hoa).

5. Giăng lưới:

Cành hoa cẩm chướng khá cao và mầm yếu nên cần có lưới đỡ để tránh cây đổ ngã khi chăm sóc và thu hoạch. Dùng lưới bằng dây cước, dây dù hoặc dây kẽm với kích thước lỗ 20cm x 20cm giăng để nâng  đỡ cây.

Khi cây cao khoảng 20cm, tiến hành giăng lưới tầng đầu. Có thể dùng lưới bằng dây dù, cước, tuy nhiên đan lưới bằng kẽm cho hiệu quả cao nhất. Khi cây cao 30-40 cm, tiến hành giăng lưới ở tầng thứ 2 để giữ cho cành hoa không bị đổ ngã.

6. Bấm ngọn, tỉa chồi nách và nụ

– Bấm ngọn: Khi cây cao khoảng 20cm, các nhánh bên đã phát triển, cần bấm bỏ ngọn đầu để các nhánh bên phát triển đồng đều, thu hoạch hoa hàng loạt.

– Tỉa bỏ chồi nách: Trên cây cẩm chướng phát triển rất nhiều chồi nách. Nếu để nguyên sẽ tiêu hao dinh dưỡng và dễ sinh sâu bệnh hại, cần thường xuyên tỉa bỏ chồi nách để cành hoa to khỏe. Tỉa bỏ cẩn thận để tránh tổn thương đến cây. Sau khi tỉa nhánh, phun thuốc phòng trừ nấm bệnh ngay.

– Tỉa nụ: đối với hoa đơn tỉa bỏ các nụ bên để nụ chính to khỏe. Đối với hoa kép, tỉa bỏ nụ chính để các hoa còn lại phát triển đồng đều. Tiến hành tỉa khi nụ chính to bằng hạt bắp. Tỉa nhẹ nhàng để không làm ảnh hưởng đến các nụ còn lại.

7. Phòng trừ sâu bệnh cho cây hoa cẩm chướng

Sâu bệnh thường gặp đối với cẩm chướng là héo rũ thân lá và bệnh rỉ. Nếu cây bị héo rũ thì chỉ còn cách nhổ bỏ rồi làm sạch đất, khử trùng rồi mới trồng lại. Cây bị bệnh rỉ thì dùng thuốc Benlade. Ngoài ra còn một số loại sâu bệnh khác, căn cứ vào từng loại sâu bệnh mà có biện pháp phòng trừ riêng.

Hãy tham khảo cách phòng trừ sâu bệnh hại ở cây cẩm chướng tại TỐT TƯƠI.

8. Thu hoạch hoa cẩm chướng

Thời điểm thu hoạch thích hợp nhất đối với hoa cẩm chướng là lúc hoa hé nở 10-15%, thu hoạch vào sáng sớm (không quá 10 giờ sáng) hoặc chiều mát (từ 3 giờ chiều). Trong những ngày trời mát có thể thu hoạch hoa bất kỳ thời điểm nào trong ngày

Cắm hoa vào xô nước hoặc xô dung dịch xử lý ức chế sinh ethylene ngay sau cắt hoa khỏi cây và vận chuyển về nơi lưu giữ hoa (nhà mát).

Địa chỉ mua hạt giống hoa cẩm chướng kép

Là một trong những đại lý cung cấp hạt giống uy tín nhiều năm trên thị trường. Cửa hàng hạt giống TỐT TƯƠI tự tin đem tới cho khách hàng dòng hạt giống hoa cẩm chướng kép chất lượng với tỉ lệ nảy mầm vượt trội, giống khỏe, không sâu bệnh, được đóng gói bao bì cẩn thận.

Bên cạnh đó, chúng tôi còn hỗ trợ vận chuyển, giao hàng tại nhà cho quý khách có nhu cầu. Tư vấn, hướng dẫn cách gieo trồng và chăm sóc để hoa nảy mầm sớm, nở đẹp, cây phát triển đều, tạo nên vườn hoa mỹ mãn cho bạn. Đặc biệt với chương trình ưu đãi giá cực lớn cho khách hàng đặt số lượng lớn, khách hàng lâu năm.

Nhằm mang đến cho khách hàng những giá trị tốt nhất. TỐT TƯƠI đang cố gắng, nỗ lực hàng ngày để mang đến cho khách hàng da dạng về dòng hạt giống, giá cả phải chăng, chất lượng con giống tốt nhất, phục vụ tận tâm. Chúng tôi hi vọng quý khách sẽ luôn hài lòng và luôn đồng hành cùng chúng tôi.

Cách Trồng Hoa Cẩm Chướng Lùn By Diu Duong

by Diu Duong Web Designer

Không giống như các loại cẩm chướng khác, cẩm chướng lùn thường được nhiều người trồng trong chậu để trang trí ở ban công, hoặc tại phòng khách trong ngôi nhà của mình. Vậy, cách trồng hoa cẩm chướng lùn như thế nào?

Khi trồng hoa cẩm chướng lùn bạn có thể trồng bằng cách chọn cây giống hoặc gieo hạt giống hoa. Tuy nhiên, cách phổ biến nhất chính là sử dụng hạt giống. Khi trồng, cần chú ý những điều kiện sau đây

Điều kiện môi trường

Nhiệt độ thích hợp nhất để trồng ho cẩm chướng là từ 18 đến 20 độ C. Loài hoa này ưa các loại đất nhiều mùn, tơi, xốp và nhiều chất dinh dưỡng với độ PH từ 6 đến 7.

Độ ẩm tốt nhất là từ 60 đén 70%, nếu trồng vào mùa hè thì nên để ở rơi râm mát, tránh quá nhiều ánh nắng trực tiếp.

Kỹ thuật trồng

Cẩm chướng lùn bạn có thể trồng bằng cách giâm chồi hoặc gieo hạt. Nếu trồng bằng cách giâm chồi thì nên chọn những cây khoẻ mạnh, không có sâu bệnh. Nếu trồng bằng hạt giống thì chọn những hạt giống mẩy, đồng đều, cho tỉ lệ nảy mầm cao.

Đất trồng hoa cẩm chướng lùn phải được làm mịn và lên luống đàng hoàng. Thường mỗi luống sẽ rộng khoảng 80cm, mặt luống cao 60cm và đất phải được khử sạch mầm bệnh bằng Foocmalin 40% pha với 3 đến 5 lít nước để phun cho đất, tiếp đến đậy nilon ủ từ 7 đến 10 ngày.

Phân bón: 10kg phân chuồng mục, 1kg Tecmo phốt phát, 1kg vôi bột, 0,5kg kali sunphát, trộn đều rải trên đất, xới nhẹ để trộn. Có thể rạch hàng nông hay gieo trên mặt luống, nếu rạch hàng cách nhau 5 -1 0cm, hạt trước khi gieo trộn với tro hay cát rắc cho đều. Hạt rắc xong phủ 1 lớp đất bột mỏng, phủ một lớp rơm rạ mỏng, sau khi gieo 4 – 6 ngày, hạt sẽ mọc, tưới nhẹ đủ ẩm 2 lần trong 1 ngày.

Khi cẩm chướng lùn có chiều cao từ 2 đến 3cm thì tiến hành nhổ tỉa để trồng thưa trên các luống vườn ươm với khoảng cách là 5x5cm, khi cây đã cao được từ 10 đến 12m thì đánh ra trồng ở những nơi cố định.

Thời vụ để cẩm chướng lùn phát triển tốt nhất là vào vụ đông xuân. Nếu muốn hoa nở vào đúng dịp tết thì nên trồng từ tháng 8 hoặc tháng 9 như các loại hoa khác.

Nếu sử dụng cây non ở vườn ươm thì phải đợi từ 20 đến 17 ngày mới được đưa ra trồng ở luống. Mật độ trồng thích hợp là từ 25 đến 30cm.

Ngoài cẩm chướng lùn, cách này bạn có thể áp dụng khi gieo hạt giống hoa cẩm chướng chùm.

Sponsor Ads

About Diu Duong Web Designer

271 connections, 1 recommendations, 991 honor points. Joined APSense since, April 1st, 2014, From hanoi, Vietnam.

Created on Oct 28th 2017 23:04. Viewed 192 times.

Comments

Cách Trồng Hoa Cẩm Chướng Bằng Hạt Trong Chậu

Cách trồng hoa cẩm chướng bằng hạt trong chậu sẽ giúp bạn có những chậu hoa cẩm chướng đẹp để trang trí cho khu vực ban công hoặc khu vườn nhỏ của mình.

Cẩm chướng có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải và được đem vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20. Loài hoa này nhanh chóng trở được nhiều người yêu thích và trở nên phổ biến vì vẻ đẹp và màu sắc rực rỡ, bắt mắt của chúng. Không chỉ vậy, hoa cẩm chướng cũng khá dễ trồng và chăm sóc, vì vậy ngày càng được nhiều người lựa chọn để trồng tại nhà.

Cách trồng hoa cẩm chướng bằng hạt trong chậu

Hoa cẩm chướng có thể được trồng bằng chồi ngọn hoặc cành. Nhưng cách trồng hoa cẩm chướng phổ biến nhất vẫn là gieo hạt. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách trồng hoa cẩm chướng bằng hạt trong chậu để trang trí cho khu vực ban công.

Cách trồng hoa cẩm chướng bằng hạt

Thời điểm trồng hoa cẩm chướng

Hoa cẩm chướng có thể trồng vào bất cứ mùa nào trong năm, tuy nhiên để cho hoa phát triển tốt và ra hoa đẹp nhất thì nên bắt đầu trồng hoa vào vụ đông xuân.

Nhiệt độ và độ ẩm

Hoa cẩm chướng có khả năng chịu nhiệt tốt, tuy nhiên nhiệt độ thích hợp nhất để trồng hoa cẩm chướng nằm trong khoảng từ 18-25oC. Độ ẩm thích hợp để trồng hoa cẩm chướng là từ 60%-70%.

Cẩm chướng là loài cây ưa sáng, nếu không có đủ ánh sáng cây sẽ không thể quang hợp và ảnh hưởng tới sự phát triển của cây. Vì vậy, để đảm bảo cho cây phát triển tốt, bạn cần phải đặt cây ở nơi có nhiều ánh sáng và đảm bảo cho cây được chiếu sáng từ 6-8 tiếng mỗi ngày.

Cách trồng hoa cẩm chướng bằng hạt trong chậu

Hoa cẩm chướng phát triển tốt nhất nếu được trồng trong đất thịt nhẹ, nhiều mùn, tơi xốp, nhiều dinh dưỡng và đặc biệt là phải có khả năng thoát nước nhanh, giữ ẩm tốt.

Đất phải làm kỹ, nhỏ mịn, phải xử lý Foocmalin (hay Fooc mol) 40%; pha 5 cc foocmalin 40% vào 3 – 5 lít nước phun ướt đất, đậy nilon ủ 7 – 10 ngày trước khi bắt đầu xuống giống.

Lựa chọn hạt giống

Điều quan trọng nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới sự phát triển của cây và khả năng ra hoa chính là hạt giống. Bạn nên chọn mua hạt giống ở những cửa hàng uy tín và nhớ xem thật kỹ hạn sử dụng, tỷ lệ nảy mầm và ra hoa. Bạn nên chọn mua những hạt giống có tỷ lệ nảy mầm và ra hoa ít nhất là 80%.

Kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng

Để trồng cây, bạn có thể mua đất trồng sẵn ở ngoài cửa hàng hoặc tự trộn đất theo công thức đất, 10kg phân chuồng ủ hoai mục, 100g Tecmo phốt phát, 100g vôi bột, 50g kali sun phát

Sau khi đã trộn xong đất, bạn bắt đầu tiến hành gieo hạt. Sau khi rắc hạt xong, phủ 1 lớp đất bột mỏng, phủ một lớp rơm rạ mỏng, sau khi gieo 4 – 6 ngày, hạt sẽ bắt đầu nảy mầm, tưới nhẹ đủ ẩm 2 lần trong 1 ngày. Khi cây gieo cao 2- 3cm, nhổ tỉa trồng thưa trong chậu với khoảng cách 5 x 5cm.

Chăm sóc hoa cẩm chướng

Những ngày mới trồng cây cần tưới sương 3 lần/ngày sau đó chỉ cần tưới 2 lần/ngày, giữ vừa đủ ẩm. Khi cây đã phát triển, bạn chỉ cần tưới nước khi thấy bề mặt đất trồng khô. Tưới nước phân chuồng loãng tỷ lệ 1/200; lượng N:P:K = 1:1:1, tưới thường xuyên 20 ngày/lần cho tới khi cây ra nụ. Cẩm chướng ra hoa ở điều kiện nhiệt độ khoảng 18oC, nếu nhiệt độ ngoài trời quá thấp, cần đem cây vào trong nhà và sưởi ấm bằng đèn điện.

Khi cây chuẩn bị ra nụ, bón N:P:K = 1:2:3 dạng phân là urê, tecmôphotphat, K2SO4. Nếu cần ngắt ngọn thường xuyên để nhân giống thì N:P:K = 1:3:2. Cẩm chướng trồng bằng ngọn sau 70-85 ngày thì bắt đầu ra hoa.

Nhìn chung, kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng bằng hạt trong chậu không quá phức tạp và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, để có được một chậu hoa đẹp và khỏe mạnh, người trồng hoa cần phải chăm sóc và theo dõi cây thường xuyên.

Không chỉ đẹp, hoa cẩm chướng còn nhiều ý nghĩa trong cuộc sống bạn có thể tham khảo ở bài viết ” Ý nghĩa hoa cẩm chướng”, vì vậy, loài hoa này đã được chọn làm hoa trong ngày của mẹ hay hoa cầm tay cô dâu trong ngày cưới. Sẽ thật tuyệt vời nếu như bạn có thể dành tặng cho mẹ hay những người thân của mình một chậu hoa cẩm chướng do chính tay bạn trồng và chăm sóc trong ngày sinh nhật hay những dịp đặc biệt trong năm.

Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Hoa Cẩm Chướng

1. Đặc điểm thực vật học

– Rễ: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng. Chiều dài của rễ 15-20cm. Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều, đẹp và thơm.

– Thân: Thân thảo, nhỏ, mảnh mai, thân mang nhiều đốt và rất dễ gãy ở các đốt. Thân cẩm chướng thường có màu xanh nhạt, bao phủ 1 lớp phấn trắng xung quanh có tác dụng quan trọng chống thoát hơi nước và bảo vệ cây khỏi bị sâu bệnh hại. Trên mỗi đốt mang lá và mầm nách.

– Lá: Lá kép, mọc từ các đốt thân. Lá mọc đối, phiến lá dày, hình mũi mác, mép lá trơn. Mặt lá nhẵn, không có độ bóng. Trên mặt lá có phủ một lớp phấn trắng, mỏng và mịn. Lớp phấn trắng có tác dụng làm giảm bốc hơi nước.

– Có 2 dạng: Hoa đơn và hoa kép. Hoa mọc đơn, từng chiếc một. Hoa nằm ở đầu cành và mang nhiều màu sắc. Ngay cả trên một hoa cẩm chướng kép cũng có từ 2 màu khác nhau trở lên. Nụ hoa có đường kính 2-2,5cm. Hoa khi nở hoàn toàn có đường kính khoảng 5-8cm.

– Hạt cẩm chướng: hạt cẩm chướng nhỏ, nằm trong quả. Mỗi quả thường có từ 100- 600 hạt

2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh

– Đất trồng: Cẩm chướng ưa đất thịt nhẹ, tơi xốp, nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, đất thoát khí, giữ ẩm tốt nhưng không ứ nước. pH thích hợp từ 6-7, độ ẩm 60-70%.

– Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho hoa cẩm chướng sinh trưởng và phát triển tốt là 18 0C – 25 0 C. Nếu nhiệt độ vượt qua ngưỡng thích hợp này, cây sẽ sinh trưởng và phát triển kém, cho hoa với chất lượng kém, màu sắc không tươi, tuổi thọ trung bình giảm…

– Độ ẩm: Độ ẩm thích hợp 60-70 % , tối thích 70 %. Độ ẩm tương đối của không khí và đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp và hô hấp của cây cẩm chướng. Nếu độ ẩm được ổn định sẽ tạo điều kiện cho cây hút dinh dưỡng và muối khoáng thuận lợi, cây sinh trưởng tốt, năng suất và phẩm chất hoa cao.

– Dinh dưỡng: Nếu thiếu dinh dưỡng cây sẽ còi cọc, hoa nhỏ và sâu bệnh hại dễ xâm nhập và phát triển. Nếu bón phân không cân đối, thừa dinh dưỡng đạm, cây phát triển vóng cao, dễ bị lốp đổ và khả năng chống chịu kém.

+ Đạm: Có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, tham gia vào cấu tạo diệp lục. Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, cho hoa nhỏ, nhanh tàn, lá vàng úa. nếu thiếu trầm trọng cây sẽ ngừng sinh trưởng và chết. Tuy nhiên, thừa đạm cây sẽ mọc um tùm, lá nhiều và yếu ớt dễ phát sinh bệnh. Hoa cũng yếu dễ bị gục ngã và nhanh tàn.

+ Lân: Giúp cho bộ rễ cây phát triển khoẻ mạnh là tiền đề cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây sau này. Lân giúp cho hoa bền, đẹp. Thiếu lân lá thường có màu tím, màu tím từ mép lá lan dần vào bên trong. Hoa nhỏ, chóng tàn, màu sắc nhợt nhạt. Trong quá trình sinh trưởng của cây, cây cần lân nhiều vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực tức là khi ra hoa kết qủa. Vì vậy, cần phải hiểu nhu cầu của cây để cung cấp lân vào các giai đoạn hợp lý.

+ Kali: Giúp cho cây cứng cáp, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường và sâu bệnh hại. Cây cần kali nhiều vào lúc ra hoa, giúp cành hoa cứng cáp, màu sắc hoa tươi, bền lâu. Nếu thiếu kali thì đầu chóp lá già, bắt đầu vàng và chết khô, sau đó là phần thịt lá .

+ Canxi: Giúp cho cây chống chịu tốt với điều kiện bất lợi. Thiếu canxi trên lá non xuất hiện những đốm màu xanh nhạt, nghiêm trọng hơn là bị chết khô.

* Các nguyên tố vi lượng

Cây cần loại phân này với số lượng nhỏ nhưng không thể thiếu được và cũng không thể thay thế được. Thông thường cây ít thiếu vi lượng, tuy nhiên những lúc thời tiết lạnh đột ngột kéo dài thường sẽ xảy ra thiếu vi lượng. Khắc phục bằng cách phun bổ sung phân vi lượng qua lá, hoặc pha loãng tưới vào gốc cho đến khi thấy cây trở laị bình thường không nên bổ sung nữa.

II. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 1. Chuẩn bị đất

– Đất trồng cẩm chướng phải tơi xốp, có độ thoáng cao, thoát nước, nhiều mùn. Không trồng 2 vụ cẩm chướng liên tục, phải luân canh 2-3 năm.

Đất được cày sâu 40-50m, tơi nhỏ, khử tuyến trùng bằng ethoprophos 10% (20-30 kg Mocap hạt/ ha), khử vi khuẩn bằng calcium hypochlorite (30kg/ha).

2. Cây giống và trồng cây

Cây giống khi trồng cần có các tiêu chuẩn không thấp hơn các tiêu chuẩn quy định tại quyết định số 07/2010/QĐ-UBND ngày 10/02/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng vv quy định tiêu chuẩn cây giống xuất vườn ươm của một số loại rau, hoa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Cụ thể: Độ tuổi cây trong vườn 25-35 ngày, chiều cao cây: 3,5-7cm; đường kính cổ rễ: 1,5-2mm; có 6-8 lá thật. Cây phải khỏe mạnh, không dị hình, ngọn phát triển tốt, không có biểu hiện nhiễm sâu bệnh hại.

– Cây được trồng với mật độ 200.000 – 220.000 cây/ha;

3. Tưới nước

Nước tưới phải đảm bảo sạch, phải được cách ly với nguồn rác thải và phải được xử lý trước khi dùng;

4. Phân bón và cách pháp bón

Lượng phân cần bón: tính cho 1ha

– Vôi: 1000-1500 kg;

– Phân vi sinh: 300 kg;

– Magiê sulphat: 80-100kg

– Phân hoá học theo hàm lượng nguyên chất: 300 N – 200 P 2O 5 – 250 K 2 O

Có thể sử dụng phân đơn hoặc phân phức hợp quy đổi tương đương theo hàm lượng nguyên chất như trên

* Nếu sử dụng phân đơn: cần 652 kg urê, 1375 kg super lân, 417 kg kali đỏ

– Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, vôi, phân vi sinh và magiê sulphat, lân super 500 kg;

– Bón thúc: Bón theo định kỳ 20 ngày/lần: 36,2kg urê + 48,6 kg super lân + 23,2 kg kali đỏ.

* Nếu sử dụng phân NPK 20-20-15 : Cần 1000 kg NPK, 217 kg urê, 83 kg kali đỏ.

– Bón lót: toàn bộ phân chuồng, vôi, phân vi sinh và magiê sulphat, NPK 300 kg;

– Bón thúc : Bón theo định kỳ 20 ngày/lần: 39 kg NPK+ 12 kg Ure + 4,6 kg kali đỏ.

– Cây hoa cẩm chướng cho thu hoạch kéo dài, cần bổ sung thêm vôi để cân bằng độ pH trong đất.

– Bổ sung thêm phân bón lá và vi lượng bằng cách phun Atonik, Miracle, Ba lá xanh, Tinh phân cá… theo định kỳ 15-20 ngày một lần (phun lúc chiều mát và tưới rửa lá vào sáng sớm hôm sau để hạn chế sự phát triển của nấm bệnh, tránh phun lên hoa).

5. Giăng lưới:

Cành hoa cẩm chướng khá cao và mầm yếu nên cần có lưới đỡ để tránh cây đổ ngã khi chăm sóc và thu hoạch. Dùng lưới bằng dây cước, dây dù hoặc dây kẽm với kích thước lỗ 20cm x 20cm giăng để nâng đỡ cây.

Khi cây cao khoảng 20cm, tiến hành giăng lưới tầng đầu. Có thể dùng lưới bằng dây dù, cước, tuy nhiên đan lưới bằng kẽm cho hiệu quả cao nhất. Khi cây cao 30-40 cm, tiến hành giăng lưới ở tầng thứ 2 để giữ cho cành hoa không bị đổ ngã.

6. Bấm ngọn, tỉa chồi nách và nụ

– Bấm ngọn: Khi cây cao khoảng 20cm, các nhánh bên đã phát triển, cần bấm bỏ ngọn đầu để các nhánh bên phát triển đồng đều, thu hoạch hoa hàng loạt.

– Tỉa bỏ chồi nách: Trên cây cẩm chướng phát triển rất nhiều chồi nách. Nếu để nguyên sẽ tiêu hao dinh dưỡng và dễ sinh sâu bệnh hại, cần thường xuyên tỉa bỏ chồi nách để cành hoa to khỏe. Tỉa bỏ cẩn thận để tránh tổn thương đến cây. Sau khi tỉa nhánh, phun thuốc phòng trừ nấm bệnh ngay.

– Tỉa nụ: đối với hoa đơn tỉa bỏ các nụ bên để nụ chính to khỏe. Đối với hoa kép, tỉa bỏ nụ chính để các hoa còn lại phát triển đồng đều. Tiến hành tỉa khi nụ chính to bằng hạt bắp. Tỉa nhẹ nhàng để không làm ảnh hưởng đến các nụ còn lại.

1. Sâu, nhện hại và biện pháp phòng trừ

– Loại sâu này thường cắn ngang gốc cây, đặc biệt là cây mới trồng. Chúng thường hoạt động vào ban đên nên cần phun thuốc vào các buổi chiều tối sau khi đã tưới đất thật ẩm.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Diazinon, Abamectin, Cypermethrin + profenofos, Esfenvalerate.

1.2. Nhóm sâu ăn lá (sâu xanh, sâu khoang)

– Sâu tuổi nhỏ ăn phần thịt lá để lại lớp biểu bì phía trên. Sâu tuổi lớn ăn khuyết lá non, ngọn non, mầm non, khi cây có nụ sâu ăn đến nụ và làm hỏng nụ, hoa.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ như: Abamectin, Emamectin, Cypermethrin

Nhện chích hút lá làm lá trở nên quăn queo, biến dạng, cây sinh trưởng kém, nụ và cánh hoa bị chích hút làm hoa không nở, hoặc nở méo và bạc màu.

– Giữ nhà lưới luôn thoáng mát, tưới phun tăng độ ẩm cho nhà lưới trong những ngày nắng nóng.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ như: Diafenthiuron, Hexythiazox, Propargite, Abamectin, Fenpyroximate Emamectin benzoate…

– Thường sinh sống trên lá và ngọn non của cây và hoa, chúng chích hút nhựa cây làm ngọn cây không phát triển bình thường được, làm hoa biến dạng, đổi màu, không nở được.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Emamectin benzoate , Abamectin, Cypermethrin, Dinotefuran…

– Là một trong những đối tượng gây hại nặng trên một số cây hoa kiểng và cẩm chướng. Bọ trĩ xuất hiện nhiều khi cây bắt đầu ra hoa, làm hoa không nở, méo mó và bạc màu lỗ chỗ. Lây lan rất nhanh nhờ bay được và kích thước nhỏ nên rất khó trị.

– Nhà lưới luôn thoáng mát, dọn sạch cỏ rác xung quanh khu vực nhà lưới, tưới mát cho nhà lưới trong những ngày nắng nóng.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Imdacloprid, Abamectin, Cypermethrin, Dinotefuran, Emamectin benzoate

2. Bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ

– Thân bị thối ngay trên bề mặt đất. Rễ và gốc bị thối, ngọn héo và chết. Có các đám bào tử nấm màu hồng hiện diện trên các mô bị phân huỷ.

Bào tử nấm có trong đất và trong xác thực vật, bào tử phát tán thông qua nước tưới; điều kiện môi trường nóng, độ ẩm cao, bón quá nhiều đạm sẽ tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh

– Đất trồng sạch bệnh, luân canh cây trồng (không trồng 2 vụ cẩm chướng liên tiếp trong 2-3 năm trên cùng 1 lô đất). Trồng cây khỏe, sạch bệnh, tiêu hủy cây bệnh ngay khi phát hiện để không lây lan sang cây khác.

– Không tưới quá nhiều nước, vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ.

– Phòng bằng cách phun thẳng vào gốc cây Fulhumaxin 5.15SC, 5.65SC, 6.15SC ngoài ra có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Thiophanate – methyl, Benomyl, Iprodione phun theo liều lượng khuyến cáo

2.2. Bệnh héo rũ Fusarium ( Fusarium oxysporum)

– Các nhánh héo rũ chuyển sang màu vàng và nghiêng về một phía ở giai đoạn đầu. Mạch dẫn bị mất màu và chuyển sang màu nâu đậm. Hệ thống rễ vẫn nguyên vẹn. Ở các giai đoạn sau, thân phát triển các vết thối khô.

– Cây và đất bị nhiễm nấm Fusarium oxysporum. Bào tử lan trong nước, phát triển mạnh ở nhiệt độ nóng ẩm cao hơn 25 o C.

– Luân canh cây trồng, dùng giống khỏe, nhổ bỏ cây bệnh, sạch bệnh, xử lý đất kỹ trước khi trồng. Điều chỉnh pH đất = 6,5 – 7,0

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Benomyl, Mancozeb 8% + Methalaxyl, Iprodione,

2.3. Bệnh héo rũ do vi khuẩn Pseudomonas caryophylli.

– Ngọn cây hoặc các nhánh cây riêng rẽ héo đột ngột, gốc cây bị nứt, rễ bị thối, mạch dẫn mất màu và chuyển sang màu vàng, lớp vỏ ngoài dễ dàng bị tách ra khỏi thân và mềm nhũng.

– Vi khuẩn lan truyền thông qua nước tưới, xác cây và rác thải mang mầm bệnh. Bệnh phát triển mạnh khi nhiệt độ cao và nóng ẩm .

– Sử dụng cây giống sạch bệnh, xử lý đất kỹ trước khi trồng. Vệ sinh ruộng sạch sẽ, sát trùng dụng cụ.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Copper Hydroxide, Kasugamycin, Bismerthiazol

Thân bị héo ngay bề mặt đất, vết thối phát triển từ bên ngoài vào. Toàn bộ cây héo và chết. Có thể nhìn thấy hạch nấm màu đen bằng kính lúp hoặc khi độ ẩm đất cao có lớp sợi nấm như bột trắng. Bào tử nấm Rhizoctonia solani có sẵn trong đất, xác thực vật . Bệnh phát triển mạnh khi độ ẩm và nhiệt độ cao.

– Xông hơi môi trường ra rễ và đất, không tưới quá nhiều.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Iprodione, Benomyl, Fosetyl Aluminium Carbendazim, Pencycuron

– Các nốt nhỏ chứa nhiều bào tử màu nâu trên lá và thân cây. Bệnh nặng làm cho lá khô, cháy. Bào tử có sẵn trong không khí, phát triển mạnh trong điểu kiện thời tiết nóng ẩm. Chỉ lan truyền trên cây sống nhờ gió, nước mưa hoặc nước tưới.

– Sử dụng cây giống sạch bệnh, cắt bỏ lá bệnh.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Benomyl, Hexaconazole, Diniconazole, Carbendazim…

– Các bào tử màu xám có lông hình thành trên hoa trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Bào tử nấm có sẵn trong không khí, trong xác thực vật và phát triển mạnh trong điều kiện nóng ẩm.

– Cắt bỏ các hoa già, nhà lưới thoáng mát, giảm độ ẩm.

– Có thể tham khảo sử dụng các hoạt chất để phòng trừ: Carbendazim, Flusilazole Ningnanmycin, Propineb, Iprodione, Thiophanate-Methyl

– Thời điểm thu hoạch thích hợp nhất đối với hoa cẩm chướng là lúc hoa hé nở 10-15%, thu hoạch vào sáng sớm (không quá 10 giờ sáng) hoặc chiều mát (từ 3 giờ chiều). Trong những ngày trời mát có thể thu hoạch hoa cúc bất kỳ thời điểm nào trong ngày.

– Cắm hoa vào xô nước hoặc xô dung dịch xử lý ức chế sinh ethylene ngay sau cắt hoa khỏi cây và vận chuyển về nơi lưu giữ hoa (nhà mát).