Cách Phun Phân Bón Lá Cho Lan / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Chú Ý Khi Phun Phân Bón Lá

Kiến thức nhà nông

Chú ý khi phun phân bón lá 03 Tháng Sáu 2014 :: 2:49 CH :: 11193 Views :: 0 Comments :: Phan bon la

Khi bón qua lá, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá. Theo số liệu đã được công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95%. Trong khi đó, bón qua đất, cây chỉ sử dụng được 45-50% chất dinh dưỡng. ( phan bon la

+ Phải đảm bảo nồng độ bên trong lá nhỏ hơn bên ngoài lá. * Trước khi phun qua lá thì tạm thời không bón qua rễ. * Nồng độ chất phun phải cao hơn nồng độ có sẵn trong lá. Tuy nhiên, nếu nồng độ phun quá cao sẽ gây cháy lá, hoặc cây bị bội thực (gây độc) và chết, nếu bón nồng độ thấp thì hiệu lực không rõ. Trong trường hợp này có thể khắc phục bằng cách pha nồng độ dung dịch lên cao từ từ, phun thử nghiệm, đến khi cháy lá thì quay lại nồng độ trước đó, chọn nồng độ đó để phun đại trà cho cây. Đơn giản hơn là khi sử dụng phân bón lá phải ở những nồng độ thích hợp (theo hướng dẫn in trên bao bì). + Phải thắng được hàng rào cản của lớp cutin: * Phun lúc lá cây còn non khi sử dụng dụng những chất dinh dưỡng lưu động (mobile nutrients), lá còn đang phát triển thì sự chuyển dịch xuống rễ chậm hơn, điều này kích thích sự hấp thu dinh dưỡng từ rễ do bộ lá phát triển và quang hợp tốt hơn. Với các chất dinh dưỡng bất động (immobile nutrients) thì sử dụng trên cả lá già và lá non vì cả hai đều chuyển dịch chậm xuống rễ, như vậy không gây nên sự thay đổi nào hoặc có thể làm gia tăng lượng dinh dưỡng hấp thu từ rễ. * Thêm chất trải có nguồn gốc silicon là cách làm tăng hiệu quả khi phun, đặc biệt là lá có lớp cutin dày. Việc thêm chất trải cũng làm giảm thiệt hại lá vì vào ban ngày, khi nhiệt độ không khí gia tăng làm giảm ẩm độ, dẫn đến sự bốc hơi nhanh chóng dung dịch phun lá và làm khô nhanh dung dịch này trên bề mặt lá. Khi phun urê ở nồng độ cao sẽ gây tổn thương lá nhưng có thể khắc phục bằng cách phun đồng thời đường sucrose. + Phun nhiều lần trong một vụ để tăng hiệu quả. – Cây hấp thụ + Nên phun lên bề mặt lá có nhiều khí khổng nhất: • Ở lúa: mặt trên lá mật độ khí khổng cao hơn mặt dưới lá; • Ở ngô, cà chua, khoai tây mặt trên lá mật độ khí khổng thấp hơn mặt dưới lá; • Những cây thân gỗ, đa số lỗ khí khổng đều được bố trí ở mặt dưới lá. + Phun phân bón lá vào lúc khí khổng đang mở: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó, nên phun khi nhiệt độ từ 10-30 độ C, trời không nắng, không mưa, không có gió khô; phân bón lá chỉ phát huy tác dụng khi cung cấp đủ nước qua rễ. – Phải đảm bảo dung dịch phun không bị rửa trôi hoặc bốc hơi quá nhanh, cần đủ thời gian để lá hấp thu: + Không phun vào lúc trời nắng to, nhiệt độ cao, gió khô… mà phải phun ở nhiệt độ không khí dưới 30 độ C, trời không nắng, ít gió và phải cung cấp nước đầy đủ cho cây qua rễ. + Tránh phun trước và sau khi mưa * Trước: dung dịch sẽ bị rửa trôi, hiệu ứng kém hoặc không có hiệu ứng. Sau khi mưa có thể phun lại, tuy nhiên sẽ gây tốn kém và mất thời gian. * Sau: khả năng hấp thụ dung dịch kém do cây đã no nước. – Phun đúng thời điểm: + Thời điểm thích hợp để phun phân là vào lúc trời râm mát như khi chiều tối hoặc sáng sớm vừa tránh tổn hại cho cây trồng vừa tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng (vào lúc trời sẩm tối, hệ thống khí khổng ở bề mặt lá mở to hơn). Thời gian phun: 9-10h sáng và 2-3h chiều về mùa đông; 7-8 giờ sáng hoặc 5-6 giờ chiều về mùa hè. + Mỗi phân bón lá định hướng cho từng giai đoạn phát triển của loại cây như: Cây lấy hoa, lấy củ, lấy hạt… phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì của nhà sản xuất, phun đúng thời điểm cây cần. * Cần chú ý: – Có thể pha chế phẩm với thuốc trừ sâu bệnh để tiết kiệm công phun khi phát hiện cây có sâu bệnh (chỉ pha lẫn vào nhau ở nồng độ loãng). – Trường hợp cây phát triển kém có thể phun chế phẩm nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày. – Bề mặt lá phải nguyên vẹn khi sử dụng phân bón lá, vì lá rất dễ tổn thương cơ học do gió lớn hoặc khi dùng bình bơm máy, đặc biệt ở chóp và mép lá dễ bị tổn thương nhiều hơn.

– Chất hòa tan di chuyển qua lớp cutin thông qua những lỗ hổng gọi là vi rãnh. Mức độ hấp thu ion từ việc phun qua lá thường cao hơn vào ban đêm. Để việc hấp thu dinh dưỡng cho lá có hiệu quả:+ Phải đảm bảo nồng độ bên trong lá nhỏ hơn bên ngoài lá.* Trước khi phun qua lá thì tạm thời không bón qua rễ.* Nồng độ chất phun phải cao hơn nồng độ có sẵn trong lá. Tuy nhiên, nếu nồng độ phun quá cao sẽ gây cháy lá, hoặc cây bị bội thực (gây độc) và chết, nếu bón nồng độ thấp thì hiệu lực không rõ. Trong trường hợp này có thể khắc phục bằng cách pha nồng độ dung dịch lên cao từ từ, phun thử nghiệm, đến khi cháy lá thì quay lại nồng độ trước đó, chọn nồng độ đó để phun đại trà cho cây. Đơn giản hơn là khi sử dụng phân bón lá phải ở những nồng độ thích hợp (theo hướng dẫn in trên bao bì).+ Phải thắng được hàng rào cản của lớp cutin:* Phun lúc lá cây còn non khi sử dụng dụng những chất dinh dưỡng lưu động (mobile nutrients), lá còn đang phát triển thì sự chuyển dịch xuống rễ chậm hơn, điều này kích thích sự hấp thu dinh dưỡng từ rễ do bộ lá phát triển và quang hợp tốt hơn. Với các chất dinh dưỡng bất động (immobile nutrients) thì sử dụng trên cả lá già và lá non vì cả hai đều chuyển dịch chậm xuống rễ, như vậy không gây nên sự thay đổi nào hoặc có thể làm gia tăng lượng dinh dưỡng hấp thu từ rễ.* Thêm chất trải có nguồn gốc silicon là cách làm tăng hiệu quả khi phun, đặc biệt là lá có lớp cutin dày. Việc thêm chất trải cũng làm giảm thiệt hại lá vì vào ban ngày, khi nhiệt độ không khí gia tăng làm giảm ẩm độ, dẫn đến sự bốc hơi nhanh chóng dung dịch phun lá và làm khô nhanh dung dịch này trên bề mặt lá.Khi phun urê ở nồng độ cao sẽ gây tổn thương lá nhưng có thể khắc phục bằng cách phun đồng thời đường sucrose.+ Phun nhiều lần trong một vụ để tăng hiệu quả.- Cây hấp thụ phan bon la qua khí khổng:+ Nên phun lên bề mặt lá có nhiều khí khổng nhất:• Ở lúa: mặt trên lá mật độ khí khổng cao hơn mặt dưới lá;• Ở ngô, cà chua, khoai tây mặt trên lá mật độ khí khổng thấp hơn mặt dưới lá;• Những cây thân gỗ, đa số lỗ khí khổng đều được bố trí ở mặt dưới lá.+ Phun phân bón lá vào lúc khí khổng đang mở: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó, nên phun khi nhiệt độ từ 10-30 độ C, trời không nắng, không mưa, không có gió khô; phân bón lá chỉ phát huy tác dụng khi cung cấp đủ nước qua rễ.- Phải đảm bảo dung dịch phun không bị rửa trôi hoặc bốc hơi quá nhanh, cần đủ thời gian để lá hấp thu:+ Không phun vào lúc trời nắng to, nhiệt độ cao, gió khô… mà phải phun ở nhiệt độ không khí dưới 30 độ C, trời không nắng, ít gió và phải cung cấp nước đầy đủ cho cây qua rễ.+ Tránh phun trước và sau khi mưa* Trước: dung dịch sẽ bị rửa trôi, hiệu ứng kém hoặc không có hiệu ứng. Sau khi mưa có thể phun lại, tuy nhiên sẽ gây tốn kém và mất thời gian.* Sau: khả năng hấp thụ dung dịch kém do cây đã no nước.- Phun đúng thời điểm:+ Thời điểm thích hợp để phun phân là vào lúc trời râm mát như khi chiều tối hoặc sáng sớm vừa tránh tổn hại cho cây trồng vừa tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng (vào lúc trời sẩm tối, hệ thống khí khổng ở bề mặt lá mở to hơn). Thời gian phun: 9-10h sáng và 2-3h chiều về mùa đông; 7-8 giờ sáng hoặc 5-6 giờ chiều về mùa hè.+ Mỗi phân bón lá định hướng cho từng giai đoạn phát triển của loại cây như: Cây lấy hoa, lấy củ, lấy hạt… phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì của nhà sản xuất, phun đúng thời điểm cây cần.* Cần chú ý:- Có thể pha chế phẩm với thuốc trừ sâu bệnh để tiết kiệm công phun khi phát hiện cây có sâu bệnh (chỉ pha lẫn vào nhau ở nồng độ loãng).- Trường hợp cây phát triển kém có thể phun chế phẩm nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày.- Bề mặt lá phải nguyên vẹn khi sử dụng phân bón lá, vì lá rất dễ tổn thương cơ học do gió lớn hoặc khi dùng bình bơm máy, đặc biệt ở chóp và mép lá dễ bị tổn thương nhiều hơn.

Kim Ngân

 

Comments

Hiện tại không có lời bình nào!

  Huỷ Bỏ

Phun Phân Bón Lá Cho Cây Hồng Khi Bị Bệnh Đúng Hay Sai

Với những cây hoa hồng đang bị nhiễm bệnh như bệnh đốm lá, bệnh sương mai hại cây hoa hồng, bệnh thối thân thì có nên phun bón lá vào thời điểm đó hay không? Phun phân bón có làm cây của bạn nặng hơn không?

Có nên phun phân bón lá khi cây hồng đang bệnh?

Trong thời điểm cây hồng đang bị nấm bệnh tấn công, ta đem phân bón lá phun lên, làm cho lá phì vì phát triển rất nhanh, mô lá mềm. Đây là điều kiện thuận lợi để làm bệnh tấn công nhanh hơn, vì chúng có thức ăn ngon hơn, chẳng qua mình tiếp tay cho nấm bệnh tấn công cây hồng như Hoa hồng leo bantry bay và Hoa hồng leo best impression nhanh hơn.

Vì vậy, khi cây hồng bị bệnh việc cần làm là điều trị để cây hồng khỏi nấm bệnh bằng việc phun các loại thuốc đặc trị bệnh. Có chăng khi phun thuốc trị bệnh cho cây hoa hồng có thể thêm 1 ít phân bón lá bổ sung trung vi lượng như: Canxi, sắt, magie để tăng sức đề kháng cho cây hồng. Sau đó, thì chúng ta có thể hỗ trợ cho cây hồng (vô nước biển) bằng phân bón lá. để cây phục hồi nhanh.

Lưu ý khi cây hoa hồng bị bệnh:

Khi cây bị bệnh nặng thì ưu tiên số 1 tập trung vào chữa bệnh. Tuyệt đối ko phun thuốc và phân bón lá. Vì phun hoặc tưới, bón phân cho cây ko những ko hấp thu được mà còn gây ngộ độc cho cây, sâu bệnh có cơ hội phát triển mạnh hơn.

Một số lưu ý chăm sóc cây hoa hồng sau bệnh

Không nên cắt tỉa vào những ngày mưa hay những ngày nắng gắt. Nếu cắt tỉa cành vào những ngày nắng gắt sẽ gây táp ngọn, teo cành ảnh huởng đến sự bật mầm của cây còn nếu cắt tỉa vào ngày mưa vi khuẩn và nấm bệnh rất dễ dàng xâm nhập qua vết cắt. Vì Vậy tốt nhất bạn nên cắt tỉa vào những ngày nắng ráo, có thể sáng sớm hoặc chiều mát.

Không nên thay chậu cho cây vào mùa hè. Vì thay vào mùa hè cây phục hồi chậm, nếu ko nắm rõ kỹ thuật thay chậu còn dẫn đến chết cây. Nhưng trong trường hợp bất khả kháng phải thay chậu bạn đặc biệt cần lưu ý: nên chuyển khi ngọn cành đã bánh tẻ, không nên chuyển khi cây đang nụ và hoa (tốt nhất chuyển khi cây vừa cắt đợt hoa tàn); khi chuyển cực kỳ hạn chế làm ảnh hưởng đến bộ rễ của cây, tránh vỡ bầu, không được cắt bỏ bớt rễ, phải chuyển cây vào chỗ dâm mát hoặc che lưới đen bớt ánh sáng cho hồi cây 3-7 ngày rồi chuyển dần ra chỗ nắng. Khi sang chậu trong 15 ngày đầu tuyệt đối không bón phân cho cây, nhưng cần tưới nước cho cây và phun phòng trừ sâu bệnh nếu có.

Cần tìm hiểu kỹ sau đó mới sử dụng phân bón hoa hồng để cây phát triển tránh việc lạm dụng khiến ngày càng hại cây.

Phân Bón Cho Lan, Hoa Cây Cảnh Phun Tưới 30

PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT được giới thiệu ra sao?

TÊN SẢN PHẨM: PHÂN PHUN TƯỚI QUA LÁ 30-10-10TEĐẠM 30 LÂN 10 KALI 10 + TRUNG VI LƯỢNGMÀU PHÂN: HẠT NHỎ MỊN, MÀU XANHĐÓNG GÓI: 15KG/BAOPHÂN TAN NHANH HOÀN TOÀN TRONG NƯỚC, DÙNG ĐỂ PHUN TƯỚI CHO CÂY TRỒNGTÁC DỤNG: NẨY CHỒI BẬT MẦM RA LÁ MẠNH, VƯƠN LÁ TO

PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT bán ở đâu?

TÊN SẢN PHẨM: PHÂN PHUN TƯỚI QUA LÁ 30-10-10TEĐẠM 30 LÂN 10 KALI 10 + TRUNG VI LƯỢNGMÀU PHÂN: HẠT NHỎ MỊN, MÀU XANHĐÓNG GÓI: 15KG/BAOPHÂN TAN NHANH HOÀN TOÀN TRONG NƯỚC, DÙNG ĐỂ PHUN TƯỚI CHO CÂY TRỒNGTÁC DỤNG: NẨY CHỒI BẬT MẦM RA LÁ MẠNH, VƯƠN LÁ TO

Như số liệu hệ thống đã thống kê, sản phẩm PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT thương hiệu No Brand hiện đang được đăng bán trực tuyến Shopee.

PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT giá bao nhiêu?

Hiện tại sản phẩm PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT đang được bán với giá tốt nhất là 1,665,403 đ.

Có nên mua PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT không?

Theo đánh giá của cộng đồng mua hàng được hệ thống tổng hợp với 9,507 lượt đánh giá, sản phẩm được xếp hạng 4 sao.

Khi mua PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT từ SaleZone Store tư vấn giới thiệu, khách hàng sẽ được hỗ trợ những chính sách tốt như:

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

SaleZone Store đã và đang là đơn vị báo giá cung cấp thông tin nơi bán, giá và chất lượng sản phẩm tốt nhất thị trường, đánh giá uy tín, xác thực thông tin từ các cửa hàng. Chúng tôi tổng hợp sản phẩm chất lượng giảm giá, khuyến mại gửi tới khách hàng những lựa chọn tốt nhất. Nếu bạn phát hiện ra cửa hàng nào bán sai giá, có chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ không tốt, có thể phản ánh lại cho SaleZone Store để chúng tôi gỡ bỏ sản phẩm và điều chỉnh chính xác đem lại lợi ích tốt nhất mua được rẻ nhất tới khách hàng.

Hãy đặt hàng PHÂN BÓN CHO LAN, HOA CÂY CẢNH PHUN TƯỚI 30-10-10 TE PLANT qua Website trung gian Lazada, Shopee, Tiki hoặc Sendo… bằng cách kéo lên trên và chọn Tới Nơi Bán hoặc So sánh giá để được giá tốt và nhận nhiều ưu đãi nhất.

Cách Bón Phân Bón Lá Cho Cây Bưởi

Phân bón lá sinh học giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, kích thích bộ rễ phát triển sâu rộng, lá dày, tán lá phát triển đều về các hướng, tạo điều kiện cho việc cắt tỉa tạo tán, tăng cường khả năng quang hợp. Khi sử dụng chế phẩm sinh học phân bón lá cao cấp A4 đúng theo quy trình ( phan bon la).

Trong suốt quá trình sinh trưởng của cây từ khi trồng đến khi thu hoạch có thể tăng sức đề kháng cho cây giúp giảm được một số loại sâu, bệnh như: sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, sâu đục thân, các loại rệp, nhện; bệnh ghẻ, bệnh loét, bệnh vàng lá gân xanh…, ngoài ra chế phẩm sinh học còn giảm 30-50% lượng phân bón hóa học, nâng cao năng suất lên từ 20% trở lên.

Nếu đất chua cần bón vôi để nâng pH = 5,5 – 6 trước khi trồng.

Cây mới trồng, bón lót 10kg phân chuồng, 0,5kg phân lân, 0,2kg vôi. Lượng phân bón tuỳ thuộc vào tình trạng sinh trưởng của cây:

– Cây 1 – 3 năm tuổi, bón 1 – 3kg NPK (16-16- 8), 0,5 – 1kg super lân.

– Cây 4 – 6 năm tuổi, bón 4 -7kg NPK (16 – 16 -8), 0,5 – 1kg super lân.

– Cây 7 – 9 năm tuổi, bón 8 -15kg NPK (16 -16 -8), 0,5 – 1kg super lân.

– Cây từ 1-3 tuổi nên pha vào nước, tưới định kỳ 1 – 2 lần/tháng.

– Cây từ năm thứ 3 trở đi, bón 4 lần/năm, bón theo tán cây với lượng phân bón cho mỗi gốc:

Lần 1, sau khi thu hoạch, bón 10kg phân chuồng kèm 1/3 lượng phân NPK. Lần 2, trước khi ra hoa 1 tháng, bón 1/3 lượng phân NPK. Lần 3, sau khi đậu trái 1 tháng, bón 1/3 lượng phân NPK. Lần 4, trước khi thu hoạch 1 – 2 tháng, bón 1 -2kg Kali.

Tăng cường phân bón vào những năm được mùa.

Bón phân cho mô đất trước khi trồng: đất cuốc lên phơi khô trộn đều với 10kg phân hữu cơ hoai gồm phân heo trộn tro trấu, xơ dừa. Chính giữa đỉnh mô móc lỗ sâu 0,2m rải vôi càng long (vôi bột) lót đáy phân lân.

Khoảng hai tháng sau, khi cây châm rễ, bắt đất, tưới phân DAP 18-46-0 ngâm sền sệt, liều dùng 1 muỗng canh pha thùng 10 lít nước, tưới khi lá già.

Khoảng 15 ngày phun phân bón lá 1 lần, chủ yếu là giai đoạn ra đọt và mang lá non.

Khi cây gần một năm tuổi, đào hộc xung quanh chân mô theo hình chữ O, chiều ngang 0,4m, sâu từ 0,3 – 0,4m, lấy đất bỏ ra ngoài, tận dụng cỏ vườn, rơm rác mục, xơ dừa, trấu mục, phân chuồng cho vào đầy hộc, anh lấp đất lại để tạo độ tơi xốp cho cây mọc và phát triển rễ nhanh. Cứ thế mỗi năm đào hộc tiếp nới rộng chu vi mô bưởi ra và cũng cho các loại phân hữu cơ như trên vào hộc rồi lại lấp đất trên mặt, cho đến khi chu vi mô này giáp mô kia thì ngưng.

Khi cây được 3 năm tuổi, trước khi xử lý ra hoa, bón mỗi gốc bưởi 2 kg phân NPK 16-16-8-13 S và 1kg phân hữu cơ vi sinh cho cây sung tàn. Khi bưởi bắt đầu ra chồi non (đọt), phun thêm chế phẩm MKP (0-52-34) cho lá non mau thành thục.

Khi trái bưởi được hai tháng tuổi, nuôi trái bằng cách bón mỗi gốc bưởi 1kg phân NPK 16-16-8-13S, với cây mang nhiều trái phải tăng lượng phân trên.

Khoảng 3 tháng trước ngày thu hoạch, phun phân bón lá grow 3 lá xanh loại 20-30-20 lên trái và lá để bưởi mỏng vỏ ruột nở to, múi bưởi có nhiều nước, đồng thời bón thêm phân bón loại NPK 7 – 7 – 14. Liều dùng 2kg/gốc nhằm tăng phẩm chất, hương vị ngọt ngào và tạo cho da trái có màu xanh mượt mà tươi đẹp.

Ngoài ra để duy trì tuổi thọ cây, từ khi bưởi bắt đầu cho trái, mỗi năm xới gốc bón 2 đợt phân hữu cơ hoai, mỗi đợt 1 bao phân cút hoặc phân gà trộn tro trấu, chủ yếu là sau thu hoạch và lúc đậu trái non. Nếu không có các loại phân trên thì sử dụng phân hữu cơ sinh học liều dùng từ 2 đến 4kg cho mỗi cây tùy theo lớn nhỏ để cây luôn có tán lá xum xuê và cho trái to.

Với cách chăm sóc như trên, cây 5 năm tuổi, mỗi năm mang trung bình từ 50 – 70 trái, cá biệt có cây mang gần 100 trái lớn nhỏ. Trọng lượng trung bình từ 1,5 đến trên dưới 2kg/trái.

Bón phân cho cam, quýt, bưởi sau khi thu hoạch

Đối với cây từ 3- 4 năm tuổi, bón 1 – 2kg AT1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT1/gốc, phân hữu cơ bón 20-50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch, càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất chung quanh gốc tạo thành đường vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cm theo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân xuống và lấp đất lại.

– Thời kỳ kiến thiết (1-4 năm): Bón tập trung 1 đợt vào tháng 12 hoặc tháng 1 với lượng phân 20 – 25kg phân hữu cơ + 0,2kg sun phát đạm + 0,5kg super lân + 0,2kg kali sun phát.

– Vào thời kỳ thu quả: Bón 50kg phân chuồng + 1kg đạm + 1,2kg super lân + 0,5kg kali, chia ba lần bón:

+ Sau thu hoạch quả tháng 12 sang tháng 1: 50kg phân hữu cơ + 0,25kg super lân + 0,1kg kali.

+ Bón đón lộc xuân tháng 2 – 3: 0,6kg đạm + 0,6kg super lân + 0,25kg kali.

+ Bón thúc cành thu và nuôi quả tháng 6-7: 0,4kg đạm + 0,35kg super lân + 0,15kg kali.

+ Lần 1 (sau khi thu hoạch): bón theo vành mép tán, đào rãnh sâu 20cm, rộng 30cm. Các loại phân trộn đều cho vào rãnh lấp kín đất, tủ rơm giữ ẩm.

+ Bón thúc vào lần 2 và 3: trộn đều các loại phân hóa học rải đều trong vòng tán cây, với đảo sâu 4-5cm vùi đất lấp kín, tủ rơm rác giữ ẩm.

Bón phân xong tưới nước đều đặn, vừa phải cho phân tan để cây hấp thụ từ từ.

– Bón phân đón ra hoa, tạo mầm hoa: Trước thời điểm cho cây ra hoa 5-6 tuần, bón phân đón ra hoa (khoảng 200g DAP + 50KCL hoặc 400g AT 2/gốc 4-5 tuổi) và phun chế phẩm giúp cây tạo mầm hoa (phun chúng tôi 15g/8 lít, phun hai lần, cách nhau 4-5 ngày) trước khi ngưng tưới một tuần.

Nguồn: Sưu tầm

Wokozim Lỏng Phun Qua Lá

I.  THÀNH PHẦN:

Cytokinin, Auxin, Betaines, Protein và Acid amin.

N, K và các nguyên tố khoáng vi lượng: Kẽm (Zn), Sắt (Fe), Đồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Magie (Mg)….

II. QUY CÁCH : Gói 10ml, Chai 100ml, chai 500ml, chai 1000ml III. CÔNG DỤNG:

Wokozim lỏng:  Cung cấp nguồn dinh dưỡng qua lá. Qua quá trình lên men của hệ vi sinh vật từ tảo biển NaUy (Ascophyllum Nodosum),  các acid amin tạo thành sẽ giúp cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, giúp tăng cường ra hoa đậu quả, tăng năng suất và chất lượng nông sản.

IV. LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Cây trồng

Giai đoạn

Wokozim lỏng

     Cà phê, tiêu,      cây ăn trái

      – Vườn ươm      – Kiến thiết cơ bản      – Thời kỳ kinh doanh

       1ml/1 lít nước

 

     Rau hoa

     – Vườn ươm      – Kiến thiết cơ bản      – Thời kỳ kinh doanh

     1ml/1 lít nước

     Lúa

     – Ngót giống: ủ 3-5h trước khi gieo sạ      – Phun lần 1: 7-10 ngày sau sạ      – Phun lần 2: 15-20 ngày sau sạ      – Phun lần 3: 35-40 ngày sau sạ      - Phun lần 4: Trước trổ hoặc sau trổ      – Phun lần 5: Cong trái me (vào gạo)

 

    – Ngót giống: 1ml/1kg giống

    – Các giai đoạn tiếp theo: 25ml/bình 25 lít

  Ghi chú: kết hợp Wokozim hạt và Wokozim lỏng để đạt hiệu quả cao nhất