Xu Hướng 3/2023 # Tìm Hiểu Thêm Về Bón Phân Cho Rau, Củ, Quả Trồng Tại Nhà # Top 12 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tìm Hiểu Thêm Về Bón Phân Cho Rau, Củ, Quả Trồng Tại Nhà # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Thêm Về Bón Phân Cho Rau, Củ, Quả Trồng Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để đảm bảo rau sạch và an toàn cho sức khỏe, thì mọi quy trình từ việc chọn giống, đất, dụng cụ trồng rau sạch… đặc biệt việc lựa chọn phân và bón phân đúng cách là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của cây trồng.

Hiện nay, trồng rau sạch trên sân thượng hay ban công không còn xa lạ với mỗi gia đình. Ai cũng muốn sở hữu một vườn rau sạch tại nhà. Tuy nhiên, hiện tại (2015) việc trồng rau cách khoa học tổng hợp như sử dụng: Tháp rau[tooltip url=”http://www.thaprau.com/2015/08/gioi-thieu.html” title=”(?)”]Trồng rau xếp tầng bằng phương pháp thổ canh ủ hữu cơ tự động[/tooltip], thủy canh[tooltip title=”(?)”]Dùng dung dịch dinh dưỡng tổng hợp, không dùng đất[/tooltip], hay Aquaponics[tooltip title=”(?)”]Mô hình vừa nuôi cá vừa trồng rau[/tooltip]… còn chưa phổ biến. Người dân phố thị vẫn cơ bản áp dụng cách trồng thổ canh truyền thống với thùng xốp, chậu nhựa.

Để đảm bảo rau sạch và an toàn cho sức khỏe, thì mọi quy trình từ việc chọn giống, đất, dụng cụ trồng rau sạch… đặc biệt việc lựa chọn phân và bón phân đúng cách là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của cây trồng.

Việc bón phân đúng cách đòi hỏi người trồng phải có sự hiểu biết về các loại phân cũng như liều lượng dùng để cây phát triển an toàn.

1. Kiến thức căn bản

– Người trồng rau cần trang bị chút kiến thức, hiểu biết về cây rau mình canh tác, loại phân bón mình định dùng để từ đó sử dụng phân bón cho cây trồng được hợp lý. Ví dụ như rau ăn lá thì cần hàm lượng đạm (đa lượng) là chính, còn trung, vi lượng như Mg, Mn, Zn, S, K… thì cần ít. Do đó đa phần chỉ cần bón phân hữu cơ là đủ. Ngoài ra để đảm bảo cân đối dinh dưỡng cho cây trồng, chỉ cần bổ sung một chút phân lân và kali. Đối với rau ăn củ, quả như đậu đỗ các loại, cà chua, khoai tây, khoai lang, bầu, bí, mướp… thì ngoài hàm lượng đạm ra, còn cần một lượng lớn lân và đặc biệt là kali.

+ Lân thì cần cho giai đoạn ra hoa, đậu quả, tham gia vào các quá trình quang hợp,…

+ Kali chống rụng quả,…

– Nếu phải sử dụng phân vô cơ thì phải chọn phân có hàm lượng N, P hay K không được thấp dưới mức tối thiểu 5%. Nếu thấp hơn mức này có thể được xếp là các loại phân khoáng. 

– Ưu điểm của phân bón hữu cơ là không làm chai đất, đất ít bị rửa trôi và có chứa nhiều nguồn đạm hữu ích. Nhược điểm là có chi phí cao tính theo hàm lượng đạm. 

Phân hữu cơ trùn quế

– Ưu điểm phân vô cơ là chi phí sản xuất thấp, cây trồng dễ hấp thụ nhưng lại có nhược điểm là gây tổn thất nhanh, làm nghèo đất và gây ô nhiễm nguồn đất và nước. Riêng phân đạm, loại phân bón khá phổ biến có thể được phân thành 2 loại, một là loại hòa tan nhanh hoặc ngấm nhanh và hai là hòa tan chậm và ngấm chậm. Phân đạm tan nhanh là phân được sản xuất từ các muối vô cơ dễ hòa tan như sunfat amon, nitratamon, phôtphát amon và nitrat amon. Trên thị trường bày bán một số loại phân vô cơ có tên thương hiệu uy tín như: phân DAP, phân Ure, Phân NPK, phân lân…

– Sử dụng phân đạm không hợp lý có thể gây ô nhiễm nguồn đất và nước. Để hạn chế nên bón thành đợt riêng, mỗi đợt cách nhau 2-3 tuần kết hợp với tưới tiêu hợp lý để hạn chế bay hơi hoặc làm nghèo đất. Cần chú ý thời gian cách li để không còn dư lượng đạm trong rau thu hoạch.

2. Chọn loại phân bón  

– Phân bón có thể được phân thành nhóm hữu cơ và vô cơ. Phân hữu cơ thường có gốc từ sản phẩm phụ, xác động thực vật, các cơ cấu sống, còn phân vô cơ là loại phân bón tổng hợp (phân hóa học). Về cơ bản nguồn đạm của 2 loại phân này không khác nhau đối với cây trồng.

– Cách trồng rau truyền thống thường sử dụng cả phân hữu cơ và vô cơ. Một số phân hữu cơ thường dùng là phân cá, phân bò, phân bánh dầu, phân trùn quế,… Đặc điểm chung của các loại phân này là hàm lượng đạm tương đối nhiều nên sử dụng trong trồng rau ăn lá hoặc giai đoạn đầu của các loại cây trồng rất tốt.

Phân đạm (vô cơ)

3. Bón hợp lý, cân đối

– Cần biết tương đối cụ thể từng giai đoạn phát triển của cây để bón phân hợp lý cho cây trồng. Ví dụ như giai đoạn phát triển thân lá thì cây cần gì, giai đoạn ra hoa, đẻ nhánh cây cần gì, giai đoạn dưỡng quả cây cần gì. (Tham khảo các sách khuyến nông, các hướng dẫn kỹ thuật trồng để tìm ra được hàm lượng N P K hợp lý của từng loại cây trồng).

– Để quyết định lượng phân cần bón thì trước tiên phải nắm chắc hàm lượng dưỡng chất của từng loại phân. Ví dụ đối với phân bón NPK nếu ghi 16.16.8 có nghĩa là 16% Nitơ, 16% Phốt pho và 8% Kali.

Phân NPK-S 16-16-8-8 Lâm Thao

– Cần tuân thủ nguyên tắc bón phân 5 đúng: Đúng chủng loại phân; Đúng nhu cầu sinh lý của cây; Đúng nhu cầu sinh thái; Đúng vụ và thời tiết; Đúng phương pháp.

4. Cách bón phân

– Có 3 cách bón chủ yếu: Bón bề mặt, bón cho đất và phun lá. Các phương pháp này áp dụng tùy theo từng loại phân, bề mặt đất, thiết bị bón và dạng cây trồng.

+ Bón bề mặt là phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất đối với các loại phân đạm. Nếu là phốt pho thì ít hiệu quả hơn. Có thể dùng tay để rắc đều trên bề mặt. Nếu là phân bón hữu cơ thì nên lấp đất lên hoặc trộn đều với đất bề mặt.

+ Bón cho đất: Đây là phương pháp rất phù hợp cho các loại phân hòa tan, ví dụ như phốt pho và kali. Có thể đưa phân vào các lỗ hoặc rãnh xung quanh cây trồng, sau đó dùng nước tưới để phân ngấm nhanh vào trong đất.

+ Phun lá: Đây là phương pháp rất hiệu quả, nhất là bón phân giàu hàm lượng sắt, kẽm hoặc các nguồn đạm ít quan trọng đối với cây trồng nhưng là phương án rất khó tính toán được chính xác hàm lượng phân mà cây trồng nhận được nhất là phốt pho và kali.

Sử dụng phân bón lá để bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng

– Tưới nước: Tưới tiêu hợp lý ngay sau khi bón phân là phương pháp tốt nhất để bảo vệ phân và giúp cây trồng tiếp cận nhanh nguồn phân bón. Tuy nhiên nếu tưới quá nhiều nước bề mặt sẽ làm rửa trôi phân bón và gây ô nhiễm nguồn đất và nước.

+ Đạm thì cần cho quá trình phát triển thân lá, nhất là từ giai đoạn cây con đến khi ra hoa.

Tìm Hiểu Về Quả Vanilla

Lan vanilla là một loại dây leo như cây trầu của Việt-Nam. Vì thế, cây cần có giàn chống đỡ hay leo lên thân các cây khác để sinh sống. Cây trồng bằng thân cắt thành đoạn dài từ 60 đến 100 cm (24-40″) hay từ 18 đến 24 đốt nếu trồng trong thiên nhiên, và tùy theo vùng đất trồng. Nếu trồng trong nhà kính có thể cắt ngắn hơn từ 5 tới 6 đốt khoảng 60 cm (24″). Nếu ương trong bao nylon chỉ cần 2 đốt có thể được. Ương từ 4 tới 8 tuần thì có rễ non, chứng tỏ cây sống được. Ngày nay có thể gây giống bằng cách cấy tế bào (tissue culture methode). Khi giâm cành, nên bỏ lá ở những đốt thứ 4, thứ 5 kể từ ngọn. Từ đốt 3 đến đốt 4 phần gốc được xếp vào hố sâu từ 3 tới 4 cm (2″), rộng 10 cm (4″). Việc gây giống cần thực hiện vào đầu mùa mưa, khi không mưa quá cũng như không nóng quá.

Cây lan vanilla leo trên giá được giữ ở độ cao từ 1 tới 1.5 mét (5 ft) để dễ cho việc thụ phấn nhân tạo và dễ thu hoạch. Nếu để cây lan vanilla leo trên một cây khác thì ít khi ra hoa. Cây vanilla lớn tới 1.5 mét (5 ft) thì được cho bò ngang trên giá gỗ để có nhiều hoa hơn.

Lan vanilla thích hợp với khí hậu nóng và hay mưa. Vũ độ hàng năm từ 150 đến 300 cm (5-10 ft).

Đất rừng thưa là lý tưởng cho việc lập các đồn điền vanilla. Tuy nhiên, cây vanilla được trồng từ vùng đất cát tới vùng đất đá ong (laterites). Mật độ cây trồng từ 1600 đến 2000 cây / ha.

Nếu trồng trong vườn hay nhà kính, cây vanilla cần nhiều nắng. Đất trồng tương tự như đất dùng cho lan cattleya hay phalaenopsis. Thường thì cây vanilla được trồng trong nhà cho đủ bộ sưu tầm, để thí nghiệm, chứ không phải để chơi hoa. Lý do là trồng trong nhà, vanilla khó ra hoa, thêm nữa hoa Vanilla nếu có được cũng chóng tàn (8 giờ mà thôi).

Vì vậy nuôi trồng vanilla trong nhà chỉ để bán cây, thoả mãn óc sưu tầm, hơn là có hiệu năng kinh tế như chế biến thành chất vanilla bán trên thị trường. Một vườn lan ở Costa Mesa đã trồng một cây vanilla đến hai mươi năm mà không có hoa., chỉ có tác dụng trang hoàng. Trả lời câu hỏi làm sao cho cây vanilla có hoa trong vườn ương (green house), phần giải đáp cho biết cần ánh sáng và không gian (light and space). Người giải đáp cho biết ông ta cũng có một cây vanilla bò dài đến 500 feet từ lâu không ra hoa cho đến khi ông ta chùi thật sạch mái nhà (bằng fiberglass cũ 20 năm!), thêm ánh sáng, và cây có hoa! Không gian là chỗ cây đã bò được, khoảng 20 feet (7 m), tức cây đã dài 20 feet đủ để ra hoa. Một năm cây trồng cao được 1 mét (3 ft).

Giá bán một đoạn cắt dài 1 ft (0.3 m), có rễ, khoảng 20 đô-la. Muốn mua lan vanilla này, các bạn nên hỏi các gian hàng bán lan Trung-Mỹ trong các hội chợ hàng năm tại South Coast Plaza, Westminster Mall… Dây vanilla bán trên thị trường được cắt thành đoạn dài: tiêu chuẩn 1 feet (30 cm), trung bình 2 feet (60 cm), dùng để trồng ở trại dài 3 ft (1 m).

Cần chăm sóc kỹ lưỡng để cây mọc mạnh, coi chừng bệnh tật. Tránh đụng mạnh tới rễ.Hạn hán, thiếu dinh dưỡng, quá nhiều nắng, thụ phấn quá nhiều đều làm hại cho cây. Ngoài ra, quá nhiều độ ẩm, mưa nhiều, thiếu thoát nuớc, nhiều bóng râm, rễ bị hư khiến cho cây dễ bệnh. Ốc sên, châu chấu, sâu róm và ngay cả gà cũng làm hại cây (bới rễ). Thuốc chữa bệnh nấm (fungicides): 1% Bordeau Mixture hay 0.2 Indofil-MA 5 (200 gr trong 100 lít nước)

Nhà Nông Tìm Hiểu:kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Kiểng

Gia đình tôi có trồng một số chậu cây kiểng. Xin cho biết kỹ thuật bón phân cho cây kiểng và nên sử dụng những loại phân gì?

Anh Toàn mến! Khi bón phân cho cây kiểng, cần chú ý việc bón đúng lúc cây yêu cầu và lượng bón thích hợp. Bạn Nhà nông xin lưu ý khi bón phân cho cây kiểng như sau: Phân bón lỏng là lựa chọn để cải thiện nhanh chóng tình trạng úa vàng của cây. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý tới liều lượng ghi trên bao bì, dùng ít hơn thì không sao, tuy nhiên nếu nhiều hơn, cây không những không sinh trưởng tốt mà còn có thể bị phát triển rễ, phá dáng, hoặc xấu đi. Nên bón khoảng 3/4 liều lượng được ghi trên bao bì. Trước khi tưới, cần làm ẩm và tơi đất, tạo điều kiện cho cây hấp thụ.

Phân bón thường chứa 3 thành phần cơ bản là N cần cho cành lá, P cần cho rễ, K cần cho hoa. Tùy vào mục đích mà người dùng nên chọn tỷ lệ các thành phần trong phân bón cho phù hợp. Số lần bón phân cũng là một vấn đề quan trọng, nên bón nhiều lần, nhưng lượng bón mỗi lần không được bón quá nhiều, quá đặc. Thời gian bón phân thường là vào lúc chiều tối, đặc biệt chú ý mùa nóng nực không nên bón vào buổi trưa, vì nhiệt độ cao phân dễ gây vết thương cho rễ.

Một số nhà vườn đúc kết kinh nghiệm bón phân như sau: “4 nhiều, 4 ít, 4 không, 3 kỵ”, trong đó “4 nhiều” là bón nhiều phân khi cây vàng, yếu, trước khi nảy chồi, kỳ ra nụ hoa, sau mùa hoa nở. “4 ít” là bón ít phân khi cây khỏe, nảy chồi, hoa nở, mùa mưa. “4 không” là không bón phân khi cây mọc cao, khi mới trồng, nắng nóng nhiều, cây ngủ nghỉ. “3 kỵ” là kỵ phân bón đặc, phân nóng, tránh bón vào buổi trưa lúc nhiệt độ đất cao, kỵ phân dính rễ, tránh khi trồng đem rễ cây hoa trực tiếp tiếp xúc với đáy chậu còn phân lót nên phải cách ly một lớp đất.

Tìm Hiểu Về Mô Hình Trồng Rau Sạch Bằng Ống Nhựa Cho Nhà Đô Thị

Những lợi ích đem lại từ trồng rau sạch bằng ống nhựa cho nhà đô thị

– Tiết kiệm không gian: Trong thiết kế của nhà đô thị phần diện tích cho gia đình trồng cây thường rất nhỏ nên việc sử dụng ống nhựa để trồng rau sạch giúp tiết kiệm được không gian vườn rau sạch nhà mình, trồng được đa dạng các loại rau khác nhau sử dụng cho nhu cầu gia đình hàng ngày

– Tiết kiệm chi phí: Việc sử dụng các ống nhựa có thể sử dụng nhiều năm với một lần chi phí, khó hỏng và bạn có thể dễ dàng thay thế những vị trí hỏng mà không làm tổn hại đến mô hình.

– Tạo ra không gian đẹp, độc đáo: Không gian trong nhà được trang trí bằng vườn rau trồng trong ống nhựa đẹp mắt và độc đáo so với những phương pháp trồng rau khác.

– Mang lại nguồn thực phẩm an toàn: việc sử dụng ống nhựa để trồng rau sạch giúp chúng ta có thể hạn chế tình trạng sâu bệnh gây hại qua đó hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu lên rau củ.

Mô hình trồng rau sạch bằng ống nhựa đem lại nhiều lợi ích

Các mô hình để trồng rau sạch bằng ống nhựa cho nhà đô thị

– Trồng rau bằng các ống nhựa đứng

Đây là mô hình trồng rau dạng thủy canh bằng ống nhựa cực kỳ phổ biến hiện nay. Trồng rau trên một trụ đứng bằng nhựa PVC với chất lượng tốt, bền đẹp, không bị rêu, ẩm mốc theo thời gian. Trụ có thiết kế với phần đế chân hình tròn vững chãi để nâng đỡ giúp trụ không bị đổ. Trụ thường có thiết kế với 10 tầng mỗi tầng có 4 rọ thủy canh. Những chiếc rọ này được xếp xung quanh chiếc trụ hình tròn với khoảng cách rất đều nhau giữa các rọ và giữa các tầng. Trong mỗi chiếc rọ sẽ đựng các giá thể trồng rau sạch , có thể là mùn cưa, xơ dưa, vỏ gỗ, trấu hun hoặc hỗn hợp các loại đó theo tỷ lệ thích hợp. Các loại giá thể này đều có độ giữ ẩm và thoáng khí cho cây rau rất là tốt.

Rau được trồng ở những chiếc trụ này rất đa dạng, có thể là các loại rau thơm, cũng có thể là các loại rau củ lớn như dưa chuột, các loại cây rau dây leo cũng rất thích hợp ở những chiếc trụ nhựa thủy canh như thế này. Mỗi chiếc trụ này đều được nối và kiểm soát bởi hệ thống bơm và sục khí giúp cho những cây rau có đủ chất dinh dưỡng để phát triển. Nhờ có công nghệ này mà việc trồng rau sạch tại nhà trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Bạn hoàn toàn có thể tạo nên một mô hình với rất nhiều trụ nhựa thủy cạnh như thế này tại gia đình bạn. Sân thượng hoặc khu vườn có mái che là nơi thích hợp để thiết kế mô hình này. Ngoài ra bạn cũng có thể đặt mô hình này trong nhà với hệ thống đèn chiếu sáng và trồng kết hợp các rau dạng dây leo vừa cung cấp bữa ăn cho gia đình vừa mang lại giá trị thẩm mỹ cao.

– Trồng rau sạch bằng ống nhựa dạng nằm với hệ thống bơm nước tự động

Mô hình này cũng đang được áp dụng rất nhiều trong các nhà đô thị với khoảng không gian nhỏ hẹp để trồng rau. Các dạng ống nhựa dài có nhiều hình dạng có dạng hình tròn, có dạng hình chữ nhật nhưng đều theo chung một kết cấu. Trên những chiếc ống nhựa đó đều có các lỗ đựng rọ thủy canh. Các lỗ này được thiết kế rất đều nhau tạo nên không gian cho cây phát triển đồng thời cũng là tạo sự thẩm mỹ và cân đối. Thiết kế các ống nhựa này cũng cực kỳ tiết kiệm diện tích thích hợp trồng tại nhà có ít diện tích. Bạn có thể chọn các mô hình trồng rau được sắp xếp theo nhiều kiểu khác nhau. Cách thiết kế các ống nhựa xếp tầng với nhau cũng là một giải pháp cho không gian hẹp. Hoặc bạn có thể chọn cách xếp ống hình chữ A cũng tiết kiệm diện tích mà thẩm mỹ lại cao cho căn nhà của bạn.

Mô hình trồng rau trong ống nước áp dụng tại nhà

Trồng rau sạch theo mô hình ống nhựa ngang đều có hệ thống bơm nước hoàn toàn tự động và tiện lợi cho bạn. Nước sẽ được truyền trong ống nhựa đi qua các rọ thủy canh để cung cấp chất dinh dưỡng giúp rau của bạn sinh trưởng. Lượng nước nay được bơm tự động nên bạn có thể yên tâm chỉ cần bỏ một chút thời gian chăm sóc là đã có một vườn rau như ý.

Thiết kế trồng rau sạch bằng ống nhựa nằm này thích hợp ở rất nhiều nơi dù nhà đô thị chật hẹp: để trên tầng thượng, một góc sân nhỏ của bạn, hay một góc nhà , ngoài ban công đều có thể. Mô hình với thiết kế nhỏ đẹp vừa trồng rau vừa có thể trang trí cho căn nhà.

Một số loại rau sạch bạn có thể trồng ở trong mô hình này như rau thơm, các loại rau diếp, xà lách, cải thìa. Những loại cây rau to như cà chua ớt, hay dưa chuột không thích hợp lắm với mô hình này bạn nhé.

Hướng dẫn cách trồng rau sạch bằng chai nhựa với 5 bước đơn giản7 bước trồng rau thủy canh tĩnh với thùng xốp đơn giản mà hiệu quảTrồng rau sạch bằng hộp sữa đơn giản hiệu quả tiết kiệm chi phí

[formidable id=7]

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Thêm Về Bón Phân Cho Rau, Củ, Quả Trồng Tại Nhà trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!