Cách Chăm Sóc Lan Kèn / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

【Hướng Dẫn】Cách Trồng Hoa Loa Kèn Và Chăm Sóc Hoa Loa Kèn

Hoa loa kèn (Lilium spp). Có rất nhiều loài, màu hoa phong phú, hình dáng hoa cũng biến đổi, có mùi thơm quanh năm, nên là một loài hoa được thế giới ưa chuộng.

Hoa loa kèn thích hợp với trồng vườn, trồng chậu, củ có thể ăn và làm thuốc. Cây hoa loa kèn nguồn gốc ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, ưa ẩm, đủ ánh sáng, yêu cầu nhiều mùn, tầng đất dày, thoát nước tốt. Nhiều loài ưa sống trong đất hơi chua nên nếu trồng trong chậu trồng cây thì nên để nơi thoáng mát, tránh nắng trực tiếp.

Cách trồng hoa loa kèn

Cây hoa loa kèn ưa bóng, thời gian trồng thích hợp vào cuối thu. Trước khi trồng 1 tháng phải bón lót phân, xới đất, có thể dùng rác và tro làm phân. Khi trồng phải trồng sâu ( độ sâu gấp 3 – 4 lần đường kình rễ).

Thường dùng 1 phần đất vườn, 1 phần đất mùn và 1 phần đất cát. Đáy chậu cần bón lót phân hoai, một ít bột xương và tro.

Yêu cầu phân của cây hoa loa kèn không cao, thông thường vào mùa xuân chỉ bón một ít lúc ra hoa là đủ, để cho củ to kỳ ra hoa bón 1 – 2 lần P, K.

Sau khi ra hoa cắt bỏ những hoa tàn, làm giảm bớt lượng tiêu hao dinh dưỡng.

Trong mùa sinh trưởng cần tưới nước, nhưng phải xới xáo, bảo đảm không khí vào đất.

Mỗi năm phải thay chậu 1 lần, ngoài ra hàng tuần phải lắc chậu, nếu không cây dễ mọc vống cao ảnh hưởng đến mỹ quan.

Hướng dẫn nhân giống cây hoa loa kèn

Cách nhân giống cây hoa loa kèn gồm có: gieo hạt, tách củ, giâm bẹ và tách chồi cây. Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết từng phương pháp.

Mùa thu thu hái hạt, cất giữ, đến mùa xuân năm sau đem gieo.

Sau khi gieo 20 – 30 ngày hạt nảy mầm. Thời kỳ cây con cần che bóng. Mùa thu phía dưới đất đã có củ, có thể đào lên trồng.

Cách gieo hạt mọc cây con cũng phải tùy loài, phải nuôi lâu sau 3 năm mới có hoa. Phương pháp này không thích hợp cho nuôi trồng hoa loa kèn trong gia đình.

2. Phương pháp tách củ nhỏ

Nếu cần nhân một cây hoặc nhiều cây, có thể áp dụng phương pháp sau :

Thông thường những củ già có thể mọc nhiều củ nhỏ

Tháng 9 – 10 thu hoạch cây hoa loa kèn, chỉ cần tách mấy củ nhỏ, cất trữ vào cát để trong phòng qua đông, mùa xuân năm sau đem trồng vào chậu.

Nuôi đến tháng 9 – 10 năm thứ 3 là có thể mọc củ.

Phương pháp này ta thu được lượng ít hơn, chỉ thích ứng với nghề trồng hoa gia đình.

3. Phương phá giâm bẹ

Phương pháp này có thể nhân được số lượng vừa phải.

Mùa thu đào củ lên, lấy bẹ củ già, dày.

Mỗi bẹ cần để một ít rễ, hong khô.

Sau đó cắm vào chậu hoa hoặc hòm đựng cát, để 2/3 gốc cắm vào giá thể, giữ cho giá thể ẩm và nhiệt độ khoảng 20oC, sau nửa tháng sẽ mọc rễ. Nhiệt độ mùa động cần giữ ở 18oC, cát không nên quá ẩm.

Nuôi đến mùa xuân năm sau, gốc củ mọc bẹ nhỏ, tách ra trồng vào chậu, tăng cường quản lý, sau 3 năm là có hoa nở.

4. Phương pháp tách chồi

Nhân giống bằng tách chồi cây chỉ thích hợp cho một số loài.

Lấy nụ chồi nách lá phía dưới gốc đem nuôi, chúng sẽ mọc thành củ và ra hoa, thường mất 2 – 4 năm.

Để xúc tiến hình thành các chồi nách nhỏ, sau khi hoa nở có thể nén ngả cây và lấp đất vào, hoặc lấp đất cao vào cây có 3 – 4 lá nách, chúng có thể hình thành chồi.

Chi tiết cách chăm sóc hoa loa kèn

Bệnh khảm lá: thường làm cho lá xoăn lại, hoa không ra nụ.

Bệnh đốm lá: Khi mới bị bệnh trên lá có các chấm vàng, rồi lan rộng thành đốm nâu, trên đốm có chấm đen rồi lan rộng cả lá.

Bệnh thối củ: Sau khi bị bệnh củ củ có thể có các đốm nâu, cuối cùng cả củ biến thành màu nâu.

Bệnh khô lá: Trên lá bệnh hình thành các đốm hình tròn hoặc bầu dục. Bệnh nặng cây có thể chết khô.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Loa Kèn

Hoa loa kèn hay còn gọi là Huệ tây có tên khoa học Lilium longiflorum Thunb. Xuất xứ từ Nhật Bản và được nhập vào Việt Nam với màu hoa trắng được ưa chuộng nhiều nhất. Hoa được trồng chủ yếu Đà Lạt vì khí hậu tốt cho hoa phát triển. Những người yêu thích hoa loa kèn sẽ không khỏi xốn xang mỗi độ tháng tư về và trong số các loài hoa hồng, cẩm chướng thì hoa loa kèn được ưa chuộng hơn cả so với những bông hoa khác vì hoa được coi như sự sang trọng, quyền quý có gì đó giống với con người Hà Nội, cũng là thú chơi của người người dân Hà Nội.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa loa kèn

Trướng khi trồng được cho mình những bông hoa loa kèn cho ra hoa đẹp bạn cần lưu ý những đặc điểm sau:1. Làm đất– Đất thích hợp để trồng được cho mình những bông hoa loa kèn là đất tươi xốp, nhiều bùn, độ ẩm cao, hoa không chịu được nước nên phải thoát nước nhanh. Thường thì bạn hay trông trên đất thịt nhưng để đảm bảo sử sinh trưởng tốt bạn lên pha thêm đất sét hay pha cát để cung cấp đất nhiều dinh dưỡng hơn.– Đất phải cày bừa đập vỡ khoảng 3 lần, mỗi lần cách nhanh từ 5-7 ngày. Đất sau khi làm xong phải nắm đựợc thành cục bỏ trong tay không bị vỡ ngay là được. Làm luống cao, mặt luống phải thật phẳng sẻ rãnh rồi bòn phân thật hoai hay bón trước mùa đông rồi mới trồng.

Lưu ý: Đất trồng hoa phải tránh nắng, tránh xa nơi có lò gạch, gần nhà máy có khói than để hoa có thể phát triển một cách tốt nhất.

2. Bón phânSử dụng các loại phân như:+ Phân ủ mục: 2m3/sào+ Lân: 5kg/sào+ Kali 5kg/sào

– Khi trồng đặt củ giống vào rãnh hàng cách hành 45cm, củ cách củ 30cm, lấp đất sâu vừa phải 4-5cm, nếu lấp sâu cây cành khó mọc. Khi hoa vươn cao cần tưới nước phân pha loãng ½-1/5 lần, rồi xới xáo vun cao cho cây khỏi đổ. Khi đến thời điểm thu hoạch mà gặp thời tiết nóng ẩm cũng hay có hiện tượng bị rỉ sắt lá, nên phòng chống bằng Shimel 1%.

3. Thời vụHoa được trồng vào tháng 10-11 và cho ra hoa vào tháng 4. Không lên trông quá sớm sau tháng 4 vì cây con có thể bị nắng và chết. Từ trồng đến lúc mọc có thể tới 45-48 ngày. Để tránh cỏ mọc người ta phải phủ 1 lớp rạ mỏng, vừa hạn chế cỏ vừa che phủ đất để giữ.

Kỹ Thuật Cách Chăm Sóc Hoa Loa Kèn

 Trướng khi trồng được cho mình những bông hoa loa kèn cho ra hoa đẹp bạn cần lưu ý những đặc điểm sau:

1. Làm đất – Đất thích hợp để trồng được cho mình những bông hoa loa kèn là đất tươi xốp, nhiều bùn, độ ẩm cao, hoa không chịu được nước nên phải thoát nước nhanh. Thường thì bạn hay trông trên đất thịt nhưng để đảm bảo sử sinh trưởng tốt bạn lên pha thêm đất sét hay pha cát để cung cấp đất nhiều dinh dưỡng hơn. – Đất phải cày bừa đập vỡ khoảng 3 lần, mỗi lần cách nhanh từ  5-7 ngày. Đất sau khi làm xong phải nắm đựợc thành cục bỏ trong tay không bị vỡ ngay là được. Làm luống cao, mặt luống phải thật phẳng sẻ rãnh rồi bòn phân thật hoai hay bón trước mùa đông rồi mới trồng.

Lưu ý: Đất trồng hoa phải tránh nắng, tránh xa nơi có lò gạch, gần nhà máy có khói than để hoa có thể phát triển một cách tốt nhất.

2. Bón phân Sử dụng các loại phân như:+ Phân ủ mục: 2m3/sào + Lân: 5kg/sào + Kali 5kg/sào

– Khi trồng đặt củ giống vào rãnh hàng cách hành 45cm, củ cách củ 30cm, lấp đất sâu vừa phải 4-5cm, nếu lấp sâu cây cành khó mọc. Khi hoa vươn cao cần tưới nước phân pha loãng ½-1/5 lần, rồi xới xáo vun cao cho cây khỏi đổ. Khi đến thời điểm thu hoạch mà gặp thời tiết nóng ẩm cũng hay có hiện tượng bị rỉ sắt lá, nên phòng chống bằng Shimel 1%.

3. Thời vụ Hoa được trồng vào tháng 10-11 và cho ra hoa vào tháng 4. Không lên trông quá sớm sau tháng 4 vì cây con có thể bị nắng và chết. Từ trồng đến lúc mọc có thể tới 45-48 ngày. Để tránh cỏ mọc người ta phải phủ 1 lớp rạ mỏng, vừa hạn chế cỏ vừa che phủ đất để giữ. 4. Phòng trừ dịch bệnh – Củ hoa loa kèn không chịu được nước nên rất rễ thối lên bạn cần lưu ý không để quá lâu trong đất. Khi bảo quản củ giống trong đất 15-20 ngày bạn lên đảo lại một lần để loại bỏ củ nhỏ và củ thối. – Lá thường bị khô đầu lá do thiếu dinh dưỡng. Cần bổ sung dinh dưỡng qua lá hay rễ. Phun lên lá vài lượng lân và 1% ure. – Trường hợp lá bị sọc vàng gân lá, ta xới thoáng gốc và phun Zinép-Basudin. – Thời tiết nóng ẩm lúc sang thu hoạch cũng hay có hiện tượng bị rỉ sắt lá, cần chú ý phòng chống bằng Shimel 1%. – Sâu hại hoa Loa kèn thường ít xảy ra thành dịch. 5. Thu hoạch và nhân giống – Cắt hoa vào lúc bông hé nứt đầu cánh, chừa lại phần gốc 20-15cm có cả lá để cây nuôi củ. Hoa cắt xong có thể cắm ngay vào nước. Khi nhiều có thể để trong tủ lạnh 10-180C trong vòng 15-18 giờ đồng hồ, để hạn chế héo và nở sớm. – Phần củ thân còn lại tiếp tục chăm sóc, xới xáo cho đến tháng 4 rồi mới đào củ. Củ đào lên đem rũ đất rồi cho vào cát (như bảo quản bưởi). Khi bảo quản cần giữ nguyên cả thân tới vụ trồng sau. Khi củ đem trồng cần cắt bỏ phần thân củ, phân loại củ to, củ nhỏ, củ nhỡ để trồng theo từng lô riêng, tiện cho việc chăm sóc cho đồng đều. Để thu hoạch làm nhiều thời vụ, cung cấp cho thị trường, cần làm thành nhiều đợt trong thời vụ chính tháng 10-tháng 11. Chỉ bằng những kỹ thuật trên và một chút đam mê là bạn có thể trồng và chăm sóc được cho mình những bông hoa loa kèn đẹp và chất lượng.

Bản thân tối thích được ngắm nhìn những bông hoa đẹp lên tôi đã cắm hoa loa kèn làm những bông hoa văn phòng để mình được ngắm nhìn và thưởng thức hương thơm của nó giúp tôi giải tỏa căng thẳng để cho công việc hiểu quả hơn bạn hãy thử xem sao.

Sưu tầm

Cây Hoa Loa Kèn Đỏ? Cách Trồng Và Chăm Sóc

Cây hoa loa kèn đỏ là giống cây nở đẹp, khi cây nở hoa sẽ mang đến khu vườn thật hấp dẩn và ấn tượng, cây có mùi hương thơm nhẹ nhàng, khá dễ chịu với phần nhụy của bông hoa sẽ thu hút rất nhiều các loài côn trùng khác tới chính vẻ đẹp và mùi hương thơm của dòng hoa loa kèn này được rất nhiều người yêu thích thích, để có thể chăm sóc được những cây hoa loa kèn đỏ chúng ta cần tìm hiểu những đặc điểm của cây.

1.Cây hoa loa kèn đỏ là cây gì?

Cây hoa loa kèn đỏ có tên khoa học là : Amaryllis , là giống cây có nguồn gốc ở nước Nam phi xa xôi, hiện nay cây đã xuất hiện hầu hết các nước, là giống cây thân thảo sống lâu năm, cây có tán lá phát triển, lá thường mọc ra ở phần củ với sự vươn dài và mảnh của những chiếc lá. Hoa của cây cũng mọc ra từ phần củ, với những thân hành mọc cao từ 2-3 chùm hoa cùng một lúc và những bông hoa loa kèn đỏ thường có 6 cánh mọc đối xứng nhau, có phần đài nhụy đẹp

Cây hoa loa kèn còn được gọi là cây huệ tây, và tùy từng nơi sẽ có những tên gọi khác nhau, cây hoa loa kèn hiện nay có khoảng 20 loại khác nhau, trong đó giống loa kèn đỏ chiếm khoảng 1/3 trong tổng sống các loài loa lèn được tìm thấy, ngoài ra thì cây còn có một số các tác dụng trong chữa bệnh khá là hiệu quả

2.Đặc điểm của cây hoa loa kèn đỏ

Thân cây loa kèn đỏ là giống thân thảo rỗ, cây sống lâu năm vì vậy mà cây phân chia tán khá tốt, chiều cao trung bình của lá từ 15-30cm, thân mọc thẳng đứng, thân có chứa nhựa và nhựa có khả năng có chứa độc tố.

Lá cây mọc từ phân dưới củ lên, lá có màu xanh đậm, phiến lá dài hình lưỡi kiếm, nhọn ở hai phần đầu và bè ra ở phần giữa, chạy giữa lá là một đường gân chìm ở trên mặt, nổi gân ở dưới mặt lá, lá cây khi con non thì vươn lên thẳng đứng khi cây cứng cáp thì cong dần về phía đuôi rất đẹp.

Hoa mọc ra từ thân cây, mỗi thân cây thường có từ 1-5 bông, hoa có hình dạng giống như những chiếc loa nên mới được đặt tên là hoa loa kèn. Mỗi bông hoa thường tạo thành 6 cánh mọc đối xứng nhau, chum lại ở giữa và phần nhị hoa màu vàng, mỗi khi hoa nở sẽ có màu đỏ rực cả khu vườn.

Hoa thường có mùi hương thơm dịu nhẹ, mỗi khi hoa nở rộ lại thu hút thêm các loại ong bướm tới hút mật từ trong bông hoa tỏa ra, hoa nở rất lâu tàn, tùy theo điều kiện thời tiết của từng vùng mà sẽ có sự khác nhau về tính chất của hoa

3.Cách trồng cây hoa loa kèn đỏ

Cây hoa loa kèn đỏ rất phù hợp với khí hậu nước ta, hoa khá dễ trồng và chăm sóc rất đơn giản, khi chăm sóc và khi trồng, thì chỉ cần chú ý những đặc điểm của cây sau đây.

3.1.Thời vụ trồng hoa loa kèn đỏ

Hoa loa kèn đỏ là giống thường trồng vào thời điểm từ tháng 10-11 hàng năm, khi lựa chọn thời điểm trồng chủ yếu là củ là chính vì sau khi trồng cây sẽ phát triển và thường sẽ mọc thành hoa luôn, ta có thể trồng cây sớm hơn nếu trồng trong mát thì khoảng tháng 4 với những cây còn nhỏ, sau khi cây rụng lá sẻ tiến hành ngủ đông và chờ mùa ra hoa rất đẹp.

3.2.Đất trồng cây hoa loa kèn đỏ

Cây hoa loa kèn đỏ thường thích hợp ở những nơi có đất thịt, có khả năng thoát nước tốt, độ ẩm cao và phải là đất tơi xốp, đất có nhiều dinh dưỡng thì ta cần trộn thêm với các loại đất nữa sẽ giúp cho cây phát triển khỏe mạnh hơn.

Nếu trồng ở ruộng thì nên cày bừa đâp vỡ khoảng 3 lần để giúp cho đất tơi xốp hơn và sau khi làm đất xong ta lên luống đất cao hơn mặt

3.3.Cách trồng hoa loa kèn đỏ từ củ

Để có thể trồng được những cây loa kèn từ củ thì sau khi mua về, chưa cần trồng luôn và nên dể trong mát khoảng 1 ngày, tiến hành ngâm củ trong dung dịch chống nấm mốc, chống thối và sau đó vớt ra để ráo và tiến hành vòi củ vào trong đất, sau khi vùi củ vào trong đất ta cũng chưa cần vội vàng tưới nước liền cho cây.

4.Chăm sóc cây hoa loa kèn đỏ

Sau khi ta vùi củ vào trong đất thì thường sẽ trong 1 tuần là sẽ thấy bắt đầu những chiếc lá đầu tiên mọc lên, lúc này ta tiến hành tưới nước giữ ẩm cho đất để củ nhanh mọc chồi mới hơn, sau khi chồi nhú lên khoảng 10cm thì ta có thẻ tưới nước lên trên củ, và cũng nên tưới ít thôi, hạn chế tưới quá nhiều sẽ làm cho đất ngập úng.

4.1.Bón phân cho cây loa kèn đỏ

Khi cây phát triển ta cần bón lượng phân cho cây, giúp cho cây phát triển tốt hơn, ta có thể bón phân với tỉ lên NPK 10-20-10 định kỳ sau khoảng 1 tháng trồng cây và lúc cây gần ra hoa

Phân ủ mục: 2m3/sào

+ Lân: 5kg/sào

+ Kali 5kg/sào

– Khi trồng đặt củ loa kèn giống vào rãnh hàng cách hành 45cm, củ cách củ 30cm, rồi lấp đất sâu vừa phải 4-5cm. Chú ý không nên lấp sâu quá nếu không cây sẽ khó mọc.

Khi thấy những vòi hoa đã vươn cao thì ta cần tiến hành tưới phân pha loang từ ½-1/5 lần rồi tiến hành xáo vun cao lên choc ây khỏi đỗ, và chờ đến thời điểm thu hoạch.

4.2.Thu hoạch hoa loa kèn đỏ

Phần cây còn lại thì ta tiếp tục chăm sóc cho đến khi cây héo và khô và chỉ còn lại phần củ, khoảng tháng 4 thì ta có thể đào củ lên và cất đi, bảo quản nơi khô mát để cho vụ sau trồng tiếp.

Ta phân loại những củ to nhỏ riêng ra, đối với những củ bé thì ta tiến hành đi trồng tiếp để mục đích nhân giống, khi đến mùa đông thì củ cũng đã to hơn ta tiến hành đào lên và nhấc đi và để tới vụ tiếp theo trồng, cách nhân giống thật là đơn giản phải không nào

Tác giả: muabancaytrong.com