Cách Chăm Sóc Lan Kiều Vàng / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Duhocaustralia.edu.vn

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Kiều Vàng

Kiều vàng – Dendrobium thyrsiflorum là loại lan họ Kiều (thủy tiên) mọc thành khóm, thân tròn cứng, màu xanh dài khoảng 30-60 cm, có nhiều rãnh dọc mờ chạy dọc thân, trên thân có nhiều đốt.

Kiều vàng thường có 3-5 lá trên một thân, kích thước tương đương lá Kiều Hồng nhưng mỏng, dáng nhọn hơn, xanh nhạt hơn, hơi bóng. Thuộc họ Kiều nên cây không có mùa nghỉ, lá xanh quanh năm, ít rụng lá trong mùa hanh khô trừ khi thiếu hụt nước. Loại này phân bố nhiều ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu là các tỉnh Tây Bắc như Sơn La, Lai Châu, Điện Biên…, ở Đông Bắc cũng có nhưng ít hơn. Cây còn được gọi với cái tên Thủy tiên cam.

Hoa Kiều vàng có dạng chùm to dài khoảng 20-30 cm gồm nhiều bông đơn lẻ mọc quanh phát hoa, mỗi bông có cánh trắng, họng vàng tươi rất đẹp, màu sắc nổi bật, thơm nhẹ và không bền lắm, khoảng 5-7 ngày. Kiều vàng nở hoa vào cuối xuân – đầu hè, khoảng tháng 4 dương lịch.

Hướng dẫn trồng & chăm sóc Kiều Vàng

Kiều vàng khi mới mua về, cứ cắt rễ cũ cho gọn gàng, chỉ cần cách gốc khoảng 1 cm, giề nào rễ dày ta dùng mũi kéo chọc, gẩy và bấm đi cho mỏng bớt, để ít rễ cứ sẽ kích thích cây ra rễ mới nhanh hơn, đừng sợ cây chết mà không dám động vào rễ. Xối qua nước sạch, ngâm cả cây vào dung dịch kích rễ như B1 hoặc Atonik khoảng 1-2 tiếng rồi đem trồng. Giá thể thích hợp là gỗ khúc hoặc dớn chậu. Ta dùng dây thít nhựa, dây nylon hoặc súng bắn ghim hay các vật dụng có thể cố định được phần gốc cây thật chắc với giá thể. Ta hạn chế dùng các vật liệu kim loại vì sau một thời gian nó sẽ han gỉ, rễ non mọc ra chạm vào có thể gây thui rễ. Ghép cây dạng đứng hoặc nghiêng chếch ngọn lên trời do thân Kiều vàng cứng, không ghép chúc xuống như lan thân thòng. Còn tùy vào tình hình tiểu khí hậu chỗ trồng, nếu gió thổi liên tục hoặc nắng nóng khô nhiều thì ta ghim thêm một ít miếng xơ dừa cách gốc 1-2 cm để giữ ẩm tốt hơn, không được phủ kín mít gốc sẽ gây úng thối.

Sau khi ghép ta nên reo giò lên cao khoảng đầu người trở lên, không treo thấp, để nơi râm mát, độ ẩm cao, thoáng gió. Hàng ngày tưới phun sương khoảng 2 lần, cách 5-7 ngày ta lại phun dung dịch B1 cho lan hoặc Atonik loãng hơn chỉ dẫn trên bao bì chút, cây sẽ sớm ra rễ. Kiều vàng là loại ưa ẩm nhưng cũng thích sáng, do vậy khi cây đã ra rễ khỏe mạnh có thể treo dưới 1 lớp lưới đen, chú ý mùa đông vẫn phải tưới cho Kiều vàng nhưng với mật độ thưa hơn mùa nóng, cây không có mùa nghỉ như lan thân thòng nên thiếu hụt nước lâu dài sẽ bị xuống lá, xấu cây và ảnh hướng đến quang hợp, hô hấp của cây.

Theo Phonglanrung.com

Kỹ Thuật Chăm Sóc Lan Kiều Tím, Lan Kiều Vàng

Lan kiều có nhiều loại màu hoa từ cam, trắng, vàng, mỡ gà tới tua. Về cơ bản thì cách trồng, chăm sóc các loại này là giống nhau. Lan kiều tím có tên khoa học dendrobium amabile, lan kiều vàng có tên khoa học Dendrobium thyrsiflorum….. lan kiều vàng

Trước tiên là về giá thể trồng lan kiều nói chung và lan kiều tím, lan kiều vàng nói riêng.

Giá thể trồng lan kiều có nhiều loại giá thể như gỗ lũa, than đã ngâm no nước, xơ dừa đã qua xử lý chát. Dớn cọng, Dớn bảng, Rêu chile. rêu rừng, Vỏ thông…. Mỗi loại giá thể trên đều có những ưu và nhược điểm khác nhau:

1. Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng trên gỗ lũa:

Xử lý gỗ lũa bằng cách dùng máy chà và bàn chà bằng sắt chà sạch các bụi bẩn còn bám trên khúc lũa. Ngoài bụi bẩn thì có những khúc lũa vẫn có những phần rác gỗ chưa mục hết ta cần chà sạch các phần đó đi để có một khúc lũa đẹp. Có giá trị về thẩm mỹ cao sau khi ghép lan kiều tím, lan kiều vàng lên.

Lan kiều ghép lũa nhìn thời gian đầu thì có vẻ đẹp do sự xanh tươi của cây thời gian đầu mới ghép kết hợp với vẻ đẹp của khúc lũa. Tuy nhiên theo tôi trồng lan kiều tím, lan kiều vàng vào gỗ lũa cây sẽ kém phát triển hơn so với các giá thể khác. Điều thứ hai lưu ý với các nhà vườn trồng kinh doanh đó là ghép lũa sẽ gặp khó khăn trong công tác giao hàng sau này.

2. Dùng vỏ thông và than để ghép lan kiều tím, lan kiều vàng. Xử lý than thì đơn giản là ta cho than vào thùng sơn hoặc chậu to ngâm than khoảng 4-7 ngày. Cho than no nước, rồi có thể đem ra trồng lan. Vỏ thông cần đập nhỏ, nếu có điều kiện có thể mua vỏ thông nhập khẩu. Mình thấy vỏ thông của họ không có cạnh sắc như vỏ thông mình tự lấy về rồi tự đập. Vỏ thông cần rửa sạch để loại bỏ đất và các tạp chất bám ở ngoài.

Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng lên vỏ thông hoặc than là một cách mình thấy cũng dễ thực hiện. Không quá phức tạp và cây phát triển cũng tốt,không đến nỗi tệ lắm.

3. Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng vào thân cây dương xỉ. Thân cây dương xỉ là cách nói chung chung. Còn chính xác ở đây là dớn cọng, dớn cục hoặc dớn bảng.. Tất cả đều là từ thân cây dương xỉ gỗ mà ra. Độ bền của giá thể này từ 3-4 năm. Mình thì hay xử lý bằng cách phơi ra nắng rồi ngâm giá thể vào nước vôi hoặc dung dịch có pha thuốc nấm.

Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng trên giá thể này có kết quả nhỉnh hơn so với giá thể than và vỏ thông. Do dớn này thoát nước tốt và đối với dớn trụ, dớn bảng dày thì nó còn dữ ẩm cũng tương đối.

4. Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng vào giá thể rêu chilê, rêu rừng. Đối với rêu chile thì ta không cần xử lý gì nữa. Chỉ cần ngâm rêu vào chậu nước rồi bóp cho rêu căng nước là dùng được. Tuy nhiên đối với rêu rừng. Thì cần luộc rêu vào nước nóng mục đích là diệt các loại vi khuẩn, nấm đang sống trong đám rêu. Trồng lan kiều vào rêu cần lưu ý lót đáy chậu bằng than hoặc xốp để tránh úng cho cây. Về lâu dài giá thể này cây sẽ phát triển kém. Do vấn đề nấm bệnh và vấn đề bí của giá thể. Giá thể rêu về lâu dài sẽ bị lèn và rất bí khí nhất là khi thời tiết vào mùa mưa.

5. Trồng lan kiều bằng giá thể xơ dừa. Vấn đề đầu tiên cần xử lý khi trồng bằng xơ dừa đó là xử lý chát. Cần ngâm nước trong 2-3 ngày rồi bóp đi bóp lại nhiều lần cho xơ dừa hết chát rồi có thể lấy ra trồng lan kiều vào.

Giá thể này có ưu điểm rẻ, dễ kiếm tuy nhiên có nhược điểm giống rêu là gây bí cho cây lan khi trồng được 1-2 năm và dễ gây úng rễ. Cần lót dưới đáy chậu một lớp than hoặc xốp để chậu cây thoát nước tốt. Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng bằng xơ dừa theo mình là không nên và cách trồng này tương đối mạo hiểm. Tuy nhiên các bạn có thể thử và trải nghiệm theo sở thích của riêng mình.

6. Trồng lan kiều tím, lan kiều vàng bằng giá thể gỗ khô.

Gỗ khô ở đây có thể là gỗ nhãn, gỗ vú sữa, gỗ vải… nói chung là thân các cây không có tinh dầu, không chua, chát, có độ bền tương đối chút thì đều được. Trồng lan kiều vào các giá thể này cần bóc sạch vỏ của giá thể.

Tuy nhiên trồng lan kiều tím, lan kiều vàng vào giá thể này cũng gần tương tự như trồng vào giá thể gỗ lũa. Giá thể không giữ ẩm tốt nên lan kiều sẽ phát triển rất kém.

Về cách chọn mua lan kiều và xử lý sơ bộ lan khi mới mua về.

Khi chọn lan kiều tím, lan kiều vàng nên chọn giề to, lớn. Không nên chọn những giề có số lượng giả hành ít hơn 5 giả hành. Lá xanh tốt không có sâu bệnh, giập nát. Có nhiều giả hành có thân tơ vẫn còn lá thì càng tốt. Lưu ý không trồng vào mùa lan đang sinh trưởng ( khi giả hành non còn đang phát triển, sẽ gây trột cây). Xử lý lan: cắt bỏ thân, lá giập nát. Cắt tỉa các rễ già, hỏng cắt ngắn rễ còn 1,5cm rồi ngâm phần gốc trong dung dịch gồm ridomill+ B1+atonik trong vòng 10p. Treo ngược cây 2-3 ngày ( trong thời gian này cần tưới ẩm cho cây) rồi trồng cây vào giá thể đã chuẩn bị sẵn.

Nguyên tắc cần lưu ý khi trồng lan kiều tím, lan kiều vàng. 1. Về kỹ thuật: cố định chắc gốc lan, không để gốc lung lay, xê dịch. Không được để giá thể trồng làm lấp gốc lan, ảnh hưởng đến mầm non về sau này. 2. Về thẩm mỹ: Hạn chế đóng đinh sắt ghép cho hướng của bụi lan hướng vào phía trong chậu trồng. Các cây có độ to ngang nhau thì ghép vào một chậu.

Chăm sóc sau khi ghép lan kiều. Sau khi trồng để cây vào chỗ giâm mát, có ánh sáng yếu từ 40-50% nắng. Tưới ẩm ngày 1-2 lần tùy giá thể, từ 6-8 ngày tưới 1 lần B1(1ml)+ atonik(1ml)+1 lít nước. Khi cây ra rễ cỡ 2cm thì bón phân đầu châu 501 hoặc grow more 30-10-10 cho cây và đưa cây ra vùng ánh sáng 70%.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Kiều Vàng

Kiều vàng – Dendrobium thyrsiflorum là loại lan họ Kiều (thủy tiên) mọc thành khóm, thân tròn cứng, màu xanh dài khoảng 30-60 cm, có nhiều rãnh dọc mờ chạy dọc thân, trên thân có nhiều đốt.

Nhận biết Kiều vàng

Kiều vàng thường có 3-5 lá trên một thân, kích thước tương đương lá Kiều Hồng nhưng mỏng, dáng nhọn hơn, xanh nhạt hơn, hơi bóng. Thuộc họ Kiều nên cây không có mùa nghỉ, lá xanh quanh năm, ít rụng lá trong mùa hanh khô trừ khi thiếu hụt nước. Loại này phân bố nhiều ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu là các tỉnh Tây Bắc như Sơn La, Lai Châu, Điện Biên…, ở Đông Bắc cũng có nhưng ít hơn. Cây còn được gọi với cái tên Thủy tiên cam.

Hoa Kiều vàng có dạng chùm to dài khoảng 20-30 cm gồm nhiều bông đơn lẻ mọc quanh phát hoa, mỗi bông có cánh trắng, họng vàng tươi rất đẹp, màu sắc nổi bật, thơm nhẹ và không bền lắm, khoảng 5-7 ngày. Kiều vàng nở hoa vào cuối xuân – đầu hè, khoảng tháng 4 dương lịch.

Hướng dẫn trồng & chăm sóc Kiều Vàng

Kiều vàng khi mới mua về, cứ cắt rễ cũ cho gọn gàng, chỉ cần cách gốc khoảng 1 cm, giề nào rễ dày ta dùng mũi kéo chọc, gẩy và bấm đi cho mỏng bớt, để ít rễ cứ sẽ kích thích cây ra rễ mới nhanh hơn, đừng sợ cây chết mà không dám động vào rễ.

Xối qua nước sạch, ngâm cả cây vào dung dịch kích rễ như B1 hoặc Atonik khoảng 1-2 tiếng rồi đem trồng. Giá thể thích hợp là gỗ khúc hoặc dớn chậu.

Ta dùng dây thít nhựa, dây nylon hoặc súng bắn ghim hay các vật dụng có thể cố định được phần gốc cây thật chắc với giá thể. Ta hạn chế dùng các vật liệu kim loại vì sau một thời gian nó sẽ han gỉ, rễ non mọc ra chạm vào có thể gây thui rễ.

Ghép cây dạng đứng hoặc nghiêng chếch ngọn lên trời do thân Kiều vàng cứng, không ghép chúc xuống như lan thân thòng. Còn tùy vào tình hình tiểu khí hậu chỗ trồng, nếu gió thổi liên tục hoặc nắng nóng khô nhiều thì ta ghim thêm một ít miếng xơ dừa cách gốc 1-2 cm để giữ ẩm tốt hơn, không được phủ kín mít gốc sẽ gây úng thối.

Sau khi ghép ta nên reo giò lên cao khoảng đầu người trở lên, không treo thấp, để nơi râm mát, độ ẩm cao, thoáng gió. Hàng ngày tưới phun sương khoảng 2 lần, cách 5-7 ngày ta lại phun dung dịch B1 cho lan hoặc Atonik loãng hơn chỉ dẫn trên bao bì chút, cây sẽ sớm ra rễ.

Kiều vàng là loại ưa ẩm nhưng cũng thích sáng, do vậy khi cây đã ra rễ khỏe mạnh có thể treo dưới 1 lớp lưới đen, chú ý mùa đông vẫn phải tưới cho Kiều vàng nhưng với mật độ thưa hơn mùa nóng, cây không có mùa nghỉ như lan thân thòng nên thiếu hụt nước lâu dài sẽ bị xuống lá, xấu cây và ảnh hướng đến quang hợp, hô hấp của cây.

Lan Kiều Vàng: Đặc Điểm Cách Trồng Và Chăm Sóc

Hàng năm cứ vào độ đầu mùa hè dưới cái nắng vàng oi ả, Lan kiều vàng đua nhau khoe sắc với một màu vàng rất đặc trưng. Vẻ đẹp ấy mang một nét rực rỡ đến diệu kì. Làm nổi bật lên cả không gian vườn lan trong nhà. Chính vì mê vẻ đẹp lung linh, tinh thần sống mạnh mẽ mà người chơi dành cả cái tâm để chăm sóc Lan Kiều Vàng như một báu vật vô giá. Và khi được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp của 1 giò lan mình cất công chăm sóc đến ngày nở hoa cũng là lúc chúng ta tìm về một chút an yên cho tâm hồn sau chuỗi ngày mệt nhọc, vất vả.

Lan kiều vàng ra hoa tháng mấy

Lan Kiều Vàng thường ra hoa vào tháng 4 dương lịch kéo dài đến hết tháng 5. Đây là loài lan có hoa dạng chùm lớn. Cần hoa dài khoảng 20-30 cm bao gồm nhiều hoa đơn xung quanh. Đặc điểm nhận dạng của kiều vàng rất dễ. Nhìn vào chùm hoa bạn sẽ thấy mỗi cánh hoa có màu trắng, họng màu vàng. Màu sắc khá nổi bật cùng với mùi thơm nhẹ. Tuy nhiên hoa lại không bền, chỉ kéo dài khoảng 5 – 7 ngày là tàn.

Đặc điểm thân lá lan kiều vàng

Lan Kiều vàng là một loài phong lan thuộc họ Dendrobium. Cây thường mọc thành khóm có thân tròn, cứng với màu xanh lục và dài khoảng 30-60 cm. Thân già thường có nhiều rãnh chạy dọc thân và có khoảng 3-5 lá trên thân. Kích thước những lá này tương đương lá Kiều Hồng. Nhưng nếu để ý kỹ bạn sẽ thấy nó mỏng, dáng nhọn hơn, xanh nhạt hơn và hơi bóng. Đôi khi lá kiều vàng sẽ có dạng đột biến lá biên nhìn rất đẹp

Cách trồng hoa lan kiều vàng

Trong các loại lan thì kiều là loại lan dễ trồng và chăm sóc nhất. Yêu cầu về giá thể trồng chúng không cầu kỳ cho lắm. Rất nhiều giá thể có thể dùng trồng lan kiều vàng như Lũa, Than, Xơ dừa, Dớn cọng, Dớn bảng, Dớn xốp, Rêu rừng, Vỏ thông, mùn cưa…. Mỗi loại có những ưu và nhược điểm khác nhau. Tùy vào mục đích trồng lan để bán hay trồng chơi. Tùy vào tiểu khí hậu vườn nhà mà ta chọn giá thể cho phù hợp. Bạn có thể phối trộn các giá thể lại với nhau để trồng lan kiều vàng. Hoặc bạn cũng có thể trồng 100% bằng than, vỏ thông cây vẫn phát triển tốt. Miễn là đảm bảo giá thể đủ ẩm, không được giữ nước và thoáng là được

Hiện tại mình trồng lan kiều vàng bằng chậu với giá thể: 50% vỏ thông lớn lót chậu. 50% là dớn cọng cho đầy đến miệng chậu. Trồng lan bên trên và cho 1 ít dớn chile dưới gốc lan để giữ ẩm.

Lưu ý để trồng lan kiều vàng đúng cách thì bạn Tuyệt đối KHÔNG ĐƯỢC trồng kiểu LẤP GỐC. Đây là sai lầm cơ bản nhất trong 10 sai lầm cơ bản khi trồng lan mà người mới chơi hay mắc phải. Thối hết mầm non đấy. Nói chung là cứ trồng lan kiều vàng theo kiểu “Cầm giề Kiều đặt lên giá thể, rễ em nó mọc ra tự khắc đâm vào”. Chỉ đơn giản vậy thôi.

Cách chăm lan kiều vàng ra hoa

Sau khi trồng cứ để cây chỗ mát cho em nó hồi sức khoảng 10 ngày tới 1 tháng. Cứ 5-7 ngày xịt B1 và Atonik 1 lần cây sẽ sớm ra rễ. Bên cạnh đó tưới ngày 2 lần vào giá thể. Khi cây đã hồi, cho cây lan kiều vàng ăn nắng 50-70% tùy giá thể. Sau khi rễ mới dài 3-5cm thì gắn phân tan chậm hoặc phân chuồng là xong. Có nhiều bạn sẽ thắc mắc là trồng chậu thì rải phân lên luôn cho nhanh, sao phải nhồi phân rồi để lên cho mất công. Tại vì phân thì tác dụng có 180 ngày, mà chậu thì 3-5 năm mới thay. Hết tác dụng lấy cục phân ra có phải dễ hơn không ạ.

Cách Nhận Biết Và Chăm Sóc Kiều Vàng

Kiều vàng – Dendrobium thyrsiflorum là loại lan họ Kiều (thủy tiên) mọc thành khóm, thân tròn cứng, màu xanh dài khoảng 30-60 cm, có nhiều rãnh dọc mờ chạy dọc thân, trên thân có nhiều đốt.

Nhận biết Kiều vàng

Kiều vàng thường có 3-5 lá trên một thân, kích thước tương đương lá Kiều Hồng nhưng mỏng, dáng nhọn hơn, xanh nhạt hơn, hơi bóng. Thuộc họ Kiều nên cây không có mùa nghỉ, lá xanh quanh năm, ít rụng lá trong mùa hanh khô trừ khi thiếu hụt nước. Loại này phân bố nhiều ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu là các tỉnh Tây Bắc như Sơn La, Lai Châu, Điện Biên…, ở Đông Bắc cũng có nhưng ít hơn. Cây còn được gọi với cái tên Thủy tiên cam.

Hoa Kiều vàng có dạng chùm to dài khoảng 20-30 cm gồm nhiều bông đơn lẻ mọc quanh phát hoa, mỗi bông có cánh trắng, họng vàng tươi rất đẹp, màu sắc nổi bật, thơm nhẹ và không bền lắm, khoảng 5-7 ngày. Kiều vàng nở hoa vào cuối xuân – đầu hè, khoảng tháng 4 dương lịch.

Hướng dẫn trồng & chăm sóc Kiều Vàng

Kiều vàng khi mới mua về, cứ cắt rễ cũ cho gọn gàng, chỉ cần cách gốc khoảng 1 cm, giề nào rễ dày ta dùng mũi kéo chọc, gẩy và bấm đi cho mỏng bớt, để ít rễ cứ sẽ kích thích cây ra rễ mới nhanh hơn, đừng sợ cây chết mà không dám động vào rễ.

Xối qua nước sạch, ngâm cả cây vào dung dịch kích rễ như B1 hoặc Atonik khoảng 1-2 tiếng rồi đem trồng. Giá thể thích hợp là gỗ khúc hoặc dớn chậu.

Ta dùng dây thít nhựa, dây nylon hoặc súng bắn ghim hay các vật dụng có thể cố định được phần gốc cây thật chắc với giá thể. Ta hạn chế dùng các vật liệu kim loại vì sau một thời gian nó sẽ han gỉ, rễ non mọc ra chạm vào có thể gây thui rễ. Ghép cây dạng đứng hoặc nghiêng chếch ngọn lên trời do thân Kiều vàng cứng, không ghép chúc xuống như lan thân thòng. Còn tùy vào tình hình tiểu khí hậu chỗ trồng, nếu gió thổi liên tục hoặc nắng nóng khô nhiều thì ta ghim thêm một ít miếng xơ dừa cách gốc 1-2 cm để giữ ẩm tốt hơn, không được phủ kín mít gốc sẽ gây úng thối.

Sau khi ghép ta nên reo giò lên cao khoảng đầu người trở lên, không treo thấp, để nơi râm mát, độ ẩm cao, thoáng gió. Hàng ngày tưới phun sương khoảng 2 lần, cách 5-7 ngày ta lại phun dung dịch B1 cho lan hoặc Atonik loãng hơn chỉ dẫn trên bao bì chút, cây sẽ sớm ra rễ.

Kiều vàng là loại ưa ẩm nhưng cũng thích sáng, do vậy khi cây đã ra rễ khỏe mạnh có thể treo dưới 1 lớp lưới đen, chú ý mùa đông vẫn phải tưới cho Kiều vàng nhưng với mật độ thưa hơn mùa nóng, cây không có mùa nghỉ như lan thân thòng nên thiếu hụt nước lâu dài sẽ bị xuống lá, xấu cây và ảnh hướng đến quang hợp, hô hấp của cây.