15 Bí Quyết Trồng Hoa Lan Tại Nhà / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Duhocaustralia.edu.vn

Bí Quyết Trồng Rau Sạch Tại Nhà

Lựa chọn chậutrồng rau tại nhà phù hợp

Rau gia vị có thể cho thu hoạch tốt ngay cả khi được trồng trong khoảng diện tích hạn hẹp với chậu trồng nhỏ, trong khi đó, cà chua, cà tím hoặc ớt lại đòi hỏi chậu trồng lớn với đầy đủ đất, nước và chất dinh dưỡng.

Tóm lại, tùy vào từng loại rau (kích thước và đặc tính quang hợp ánh sáng) và số lượng hạt giống, bạn có thể chọn các loại chậu và khay khác nhau. Bạn có thể chọn khay nhựa, chậu nhựa, chậu xốp hoặc chậu gốm.

Đặc biệt, được ưa chuộng nhất hiện nay phải kể đến chậu nhựa thông minh. Được thiết kế thông thoáng và thoát nước tốt, không làm bẩn sàn nhà, chậu nhựa thông minh được xem là “ứng viên” sáng giá cho việc trồng rau xanh trên ban công chật hẹp.

Lựa chọn đất trồng

Rau xanh sẽ sinh trưởng và cho sản lượng tốt nhất khi được trồng trong đất hữu cơ chất lượng cao. Tuyệt vời nhất là khi bạn có thể mang được đất phù sa về làm đất trồng rau. Nếu không, bạn vẫn có thể sử dụng đất vườn thông thường, sau đó tăng cường dinh dưỡng bằng phân hữu cơ.

Bên cạnh đó, trên thị trường hiện nay có bán đất sạch đóng gói, thành phần gồm tro, xơ dừa, đất màu, than bùn, phân hữu cơ,… được trộn lẫn theo tỉ lệ của các nhà sản xuất. Nếu không tìm được đất tự nhiên, bạn có thể mua những bao đất sạch này. Tuy nhiên, cần xem xét kỹ về thành phần phối trộn.

Tìm nơi thích hợp để đặt chậu cây

Trong vườn rau sạch của bạn, chắc chắn sẽ có những cây ưa sáng và những cây có tập tính ngược lại. Vì thế, hãy dành thời gian tìm hiểu thật kĩ để nắm được trong một ngày, ánh sáng mặt trời dịch chuyển qua các khu vực trong ban công như thế nào. Từ đó, tập hợp các chậu cây có cùng tập tính về nơi mà chúng sẽ phát triển tốt.

Một số loại rau củ dễ trồng và nên trồng

Rau ăn lá: Với các “lính mới” trong công cuộc trồng vườn, rau ăn lá (rau cải, rau muống, mồng tơi, rau diếp, ngải cứu,… và các loại rau gia vị: rau mùi, kinh giới, tía tô, húng, bạc hà,…) là loại dễ trồng, nhanh thu hoạch, ít bị sâu bệnh. Khi cây bị sâu bệnh ở mức vừa phải, bạn có thể phun dung dịch tỏi, ớt nhưng nếu nặng hơn có thể phải dùng đến các loại dầu khoáng, thuốc trừ sâu sinh học.

Nguồn: sưu tầm

Bí Quyết Trồng Cây Lá Cẩm Tại Nhà

Bí quyết trồng cây lá cẩm tại nhà

Cây lá cẩm quả thật là cái tên không còn xa lạ gì đối với người dân Việt Nam, nó được sử dụng để chế biến thực phẩm trong đời sống hằng ngày của mọi người.

Cây lá cẩm còn có tên gọi khác là cây lá cẩm tím, tên khoa học của nó là Peristrophe roxburghiana, là một loài thực vật thuộc họ Ô rô được phân bố nhiều tại các nước Đông Nam Á, Nam Trung Quốc và cả Đài Loan…

Hiện nay, cây lá cẩm có 2 loại là lá cẩm tím và lá cẩm đỏ, chúng ta có thể nhận biết được 2 loại này bằng cách dựa vào đặc điểm hình thái của lá và màu sắc của dịch chiết.

Đặc điểm hình thái của cây:

– Đây là một loại cây cỏ, sống lâu năm, cao tối đa chỉ 1m, cành non thì có lông, về sau nhẵn.

Thân chia thành 4 cạnh, có rãnh dọc sâu.

– Lá của cây lá cẩm là lá đơn, mọc đối, hình bầu dục hay hình trứng hoặc thuôn giống hình mũi giáo, thường sẽ có bớt màu trắng ở dọc gân lá. – Kích thước là khoảng tầm từ 2 – 10cm, rộng 1,2 – 3,6cm, hai mặt có thể có lông hoặc không, gốc lá thuôn nhọn, chóp lá nhọn hay có khi có mũi hoặc hơi tù tròn.

– Cụm hoa chùm ngắn ở ngọn và nách lá, các lá bắc thường có hình trứng. Ở đài có 5 răng đều dinh vào nhau ở nửa dưới, kích thước ngắn hơn lá bắc của hoa. Phần trang, hay còn gọi là cánh hoa, có màu hồng hoặc tím, phân thành 2 môi, môi dưới có 3 thùy cạn, ống hẹp kéo dài. Phần nhị thò ra khỏi ống tràng, bầu 2 ô, mỗi ô chứa 2 hay nhiều noãn. Mỗi năm, lá cẩm thường ra hoa vào khoảng tháng 10 – 11.

Hiện nay có 4 loại lá cẩm:

Lá cẩm đỏ (chằm thủ): lá hình bầu dục, gốc lá thon, xanh đậm, có nhiều lông, mặt trên không có bớt trắng, dịch chiết ra có màu đỏ.

Lá cẩm tím (chằm lai): có màu tím, hình trứng rộng, gốc tròn, xanh nhạt, mỏng, ít lông, diện tích mà đốm trắng ở dọc gân lá lớn, dịch chiết ra có màu tím.

Cẩm tím loại màu đậm (chằm khâu): lá hình bầu dục, gốc tròn hay thon, xanh đậm, dày, ít lông, ít gặp đốm trắng ở dọc gân lá, dịch chiết ra có màu tím.

Lá cẩm vàng (chằm hiên): là hình trứng, gốc lá thon, đầu lá thon nhọn, 2 mặt có lông, phiến lá thường nhăn nheo, đặc biệt là mép lá, dịch chiết ra có màu vàng xanh.

Cách trồng cây lá cẩm:

Trộn dừa với mùn dừa, sỉ than, phân bón. Sau đó chọn những cây sinh trưởng tốt, không mang mầm bệnh để tiến hành trồng.

Loại đất phù hợp để trồng cây là đất giàu mùn, tơi xốp, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, giàu dinh dưỡng và dễ thoát nước.

Vì đây là cây ưa ẩm và ưa bóng nên hãy trồng chúng ở những nơi râm mát hoặc dưới tán cây. Tưới nước vào buổi sáng và chiều, khi cây bén rễ thì bắt đầu bón thúc cho chúng.

Chúng ta có thể thu hoạch lá cẩm chỉ sau 30 – 40 ngày.

Công dụng của cây lá cẩm:

– Theo Đông y, cây lá cẩm có vị ngọt nhạt, tính mát có tác dụng thanh phế nhiệt chỉ khái (giảm ho) và chỉ huyết(cầm máu) rất có lợi. Nếu phối hợp với các vị thuốc khác sẽ trị được chứng viêm quản nhiều đờm, tiêu lỏng, xuất huyết, chấn thương ở gân, cơ bị bầm dập. Ngoài ra, cây lá cẩm còn được làm nước tắm để trị rôm sảy ở trẻ em.

– Đồng bào dân tộc thường dùng lá cẩm để tạo màu cho món ăn như xôi lá cẩm. xôi ngũ sắc, mứt dừa, thạch rau câu và các loại bánh…, giúp cho món ăn có một vẻ đẹp tinh tế, thêm thơm ngon hấp dẫn mà lại không gây độc bởi lá cẩm rất lành tính.

– Ngoài ra, lá cẩm còn có tác dụng làm đẹp, giúp da mặt trở nên mịn màng và nhất là giảm độ bóng dầu trên da mặt, cho nên những bạn gái bị mụn trứng cá có thể sử dụng nước lá cẩm để rửa mặt sẽ làm giảm mụn đáng kể, đồng thời da mặt sáng lên.

Mọi thông tin chi tiết về cây lá cẩm, vui lòng liên hệ công ty Phương Trung qua số điện thoại: 0974.222.759 (Ms. Phương)

 

LIÊN HỆ TƯ VẤN

0946 49 54 45 – 0974 222 759 – 096 111 0546

canhquanphuongtrung@gmail.com

Hoặc để lại số điện thoại, chuyên viên tư vấn sẽ gọi lại

Chia sẻ:

Bí Quyết Giữ Hoa Lan Hồ Điệp Lâu Tàn Tại Nhà

Riêng đối với các loại lan đơn thân khác như Ngọc Điểm, Đuôi Cáo, Sóc Lào, Sóc Ta, Hải Yến… thì vẫn nên tưới hàng ngày để lá không bị nhăn và hạn chế rụng lá chân. Có thể không tưới thì hoa lâu tàn hơn một chút, nhưng cái được không bù cái mất khi lá bị vàng và rụng.

2. Không nên bón phân trong lúc lan hồ điệp đang ra hoa

Vì trong thời gian lan ra hoa chính mùa cây nị báo động nguy hiểm tới sinh mệnh. Bởi vậy khi bạn bón phân vào đặc biệt là phân giàu đạm cây sẽ không còn có cảm giác sắp chết đói, nó sẽ đánh thức các mắt ngủ và làm hoa tàn nhanh để giữ chất đẻ con. Nếu có phun phân thì chỉ phun với một lượng ít vào bộ rễ. Đặc biệt không phun phân dính vào nụ hoa.

3. Nên để lan chổ ít gió. Ít côn trùng để tránh làm khô cánh hoa,tránh hoa bị thụ phấn

4.Nhiệt độ vừa phải, càng nóng lan hồ điệp càng nhanh nở và nhanh tàn.

Nếu hoa nở giữ ở mức nhiệt 18-22 độ thì khoảng 15 ngày hoa sẽ tàn, nếu mức nhiệt 32 độ thì khoảng 10 ngày sẽ tàn.

Ánh sáng nên vừa phải. Lan sẽ rực rỡ hơn và thơm hơn nếu đủ nắng, nhưng nhiều nắng quá, lan sẽ nhanh tàn, cánh nhanh bị khô héo. Quá tối, màu hoa rất nhợt nhạt và ít thơm.

Khi mua lan ở vùng khác về, bạn phải tìm hiểu xem vùng đó nóng hay lạnh để treo lan trong giàn chỗ có khí hậu gần với chỗ bạn mua nhất. Tránh bị sốc nhiệt gây hỏng nụ và hoa

5. Trước mỗi mùa hoa, bắt buộc phải phun thuốc diệt côn trùng gây hại.

Khi phun thuốc nhớ phun khắp vườn, cả nền đất và những cây to xung quanh, phun ướt giá thể. Hiệu quả nhất là phun khi chiều sắp tối ít nắng, không mưa và gió lặng. Phun thuốc thốc từ dưới lên để ướt mặt dưới lá hoặc ướt giá thể và chậu lan.

Khi cần phải phun các mẫu thuốc nấm và khuẩn để phòng và trị bệnh cho lan vào khi có nụ và hoa thì rẻ nhất. Nên phun né nụ và hoa ra. Phải đuổi sên và ốc sên đi mang vỏ trứng đập nát bỏ vào giá thể hoặc rải bả sên trước khi lan ra nụ vì sên rất thích ăn cánh hoa.

6. Khi nhành hoa có 1 bông héo.

Phải liền cắt bỏ vì khí và năng lượng bị động từ bông hoa héo úa sẽ khiến thúc đẩy tới những bông xung quanh. Nên treo giò lan tránh xa khói thắp nhang và khói thuốc lá vì khí ethylen sẽ khiến rụng cả nụ lẫn hoa.

Khi thưởng hoa, ko phải sờ vào hoa, ko được nắn bóp nụ. Phải coi bông hoa như một người con gái mới lớn, bạn chỉ được nhìn bằng mắt, cấm sờ vào hiện vật, sờ vào sẽ gây ra các tác dụng phụ vô cùng nghiêm trọng.

7. Cây lan lan hồ điệp phải to, khỏe, sung thì hoa mới lâu tàn.

Bởi vậy giai đoạn trông nom trong suốt quá trình sinh trưởng trước khi ra hoa cũng cực kỳ quan trọng. Cùng một lô lan Hoàng Lạp.1 chậu cây sung mãn, hoa nở 15 ngày; một chậu cây èo uột, hoa nở 7 ngày tàn.

Nếu trước lúc tạo nụ 1 tháng, bạn bổ sung đủ lân, kali và vi lượng (ví dụ 6-30-30TE). Thì hoa sẽ to hơn, lâu tàn hơn, màu dung nhan đậm và rực nhãi con hơn. Nếu thiếu Kali hoa sẽ nhạt màu, thiếu Mo và Bo nụ sẽ rụng (2 chi tiết vi lượng).

Nếu thực sự yêu lan, không phải chơi hoa cho tới khi hoa tàn hẳn. Khi hoa sở hữu một chút dấu hiệu héo thì phải ngắt hoa đi để dưỡng cây, tránh cây bị kiệt sức. Cũng không buộc phải quá chạy theo sự sai hoa mà ép cây lan rừng. Bình thường một giả hành Kiều 1 – 2 vòi nụ là đẹp và khỏe. Nếu ép ra bốn, năm vòi nụ thì ko các hoa sẽ nhanh tàn mà cây con mọc ra sẽ bị yếu, khó lớn nổi.

Bí Quyết Chăm Sóc Lan Phát Triển Cực Tốt Chỉ Sau 15 Ngày

Nếu bạn làm theo phương pháp chăm sóc dưới đây thì sau 15 ngày cây lan sẽ sinh trưởng phát triển nhanh, cây đẹp, lại không tốn kém nhiều chi phí.

Không phải bạn nào chơi lan cũng có thể chăm sóc được những chậu lan luôn xanh tốt, khỏe mạnh. Và khi các bạn nhìn thấy những chậu lan đâm nhiều rễ, lá xanh mướt, ra hoa quanh năm nghĩa là chủ nhân của nó nâng niu chăm sóc cây cẩn thận, có đầu tư nhiều về thời gian cũng như tìm hiểu kiến thức về loài hoa này.

Cách chăm sóc cây phong lan cho cây đẹp, khỏe mạnh, ít chi phí.

– Không được tưới bằng vòi, dùng bình phun sương ( Nếu có giàn phun sương thì quá tốt) . – Hàng ngày cứ phun nước vo gạo với 1 nước thường với 1 nước vo gạo. ( nước vo gạo chắt bớt nước trong và ko để chua) ngày 2 lần.

– Cứ 3 ngày phun sương nước vo gạo, thì ngày thứ 4 phun sương nước trà (bạn uống sao pha vậy) với tỷ lệ 1 trà với 4 nước thường. Ngày phun làm 2 lần. Chu kỳ 1 tuần tưới các loại nước như sau: ngày thứ 1- ngày 3 tưới bằng nước vo gạo pha loãng, ngày thứ 4 tưới bằng nước trà, sau đó ngày 5,6,7 lại chuyển sang về nước vo gạo. Ngày thứ 8 phun B1 vào buổi chiều khi hết nắng (ngày này vẫn phun nước trà). Cứ thế mà chăm sóc cho lan, cây sẽ nhanh xanh tốt, khỏe mạnh, sớm cho rễ và hoa, lại có thể sử dụng được những thứ sẵn có mà tồn ít chi phí.

Lưu ý: 1 tháng các bạn phun nước vôi 1 lần (phun sương ướt gốc lá lướt qua) vào buổi chiều tối. Nước vôi liều lượng như sau . Cứ bình 2 lít cho vào 1,7 lít nước thường. Rồi cho vào 2 nắm tay vôi quấy tan lọc bỏ cạn rồi mới phun.

– Sau khi cây lan lớn trên 10cm bắt đầu phun phân NPK 20-20_20 là được. Phun 10 ngày 1 lần phun sương ướt gốc và lá ( sau khi tưới nước 40 phút). Khi cây lan lớn trên 20 cm, nhớ bỏ phân chuồng ( phân đã ủ oai trộn với vôi, phơi khô) cho vào cái túi đựng phân loại lớn dài nhất bỏ xung quanh chậu lan. (cứ 1 lần treo túi phân chuồng có tác dụng được 4 – 6 tháng là phải thay túi khác).

Chăm sóc lan, như chăm sóc đứa bé. Còn bú khác, vừa bú vừa ăn khác. Hết bú ăn khác. Cứ hiểu nôm na trẻ con còi xương khó chăm. Chúc các bạn gần xa thành công, có những giò hoa lan xanh tươi, thân to khỏe. Bạn áp dụng theo phương pháp này thì hãy nhớ sau 10- 15 ngày, quan sát xem giò lan đó sẽ lớn nhanh và xanh tốt thế nào nhé.

Bạn thấy bài viết này giúp ích cho nhiều người, tại sao bạn không like và chia sẻ để nhiều người biết đến nội dung này? Và việc làm đó còn tiếp thêm động lực để chúng tôi tiếp tục chia sẻ những kiến thức được chọn lọc tới quý đọc giả. Xin chân thành cảm ơn!