Cách chăm sóc cây hoa mai hoàng yến ra hoa đẹp nhất. Cây Mai Hoàng Yến – Rất nhiều cái tên được đặt cho loài hoa này. Từ xa nó đã thu hút ánh mắt nhìn của người qua đường với màu vàng chanh nhẹ nhàng mà không quá rực rỡ trước ánh nắng mặt trời. Tới gần cây, những bông hoa nhỏ như những bông mai, 5 cánh và màu vàng. Có lẽ vậy mà nó được gọi với cái tên rất đẹp: Mai Hoàng Yến CÁCH CHĂM SÓC CÂY MAI HOÀNG YẾN
Cây Mai Hoàng Yến
Rất nhiều cái tên được đặt cho loài hoa này. Từ xa nó đã thu hút ánh mắt nhìn của người qua đường với màu vàng chanh nhẹ nhàng mà không quá rực rỡ trước ánh nắng mặt trời. Tới gần cây, những bông hoa nhỏ như những bông mai, 5 cánh và màu vàng. Có lẽ vậy mà nó được gọi với cái tên rất đẹp: Mai Hoàng Yến.
Tên gọi khác: Cây dây kim Đồng hay Cây hoa Ghen. Tên Khoa học: Tristellateia australis Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ các nước châu á nhiệt đới (Malaysia, Úc).
Là cây leo bằng thân cuốn, cành nhánh dài. Lá dày, nhẵn, màu xanh bóng, có 2 tuyến ở gốc. Cụm hoa dạng chùm ở đầu cành.
Hoa có kích thước trung bình màu vàng, có 5 cánh, xếp tỏa rộng, mang nhị ở giữa màu vàng chuyển màu đỏ. Quả có 8 cánh.
Cây được trồng làm cảnh, cây hàng rào phổ biến ở các tỉnh phía nam vì cho hoa đẹp, có hướng thơm mát. Cây trồng bằng hạt, mọc khỏe, leo khá cao, cành nhánh vươn dài, nhanh.
Tên gọi khác: Cây dây kim Đồng hay Cây hoa Ghen. Tên Khoa học: Tristellateia australis Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ các nước châu á nhiệt đới (Malaysia, Úc).
Là cây leo bằng thân cuốn, cành nhánh dài. Lá dày, nhẵn, màu xanh bóng, có 2 tuyến ở gốc. Cụm hoa dạng chùm ở đầu cành. Hoa có kích thước trung bình màu vàng, có 5 cánh, xếp tỏa rộng, mang nhị ở giữa màu vàng chuyển màu đỏ. Quả có 8 cánh. Cây được trồng làm cảnh, cây hàng rào phổ biến ở các tỉnh phía nam vì cho hoa đẹp, có hướng thơm mát. Cây trồng bằng hạt, mọc khỏe, leo khá cao, cành nhánh vươn dài, nhanh.
Không chiếm nhiều diện tích như các loại cây cảnh khác, Dây kim đồng chỉ cần một ô đất nhỏ để bám rễ, thân cây sẽ nhanh chóng phát triển bò trên dàn hay bám vào tường, ban công. Sắc hoa tươi mới của loại cây dây leo mềm mại, duyên dáng này sẽ góp phần tô điểm, làm mát không gian trong mỗi ngôi nhà. Cây leo bằng thân cuốn, cành dài, mềm, gốc thân hóa gỗ. Hoa dạng chùm ở đầu cành, tràng 5 cánh, xếp tỏa rộng, màu vàng tươi, nhị màu vàng khi chín chuyển màu nâu đỏ. Hoa đẹp, thơm dịu nhẹ. Quả có 8 cánh. Cây trồng bằng hạt, thường trồng làm cảnh, làm hàng rào.
THAM KHẢO THÊM :CÁCH CHĂM SÓC CHẬU CẢNH HOA MAI SAU TẾT
1. Đem chậu cảnh ra ngoài trời.
c hậu cảnh của mình ra để ngoài nắng dịu trước. Tốt nhất các bạn nên đem ra vào buổi sáng cho bớt nắng, vào buổi trưa nên che bớt ánh sáng trực tiếp của mặt trời hoặc đem vô để chỗ ít nắng . những ngày đầu chỉ đem cây mai ra phơi nắng khoảng 2-3 tiếng sau đó tăng dần phơi nắng lâu hơn cho quen với ánh sáng mặt trời dần rồi mới để ngoài nắng hoàn toàn. Nếu sau Tết mà bạn đem ra phơi nắng trực tiếp đột ngột hì có thể chậu cảnh mai sẽ bị héo hết lá non khó mà sinh trưởng và phát triển tốt.
2. Loại bỏ hết trái non, lá non
Nếu muốn tạo dáng mai gốc to chóp nhỏ dạng hình tháp thì nên cắt bỏ một phần thân trên. Trước khi cắt nên xem kỹ để chọn một chồi khỏe mạnh thay thế phần thân cắt bỏ, hoặc một nút lá có khả năng mọc và phát triển mạnh để thay thế ngọn. Điểm cắt bỏ phải cách chồi hoặc nút lá thay thế khỏang 5 – 10 mm. Khỏang chừa này để dùng lạt buộc ép cái chồi sẽ thay thế ngọn vào cho xuôi chiều đứng của ngọn.
Không nên giữ hoa để lấy hạt giống trên những cây mai già, như vậy phải chờ cả hai tháng nữa hạt mai mới già, khiến cây mai mất sức do nuôi quá nhiều hạt. Lúc ấy muốn chỉnh sửa, cắt tỉa tạo dáng mai thì đã muộn. Nên lấy hạt giống ở những cây mai còn trẻ trung, hoa nở sung mãn.
3. Thay chậu cảnh mới nếu cần
4. Tưới nước
Bạn đang có một cây mai lớn nhưng chi cành nằm ở tầm quá cao. Bạn muốn cắt ngắn cây xuống để nuôi lại cây gốc nhưng bộ chi cành ở tầng trên thì quá đẹp và bạn không muốn bỏ chúng. Vậy thì không cớ gì bạn lại không nghĩ đến việc chiết cây để biến một cây chưa đẹp thành 2 cây được rút ngắn độ cao theo ý muốn, trong đó một cây có bộ gốc đẹp, một cây có bộ chi cành đẹp.
Để làm được điều đó, xin mách bạn kỹ thuật chiết cả cây sau đây. Đây là kỹ thuật đơn giản, đã được nhóm nghệ nhân Cổ mai hoa Đại Lộc thực hiện thành công và đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm đẹp.
Khoảng 5-6 tháng sau, khi bộ rễ mới phát triển nhiều, dày, già là lúc ta có thể dùng cưa cắt đi phần trên, vô chậu chăm sóc. Phần dưới được xử lý như một cây mới: cấy ghép hoặc chờ cho tái sinh thân cành mới. Lúc đó, từ một cây phôi ban đầu bạn sẽ có 2 cây lớn. Một cây từ phần trên của cây cũ có bộ chi cành đẹp được giữ lại và bộ rễ hoàn toàn mới. Một cây từ phần dưới của cây cũ, được giữ nguyên bộ rễ đẹp ban đầu, được cấy ghép tạo chi tàn mới. Kỹ thuật chăm sóc cây mai chiếu thủy Kỹ thuật trồng cây mai tứ quý Kỹ thuật chăm sóc hoa mai ra hoa đúng tết Kỹ thuật trồng cây trên mái nhà Chăm sóc hoa mai ngày tết
Hoa phi yến còn có tên hoa chân chim vì hoa trông giống như chân con chim hoặc phi yến (chim yến đang bay), hay violet vì hoa màu tím (tuy nhiên, loài cây này có rất nhiều màu hoa khác nhau) và còn có tên La-let hay đông thảo thuộc họ Mao lương (Ranuncolaceae) thực chất cũng có cây cho hoa màu hồng và trắng xong rất ít. Tên khoa học Delphimum ajacis L (Consolida ajacis (L.) Schur) là thành viên trong gia đình họ Hoàng Liên( Ranunculaceae). Phi yến có 300 loài có nguồn góc trên vùng núi cao vùng nhiệt đới châu Phi.
Hoa phi yến không kén đất lắm, chịu hạn và chịu rét cao, xong đòi hỏi được trồng ở nơi có nhiều ánh sáng, cần ít phân bón nhưng cân đối tỉ lệ NPK 10-10-10.
Đạm nhiều cây vươn cao dễ đổ, vấn đề lấy giống và gieo giống rất cần được chú ý, chọn những cây tốt không sâu bệnh, có hoa đẹp làm giống.
Khi cắt cây lấy hạt phải cắt những cành chính đã chín vàng, bỏ 1/3 đoạn trên và 1/3 đoạn dưới cành. Có như vậy sau này cây mới ra hoa đều. Hạt cần phơi kỹ dưới bóng râm rồi lấy giấy báo gói lại gác lên gác bếp nơi xa lửa bốc lên trực tiếp
Khi gieo, đem chà cho vỏ mỏng bớt rồi ngâm nước lã ấm tay 6-7 tiếng sau đó đem rửa sạch nước chua rồi lại bỏ vào tủ lạnh xử lý, sau khi đã bọc lại bằng vải. Ngày hôm sau lại đem rửa lại và xử lý tiếp gọi là xử lý lạnh, xử lý độ 5-7 lần như vậy, hạt sẽ nảy mầm và đem gieo.
Cũng có thể làm như trên xong dễ dàng hơn , là ủ vào nhiều lần vải rồi phủ rơm rạ dày, làm liên tục 5-7 ngày. Hạt nứt nanh thì đem gieo. Gieo rất cẩn thận trên nền đất làm kỹ, phủ rơm rạ dày rồi tưới đẫm. Sau 7-8 ngày hạt thành cây nhỏ thì bóc bỏ ra, cây chưa cho lá thật, chỉ mới có 2 lá mầm cao 1-2 cm thì nhổ đem trồng. Có như vậy cây con sau này mới khỏe.
Khi trồng đất cũng cần làm thật kỹ, tưới nước đẫm rồi mới trồng cây. Trước khi nhổ cây cũng phải tưới đẫm hoặc sau khi nhổ cấy đem nước tưới ướt giữ cho cây không héo, dùng que nhỏ như đâu que đan áo chọc lỗ, mỗi gốc trồng một cây, ấn gốc nhẹ tay cho vững rồi dùng ấm tích róc nước vào gốc cây mà tưới mạnh, cây gục xuống, lá dính xuống đất cây rất dễ chết hoặc rất lâu hồi phục, tưới như vậy vài ba phần rồi sau dùng doa tưới nhẹ giữ ẩm luôn luôn.
Đất trồng cần bón phân lót nhưng không nhiều, mật độ 20×25 cm, tưới ẩm luôn, nhổ cỏ bằng tay không cần vun. Gieo giữa tháng 9 âm lịch, trồng cuối tháng 9, cuối tháng 11 cây bắt đầu vươn ngọn là vừa tết. Nếu thấy nắng ấm mà cây vươn sớm, cần bấm ngọn cho lên ngọn khác. Nếu chậm thì thúc phân mạnh hơn.
Hoa phi yến nở rất bền, chỉ sợ hoa nở muộn mà thôi, nở sớm có thể để lâu hàng tháng tới tết cũng được. Nhưng cần bón thêm đạm cho cây trẻ lâu. Phi yến là hoa chủ lực của tết Nguyên đán. Có thể cắm lọ kèm với thược dược, layơn. Có thể cắm riêng hoặc cắm lọ nhỏ, cắm bàn chông. Cây hoa phi yến cao, trồng dày không vun nên rất dễ đổ phải làm dàn nẹp lại cây mới không bị cong.
– See more at: http://www.shopcaycanh24h.com/tt/shop-online-8/cach-cham-soc-hoa-phi-yen-trong-cay-canh-trong-nha.html#sthash.keR9bf1Z.dpuf