Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Các Dạng Mồng Gà Đá được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà Việt Nam thường phân làm 4 dạng mồng chính bao gồm: mồng dâu, mồng trích, mồng trà và mồng lá. Do quá trình lai tuyển chọn, gà đòn hay gà nòi đòn hầu như chỉ có dạng mồng dâu, gà cựa hay gà nòi lông ngoài mồng dâu còn có thêm mồng lá nhờ lai với gà chọi Mỹ; những dạng mồng khác như mồng trà, mồng trích, mồng vua là các dạng mồng của gà kiểng, gà thịt:
Các loại mồng điển hìnhMồng: phần thịt nằm trên đỉnh đầu gà, mồng gà trống to hơn mồng gà mái. Có vô số kiểu mồng gà và một giống gà có nhiều kiểu mồng, thường là màu đỏ; màu tím xuất hiện ở các giống như Sumatra, Modern Game (màu birchen và brown red) và gà ác (silkie), màu đỏ-tím ở giống gà vảy cá (Seabright).
Mồng lá (single): tương đối mỏng, phần thịt nhẵn nhụi và mềm, gốc mồng kéo dài từ mỏ cho đến đỉnh đầu, phần trên cùng bao gồm từ 5 đến 6 gai mồng hay chóp, chóp chính giữa cao nhất so với các chóp phía trước hay sau, tạo thành hình nửa o-van khi nhìn tổng thể. Mồng phải luôn dựng thẳng, mồng gà trống to và dày hơn mồng gà mái; mồng gà mái có thể thẳng hay siêu vẹo tùy giống gà. Mồng được chia làm 3 phần: trước, giữa và sau hay lưỡi mồng, tức phần kéo dài ở sau đầu.
Mồng trà (rose): mồng đặc, rộng, gần như bằng phẳng trên nóc, ít thịt, phần cuối có chỏm kéo dài, mà nó có thể ngóc lên như ở giống Hamburg; gần như nằm ngang như ở giống Rosecomb Leghorn, hay cong theo dáng đầu như ở giống Wyandotte. Mặt trên ở phần chính phải hơi phồng và lởm chởm những gai tròn nhỏ. Hình dáng thay đổi tùy giống gà.
Mồng dâu (pea): mồng thấp, độ dài trung bình, đỉnh đầu có ba khía, khía chính giữa hơi cao hơn hai bên, đỉnh khía hoặc trơn lỳ hoặc có gai nhỏ; đặc điểm này được tìm thấy ở các giống gà Ameraucana, Brahma, Buckeyes, Cornish, Cubalaya and Sumatra.
Mồng chạc (V-shaped): mồng có hai nhánh, giống như sừng nối với nhau ở gốc chẳng hạn như Houdan, Polish, Crevecoeur, La Fleche và Sultan.
Mồng trích (cushion): dạng mồng thấp, gọn và tương đối nhỏ, nó phải thật nhẵn nhụi, không lồi lõm hay có gai và không phát triển quá phần đỉnh đầu.
Mồng vua (buttercup): bao gồm một lưỡi mồng mọc từ giao điểm giữa đầu và mỏ, và hơi ngả về sau thành hình cái vương miện, nằm ngay chính giữa đỉnh đầu. Vành của vương miện được chia đều bởi các chóp và kết thúc ở phía sau. Chóp mọc từ giữa vương miện là lỗi nghiêm trọng.
Mồng đậu (strawberry): dạng mồng thấp, gọn và tròn trĩnh, ngả nhiều về trước và phần sau không vượt quá giữa đỉnh đầu.
Mồng ác (silkie): gần như tròn, đôi khi phồng, chiều rộng lớn hơn chiều dài; đỉnh gấp nếp xen ngang bởi răng cưa nhỏ, lởm chởm ở phần trước và giữa mồng. Đôi khi, có hai hay ba chóp nhỏ phía sau bị mào che, đôi khi không có chóp nào. Nhìn chung, về mặt di truyền đây là kiểu mồng trà (rosecomb) kết hợp với mào (crest).
Mồng óc (walnut): dạng mồng đặc, tương đối rộng hình thành từ sự kết hợp của hai alen trội gồm alen mồng trà (R) và alen mồng dâu (P) với bề mặt gấp nếp trông giống như hạt óc chó (walnut).
Di truyền của mồng gàMồng gà được quy định bởi hai cặp nhiễm sắc thể, bao gồm 4 alen:
*P: mồng dâu trội
*p: mồng dâu lặn
*R: mồng trà trội
*r: mồng trà lặn
Gà con sẽ nhận: 2 alen từ gà bố và 2 alen từ gà mẹ. Bảng kết hợp như sau:
*Lai mồng lá x mồng lá sẽ thu được 100% mồng lá.
*Lai mồng trà x mồng lá hoặc mồng trà x mồng trà thì sẽ thu được ít nhất 50% mồng trà (số còn lại là mồng lá).
*Lai mồng dâu x mồng lá hoặc mồng dâu x mồng dâu thì sẽ thu được ít nhất 50% mồng dâu (số còn lại là mồng lá).
*Lai mồng dâu x mồng trà sẽ thu được ít nhất 25% mồng trích.
*Lai mồng trích x mồng lá sẽ thu được ít nhất 25% mồng trích.
*Lai mồng trích x mồng dâu hoặc mồng trích x mồng trà sẽ thu được ít nhất 37,5% mồng trích.
*Lai mồng trích x mồng trích sẽ thu được ít nhất 56,25% mồng trích.
Lưu ý: *Ở rất nhiều giống gà, gà trống RR có tỷ lệ thụ tinh thấp. Gà mái RR sinh sản bình thường. Việc phát hiện và loại bỏ gà trống RR không dễ dàng. Nếu lai với gà mái mồng lá (rr) mà cho ra 100% gà con mồng trà thì đúng là nó. Bằng không cứ lai bình thường nhưng thấy tỷ lệ thụ tinh thấp thì loại bỏ.
*Alen mồng dâu P ảnh hưởng đến kích thước của tích. Gà có hai alen PP: tích nhỏ, mồng thấp bé; Pp: tích vừa, mồng cao; pp: tích to (tức bình thường), mồng to. Alen mồng dâu P cũng ảnh hưởng đến sụn lườn (breast ridge). Gà không có gien mồng dâu (pp) sẽ thiếu sụn hai bên lườn. Điều này rất có ý nghĩa trong việc tuyển chọn gà.
*Mồng trích hiện đang là mốt! Lai mồng trích với bất kỳ dạng mồng nào đều thu được một tỷ lệ mồng trích nhất định. Bằng không thì lai mồng dâu với mồng trà cũng thu được mồng trích. Mồng trích có nhiều kiểu gien nhưng kiểu mà chúng ta cần chọn là PP,Rr (tích nhỏ, sinh sản tốt). Để chọn dạng mồng trích nhỏ gọn thì chúng ta phải tiếp tục lai tuyển chọn qua nhiều đời.
Giới Thiệu Chi Tiết Về Các Dạng Mồng Gà
Mồng là phần thịt nằm trên đỉnh đầu gà, mồng gà trống to hơn mồng gà mái. Hiệp hội Gia cầm Mỹ (APA) công nhận hàng hoạt kiểu mồng bao gồm mồng vua (buttercup), mồng trích (cushion), mồng dâu (pea), mồng trà (rose), mồng lá (single), mồng đậu (strawberry), mồng chạc (V-shaped) và mồng óc (walnut).
Mồng thường là đặc điểm để nhận dạng các giống gà khác nhau. Chẳng hạn mồng vua là đặc điểm của giống gà Buttercup và mồng óc là đặc điểm độc đáo của giống gà ác (Silkie). Ở một số giống gà như Lơ-go (Leghorn) và Rhode Island Red, có cả các biến thể mồng lá lẫn mồng trà. Hơn nữa, màu của mồng biến thiên từ đỏ tươi cho đến tím, cũng tùy vào mỗi giống gà.
Gà nhà có tên khoa học là Gallus domesticus. Trong tiếng Latin, “gallus” nghĩa là mồng gà. Câu hỏi đầu tiên thường xuất hiện đó là tại sao gà lại có mồng. Theo chỗ tôi được biết, có hai lý do chính. Trước tiên nó có công dụng giải nhiệt cho gà. Gà không thể xuất mồ hôi để giải nhiệt. Thay vào đó, gà giải nhiệt bằng cách làm mát dòng máu chảy qua mồng và tích. Nhờ vậy mà gà có thể giải nhiệt khi thời tiết nóng nực. Lý do thứ hai theo tôi đó là mồng lớn để hấp dẫn gà mái – gà có thể nhận biết màu sắc và rất thích màu đỏ.
Mồng là là loại mồng phổ biến nhất và thường được thấy ở gà. Nhìn chung, mọi hình ảnh và biểu tượng về gà (như cúp, con giáp…) đều thể hiện loại mồng này. Nó là một tấm thịt mỏng, nhẵn nhụi, mềm, kéo dài từ gốc mỏ cho đến đỉnh đầu. Đỉnh mào thường bao gồm nhiều gai (thường 5 hay 6) hoặc chóp.
Một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với mồng lá đó là các chóp thường có xu hướng bị đông cứng và đổ khi khí hậu quá lạnh. Điều này không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng làm hỏng dáng gà. Nhiều người chơi gà bảo vệ mồng bằng cách bôi keo paraffin (petroleum jelly) vào mùa lạnh. Paraffin bảo vệ mồng và chống đông cứng.
Gà trống của một số giống gà chẳng hạn như gà chọi Anh (Old English), Modern English, gà chọi Mỹ (American Game) phải được tỉa mồng (dubbing) trước khi đem triển lãm. Tất cả các giống trên đều có mồng lá. Cắt mồng bao gồm việc loại bỏ tất cả những bộ phận gắn với đầu như mồng, tích và dái tai. Điều này cũng tương tự như việc cắt đuôi ở một số giống chó nhất định. Quy trình này thường được thực hiện bằng kéo giải phẫu khi gà trống đạt trên 5 tháng tuổi. Những phần này không thể mọc lại được nên chỉ cần thực hiện một lần đối với mỗi con gà.
Có thời, nhiều trại gà chủ động cắt mồng của tất cả gà khi chúng còn non để tránh bị thương và nhiễm trùng về sau, điều làm giảm giá trị thương mại của gà. Tôi tin rằng hoạt động này hiện không còn được áp dụng nữa.
Dẫu mồng gà từng được cho là có nhiều năng lực thần bí kể cả việc chữa bệnh. Hiện tại, có loại thuốc được Cục Quản lý Dược Phẩm Mỹ (FDA) công nhận trong việc chữa trị nếp nhăn. Thuốc này được chiết xuất từ mồng của những con gà trống được lai tạo đặc biệt.
Mồng cũng thể hiện sức khỏe của gà. Nếu nó xuất hiện nhạt hay đậm hơn bình thường hoặc có vẻ nhăn nhúm hay xiêu vẹo, thì đó thường là dấu hiệu gà bị bệnh. Khi tham dự triển lãm, mồng tốt là dấu hiệu gà “mạnh khỏe”. Mồng gà chiếm 5 điểm trong thang điểm 100 của trọng tài. Thêm nữa, mồng đỏ tươi ở gà mái tơ thường có nghĩa gà sắp sửa đẻ trứng.
Do vậy, mồng được sử dụng vào vô số mục đích từ thể hiện sức khỏe, độ sung mãn, chức năng giải nhiệt cho đến hấp dẫn “chị em”. Nó có thể được dùng để hỗ trợ con người dưới nhiều hình thức. Sau cùng, nó dường như góp phần đem lại giá trị thẩm mỹ cho gà và một cái mồng to, đỏ tươi như để tuyên bố rằng chú ta thực sự “oai nhất xóm”.
Các loại mồng điển hình Mồng: phần thịt nằm trên đỉnh đầu gà, mồng gà trống to hơn mồng gà mái. Có vô số kiểu mồng gà và một giống gà có nhiều kiểu mồng, thường là màu đỏ; màu tím xuất hiện ở các giống như Sumatra, Modern Game (màu birchen và brown red) và gà ác (silkie), màu đỏ-tím ở giống gà vảy cá (Seabright).
Mồng lá (single): tương đối mỏng, phần thịt nhẵn nhụi và mềm, gốc mồng kéo dài từ mỏ cho đến đỉnh đầu, phần trên cùng bao gồm từ 5 đến 6 gai mồng hay chóp, chóp chính giữa cao nhất so với các chóp phía trước hay sau, tạo thành hình nửa o-van khi nhìn tổng thể. Mồng phải luôn dựng thẳng, mồng gà trống to và dày hơn mồng gà mái; mồng gà mái có thể thẳng hay siêu vẹo tùy giống gà. Mồng được chia làm 3 phần: trước, giữa và sau hay lưỡi mồng, tức phần kéo dài ở sau đầu.
Mồng trà (rose): mồng đặc, rộng, gần như bằng phẳng trên nóc, ít thịt, phần cuối có chỏm kéo dài, mà nó có thể ngóc lên như ở giống Hamburg; gần như nằm ngang như ở giống Rosecomb Leghorn, hay cong theo dáng đầu như ở giống Wyandotte. Mặt trên ở phần chính phải hơi phồng và lởm chởm những gai tròn nhỏ. Hình dáng thay đổi tùy giống gà.
Mồng dâu (pea): mồng thấp, độ dài trung bình, đỉnh đầu có ba khía, khía chính giữa hơi cao hơn hai bên, đỉnh khía hoặc trơn lỳ hoặc có gai nhỏ; đặc điểm này được tìm thấy ở các giống gà Ameraucana, Brahma, Buckeyes, Cornish, Cubalaya and Sumatra.
Mồng chạc (V-shaped): mồng có hai nhánh, giống như sừng nối với nhau ở gốc chẳng hạn như Houdan, Polish, Crevecoeur, La Fleche và Sultan.
Mồng trích (cushion): dạng mồng thấp, gọn và tương đối nhỏ, nó phải thật nhẵn nhụi, không lồi lõm hay có gai và không phát triển quá phần đỉnh đầu.
Mồng vua (buttercup): bao gồm một lưỡi mồng mọc từ giao điểm giữa đầu và mỏ, và hơi ngả về sau thành hình cái vương miện, nằm ngay chính giữa đỉnh đầu. Vành của vương miện được chia đều bởi các chóp và kết thúc ở phía sau. Chóp mọc từ giữa vương miện là lỗi nghiêm trọng.
Mồng đậu (strawberry): dạng mồng thấp, gọn và tròn trĩnh, ngả nhiều về trước và phần sau không vượt quá giữa đỉnh đầu.
Mồng ác (silkie): gần như tròn, đôi khi phồng, chiều rộng lớn hơn chiều dài; đỉnh gấp nếp xen ngang bởi răng cưa nhỏ, lởm chởm ở phần trước và giữa mồng. Đôi khi, có hai hay ba chóp nhỏ phía sau bị mào che, đôi khi không có chóp nào. Nhìn chung, về mặt di truyền đây là kiểu mồng trà (rosecomb) kết hợp với mào (crest).
Mồng óc (walnut): dạng mồng đặc, tương đối rộng hình thành từ sự kết hợp của hai alen trội gồm alen mồng trà (R) và alen mồng dâu (P) với bề mặt gấp nếp trông giống như hạt óc chó (walnut).
Gà Việt Nam thường phân làm 4 dạng mồng chính bao gồm: mồng dâu, mồng trích, mồng trà và mồng lá. Do quá trình lai tuyển chọn, gà đòn hay gà nòi đòn hầu như chỉ có dạng mồng dâu, gà cựa hay gà nòi lông ngoài mồng dâu còn có thêm mồng lá nhờ lai với gà chọi Mỹ; những dạng mồng khác như mồng trà, mồng trích, mồng vua là các dạng mồng của gà kiểng, gà thịt:
*Mồng lá là dạng mồng phổ biến ở mọi giống gà.
*Mồng dâu là dạng mồng phổ biến ở gà chọi nên có nhiều biến thể và tên gọi khác nhau. Mồng dâu có 3 khía nên còn được gọi là mồng công, mồng khế. Mồng ngả một bên được gọi là mồng trập (chập). Gốc nhỏ, dựng được gọi là mồng trốc (chóc). Gốc to, bản rộng và dựng đôi khi được gọi là “mồng vua” tuy cách gọi này gây nhầm lẫn với loại mồng khác.
*Mồng trích là dạng mồng tương tự như mồng chim trích. Mồng thấp và trơn láng nên còn được gọi là mồng sít, mồng chít hay mồng lỳ. Mồng tròn trĩnh được gọi là mồng đậu, mồng nụ. Mồng có lỗ được gọi là trích lỗ. Mồng bè, rộng, có nếp được gọi là mồng óc. Gà đòn Malay có dạng mồng này.
*Mồng trà hay chà, là dạng mồng đặc, rộng, bề mặt thường có gai rất dễ nhận biết.
Di truyền của mồng gà Mồng gà được quy định bởi hai cặp nhiễm sắc thể, bao gồm 4 alen:
*P: mồng dâu trội *p: mồng dâu lặn *R: mồng trà trội *r: mồng trà lặn
Gà con sẽ nhận: 2 alen từ gà bố và 2 alen từ gà mẹ.
Bảng kết hợp như sau:
*Lai mồng lá x mồng lá sẽ thu được 100% mồng lá. *Lai mồng trà x mồng lá hoặc mồng trà x mồng trà thì sẽ thu được ít nhất 50% mồng trà (số còn lại là mồng lá). *Lai mồng dâu x mồng lá hoặc mồng dâu x mồng dâu thì sẽ thu được ít nhất 50% mồng dâu (số còn lại là mồng lá). *Lai mồng dâu x mồng trà sẽ thu được ít nhất 25% mồng trích. *Lai mồng trích x mồng lá sẽ thu được ít nhất 25% mồng trích. *Lai mồng trích x mồng dâu hoặc mồng trích x mồng trà sẽ thu được ít nhất 37,5% mồng trích. *Lai mồng trích x mồng trích sẽ thu được ít nhất 56,25% mồng trích.
Lưu ý: *Ở rất nhiều giống gà, gà trống RR có tỷ lệ thụ tinh thấp. Gà mái RR sinh sản bình thường. Việc phát hiện và loại bỏ gà trống RR không dễ dàng. Nếu lai với gà mái mồng lá (rr) mà cho ra 100% gà con mồng trà thì đúng là nó. Bằng không cứ lai bình thường nhưng thấy tỷ lệ thụ tinh thấp thì loại bỏ. *Alen mồng dâu P ảnh hưởng đến kích thước của tích. Gà có hai alen PP: tích nhỏ, mồng thấp bé; Pp: tích vừa, mồng cao; pp: tích to (tức bình thường), mồng to. Alen mồng dâu P cũng ảnh hưởng đến sụn lườn (breast ridge). Gà không có gien mồng dâu (pp) sẽ thiếu sụn hai bên lườn. Điều này rất có ý nghĩa trong việc tuyển chọn gà.
*Mồng trích hiện đang là mốt! Lai mồng trích với bất kỳ dạng mồng nào đều thu được một tỷ lệ mồng trích nhất định. Bằng không thì lai mồng dâu với mồng trà cũng thu được mồng trích. Mồng trích có nhiều kiểu gien nhưng kiểu mà chúng ta cần chọn là PP,Rr (tích nhỏ, sinh sản tốt). Để chọn dạng mồng trích nhỏ gọn thì chúng ta phải tiếp tục lai tuyển chọn qua nhiều đời. *Mồng vua (buttercup) thuộc về một gien khác, xuất hiện khi gà mang một alen trội D. *Mồng chạc (V-shaped) có tính trội so với mồng vua.
Mồng lá (single), dạng mồng phổ biến nhất
Các dạng mồng dâu ở gà nòi và gà cựa
Mồng trà
Các dạng mồng trích (hình bên trái là trích lỗ)
Mồng đậu (strawberry), dạng mồng trích nhỏ gọn
Mồng óc (walnut), dạng mồng trích với nếp gấp như óc chó.
Giống gà Chantecler có dạng mồng trích (cushion) hoàn hảo, rất thích hợp với xứ lạnh.
Mồng vua (buttercup)
Mồng chạc (V-shaped)
Tìm Hiểu Về Lan Đùi Gà Dẹt
Hoàng thảo Đùi Gà Dẹt có thân nhỏ, dẹt màu vàng ánh, dáng thân Đùi Gà Dẹt gấp khúc dích dắc ở các đốt giống kiểu như Hoàng Thảo Chuỗi Ngọc, trên thân có nhiều rãnh dọc chạy dọc thân. Thân Đùi Gà Dẹt thường dài khoảng 25-40 cm.
Tên Việt Nam: Đùi Gà Dẹt – Dendrobium linawianum.
Tên latin: Dendrobium linawianum Rchb.f. 1861 SECTION Dendrobium.
Xuất xứ:
Cây lan này thường mọc ở Đài Loan ,Trung Quốc ,Vietnam, Thái Lan ở độ cao từ 400 đến 1500 m.
Mô tả:
Hoàng thảo Đùi Gà Dẹt có thân nhỏ, dẹt màu vàng ánh, dáng thân gấp khúc dích dắc ở các đốt giống kiểu như Hoàng Thảo Chuỗi Ngọc, trên thân có nhiều rãnh dọc chạy dọc thân. Thân Đùi gà dẹt thường dài khoảng 25-40 cm.
Hoa hoàng thảo Đùi Gà Dẹt nở vào mùa xuân (thường từ T1-T4 dương lịch). Hoa có kích thước từ 4-6cm, 2 bên họng hoa có 2 mắt nhỏ, thường thì hoàng thảo đùi gà dẹt có cánh trắng, đầu cánh và đầu lưỡi hoa tím. Độ bền hoa từ 25-30 ngày.
Đùi gà không cần rụng hết lá mới ra hoa. Cuống hoa mọc thẳng ra từ mỗi đốt trên thân, và có thể phân nhánh thành nhiều bông. Màu sắc biến thiên khá đa dạng tùy xuất xứ vùng miền. Thân già đã ra hoa năm ngoái thì sang năm nay vẫn có thể ra hoa ở các mắt chưa hoa còn lại. (đặc điểm này thường không xuất hiện ở phi điệp tím)
Cần phân biệt với Đùi Gà Tròn Dendrobium nobile có thân tròn hoặc hình elip, thân đùi gà tròn thường dài khoảng 30-60 cm, không có 2 mắt nhỏ ở họng hoa giống như Đùi Gà Dẹt mà thường có họng màu đen bên trong vành môi.
(Theo Tạp chí hoa lan Việt Nam)
Tìm Hiểu Về Gà Chọi Bình Định
Một trong những giống gà chọi nổi tiếng đó là giống gà chọi Bình Định. Cùng tìm hiểu về gà chọi Bình Định nhé!
1. Xuất xứKhó có thể xác định được lịch sử và nguồn gốc của gà chọi Bình Định do có ít tài liệu nói về gà chọi, bên cạnh đó người chơi gà và nuôi gà thường hay dấu nghề và giữ độc quyền về dòng mái. Nhiều ý kiến cho rằng gà chọi Bình Định có nguồn gốc từ Trung Quốc. Giả thiết này phù hợp với đặc điểm về giống: gà chọi Bình Định có thân hình to khoẻ, xương to chắc (theo thuật ngữ gọi là gà Đòn) được nuôi phổ biến ở Trung Quốc đến miền Bắc và miền Trung của Việt Nam (ở miền Nam ít nuôi loại gà này). Ngoài ra thể lệ đấu gà ở Miền Bẵc, miền Trung và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng.
2. Mục đích sử dụngMục đích chính của việc nuôi gà chọi là sử dụng con trống vào việc huấn luyện và thi đấu. Đa phần gà mái và những con trống không thành công trong quá trình tập luyện cũng như thi đấu thường được giết thịt.
Đối với gà mái, từ khi nở ra, lớn lên con nào có ngoại hình “ngố” thể chất khoẻ mạnh, tính khí hung dữ và có một số đặc điểm ngoại hình qui định phẩm chất tốt sẽ được giữ lại làm gà mái sinh sản. Chúng được kiểm định qua vài lứa, nếu sản xuất ra được nhiều gà trống đạt thành tích cao thì tiếp tục sử dụng nhân giống, nếu không đạt thì bị loại bỏ, chuyến sang giết thịt. Đối với gà trống, con nào có ngoại hình tốt, thể chất tốt, tính tình hung hăng thì được đưa vào huấn luyện, trong quá trình này người ta tiếp tục chọn theo các tiêu chí:
– Có thể chất tốt (có khả năng chịu đòn, gan lì, luyện tập và thi đấu bền bỉ).
– Có thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm.
– Có khả năng tránh đòn tốt.
Tỉ lệ gà được huấn luyện thành công và trở thành gà thi đấu là rất thấp, chỉ đạt dưới 20% so với tổng số gà trống lúc nở ra.
3. Phân bốGà chọi được nuôi từ xa xưa ở nhiều địa phương thuộc tỉnh Bình Định. Đến nay, ước tính cả tỉnh có khoảng 1000 gà trống được tuyển chọn, huấn luyện và sử dụng làm gà thi đấu ở các cấp độ khác nhau. Tất cả các huyện và thành phố đều có nuôi và tổ chức trường đấu gà, song tập trung nhất là thành phố Qui Nhơn, Tây Sơn và Hoài Nhơn.
Chơi gà chọi cũng là hoạt động giao lưu văn hoá, cho nên giống gà chọi Bình Định hiện nay không chỉ tồn tại riêng ở Bình Định mà còn phát tán ra các tỉnh lân cận như Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, ĐakLak.
Gà trống thi đấu đạt thành tích cao thường được bán đi nhiều nơi trong và ngoài nước.
4. Các tính trạng đặc biệtGà chọi Bình Định có thể chất tốt, thể hiện ở đặc điểm có sức chịu đòn khá và thi đấu bền bỉ, rất nhiều con chịu đựng được 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp dài 20 phút và thời gian giải lao giữa các hiệp là 5 phút). Nhiều gà chọi Bình Định đã thi đấu và nổi tiếng ở các trường đấu Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, Thái Lan,…nhờ các thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm. Gà chọi Bình Định có tốc độ sinh trưởng chậm, trên 1 năm tuổi mới thành thục về thể vóc. Nuôi theo phương thức truyền thống tại các hộ gia đình, gà 18 tháng tuổi đạt bình quân 4.034g con trống và 2.870 g ở con mái.
5. Thức ăn và dinh dưỡngTheo truyền thống, gà chọi Bình Định được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên dạng nguyên, bao gồm: lúa, gạo, ngũ cốc, giun, dế, động vật thuỷ sinh, côn trùng cây cỏ,…. Ngày nay, người ta sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp để cho gà con ăn ở giai đoạn theo mẹ. Sau 1.5 tháng tuổi cho thêm lúa, gạo, cơm, ngô, ếch, nhái, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau, giá,…. khi tăng lượng lúa thì rút dần cám công nghiệp , đến khi tách mẹ thì cho ăn hoàn toàn bằng lúa. Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cho ăn tự do, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cho ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
* Khẩu phần ăn cho gà con tách mẹ( cho ăn tự do):
– cám gạo : 10%
– bắp : 20%
– lúa : 30%
– Cá tươi nấu chín : 20%
– Rau( muống, cải, xà lách) : 20%.
* Khẩu phần cho một gà trống thi đấu/ ngày:
– Lúa : 0.25 kg.
– Rau, giá : 0.10 kg.
– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.
6. Quản lý huấn luyện gà thi đấu– Gà con được nuôi chung cả ổ và theo mẹ đến 2.5 hoặc 3 tháng tuổi.
– Sau khi tách mẹ vẫn được nhốt chung, cho đến 4 – 5 tháng tuổi thì tách riêng trống, mái. Gà trống lúc này được nhốt riêng mỗi con một ô, không cho các con trống thấy mặt nhau để tránh mổ và đá bậy.
– Khi gà đã gáy rõ tiếng thì bắt đầu cắt lông ở các vùng đầu, cổ, ức, đùi nhằm bộc lộ da ở các vùng này. Đồng thời cắt tai, tích.
– Cho gà đá thử 1 – 5 trận, xem con nào có khả năng đá hay thì giữ lại huấn luyện tiếp, hoặc không thì bán hoặc giết thịt.
– Huấn luyện gà bằng các việc chính:
+ Quần sương: cho gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.
+ Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để cho da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu.
+ Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được cho ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân.
– Tổ chức thi đấu:
+ Gà được phân theo 3 hạng: hạng tiểu (
+ Mỗi trận đấu thường được tổ chức từ 01 hiệp trở lên, mỗi hiệp có thời gian 20 phút. Thời gian nghỉ giải lao giữa các hiệp đấu là 05 phút để săn sóc và hồi phục cho gà.
– Mùa thi đấu: Mùa chọi gà thường được tổ chức vào dịp Tết và Xuân, kéo dài từ tháng chạp đến tháng tư âm lịch. Sau đó, từ tháng năm đến tháng mười một âm lịch là mùa gà thay lông nên không sử dụng thi đấu được.
7. Đặc điểm ngoại hìnhGà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao và to khoẻ, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hoá sừng ở cẳng chân dày và cứng, Gà đá bằng sức mạnh của bàn chân chứ không phải bằng khả năng đâm xuyên của cựa.
– Màu sắc của lông, da
Nhìn chung màu sắc của gà chọi Bình Định đa dạng, có thể thuần màu hay đa màu trên một cá thể. Thông thường màu sắc lông phụ thuộc vào màu lông của con trống là chính, màu lông giống con trống chiếm tie lệ 50 – 60%.
* Màu lông
+ Gà có lông đen tuyền, gọi là gà ô, loại này chiếm tỉ lệ cao nhất.
+ Gà có lông đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía.
+ Gà có màu lông xám tro gọi là gà Xám.
+ Gà có màu lông giống lông chim ó gọi là gà ó.
+ Gà có màu lông trắng roàn thân, gọi là gà Nhạn.
+ Gà có lông 5 màu ( đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc.
Ngoài ra, còn có một số có màu lông pha tạp như gà đen có chấm trắng…
* Màu mỏ:
Màu mỏ cũng có màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chuối).
* Màu chân:
Lớp biểu bì hoá sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà chọi Bình Định cũng có màu sắc không giống nhau giữa các cá thể. Thậm chí, cùng một cá thể song màu sắc hai chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu sắc cựa gà thường giống màu chân, song có con có hai cựa với hai màu khác nhau mặc dù hai chân lại cùng màu.
* Màu da:
Phần da đầu, cổ, ức, đùi và hông có màu đỏ và dày. Các phần khác như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng.
– Tầm vóc
Gà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân to, ngón dài và khoẻ, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có con dài tới 15 cm, song thường thấy loại 10 – 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chậu hẹp (1.5 – 3.0 cm ở gà trống). Phao câu và lông đuôi phát triển (lông đuôi có thể dài tới 30 cm). Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5.0 kg, song thường gặp loại gà nặng từ 3.5 – 4.5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà mái đạt 3.5 – 4.0 kg. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi dưỡng và huấn luyện gà, người ta thường khống chế khối lượng của gà trống thi đấu ở khoảng 3.0 – 3.8 kg, là khoảng khối lượng mà gà phát huy tốt nhất các đòn đá hay và hiểm.
Với những thông tin trên hy vọng các bạn sẽ chọn được đúng giống gà chọi Bình ĐỊnh và nuôi dưỡng chăm sóc đúng phương pháp.
Tìm Hiểu Về Hoàng Thảo Long Tu Đá
Đại hoàng thảo hay ngọc vạn sáp, thạch hộc hoa hồng, kim diệp ít lá, tể thạch hộc. Thân ngắn, có màu xanh với các sọc trắng do bẹ lá khô tạo thành chạy nối từ mắt nọ đến mắt kia của thân, lá mỏng, rễ rất nhỏ thường tạo thành búi.
Tên Việt Nam: Lan hoàng thảo sáp Tên Latin: Dendrobium crepidatum Đồng danh: Dendrobium crepidatum Lindl. & Paxt. 1850 Họ: Phong lan Orchidaceae Bộ: Phong lan Orchidales Lớp (nhóm): Cây phụ sinh
Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh. Thân dài 20 – 30 cm, hình trụ, dầy khoảng 1 cm, lóng dài 1,8 – 2 cm. Lá hình mác hẹp, nhọn, dài 5 – 9 cm, rộng 0,6 – 1 cm. Cụm hoa bên, 1 – 3 hoa, mọc trên thân không còn lá. Lá bắc dài khoảng 0,3 cm. Lá đài và cánh hoa màu trắng. Hoa có đường kính 2,5 – 3 cm, cuống hoa và bầu dài 3 – 4 cm. Các lá đài hình mác, đỉnh tù, dài 1,8 – 2 cm, rộng 0,6 – 0,7 cm. Cằm có đỉnh tròn, dài khoảng 0,5 cm. Cánh hoa hình trứng ngược, dài 1,5 – 1,7 cm, rộng 1,2 – 1,4 cm. Môi màu vàng, phần đỉnh màu trắng, hình gần tròn, dài 1,6 – 1,8 cm, rộng 1,4 – 1,6 cm, mép xẻ răng nhỏ, bề mặt phủ lông ngắn. Cột màu trắng, cao khoảng 0,3 cm; tuyến mật hình bầu dục; răng cột có đỉnh tù. Nắp hình mũ, nhẵn.
Sinh học và sinh thái: Ra hoa vào tháng 3 – 4. Tái sinh bằng chồi và hạt. Mọc bám trên các cây gỗ lớn trong rừng, ở độ cao 300 – 1500 m.
Phân bố:
Trong nước: Lâm Đồng (Đà Lạt, Đơn Dương), Đồng Nai (Cát Tiên). Thế giới: Ấn Độ, Nêpan, Butan, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào.
Giá trị: Dùng trị đau dạ dày nôn khan, lưng đùi tê đau, hầu khô hộng ngứa. Cây dùng làm cảnh vì có hoa đẹp, màu trắng hay hường, môi vàng.
Tình trạng: Loài có khu phân bố và nơi cư trú chia cắt. Hiện đã bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác để trồng, bán chủ yếu làm cây cảnh; đôi khi làm thuốc và chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú.
Biện pháp bảo vệ: Đề nghị xây dựng khu bảo tồn và nhân giống Lan trong các vườn quốc gia và di chuyển một lượng cây sống có thể của loài này về khu bảo tồn và chăm sóc.
(Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam năm 2007 – phần thực vật – trang 427.)
– Tên Việt: long tu đá – Mô tả: Dáng buông xuôi như thác đỗ. Hoa hường, tim tím; môi gần như trắng, nhiều lông nhung với đốm vàng hay tím ớ đáy. Nở hoa vào mùa xuân. – Nơi mọc: Tây nguyên ,lào ,Tây bắc – Điều kiện nuôi trồng: Trồng nơi có nắng sáng hay chiều W = warm nóng từ 60-90°F hay 15.6-32.2°C I = intermediate vừa từ 50-80°F hay 10-26.7°C – Ẩm độ: 50-70%. Thích hợp trồng trên cành cây hay mảnh gỗ.
Hoa thường có 2 loại: 1 loại cánh tím đậm, lưỡi trắng tím họng vàng, loại thứ 2 var alba cánh trắng, lưỡi trắng họng vàng.
Long tu đá ưa khí hậu mát, cần độ ẩm vừa phải nhưng phải thường xuyên liên tục. Cây hay bị thối gốc nên trồng cần tránh mưa trực tiếp quá 2 ngày. Nên trồng vào bảng dớn hoặc chậu đất nung với giá thể thoáng thoát nước tốt như than củi, dớn cọng. Bón phân định kỳ tuần 1 lần. Cây cần thời gian nghỉ ngắn, ngưng tưới nước trong khoảng 1 tháng để lá rụng hết, sau đó chỉ tưới vào gốc cho đến khi cây căng lại là mắt hoa đã nhú. Cây dễ nhảy ceiky nên cần tránh tưới vào thân trong thời gian này.
Tìm Hiểu Về Các Loại Cây Xương Rồng
Hiện nay ở tại Việt Nam có đến hơn 100 loại xương rồng. Mỗi loại đều có những vẻ đẹp kỳ lạ và sức sống mãnh liệt thích hợp trồng làm cảnh. Nhiều không gian nhỏ chỉ cần đặt vài chậu xương rồng đã giúp bừng sáng lên rực rỡ.
Một số đặc điểm bạn nên biết về các loại xương rồngTuy chỉ với một tên gọi xương rồng nhưng lại được phân chia thành nhiều chi và loài khác nhau. Xương rồng có lá thân mọng chứa nhiều nước nên có thể sống ở điều kiện khô hạn. Đặc biệt cây xương rồng kể ra có đến muôn vàn hình dáng đa dạng khác nhau.
Những cây xương rồng cổ thường có dạng hình cầu hoặc hình trụ dài thường mọc thành những bụi lớn với chi chít gai mọc xung quanh. Tuy chỉ có gai, thân xù xì nhưng lại cho ra những bông hoa đẹp lôi cuốn khiến nhiều người đam mê giống cây đặc biệt này lúc nào không biết.
Cách chăm sóc xương rồng nói chungTuy mỗi loại xương rồng sẽ có những cách chăm sóc khác nhau. Đặc điểm chung của loại cây này là có khả năng chịu hạn tốt nên không cần tốn công chăm sóc cây vẫn sống khỏe mạnh. Khi trồng trong chậu không nên tưới nước quá nhiều và phải giữ cho đất luôn được khô thoáng. Về điều kiện ánh sáng thì cây cần được chiếu sáng trong khoảng thời gian ít nhất 5 giờ mỗi ngày. Điều này còn tùy thuộc vào những loại xương rồng khác nhau.
Các loại xương rồng Chuỗi ngọc biCó nguồn gốc từ Mexico, loại cây thuộc họ xương rồng này có hình dáng khá bắt mắt khác hẳn với những người anh em xương rồng mà bạn từng gặp. Lá cũng có dạng trong mập mọng nước trông như hình những viên bi xếp chéo nhau và cuốn dài lên đến 25cm. Cây có chiều cao trung bình 40cm và khá thích hợp đặt trên bàn làm việc hoặc phòng khách để trang trí.
Cây chuỗi ngọc bi thích nghi tốt trong điều kiện có ánh sáng dồi vào và đất tơi xốp. Khi bạn tiến hành trồng cây nên đặt chúng ở những nơi có đủ ánh sáng và định kì phải nhổ sạch cỏ dại và vun xới đất.
Đây là loại cây hiếm khi cho hoa tuy nhiên một khi đã nở thì hoa của chúng rất đẹp. Hoa thường có màu hồng hoặc đỏ nhạt thường mọc ở phần cuối thân cây trở lên. Để cây phát triển tốt hơn nữa bạn nên bón thêm phân NPK theo tỷ lệ 10-10-10 vào mùa hè định kì hàng năm.
Cây càng cuaCây càng cua có tên gọi là cây xương rồng giáng sinh. Đây là loai cây thuộc họ xương rồng được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Với ngoại hình đẹp mắt cùng những bông hoa khi nở rất đẹp. Cây càng cua được ưu ái trồng tại ban công, treo dưới mái hiên nhà giúp không gian của bạn thêm sáng sủa và đẹp mắt
Hoa càng cua một khi nở bạn cần chăm sóc cẩn thận để giữ được tươi lâu hơn. Chú ý không được để đất bị khô quá hoặc nhiều nước quá nụ hoa sẽ bị rụng. Chú ý khi cây ra hoa bạn nên bón thêm phân bón để cây ra hoa nhiều hơn. Loại phân khi bón nên là phân NPK 10: 30 :10.
Xương rồng bát tiênLoại cây xương rồng này được du nhập tư vùng Madagascar và có tên gọi là xương rồng bát tiên. Thuộc nhóm cây cảnh đẹp với những chiếc lá nhỏ xếp thành vòng tròn chụm vào nhau. Nếu như không quan sát kĩ thì bạn có thể không nhìn thấy những bông hoa vì chúng quá nhỏ. Bạn chỉ có thể nhìn thấy màu đỏ của màu cá hồi từ thân của chúng.
Loại cây xương rồng này ưa sáng và đất ẩm đủ nước. Nếu như trồng thiếu nước xương rồng bát tiên sẽ chậm phát triển và rụng lá. Cây phát triển tốt nhất khi bạn bón phân cho cây vào mùa hè khoảng 3 lần với loại phân NPK theo tỷ lệ 10-30-10 hoặc bạn có thể bổ sung loại phân hữu cơ hợp lý.
Cây sen đáNhiều người nghĩ sen đá là một nhóm cây họ khác xương rồng tuy nhiên không phải. Chúng là một chi nhà xương rồng có lá mọng nước. Cây có tên khoa học là Sempervivum tectorum và được gọi thân mật là gà mẹ và đám gà con. Sen đá có 2 loại chính một dạng có lá mọc hơi cong tròn xếp lại với nhau như những bông hồng. Loại thứ 2 có lá mọng thẳng hơn và đầu nhọn hơn.
Sen đá thuộc dạng hoa đẹp nhỏ xinh được nhiều người ưa thích trồng trong phòng khách, bàn làm việc để trang trí. Ngoài làm cảnh ra thì loại sen đá còn được tượng trưng cho sự vĩnh cửu và trường tồn mãi mãi.
Do thuộc nhóm xương rồng nên sen dá cũng không cần tưới nước thường xuyên. Chúng thích đất tơi xốp và khô thoáng hơn là ẩm ướt. Khi nào thấy bề mặt đất quá khô bạn mới cần tưới nước cho cây. Loại sen đá này muốn phát triển nhanh và mạnh thì nên bón thêm phân định kì cho cây với loại phân hóa học NPK bón vào ba lần trong mùa hè.
Cây lô hộiSẽ hơi lạ khi thấy cây lô hội nằm trong danh sách này. Tuy nhiên điều này là chính xác. Cây lô hội thuộc nhóm xương rồng có tên khoa học là Aloe vera. Chúng được sử dụng nhiều trong việc làm thức ăn, làm đẹp và dược lệu từ hàng thế kỷ. Cây nổi bật với những chiếc lá dày dài và mọng nước. Đầu mỗi mép lá đều có răng cưa khá sắc. Nếu như bạn không để ý thì có thể bị thương nếu chạm phải chúng. Chính vì vậy mà nếu trồng trong nhà hoặc sân vườn thì bạn hãy đặt chúng ở những nơi xa tầm tay trẻ em những nơi xa tầm tay trẻ em những nơi ít người qua lại.
Do thuộc nhóm xương rồng nên cây lô hội cũng không ưa nhiều nước. Cây ưa thích đất khô ráo và tơi xốp. Cây cũng ưa ánh sáng nên khi trồng bạn chú ý để cây tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hàng ngày để cây phát triển tốt. Để cây được phát triển nhanh hơn bạn nên bón phân cho chúng định kì vào mùa hè
Cây gấu trúcĐây là loại cây thuộc họ xương rồng thuộc vùng bản địa Madagascar. Cây gấu trúc là dạng cây cảnh được ưa chuộng ở nhiều nơi trên thế giới vì màu sắc đẹp. Cây dạng thân thảo với những chiếc lá màu xanh dày được bao phủ một lớp lông bạc mềm. Viền mép lá mỗi cây có những chấm bằng lớp lông màu nâu nổi bật.
Cây gấu trúc ưa thích ánh sáng nhẹ và trung bình. Để giúp chăm sóc cho cây phát triển tốt hơn nữa thì bạn nên trồng cây gấu trúc trong chậu. Bạn sử dụng loại phân NPK để bón cho cây theo tỷ lệ thích hợp bón vào đầu giữ và cuối mùa hè. Trong quá trình chăm sóc bạn tiến hành cắt tỉa đi những cây lá vàng, khô héo để giúp cây luôn khỏe mạnh không bị nhiễm bệnh.
Xương rồng cầu vồngLoại xương rồng này có nguồn gốc từ Mexico. Chúng thuộc nhóm xương rồng hình cầu được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng có tên khoa học là Pincushion Cactus. Chúng có chiều cao khá khiêm tốn trong các loại xương rồng nhưng lại ra hoa nhiều và rất đẹp. Phần thân của chúng có khá nhiều gai nhọn nên phải cẩn thận khi vô tình đâm phải chúng.
Do là loại cây ưa sáng nên khi bạn cần cung cấp đầy đủ ánh sáng đủ 6 tiếng đồng hồ một ngày. Đất trồng cũng phải khô thoáng và không được để quá ẩm ướt khiến cây bị thối rễ. Vào mùa đông bạn chỉ cần tưới một chút nước để cung cấp cho cây độ ẩm cần thiết.
Kết.Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Các Dạng Mồng Gà Đá trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!