Cách Chăm Sóc Lan Phi Điệp Tím / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Lan Phi Điệp Tím – Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp Tím

THÔNG TIN CHI TIẾT

Nói đến hoa lan, có đến hàng trăm hàng ngàn loại lan tồn tại trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên trong rất nhiều loài hoa lan hiện nay, một loài hoa lan có tên gọi là lan phi điệp tím vẫn luôn tạo ra được sự nổi bật và cuốn hút riêng, nét đặc sắc riêng này vẫn chưa bao giờ phai mờ dù đã trải qua một quãng thời gian rất lâu.

Lan phi điệp tím là một loài lan thuộc dòng dõi lan phi điệp, thuộc dòng lan Hoàng Thảo và có tên khoa học là Dendrobium Anosmum. Ngoài ra, loài lan phi điệp còn có thêm các tên gọi khác như: Giã Hạc, Giả Hạc. Hoa lan phi điệp là giống lan cực kỳ ưa thích miễn khí hậu nhiệt đới, cho nên loài hoa này được phân bố rộng rãi và phổ biến nhất ở khu vực các nước Đông Nam Á, phải kể đến các quốc gia trồng lan phi điệp nhiều nhất như Thái Lan, Campuchia, Lào,… và có cả Việt Nam.

Đặc điểm của lan phi điệp tím

Đặc điểm hình thái của lan phi điệp tím

Nhìn chung về cấu tạo bộ phận, lan phi điệp tím có các bộ phận và cấu tạo tương đồng với các loại khác hiện nay. Tuy nhiên đặc điểm hình thái của nó cũng mang nhiều nét riêng biệt giúp chúng ta có thể dễ dàng phân biệt nó với những loại lan khác. Cụ thể:

Thân cây phong lan phi điệp tím rất dài, có thể dài tới 2m và mọc buông thõng theo hướng xuống mặt đất, khác với việc dựng đứng như nhiều loại lan khác. Thân lan tơ sẽ to ra có kích cỡ bằng ngón tay út. Đối với những thân cây trưởng thành có thể to như ngón tay cái của người lớn. Trên thân tơ thường có các chấm tròn nhỏ màu tím, tập trung ở vùng nách lá tạo thành 1 vệt màu tím sẫm.

Lá của lan phi điệp tím thường mọc so le và rất mong nước. Mỗi lá có chiều dài từ 7-12cm và chiều rộng từ 4-7cm. Lá của mỗi loại lan phi điệp sẽ khác nhau tùy thuộc vào xuất xứ và điều kiện sinh sống của từng loại, có những loại lan có lá tròn, nhưng có loại thì lá lại thon dài. Trên lá của lan phi điệp cũng có các chấm tím như thân của nó.

Khi cây hoa rụng lá để chờ ra hoa, thân cây sẽ chuyển sang màu trắng xám và loang lổ các đốm đen như bị mốc.

Thân già sẽ trở nên khô và teo nhỏ lại, chuyển sang màu nâu tím hoặc màu vàng rơm và khá bóng.

Hoa: hoa lan phi điệp tím thường mọc trên các đốt của thân cây theo ½ thân ở vị trí ngọn cây. Mỗi bông lan phi điệp tím có đường kính từ 6-10cm, khá đều nhau. Vẫn có những bông to bông nhỏ nhưng khá ít gặp.

Hoa có màu trắng pha tím và tỏa ra mùi hương dịu nhẹ, đặc trưng, bay xa, tạo ra cảm giác dễ chịu khi ngửi.

Một số đặc điểm tạo ra sự đa dạng hình thái cho lan phi điệp tím là tùy vùng miền mà dáng hoa sẽ khác nhau, độ đậm nhạt màu sắc, hình dáng môi hoa, độ bay của cánh hoa,… cũng khác nhau. Trong đó phổ biến nhất vẫn là hoa lan cánh trắng phớt tím.

Đặc điểm sinh trưởng của lan phi điệp tím

Lan phi điệp tím sinh trưởng và phát triển theo từng mùa và nó cần có mùa nghỉ. Thường lan sẽ nảy mầm vào mùa hè – thu, nghỉ vào mùa đông. Đến cuối mùa thu – đầu mùa đông, thân cây bắt đầu thắt gọn và lá vàng dần đi, rụng từ từ. Cho đến nửa cuối tháng 3 dương lịch, trời ấm dần lên thì cây lan sẽ nảy các mầm non từ gốc của nó.

Hoa lan phi điệp tím nở rộ vào thời khắc cuối mùa xuân – đầu mùa hè (thường rơi vào tháng tư đến tháng 6 dương lịch). Khi hoa nở có thể giữ được độ bền từ 15-20 ngày trong điều kiện ráo nước và hạn chế ánh sáng mặt trời.

Ý nghĩa của hoa lan phi điệp tím

Hoa lan phi điệp tím được xem là biểu tượng của sự tôn trọng, ngưỡng mộ, phẩm giá và sự sang trọng mang phẩm chất hoàng gia. Loài hoa này thường xuất hiện trong những giàn hoa của các gia đình hiện nay, như một loài cây mang giá trị tinh thần sâu sắc, giải trí hiệu quả cho những người nhàn rỗi.

Và cũng chính vì mang ý nghĩa đó, loài hoa này thường được làm quà tặng cho đối tác trong công việc, tặng cho bạn bè và những người xung quanh.

Ngoài ra cũng có một số người ưa thích sử dụng loài hoa này để trang trí nhà cửa, các buổi tiệc thêm sang trọng hơn.

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để áp dụng loài hoa này vào các vị thuốc đặc trị bệnh tật ở con người. Song song với đó hương hoa lan phi điệp tím rất được ưa thích khi sử dụng làm nước hoa, mỹ phẩm cho chị em phụ nữ.

Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp tím

Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp tím khá đơn giản. Đây là một loài hoa có khả năng chịu nắng tốt, ra hoa đẹp và đều nhau. Vì mùa đông là mùa lan phi điệp tím nghỉ nên hãy gieo trồng vào mùa xuân để mùa hè lan kịp phát triển – mùa thu sẽ ra hoa.

Để lan phi điệp tím phát triển tốt, người trồng và chăm sóc cần chú trọng vào những nhân tố sau đây:

Ánh sáng: phi điệp tím tiếp nhận ánh sáng rất tốt, vì vậy bạn có thể trồng phi điệp tím ở những nơi nhiều nắng. Tuy nhiên không nên để lan tiếp xúc trực tiếp với mặt trời vì sẽ dễ bị mất nước. Vì vậy nên bố trí lưới che ở khu vực trồng.

Độ ẩm: Cần cung cấp độ ẩm thường xuyên cho lan trong giai đoạn phát triển thân non. Nên đặt cây ở khu vực thoáng mát, không quá ẩm hoặc quá hanh khô.

Tham khảo về một số giống hoa chậu treo khác

Tưới nước: Tưới đủ nước cho cây lan phi điệp từ 1-2 lần mỗi ngày trong mùa hè và mùa thu. Đến mùa đông thì cần tưới ngắt quãng từ 7-10 ngày/lần để cây hoa rụng lá. Đến mùa xuân thì bắt đầu tưới nước đều đặn trở lại.

Bón phân: nên bón định kỳ 1 tuần/lần bằng phân bón NPK 15-20-25.

Phòng trừ sâu bệnh: bằng cách đặt chậu lan ở khu vực thông thoáng có gió mát mẻ. Nếu như phát hiện cây bị nấm và sâu bệnh có thể cắt bỏ luôn phần đó. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng thuốc Ridomil Gold, Physan, Mancozeb,… theo tần suất định kỳ 1 tháng/lần để ngăn ngừa và phòng trừ các bệnh ở cây lan phi điệp tím.

Lan phi điệp tím – Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp tím

3

(60%)

2

vote[s]

(60%)vote[s]

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp Tím

Lan phi điệp tím là một trong những loài hoàng thảo hấp dẫn nhất bởi hương thơm và màu sắc rực rỡ. Đặc biệt dòng lan này có nhiều loại đột biến theo các hướng khác nhau như 5 cánh trắng, năm cánh hồng, độc dị. Tuy nhiên, để trồng và chăm sóc phi điệp thì không phải ai cũng biết. Với hơn 12 năm kinh nghiệm trồng và chăm sóc loại lan này nhà vườn Rừng Hoa Lan xin chia sẻ về cách trồng và chăm sóc lan phi điệp một cách hiệu quả nhất

Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp tím

1. Đặc điểm: đối với phi điệp là loại thân thòng thuộc lớp đa thân rễ nhỏ và là loại rễ chùm. Hoa nở từ xuân cho đến mùa thu từ tháng 2 cho đến tháng 8. Nhiệt độ thích hợp từ 22-34 độ.

2. Bảo quản cây khai thác khi từ rừng và tiến hành ghép Thông thường mùa khai thác cây từ lúc cây bắt đầu vàng lá cho tới khi mầm con mọc. Trong quá trình vận chuyển do bó buộc do đóng gói, đó di chuyển cây lan sẽ bị tổn thương như vàng lá , gãy dập, thối nhũn v.v.v…. Do đó ta phải bảo quản để cho cây ổn định trở lại rồi mới ghép lên giá thể, bằng cách như sau:

Bước 1: Cắt bỏ toàn bộ phần thối nhũn gập gãy và bộ rễ. Riêng đối với rễ dù là rễ trắng hay đen mới hay cũ ta cũng lên cắt cụt chỉ để 1 cm xung quanh gốc.

Bước 2: Bôi keo liền sẹo hay vôi tôi vào các vết cắt do gập gãy , để khô khoảng 1-2 tiếng. Sau đó ta treo ngược cây thành từng dây hoặc từng bó nhỏ nhưng phải treo ngược gốc. Nếu còn lá thì vặt hết sạch lá để tránh tình trạng rút nước trong thân. Thông thường vào mùa khai thác từ tháng 9-12 âm lịch. Lưu ý trong 2-3 ngày đầu tuyệt đối tưới nước vào cây. Vì rất dễ làm thối những vết sứt vết cắt,

Bước 3: Sau 3 ngày ta phun trừ nấm bệnh bằng ridomin 50WG. Phun đều lên gốc và thân. Sau 8 h ta có thể tưới nước. Từ đó ta duy trì chế độ 2-3 lần/ ngày bằng nước lã. Đến đầu tháng 11 ta chuyển chế độ 2 ngày/ lần tưới nước. Để làm đảo lộn định dưỡng trong cây nhằm ép hoa cho vụ tới. Thông thường sẽ kéo dài 30-40 ngày. Sau đó khi thấy hiện tượng nứt mắt ngủ của hoa ta mới tưới bình thường theo chế độ 2-3 lần/ ngày. Lúc này khoảng tháng 1 âm ta bắt đầu ghép vào giá thể.

Lưu ý: Đối với lan phi điệp không cầu kỳ trong giá thể ghép vào giá thể nào nó cũng phát triển. Thời gian này cũng là thời gian mầm non đang nhú nên cẩn thận kẻo làm gãy mắt ngủ hoặc làm chúng bị tổn thương. Ghép xong treo lên giàn. Phi điệp là loại cần nhiều ánh sáng và không được treo phi điệp mới ghép dưới bất kì loại lan nào , phải treo cao , thoáng gió. Lúc này ta tưới kích rễ với phân có tỉ lệ ni tơ và kali cao chút. Pha theo 1/3 bao bì và tưới gấp đôi thời gian trên bao bì. Khi thấy rễ non ra ta có thể bón thêm phân chậm tan cách gốc 2-3cm. Lúc này mầm hoa đã phân bông ta chăm sóc bình thường

3, Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp.

Để chăm sóc lan phi điệp tốt bạn cần đảm bảo chung về chế độ chăm sóc như sau:

Đối với phong lan nói chung và phi điệp nói riêng ánh sáng luôn là điều kiện cực kỳ quan trọng cho việc phát triển cây. Nếu để cây tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp ( đặc biệt là các loại mới khai thác từ rừng về) sẽ làm cây yếu đi , có thể cháy lá dẫn đến không phát triển được. Nhưng nếu ánh sang yếu quá cây sẽ dễ bị bệnh nấm mốc. Ánh sáng tốt nhất là vào khoảng 70% đặt ở vị trí thoáng mát không tù bí.

Phi Điệp không phải là dòng quá ưa ẩm bởi đặc tính thân mọng nên độ ẩm càng lớn thì cây sẽ càng dễ bị thối rữa. Duy trì độ ẩm ở tầm 40-50 % là cây có thể phát triển tốt. lưu ý vào mùa hanh khô ( mùa rụng lá các bạn vẫn nên duy trì độ ẩm này để ra xuân khi tiết trời ấm áp cây sẽ cho hoa và nhiều mầm non mới.

Với Phi điệp Hòa Bình do đã sống lâu ở thời tiết miền bắc nên các bạn yên tâm là cây sẽ không bị sốc nhiệt như phi điệp Lào

Để chăm sóc tốt cho Phi Điệp Hòa Bình có thân to, dài, lá mướt bạn cần phải bón phân đầy đủ. Tốt nhất nên sử dụng phân hữu cơ như các nhà vườn vẫn làm ( là ủ ốc,cá, nước gạo) để tưới những loại phân bón hữu cơ này vừa tốt cho lan lại vừa không gây hại cho môi trường. Tuy nhiên, để có thể chăm sóc cầu kỳ bạn cần có thời gian nên để tiết kiệm thời gian và tiện lợi bạn có thể sử dụng phân chậm tan của nhật để bón cũng sẽ giúp cây phát triển tốt. Một lưu ý nhỏ khi sử dụng phân chậm tan là không nên bón quá nhiều để tránh cây bị sốc.

4. Cập nhật thêm những kiến thức mới năm 2023 về cách trồng và chăm sóc. Năm 2023, nhiều nhà vườn đã áp dụng những kiến thức và công nghệ vào việc nhân giống và chăm sóc lan phi điệp cụ thể:

Lan phi điệp đã được cấy mô nhưng chưa thành công với các dòng lan đột biến vì vậy những dòng đột biến vẫn phải nhờ vào nhân giống tự nhiên qua thân mẹ hoặc kích kie. Ngoài ra, việc gieo hạt thành công ở nhiều nơi cũng tạo cơ hội cho việc phát triên lan phi điệp mà không bị phụ thuộc vào nguồn tự nhiên khai thác ở rừng, nay nguồn này gần như đã cạn kiệt hoặc bị cấm khai thác ở một số khu rừng quốc gia.

Ngoài ra, việc bổ sung thêm loại phân bón lan General Organics của Mỹ đang được nhiều nhà vườn thành công. Đây là loại phân sinh học của Mỹ được xách tay về Việt Nam với mức giá giao động khoảng 2 ,5 đến 2,7tr/thùng với 8 lọ đầy đủ từ kích rễ, kích mầm, nuôi lá giúp cây phát triển khoẻ mạnh an toàn. Đặc biệt với chiết xuất sinh học 100% phân cực kỳ an toàn với người sử dụng và trẻ nhỏ.

Trồng Và Chăm Sóc Lan Phi Điệp Tím

Lan phi điệp tím là một trong những loài hoàng thảo hấp dẫn nhất bởi mùi thơm và màu sắc rực rỡ. Đặc biệt dòng lan này có nhiều loại đột biến. Dưới đây Huyền Bùi xin chia sẻ về cách Trồng và chăm sóc lan phi điệp

1,  Đặc điểm:

đối với phi điệp là loại thân thòng thuộc lớp đa thân rễ nhỏ và là loại rễ chùm. Hoa nở từ xuân cho đến mùa thu từ tháng 2 cho đến tháng 8. Nhiệt độ thích hợp từ 22-34 độ.

Lan phi điệp là một trong những loài hoa hot nhất của năm nay 2, Bảo quản cây khai thác khi từ rừng về

Thông thường mùa khai thác cây từ lúc cây bắt đầu vàng lá cho tới khi mầm con mọc. Trong quá trình vận chuyển do bó buộc do đóng gói, đó di chuyển cây lan sẽ bị tổn thương như vàng lá , gãy dập, thối nhũn v.v.v…. Đó đó ta phải bảo quản để cho cây ổn định trở lại rồi mới ghép lên giá thể, bằng cách như sau;

cắt bỏ toàn bộ phần thối nhũn gập gãy và bộ rễ. Riêng đối với rễ dù là rễ trắng hay đen mới hay cũ ta cũng lên cắt cụt chỉ để 1 cm xung quanh gốc. Bôi keo liền sẹo hay vôi tôi vào các vết cắt do gập gãy , để khô khoảng 1-2 tiếng. Sau đó ta treo ngược cây thành từng dây hoặc từng bó nhỏ nhưng phải treo ngược gốc. Nếu còn lá thì vặt hết sạch lá để tránh tình trạng rút nước trong thân. Thông thường vào mùa khai thác từ tháng 9-12 âm lịch. Lưu ta trong 2-3 ngày đầu tuyệt đối tưới nước vào cây. Vì rất dễ làm thối những vết sứt vết cắt, sau 3 ngày ta phun trừ nấm bệnh bằng ridomin 50WG. Phun đều lên gốc và thân. Sau 8 h ta có thể tưới nước.

Từ đó ta duy trì chế độ 2-3 lần/ ngày bằng nước lã. Đến đầu tháng 11 ta chuyển chế độ 2 ngày/ lần tưới nước. Để làm đảo lộn định dưỡng trong cây nhằm ép hoa cho vụ tới. Thông thường sẽ kéo dài 30-40 ngày. Sau đó khi thấy hiện tượng nứt mắt ngủ của hoa ta mới tưới bình thường theo chế độ 2-3 lần/ ngày. Lúc này khoảng tháng 1 âm ta bắt đầu ghép vào giá thể. Đối với lan phi điệp không cầu kỳ trong giá thể ghép vào giá thể nào nó cũng phát triển. Lưu ta thời gian này cũng là thời gian mầm non đang nhú ta lên cẩn thận kẻo làm gãy mắt ngủ hoặc làm chúng bị tổn thương. Ghép xong ta treo lên giàn. Lưu ý phi điệp là loại cần nhiều ánh sáng và không được treo phi điệp mới ghép dưới bất kì loại lan nào , phải treo cao , thoáng gió. Lúc này ta tưới kích rễ với phân có tỉ lệ ni tơ và kali cao chút. Pha theo 1/3 bao bì và tưới gấp đôi thời gian trên bao bì. Khi thấy rễ non ra ta có thể bón thêm phân chậm tan cách gốc 2-3cm. Lúc này mầm hoa đã phân bông ta chăm sóc bình thường

3, Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp.

Để chăm sóc lan phi điệp tốt bạn cần đảm bảo chung về chế độ chăm sóc như sau:

Ánh sáng : Đối với phong lan nói chung và phi điệp nói riêng ánh sáng luôn là điều kiện cực kỳ quan trọng cho việc phát triển cây. Nếu để cây tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp ( đặc biệt là các loại mới khai thác từ rừng về) sẽ làm cây yếu đi , có thể cháy lá dẫn đến không phát triển được. Nhưng nếu ánh sang yếu quá cây sẽ dễ bị bệnh nấm mốc. Ánh sáng tốt nhất là vào khoảng 70% đặt ở vị trí thoáng mát không tù bí.

Độ ẩm: Phi Điệp không phải là dòng quá ưa ẩm bởi đặc tính thân mọng nên độ ẩm càng lớn thì cây sẽ càng dễ bị thối rữa. Duy trì độ ẩm ở tầm 40-50 % là cây có thể phát triển tốt. lưu ý vào mùa hanh khô ( mùa rụng lá các bạn vẫn nên duy trì độ ẩm này để ra xuân khi tiết trời ấm áp cây sẽ cho hoa và nhiều mầm non mới.

Nhiệt độ: Với Phi điệp Hòa Bình do đã sống lâu ở thời tiết miền bắc nên các bạn yên tâm là cây sẽ không bị sốc nhiệt như phi điệp Lào

Phân Bón: Để chăm sóc tốt cho Phi Điệp Hòa Bình có thân to, dài, lá mướt bạn cần phải bón phân đầy đủ. Tốt nhất nên sử dụng phân hữu cơ như các nhà vườn vẫn làm ( là ủ ốc,cá,  nước gạo) để tưới những loại phân bón hữu cơ này vừa tốt cho lan lại vừa không gây hại cho môi trường. Tuy nhiên, để có thể chăm sóc cầu kỳ bạn cần có thời gian nên để tiết kiệm thời gian và tiện lợi bạn có thể sử dụng phân chậm tan của nhật để bón cũng sẽ giúp cây phát triển tốt. Một lưu ý nhỏ khi sử dụng phân chậm tan là không nên bón quá nhiều để tránh cây bị sốc.

Lan Giống Phi Điệp Tím

Lan phi điệp tím là loài lan rừng của Việt Nam còn có tên là giả hạc, tên khoa học là Dendrobium Anosmum thuộc giống Dendrobium. Loại Lan này có đặc điểm thân dài chừng1,2m có khi tới 2 m, buông thõng xuống, hoa có 2 màu chính là tím hồng và trắng và có hương thơm ngào ngạt. Đây là giống lan dễ trồng và đang được ưa chuộng tại nước ta.

– Phi điệp tím phân bố rất rộng ở khu vực Đông Nam Á và là loài lan có rất nhiều biến thiên về hoa. Thường thì loài này khi khai thác để bán theo kg trên thị trường có độ dài khoảng 30-100 cm (một khóm có ngọn dài ngọn ngắn), thân tơ trưởng thành to mập cỡ ngón tay út, tuy nhiên có những cây có thể dài khoảng 1.8 m thân to như ngón tay cái người lớn.

Không nói đến những cây đột biến thì đặc điểm dễ nhận thấy ở Phi Điệp Tím là trên thân tơ có chấm tím, tập trung ở nách lá thành 1 vạch màu tím sẫm, cả trên lá cũng có các chấm, còn tùy cây mà số chấm tím trên thân nhiều hay ít.

– Lá mọc so le, mọng nước, dài khoảng 7-12 cm, rộng 4-7 cm, tùy xuất xứ có cây lá khá tròn, có vùng lại nhỏ dài. Khi cây xuống lá chờ ra hoa, thân có màu trắng xám loang lổ đốm đen nhìn mốc meo. Thân già các đời trước thì thường khô teo, màu nâu tím hoặc vàng như rơm, bóng.

– Mùa hoa rộ vào cuối xuân – đầu hè (tháng 4-6 dương). Hoa thường mọc trên các đốt dọc theo ½ thân phía ngọn, kích cỡ hoa thường khoảng 6-10 cm, có bông to hơn nhưng ít gặp hơn, độ bền 15-20 ngày. Hoa cơ bản có màu trắng và tím.

– Phi Điệp Tím có rất nhiều mặt hoa, có thể nói là đa dạng nhất, nhiều như mặt người vậy, tùy vùng miền xuất xứ mà dáng hoa khác nhau, độ đậm nhạt khác nhau, độ bay của cánh, hình dáng môi hoa, phân bố màu sắc…khác nhau. Ngay cả các cây cùng xuất xứ mặt hoa cũng hơi khác nhau được. Loài này có mùi thơm đậm, ngào ngạt, bay hương xa.

-Giàn che: Cao 2,5 m, sử dụng lưới xanh đen để cản bớt ánh sáng trực xạ, ni long trắng để sử dụng giữ ấm vào vụ đông.

– Thời vụ: Vụ xuân: tháng 2 – 3.

– Chọn cây giống và xử lý cây trước khi ghép: Sử dụng phương pháp tách mầm, chọn những cây khỏe mạnh. Cắt bỏ ngồng hoa, loại bỏ lá vàng, lá bệnh. Khi cắt tách mầm dùng dao sắc khử trùng bằng cồn, vết cắt gọn, sau đó bôi vôi hoặc thuốc sát trùng Daconil vào vết cắt cho nhanh liền sẹo. – Xử lý gỗ nhãn: Cắt khúc 30 – 50cm, ngâm nước vôi rồi rửa sạch phơi khô mục đích để bớt tanin và nấm.

– Cách ghép cây: Một giá thể ghép 5 – 7cây lan. Định vị lan vào giá thể bằng đinh 2 phân, đóng 2 chiếc cạnh bên thân lan sau đó dùng dây kẽm hoặc dây nhựa rút cột từ đinh này qua đinh kia sao cho giữ được cây lan thật chặt, nếu dùng dây kẽm nên lót 1 lớp vải mỏng lên cây lan để không bị thiết vào thân.

– Cách chăm sóc cây sau ghép: Sau ghép chuyển cây vào nơi thoáng mát và tưới nước mỗi ngày tạo độ ẩm cho cây. Cách 2 -3 ngày xịt thuốc kích rễ cho lan.

– Chăm sóc cây trưởng thành: Mỗi ngày tưới 1 lần nước, ngày nắng nóng tưới ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều mát. Khi thời tiết chuyển lạnh không nên tưới ngay mà để 1-2 ngày mới tưới.

– Trước khi bón phân 20 phút tưới qua nước để cây hấp thụ phân tốt hơn.

– Sử dụng phân bón lá NPK 10 :30 :20 nồng độ 3g/l định kỳ 7 ngày/lần.

– Trước Thời kỳ ra hoa 1,5-2 tháng phun NPK 15:20:25 nồng độ 2g/l định kỳ 7 ngày /lần .

– Khi nụ hoa xuất hiện phun NPK 20:20:20 định kỳ 1 tuần/lần trong 1 tháng rồi dừng.

Phi Điệp Tím là loài có mùa nghỉ. Mùa xuân nảy mầm, mùa hè – thu là mùa phát triển, mùa đông là mùa nghỉ. Mùa phát triển thì ta chăm sóc phân (NPK 30-10-10) và nước tối đa cho thân non phát triển hết cỡ.

Đến cuối thu – đầu đông người miền Bắc bắt đầu phải mặc áo thun dài tay (giữa tháng 10 dương), cây thắt ngọn và lá vàng thì dừng bón phân, treo ra chỗ nhiều ánh sáng hơn (lúc này nắng cũng không gắt như mùa hè rồi), tưới thưa đi, 7-10 ngày mới tưới 01 lần để cây rụng lá, vẫn ko thấy rụng lá hoặc rụng chậm thì dừng hẳn tưới luôn, rụng sạch lá thì dừng tưới hoàn toàn, chỉ khi nào thấy thân nhăn nheo, khô quá thì mới phun sương vào gốc.

Đến nửa cuối tháng 3 dương trời ấm dần cây nảy mầm non từ gốc, lúc này bắt đầu tưới nước trở lại nhưng chỉ xịt vào gốc, không làm ướt thân, tuần phun NPK 10-30-10/lần, chờ cây ra hoa. Nếu chăm tưới vào mùa nghỉ thì cây sẽ đẻ keiki trên thân, ít hoa hoặc không hoa. Nghe có vẻ dài dòng thôi chứ thực ra Phi Điệp Tím cực kỳ dễ thuần dưỡng, thuộc hàng dễ nhất, lại phù hợp được với hầu như mọi điều kiện khí hậu từ nóng đến lạnh tại Việt Nam từ miền Nam đến miền Bắc nên ai cũng thích.

– Hàng tuần phun thuốc nấm như Boocđo, zinep, Score 250EC, Bassa….

– Bệnh nhiễm trùng (đốm và thối): do vi khuẩn Pseudomonas và Erwirnia làm cho chết cây và lan sang cây khác.

Dấu hiệu: Lá hay cuống lá có đốm hay vệt mà nâu đen từ từ loang to. Hoa có đốm màu nâu nhạt, rễ bị nhũn ra và có mùi hôi.

Cách phòng trừ: Cắt bỏ chỗ thối và sâu vào 2cm phần khỏe, để cây bị bệnh xa cây khỏe. Phun thuốc:Streptomicin, Kasai, Zinep….

Các loại côn trùng gây hại: sâu róm, ốc sên, kiến….Cách tốt nhất là vệ sinh vườn sạch sẽ, thường xuyên kiểm tra vườn để bắt khi xuất hiện, nếu vườn lớn phun thuốc: Vimite, Comite…..

Các giống mua về cần chuyển ra chậu lớn để cây phát triển nhanh hơn, cần lưu ý các vấn đề sau:

1.Gỡ cây ra khỏi cốc mô, gỡ bỏ bớt phần giá thể cũ sao cho rễ không bị tổn thương.

2.Giá thể: vỏ thông là tốt nhất (cỡ lớn hoặc vừa), xếp dưới đáy chậu.

3.Sau đó đặt cây lan vào chậu, tiếp tục dùng vỏ thông lớn xếp xung quanh, rải tiếp 1 lớp vỏ thông vụn trên bề mặt để giữ ẩm. (Chú ý: Gốc của cây lan phải nhô cao lên khỏi bề mặt vỏ thông, tránh ủng thối)

4.Tiến hành bón phân tan chậm, phân hữu cơ lên bề mặt chậu (đặt xa gốc)

5.Tiến hành chăm sóc dinh dưỡng và giữ ẩm, ánh sáng phù hợp, phun phòng nấm định kỳ (1-2 tuần /lần)

Với hơn 10 năm trong lĩnh vực – bằng cái tâm của những người làm khoa học, Trung tâm bảo tồn giống hoa lan cam kết:

✔️ Đảm bảo chất lượng chuẩn giống 100%

✔️ Giá cả cạnh tranh so với thị trường

✔️ Ship cod toàn quốc

✔️ Đội ngũ nhân viên tư vấn – hỗ trợ tâm huyết, nhiệt tình

✔️ Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng chăm sóc cây giống sau khi mua hoàn toàn miễn phí

TRUNG TÂM BẢO TỒN GIỐNG HOA LAN – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ: Phòng Trưng Bày Và Giới Thiệu Sản Phẩm, Học Viện Nông Nghệp Việt Nam, TT.Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội

Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, hào Bình, Hưng Yên. Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, TP. Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long,Vĩnh Phúc, Yên Bái.

Hoa Lan Phi Điệp Tím

Nguồn gốc xuất xứ của hoa lan phi điệp tím

Lan phi điệp tím là một loài lan thuộc dòng dõi lan phi điệp, thuộc dòng lan Hoàng Thảo và có tên khoa học là Dendrobium Anosmum. Ngoài ra, loài lan phi điệp còn có thêm các tên gọi khác như: Giã Hạc, Giả Hạc. Hoa lan phi điệp là giống lan cực kỳ ưa thích miễn khí hậu nhiệt đới, cho nên loài hoa này được phân bố rộng rãi và phổ biến nhất ở khu vực các nước Đông Nam Á, phải kể đến các quốc gia trồng lan phi điệp nhiều nhất như Thái Lan, Campuchia, Lào,… và có cả Việt Nam.

Đặc điểm của lan phi điệp tím Đặc điểm hình thái của lan phi điệp tím

Nhìn chung về cấu tạo bộ phận, lan phi điệp tím có các bộ phận và cấu tạo tương đồng với các loại khác hiện nay. Tuy nhiên đặc điểm hình thái của nó cũng mang nhiều nét riêng biệt giúp chúng ta có thể dễ dàng phân biệt nó với những loại lan khác. Cụ thể:

Thân cây phong lan phi điệp tím rất dài, có thể dài tới 2m và mọc buông thõng theo hướng xuống mặt đất, khác với việc dựng đứng như nhiều loại lan khác. Thân lan tơ sẽ to ra có kích cỡ bằng ngón tay út. Đối với những thân cây trưởng thành có thể to như ngón tay cái của người lớn. Trên thân tơ thường có các chấm tròn nhỏ màu tím, tập trung ở vùng nách lá tạo thành 1 vệt màu tím sẫm.

Lá của lan phi điệp tím thường mọc so le và rất mong nước. Mỗi lá có chiều dài từ 7-12cm và chiều rộng từ 4-7cm. Lá của mỗi loại lan phi điệp sẽ khác nhau tùy thuộc vào xuất xứ và điều kiện sinh sống của từng loại, có những loại lan có lá tròn, nhưng có loại thì lá lại thon dài. Trên lá của lan phi điệp cũng có các chấm tím như thân của nó.

Khi cây hoa rụng lá để chờ ra hoa, thân cây sẽ chuyển sang màu trắng xám và loang lổ các đốm đen như bị mốc.

Thân già sẽ trở nên khô và teo nhỏ lại, chuyển sang màu nâu tím hoặc màu vàng rơm và khá bóng.

Hoa: hoa lan phi điệp tím thường mọc trên các đốt của thân cây theo ½ thân ở vị trí ngọn cây. Mỗi bông lan phi điệp tím có đường kính từ 6-10cm, khá đều nhau. Vẫn có những bông to bông nhỏ nhưng khá ít gặp.

Hoa có màu trắng pha tím và tỏa ra mùi hương dịu nhẹ, đặc trưng, bay xa, tạo ra cảm giác dễ chịu khi ngửi.

Một số đặc điểm tạo ra sự đa dạng hình thái cho lan phi điệp tím là tùy vùng miền mà dáng hoa sẽ khác nhau, độ đậm nhạt màu sắc, hình dáng môi hoa, độ bay của cánh hoa,… cũng khác nhau. Trong đó phổ biến nhất vẫn là hoa lan cánh trắng phớt tím.

Đặc điểm sinh trưởng của lan phi điệp tím

Lan phi điệp tím sinh trưởng và phát triển theo từng mùa và nó cần có mùa nghỉ. Thường lan sẽ nảy mầm vào mùa hè – thu, nghỉ vào mùa đông. Đến cuối mùa thu – đầu mùa đông, thân cây bắt đầu thắt gọn và lá vàng dần đi, rụng từ từ. Cho đến nửa cuối tháng 3 dương lịch, trời ấm dần lên thì cây lan sẽ nảy các mầm non từ gốc của nó.

Hoa lan phi điệp tím nở rộ vào thời khắc cuối mùa xuân – đầu mùa hè (thường rơi vào tháng tư đến tháng 6 dương lịch). Khi hoa nở có thể giữ được độ bền từ 15-20 ngày trong điều kiện ráo nước và hạn chế ánh sáng mặt trời.

Ý nghĩa của hoa lan phi điệp tím

Hoa lan phi điệp tím được xem là biểu tượng của sự tôn trọng, ngưỡng mộ, phẩm giá và sự sang trọng mang phẩm chất hoàng gia. Loài hoa này thường xuất hiện trong những giàn hoa của các gia đình hiện nay, như một loài cây mang giá trị tinh thần sâu sắc, giải trí hiệu quả cho những người nhàn rỗi.

Và cũng chính vì mang ý nghĩa đó, loài hoa này thường được làm quà tặng cho đối tác trong công việc, tặng cho bạn bè và những người xung quanh.

Ngoài ra cũng có một số người ưa thích sử dụng loài hoa này để trang trí nhà cửa, các buổi tiệc thêm sang trọng hơn.

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để áp dụng loài hoa này vào các vị thuốc đặc trị bệnh tật ở con người. Song song với đó hương hoa lan phi điệp tím rất được ưa thích khi sử dụng làm nước hoa, mỹ phẩm cho chị em phụ nữ.

Cách trồng và chăm sóc lan phi điệp tím Ánh sáng Độ ẩm Tưới nước Bón phân Cách trồng Lan Phi Điệp vào chậu Cách ghép Lan Phi Điệp vào gỗ Những hình ảnh đẹp của hoa lan phi điệp