Xu Hướng 4/2023 # Thủ Tục Và Thuế Nhập Khẩu Phân Bón # Top 5 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Thủ Tục Và Thuế Nhập Khẩu Phân Bón # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Và Thuế Nhập Khẩu Phân Bón được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thủ tục và thuế nhập khẩu phân bón. Thời gian gần đây, rất nhiều cá nhân/doanh nghiệp trong nước liên tục nhắn tin, gọi điện cho chúng tôi để được tư vấn về thủ tục nhập khẩu phân bón. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực hải quan. Nay chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn những thông tin cơ bản về thủ tục nhập khẩu mặt hàng này: các công việc cần làm, các giấy tờ cần chuẩn bị cũng như làm thế nào để tiết kiệm chi phí, giảm thiểu các rủi ro trong quá trình nhập khẩu phân bón về Việt Nam.

Theo quy định mới của Nhà nước, kể từ ngày 13/07/2017 sẽ không còn áp dụng chế độ xin phép nhập khẩu tự động cho mặt hàng phân bón có chứa thành phần N, P, K và phân URE (hai loại phân này có MÃ HS code là 3105 và 3102). Trước đây, chỉ có các loại phân bón khác không có chứa các nguyên tố trên mới không phải xin phép nhập khẩu thôi. Thủ tục nhập khẩu cần những gì? Nếu không phải xin giấy phép nhập khẩu tự động như trước thì thủ tục nhập khẩu phân bón vô cơ đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều rồi đấy! Bạn chỉ cần cho nhập hàng về cảng, làm công bố quy sản phẩm là xong. Tuy nhiên, nói thì nói vậy thôi, nhưng nếu bạn không am hiểu và nắm rõ thủ tục thì để làm được công bố hợp quy là cả một vấn đề. Làm công bố hợp quy sản phẩm như thế nào? Cụ thể, trước khi hàng về đến cảng 1 – 2 ngày, bạn cần làm một bộ hồ sơ đăng ký theo mẫu gửi cho TT3 để yêu cầu họ lấy mẫu và làm hợp quy sản phẩm. Ngoài TT3, còn có rất nhiều trung tâm có thể giúp bạn làm hợp quy sản phẩm (bạn có thể liên hệ với chúng tôi để biết thêm những trung tâm khác). Khi đã đăng ký rồi, hàng cập cảng, bạn mở tờ khai hải quan xin lấy mẫu tại cảng và làm thêm một công văn xin kéo hàng về kho bảo quản. Đợi có kết quả từ TT3 thì cầm lên thông quan hàng hóa (chỉ mất 1 ngày). Những lưu ý cần quan tâm! 1/ đơn xin công bố 2/ bản công bố hợp quy 3/bản mô tả chung sản phẩm 4/chứng chỉ chứng nhận hợp quy 5/ gpdkkd 6/ Tiêu chuẩn cơ sở 7/ Bộ Hồ sơ Nhập khẩu 8/ Kết quả thử nghiệm.

– Có thể thấy, so với phân vô cơ thì phân hữu cơ an toàn cho đất đai hơn. Tuy nhiên, trong khi thủ tục để nhập khẩu phân hữu cơ từ nước ngoài về Việt Nam khá phức tạp, quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt thì thủ tục để nhập khẩu phân vô cơ lại đơn giản hơn rất nhiều. (CHỈ CÓ VIỆT NAM MỚI CÓ LUẬT HAY NHƯ VẬY HAZZZ) Skype: mr.hieu.logistics1

+84 938244404

liên hệ với chúng tôi nếu như bạn cần thêm nhiều tư vấn !!!

Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Hóa Học

Tổ chức, cá nhân có phân bón đã được lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu thì không cần giấy phép nhập khẩu. thẩm quyền ra quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam là Cục Bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Các trường hợp nhập khẩu phân bón phải có Giấy phép

Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;

Phân bón chuyên dùng của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ sản xuất trong phạm vi của công ty; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam, làm quà tặng, làm hàng mẫu;

Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;

Phân bón hoặc nguyên liệu để sản xuất các loại phân bón có tên trong Danh sách phân bón đã công bố hợp quy;

Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học.

Phân bón có tên trong danh sách phân bón đã có công bố hợp quy do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công thương công bố.

Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu

Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ trường hợp phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2 điều 21 nghị định 108/2017/NĐ-CP; phân bón tạm nhập tái xuất, phân bón quá cảnh, chuyển khẩu, phân bón gửi kho ngoại quan; doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu phân bón nội địa vào khu chế xuất.

Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu là Cục Bảo về thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Lô phân bón nhập khẩu chỉ được hoàn thành thủ tục hải quan khi có thông báo kết quả nhà nước của cơ quan quy định tại khoản 2 điều 30 Nghị định 108/2017/NĐ-CP.

Phân bón được phép đưa về kho bảo quản trước khi có kết quả kiểm tra và thực hiện theo quy định về thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu phải được lưu trong thời hạn 05 năm kể từ ngày ban hành thông báo kết quả kiểm tra nhà nước.

Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ các trường hợp phân bón nhập khẩu để: khảo nghiệm; chuyên dùng cho sân thể thảo, khu vui chơi giải trí; chuyên dùng của các doanh nghiệp FDI để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án nước ngoài tại Việt Nam; quà tặng, hàng mẫu; tham gia hội chợ, triển lãm; để sản xuất phân bón xuất khẩu; phục vụ nghiên cứu khoa học; tạm nhập tái xuất; quá cảnh; chuyển khẩu; gửi kho ngoại quan; nhập khẩu từ nội địa vào khi chế xuất.

Bản sao hợp lệ hoặc bản sao có bản chính để đối chiếu một trong các giấy tờ sau: giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc văn bản phê duyệt chương trình, dự án đầu tư của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, hoặc văn bản phê duyệt chương trình, dự án được doanh nghiệp phê duyệt theo quy định của pháp luật.

Bản tiếng nước ngoài kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc đơn vị đăng ký nhập khẩu về chỉ tiêu chất lượng, công dụng, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo an toàn.

Nghị định cũng quy định, ngoài các tài liệu nêu trên, tùy từng trường hợp cụ thể về loại phân bón nhập khẩu mà tổ chức, cá nhân phải nộp thêm các giấy tờ khác (bằng bản sao hợp lệ hoặc bản sao có bản gốc để đối chiếu) như:

Giấy xác nhận lưu hành tự do (CFS) do nước xuất khẩu cấp hoặc giấy xác nhận phù hợp quy chuẩn của nước xuất khẩu; giấy xác nhận hoặc giấy mời tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam…

DANH MỤC PHÂN BÓN PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY

Các Quy Định Về Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón 2022

Các quy định về thủ tục nhập khẩu phân bón

1. Nghị định số 108/2017/NĐ-CP quy định về quản lý phân bón

Nghị định này đã có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 20/9/2017.

b. Về nhập khẩu phân bón (Điều 27 Nghị định 108/2017/NĐ-CP)

– Tổ chức, cá nhân có phân bón đã được công nhận lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu thì không cần giấy phép nhập khẩu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

– Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón ngoài các giấy tờ, tài liệu theo quy định về nhập khẩu hàng hóa thì phải nộp cho cơ quan Hải quan Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định này;

Giấy phép nhập khẩu phân bón (nộp trực tiếp hoặc thông qua Hệ thống Một cửa quốc gia). Trường hợp ủy quyền nhập khẩu thì tổ chức, cá nhân nhận ủy quyền phải xuất trình giấy ủy quyền của tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký cho tổ chức cá nhân nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.

c. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu( Điều 30 Nghị định 108/2017/NĐ-CP) – Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ trường hợp phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 21 Nghị định này; phân bón tạm nhập tái xuất, phân bón quá cảnh, chuyển khẩu; phân bón gửi kho ngoại quan; doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu phân bón nội địa vào khu chế xuất. – Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu là Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( Hiện nay Cục Bảo vệ thực vật đã thông báo Danh sách 7 tổ chức được phép kiểm tra chất lượng theo công văn số 2275/BVTV-KH ngày 02/10/2017). – Lô phân bón nhập khẩu chỉ được hoàn thành thủ tục hải quan khi có thông báo kết quả kiểm tra nhà nước của cơ quan quy định tại khoản 2 Điều này. – Phân bón được phép đưa về kho bảo quản trước khi có kết quả kiểm tra và thực hiện theo quy định về thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. – Hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu phải được lưu trong thời hạn 05 năm kể từ ngày ban hành thông báo kết quả kiểm tra nhà nước.

d. Về điều khoản thi hành theo quy định tại Khoản 11,12 của Nghị định:

– Phân bón hoàn thành khảo nghiệm (trừ phân bón hoàn thành khảo nghiệm quy định tại khoản 2 Điều này) được xem xét, công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam quy định tại Điều 9 Nghị định này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

2. Theo quy định tại Thông tư số 07/2017/TT-BCT ngày 29/5/2017 của Bộ Công thương

Các loại phân bón với mã HS bên dưới chỉ được nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính. Việc nhập khẩu qua cửa khẩu phụ, lối mở chỉ được phép thực hiện sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép trên cơ sở trao đổi thống nhất với Bộ Công Thương.

Mã hàng Mô tả hàng hóa – 3102.10.00 Urê, có hoặc không ở trong dung dịch nước – 3105.20.00 Phân khoáng hoặc phân hóa học có chứa ba nguyên tố là nitơ, phospho và kali

3. Mã HS và thuế nhập khẩu phân bón

– Mã HS mặt hàng phân bón thuộc Chương 31, thuế nhập khẩu ưu đãi từ 0-6% tùy loại phân bón nhập khẩu, thuế VAT 5%;

– Ngoài ra theo Quyết định số 3044/QĐ-BCT ngày 04/8/2017 áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau.

Danh sách các nước và vùng lãnh thổ được miễn trừ áp dụng thuế tự vệ tại Phụ lục của Quyết định 3044.

Mức thuế tự vệ là 1,855,790 VND/tấn.

Hi vọng Quý doanh nghiệp đã hiểu rõ quy định về xuất nhập khẩu phân bón. Chúc Quý khách thành công.

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG

Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội : Tầng 3, B17/D21 Khu đô thị mới Cầu Giấy (số 7, ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu) , Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam

Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu Yên Thế, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM

Địa chỉ VP tại Móng Cái: Số nhà 85, phố 5/8, Phường Kalong, TP Móng Cái, Quảng Ninh.

Hotline: Mr. Hà 0985774289 – Mr. Đức 0969961312

Thủ Tục Xin Giấy Phép Nhập Khẩu Phân Bón Vô Cơ, Hữu Cơ

Căn cứ theo Thông tư 35/2014/TT-BCT về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với mặt hàng phân bón do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành thì thủ tục thực hiện bao gồm 4 bước như sau:

Bước 1: Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép nhập khẩu tự động theo đường bưu điện tới :

Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương

Văn phòng đại diện Cục Xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày tiếp nhận hồ sơ được tính theo ngày ghi trên dấu công văn đến

Thành phần hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu phân bón tự động bao gồm:

Đơn đăng ký nhập khẩu tự động: 02 (hai) bản (theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 35/2014/TT-BCT )

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề về kinh doanh phân bón: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Hợp đồng nhập khẩu hoặc các văn bản có giá trị tương đương hợp đồng: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Hoá đơn thương mại: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Tín dụng thư (L/C) hoặc chứng từ thanh toán: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân); hoặc xác nhận thanh toán qua ngân hàng (có kèm Giấy đề nghị xác nhận thanh toán qua ngân hàng) theo Mẫu số 02 và Mẫu số 03 ban hành kèm theo: 01 (một) bản chính Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải của lô hàng nhập khẩu: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).

Trường hợp hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, nhập khẩu từ các khu phi thuế quan, thương nhân không phải nộp vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải nhưng phải nộp Báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu của Đơn đăng ký nhập khẩu đã được xác nhận lần trước theo Mẫu số 4 ban hành kèm theo

Bước 2: Từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan cấp phép Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương xem xét, cấp Giấy phép nhập khẩu tự động cho thương nhân trong vòng 07 ngày làm việc; trường hợp không cấp sẽ trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do

Bước 3: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp phép Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương sẽ có văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ hợp lệ

Bước 4: Giấy phép nhập khẩu tự động sẽ được gửi cho thương nhân theo đường bưu điện theo địa chỉ ghi trên Đơn đăng ký

Thủ tục nhập khẩu phân bón với Cục Trồng Trọt – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn:

Căn cứ Thông tư số 04 /2015/TT-BNNPTNT ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đơn vị bạn cần thực hiện như sau:

Bước 1: Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép nhập khẩu phân bón đến Bộ phận “một cửa” – Văn phòng Cục Trồng trọt

Hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu gồm có:

Đơn đăng ký nhập khẩu phân bón

Tờ khai kỹ thuật từng loại phân bón

Bản sao các giấy: – Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); – Chứng minh thư hoặc hộ chiếu (đối với các cá nhân); – Văn bản phê duyệt chương trình, dự án đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (đối với trường hợp dự án của nước ngoài tại Việt Nam) hoặc chương trình, dự án được doanh nghiệp phê duyệt theo quy định pháp luật;

Bản tiếng nước ngoài giới thiệu rõ về Thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng; Công dụng, hướng dẫn sử dụng; Các cảnh báo đối với từng loại phân bón xin nhập khẩu; Kèm theo bản dịch đầy đủ sang tiếng Việt, có chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu

Bước 2: Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cục Trồng Trọt sẽ xem xét cấp giấy phép nhập khẩu cho thương nhân hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu

Bước 3: Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận sẽ thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ

Bước 1: Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục Trồng trọt hoặc gửi qua đường bưu điện;Thành phần hồ sơ tương tự như xin giấy phép nhập khẩu bình thường

Bước 2: Cục Trồng trọt tiếp nhận hồ sơ và xem xét, hướng dẫn ngay Thương nhân bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định trong trường hợp Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trong trường hợp tiếp nhận hồ sơ thông qua đường bưu điện;

Bước 3: Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 5 ngày làm việc, Cục Trồng trọt phải cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu; Thời gian bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ chưa đầy đủ: Không quá ba (03) tháng kể từ ngày nộp hồ sơ lần đầu. Nếu quá thời hạn trên, Thương nhân không bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ thì phải nộp hồ sơ mới.

Nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm:

Đối với nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm thì đơn vị cần cần xuất trình thêm các thành phần sau trong bộ hồ sơ:

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp, chỉ xuất trình khi nhập khẩu lần đầu.

Khi nhập khẩu, trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ “hàng mẫu” hoặc “sản phẩm nghiên cứu hoặc khảo nghiệm”, không được kinh doanh.

Hạn mức nhập khẩu dựa trên liều lượng sử dụng cho loại cây trồng, loại phân bón có trong tài liệu hướng dẫn; tổng diện tích thử nghiệm không vượt quá 30 ha cho một loại phân bón.

Nhập khẩu phân bón để kinh doanh:

Đối với nhập khẩu phân bón để kinh doanh thì đơn vị cần cần xuất trình thêm các thành phần sau trong bộ hồ sơ:

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp, chỉ xuất trình khi nhập khẩu lần đầu;

Bản sao Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy về chất lượng loại phân bón nhập khẩu (đối với phân bón hữu cơ và phân bón khác) của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi có trụ sở chính cấp, chỉ xuất trình lần đầu khi nhập khẩu cho mỗi loại phân bón;

Giấy chứng nhận hợp quy lô phân bón nhập khẩu phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn công bố áp dụng do tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón được chỉ định cấp hoặc Phiếu kết quả thử nghiệm/Giấy chứng nhận do một tổ chức thử nghiệm hoặc tổ chức chứng nhận phân bón trong các nước ký kết Hiệp định/Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau cấp

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Và Thuế Nhập Khẩu Phân Bón trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!